Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

"Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh trong nhà máy thiết bị Bưu điện"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (405.11 KB, 62 trang )

LờI NóI ĐầU
Điều kiện cần cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là vốn, lao
động, nguyên vật liệu, công nghệ trong đó vốn là yếu tố phải có trớc tiên. Vốn đợc ví
nh dầu mỡ bôi trơn hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, không có vốn doanh
nghiệp không thể mua nguyên vật liệu, máy móc thiết bị và thuê nhân công. Nhấn
mạnh tầm quan trọng của vốn, Mác đã viết: "t bản (vốn) là giá trị đem lại giá trị
thặng d".
Nghiên cứu về vốn luôn là đề tài hấp dẫn đối với sinh viên chúng em bởi vì tính
đa dạng và nóng bỏng của nó đặc biệt trong thời điểm hiện nay khi mà thị trờng vốn
đang phát triển mạnh ở các nớc trong đó có Việt nam.
Hai khía cạnh quan trọng có thể đề cập đến khi nghiên cứu về vốn là quá trình
huy động và sử dụng vốn. Đó là hai quá trình gắn kết không thể tách rời; quá trình
này bổ trợ và làm tiền đề cho quá trình kia. Huy động vốn càng dồi dào thì sử dụng
vốn càng thuận lợi, ngợc lại sử dụng vốn càng hiệu quả thì huy động vốn mới phát
huy đợc vai trò của mình.
Xuất phát từ lý luận và thực tiễn thực tập tại nhà máy thiết bị Bu điện, em đã
chọn đề tài:
"Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh
trong nhà máy thiết bị Bu điện"
Thông qua đề tài này, em muốn đa ra nhìn nhận về cách thức sử dụng nguồn vốn
tài trợ tại một doanh nghiệp sản xuất. Do nhà máy thiết bị Bu điện là thành viên hạch
toán độc lập của một Tổng công ty Nhà nớc nên nó có những đặc điểm khác với các
doanh nghiệp khác trong cách thức huy động cũng nh sử dụng nguồn tài trợ. Chính vì
thế, cách thức khai thác của đề tài cũng đi theo hớng đặc thù này.
Chuyên đề gồm ba chơng:
Chơng I: Một số vấn đề lý luận liên quan đến nâng cao hiệu quả nguồn tài
trợ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Đa ra những lý luận chung về các nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp bao gồm cả doanh nghiệp Nhà nớc và các doanh nghiệp khác đồng thời
đa ra những quan điểm và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ.
1


Chơng II: Thực trạng sử dụng nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh
của máy thiết bị Bu điện
ứng dụng các lý luận đã trình bày ở chơng I vào thực tiễn của nhà máy thiết bị
Bu điện để thấy đợc các vấn đề sau:
- Cơ cấu nguồn tài trợ của nhà máy thiết bị có khác biệt gì với các doanh
nghiệp khác.
- Cách thức sử dụng nguồn tài trợ của nhà máy thiết bị Bu điện có những u nh-
ợc điểm gì.
Chơng III: Một số giải pháp và kiến nghị để nâng cao hiệu quả sử dụng
nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh của nhà máy thiết bị Bu điện
Trên cơ sở những tồn tại đặt ra trong chơng II, đa ra các kiến nghị, giải pháp và
biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh tại
của nhà máy thiết bị Bu điện.
Em xin chân thành cám ơn:
- Cô Ths. Trần Kim Oanh
- Các cô chú ở nhà máy thiết bị Bu điện
Đã giúp đỡ em rất nhiều để hoàn thành chuyên đề này.
2
Mục lục
Trang
Lời mở đầu 1
Mục lục 3
Chơng I: Một số vấn đề lý luận liên quan đến nâng cao hiệu quả nguồn tài
trợ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 8
I. Các nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 8
1. Theo hình thức sở hữu 8
1.1. Vốn chủ sở hữu 8
1.2. Vốn vay 9
2. Theo thời gian của nguồn tài trợ 9
2.1. Nguồn tài trợ ngắn hạn: 9

2.1.1. Vay ngắn hạn Tổng công ty 9
2.1.2. Tín dụng thơng mại 9
2.1.3. Tín dụng ngân hàng 10
2.2. Nguồn tài trợ dài hạn 10
2.2.1. Phát hành cổ phiếu 10
2.2.2. Phát hành trái phiếu 11
2.2.3. Vay cán bộ công nhân viên 12
2.2.4. Vay dài hạn ngân hàng 12
2.2.5. Thuê mua 13
3. Những nhân tố ảnh hởng đến việc huy động nguồn tài trợ của doanh
nghiệp 13
3.1. Các quy định pháp luật của nhà nớc 13
3.2. Loại hình doanh nghiệp 13
3
3.3. Đặc điểm kinh doanh 14
3.4. Chiến lợc phát triển và chiến lợc đầu t của doanh nghiệp 14
3.5. Chi phí huy động vốn 14
3.6. Năng lực hoạt động kinh doanh và khả năng tài chính của doanh
nghiệp 14
II. Những vấn đề có liên quan đến hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ 14
1. Khái niệm hiệu quả 14
2. Phơng pháp đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ 15
3. Những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ cho tài sản đối
với doanh nghiệp. 15
4. Những vấn đề liên quan đến nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ
cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 18
4.1. Xác định cơ cấu vốn tối u 18
4.2. Sử dụng nguồn tài trợ hợp lý 19
4.2.1. Các quan điểm về sử dụng nguồn tài trợ 19
4.2.2. Quản lý nguồn tài trợ cho tài sản lu động 19

4.2.3. Quản lý nguồn tài trợ cho tài sản cố định 21
Chơng II: Thực trạng sử dụng nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh của
nhà máy thiết bị Bu điện 22
I. Tình hình chung về tổ chức bộ máy, sản xuất kinh doanh của nhà máy
thiết bị Bu Điện 22
1. Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy 22
2. Tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất 23
3. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của nhà máy 27
3.1. Sản phẩm 27
4
3.1.1. Đặc điểm và phân loại sản phẩm 27
3.1.2. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 28
3.2. Thị trờng đầu vào và đầu ra 28
3.2.1. Thị trờng đầu vào 28
3.2.2. Thị trờng đầu ra 29
4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy 29
II. Thực trạng sử dụng nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh ở nhà máy
thiết bị Bu điện 31
1. Cơ cấu và chi phí nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh của nhà máy
thiết bị Bu điện 31
1.1. Cơ cấu nguồn tài trợ 31
1.2.Chi phí nguồn tài trợ 31
2. Cơ cấu Tài sản 33
2.1. Cơ cấu tài sản lu động 33
2.1.1. Hàng tồn kho 34
2.1.2. Các khoản phải thu 35
2.1.3. Tiền 36
2.2. Cơ cấu tài sản cố định 36
2.3. Phân tích doanh thu chi phí 40
III. Kết quả, thuận lợi và tồn tại đặt ra. 43

1. Những kết quả và những thuận lợi của nhà máy trong các năm 2000 -
2004 45
1.1. Về tình hình kinh doanh nói chung 45
1.2. Về tình hình thanh toán 46
2. Tồn tại: 46
2.1. Do nguyên nhân khách quan 46
5
2.2. Do nguyên nhân chủ quan 48
Chơng III. Một số Giải pháp và kiến nghị để nâng cao hiệu quả sử dụng
nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh của nhà máy thiết bị Bu điện 49
I. Định hớng phát triển của nhà máy giai đoạn 2001-2005 50
II. Giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ cho hoạt Động
kinh doanh của nhà máy thiết bị Bu điện 51
1. Chủ động trong tạo nguồn 51
1.1. Kế hoạch hoá nguồn vốn nhằm tạo ra sự chủ động trong hoạt động huy
động vốn và thanh toán. 51
1.2. Tăng vốn chủ sở hữu 52
1.3. Tìm các nguồn vốn mới 53
2. Giải pháp giảm hàng tồn kho 54
2.1. Đẩy mạnh nghiên cứu thị trờng 54
2.2. Xây dựng tiêu chuẩn ISO cho tất cả các sản phẩm 54
2.3. Giảm giá hàng bán để cạnh tranh. 55
2.4. Xử lý các tài sản thừa trong kho không sử dụng đến 55
2.5. Xác định mức dự trữ tối u 55
2.6. Cần chuyên môn hoá vào một số sản phẩm 55
3. Giải pháp giải quyết tình trạng phải thu quá lớn. 56
3.1. Tăng cờng đối chiếu công nợ 56
3.2. Nâng cao chất lợng sản phẩm. 56
3.3. Đề nghị Ban Tài chính của Tổng công ty đứng ra làm trung tâm thanh
toán. 56

4. Giải pháp dự trữ tiền mặt để đảm bảo thanh toán 56
5. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ cho tài sản cố định
(quản lý vốn cố định) 57
6
6. Đào tạo nguồn nhân lực và nâng cao tình thần trách nhiệm của đội ngũ
nhân viên trong toàn bộ nhà máy. 57
6.1. Đào tạo nhân viên sản xuất 57
6.2. Nâng cao kiến thức cho nhân viên bán hàng và thành lập thêm bộ phận
trợ giúp kỹ thuật 58
6.3. Nâng cao tinh thần trách nhiệm của ngời lao động và cần quản lý chặt
chẽ sản xuất kinh doanh để tránh thất thoát các nguồn lực. 58
III. Kiến nghị đối với chính sách pháp luật 59
1. Thuế giá trị gia tăng cần quy định cụ thể chi tiết và hớng dẫn thống nhất
59
2. Hớng dẫn cụ thể về cách tính thu nhập do u đãi đầu t mang lại 59
3. Nhà nớc cần xem xét lại chính sách phụ thu 60
Kết luận 61
Danh mục tài liệu tham khảo 62
7
Chơng I
Một số vấn đề lý luận liên quan đến nâng cao hiệu quả
nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
I. Các nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Quá trình sản xuất xã hội đợc khái quát nh sau:
Đầu vào (hàng hoá, dịch vụ) ... Sản xuất ... Đầu ra (hàng hoá, dịch vụ)
Trong mọi doanh nghiệp, vốn đều bao gồm hai bộ phận: vốn cố định và vốn lu
động; mỗi bộ phận lại đợc chia nhỏ thành nhiều yếu tố hoặc khoản mục khác nhau
tuỳ theo tính chất của chúng. Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp và các điều kiện cụ
thể, mỗi doanh nghiệp có thể có các phơng thức tạo vốn và huy động vốn khác nhau.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, các phơng thức huy động vốn cho doanh

nghiệp đợc đa dạng hoá, giải phóng các nguồn tài chính trong nền kinh tế, thúc đấỵ
thu hút vốn vào doanh nghiệp.
Sau đây là các nguồn vốn và các phơng thức tạo vốn mà các doanh nghiệp có
thể sử dụng:
1. Theo hình thức sở hữu:
1.1. Vốn chủ sở hữu:
- Đối với doanh nghiệp Nhà nớc, một nguồn tài trợ trớc hết phải kể đến là vốn
Ngân sách Nhà nớc. Theo chế độ tài chính hiện hành, khi doanh nghiệp Nhà nớc mới
đợc thành lập, Nhà nớc sẽ đầu t toàn bộ hoặc một phần vốn Điều lệ ban đầu, số vốn
này không nhỏ hơn tổng mức vốn pháp định của các ngành nghề mà doanh nghiệp đó
hoạt động kinh doanh. Bình thờng thì việc cấp vốn,nhà nớc chỉ thực hiện khi doanh
nghiệp mới thành lập và bớc đầu đi vào hoạt động. Ngoài ra, trong quá trình sản xuất
kinh doanh, Nhà nớc có thể đầu t thêm vốn cho doanh nghiệp cần tăng vốn. Do đó,
bản thân doanh nghiệp phải tự huy động vốn và tự chịu trách nhiệm về việc huy động
đó.
- Đối với doanh nghiệp là công ty cổ phần, nguồn vốn do các cổ đông đóng
góp là yếu tố quyết định để hình thành công ty. Trong trờng hợp công ty có nhu cầu
về vốn, có thể phát hành cổ phiếu đểkêu gọi đầu t từ bên ngoài.
8
- Đối với doanh nghiệp t nhân, vì một ngời làm chủ nên vốn tự có ban đầu là
vốn của chủ doanh nghiệp. Do vậy, khi có nhu cầu tăng thêm vốn, chủ doanh nghiệp
thờng phải đi vay.
1.2. Vốn vay:
Không có công ty nào có thể hoạt động mà không vay vốn. Bởi lẽ, nguồn vốn
bổ sung của Nhà nớc, của Tổng công ty hay từ việc phát hành cổ phiếu không phải là
vô tận. Ngân sách Nhà nớc chỉ có thể cấp bổ sung đối với một số doanh nghiệp thuộc
các ngành trọng yếu và việc cấp rất hạn chế để tạo tính chủ động cho các đơn vị. Việc
huy động thêm vốn bằng phát hành cổ phiếu mới không phải lúc nào cũng thực hiện
đợc vì còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, chẳng hạn nh chi phí vốn.
Nh vậy, việc đi vay để bổ sung vốn là một tất yếu khách quan. Doanh nghiệp

có thể vay của Nhà nớc, Tổng công ty, cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp và
ngân hàng. Trong đó, nguồn vay từ ngân hàng vẫn là chủ yếu vì ngân hàng là một tổ
chức trung gian tiền tệ tài chính, ngân hàng chuyển vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu
vốn. Quy mô cho vay của ngân hàng cũng lớn hơn các nguồn khác.
2. Xét theo thời gian của nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh, có hai
nguồn:
2.1. Nguồn tài trợ ngắn hạn:
Là các khoản tín dụng ngắn hạn-các khoản dự trù phải trả trong vòng một năm.
Chi phí của nguồn tài trợ ngắn hạn thờng thấp hơn chi phí của các nguồn tài trợ dài
hạn. Các nguồn tài trợ ngắn hạn thờng là: Vay ngắn hạn Tổng công ty (đối với đơn vị
thành viên tổng công ty), tín dụng thơng mại và tín dụng ngân hàng.
2.1.1. Vay ngắn hạn Tổng công ty: Hình thức này thờng áp dụng với đơn vị
thành viên Tổng công ty. Đây là nguồn chiếm tỉ trọng tơng đối lớn trong vốn vay của
doanh nghiệp.
2.1.2. Tín dụng th ơng mại: Tín dụng thơng mại là một phơng thức tài trợ
tiện lợi và linh hoạt trong kinh doanh; mặt khác nó còn tạo ra khả năng mở rộng các
quan hệ hợp tác kinh doanh một cách lâu bền. Các điều kiện ràng buộc cụ thể có thể
đợc ấn định khi hai bên ký hợp đồng mua bán hay hợp đồng kinh tế nói chung. Tuy
nhiên, cần nhận thấy tính chất rủi ro của quan hệ tín dụng thơng mại khi quy mô tài
trợ vợt quá giới hạn an toàn.
9
2.1.3. Tín dụng ngân hàng: Nguồn tài trợ ngắn hạn quan trọng của doanh
nghiệp là các khoản vay tại các Ngân hàng thơng mại. Các ngân hàng có thể đáp ứng
nhu cầu vốn tức thời cho doanh nghiệp, với thời hạn có thể từ vài ngày tới cả năm với
lợng vốn theo nhu cầu kinh doanh của doanh nghiệp. Sự tài trợ của ngân hàng cho
doanh nghiệp đợc thể hiện theo nhiều phơng thức:
- Cho vay theo từng món.
- Cho vay luân chuyển.
- Hạn mức tín dụng.
Ngân hàng có thể cho vay có bảo đảm hoặc không có bảo đảm. Vay không có

bảo đảm chỉ áp dụng khi doanh nghiệp làm ăn lâu dài có uy tín hoặc đợc bảo lãnh.
2.2.Nguồn tài trợ dài hạn:
Nguồn tài trợ dài hạn là các nguồn có thời hạn trên một năm. Chi phí của
nguồn này cao hơn nguồn ngắn hạn.
2.2.1. Phát hành cổ phiếu:
Để huy động vốn thờng áp dụng trong các công ty cổ phần. Cổ phiếu có hai
loại: cổ phiếu thờng và cổ phiếu u đãi.
2.2.1.1. Cổ phiếu u tiên: Còn gọi là cổ phiếu u đãi, thể hiện quyền lợi
sở hữu trong một công ty. Những cổ đông nắm loại cổ phiếu này thờng hay nhận đợc
nhận tài sản trớc, trong trờng hợp công ty bị giải thể. Tuy nhiên, không giống với các
cổ đông thờng, các cổ đông u tiên thờng không đợc quyển bỏ phiếu bầu ra Hội dồng
quản trị và quyền lợi đợc hởng bị giới hạn trong một số lợng nhất định.
2.2.1.2. Cổ phiếu th ờng: Cổ phiếu thờng là loại cổ phiếu thông dụng vì
đặc điểm của có đáp ứng đợc nhu yêu cầu của cả hai phía ngời đầu t và công ty phát
hành. Cổ phiếu thờng mang lại cho ngời nắm giữ quyền tham dự đại hội cổ đông,
quyền bầu cử và ứng cử vào bộ máy quản lý, kiểm soát công ty. Tuy nhiên, các cổ
đông cổ phiếu thờng hởng quyền lợi sau cùng, nghĩa là lợi nhuận hàng năm trớc hết
phải chia cho các loại chứng khoán khác, số còn lại mới chia cho cổ phiếu thờng và
khi công ty thanh lý, cổ đông thờng đợc chia tài sản sau cùng.
Trong quá trình hoạt động khi có nhu cầu về vốn dài hạn, doanh nghiệp có thể
phát hành thêm cổ phiếu u tiên, cổ phiếu thờng mới để huy động vốn
2.2.2. Phát hành trái phiếu
10
Trái phiếu đợc gọi chung cho các giấy vay nợ dài hạn và trung hạn, thờng đợc
các doanh nghiệp sử dụng. Tuỳ theo pháp luật và tập quán từng nớc, các doanh
nghiệp có thể phát hành các trái phiếu với các mức kỳ hạn khác nhau. Một trong
những vấn đề cần xem xét trớc khi phát hành là lựa chọn loại trái phiếu nào phù hợp
nhất với điều kiện cụ thể của công ty và tình hình trên thị trờng tài chính. Việc lựa
chọn loại trái phiếu thích hợp là rất quan trọng vì có liên quan đến chi phí trả lãi, cách
thức trả lãi, khả năng lu hành và tính hấp dẫn của trái phiếu. Trớc khi quyết định phát

hành, nhà phát hành cần hiểu rõ đặc điểm của mỗi loại trái phiếu. Trên thị trờng tài
chính nhiều nớc thờng lu hành các loại trái phiếu công ty nh sau:
2.2.2.1. Trái phiếu có lãi suất cố định (Coupon)
Đây là loại trái phiếu đợc sử dụng phổ biến nhất trong các loại trái phiếu. Lãi
suất danh nghĩa(lãi suất coupon) thờng đợc ghi ngay trên mặt trái phiếu và không
thay đổi trong suốt kỳ hạn của nó. Do vậy, doanh nghiệp (ngời đi vay) và ngời giữ
trái phiếu (ngời cho vay) đều biết rõ mức lãi suất của khoản nợ trong suốt kỳ hạn của
nó.
Để huy động vốn trên thị trờng bằng trái phiếu, phải tính đến mức độ hấp dẫn
của trái phiếu. Tính hấp dẫn thể hiện ử các yếu tố:
- Lãi suất của trái phiếu: Đơng nhiên, ngời đầu t muốn đợc hởng mức lãi suất
cao nhng doanh nghiệp phát hành thờng phải cân nhắc với mức lãi suất có thể chấp
nhận đợc đối với trái phiếu phát hành, chứ không thể trả lãi suất quá cao theo mong
muốn của các nhà đầu t.
- Kỳ hạn của trái phiếu: Kỳ hạn càng dài thì mức độ rủi ro càng cao.
- Uy tín tài chính của doanh nghiệp và mức độ rủi ro: Doanh nghiệp càng vững
chắc về mặt tài chính và khả năng phát triển thì mức dộ rủi ro là thấp (cha xét đến các
yếu tố khác).
2.2.2.2.Trái phiếu có lãi suất thả nổi:
Trong nền kinh tế có nhiều biến động, lãi suất trên thị trờng vốn liên tục thay
đổi, các doanh nghiệp thờng phát hành trái phiếu có lãi suất thả nổi. Nh vậy, trong
điều kiện nền kinh tế không ổn định mức độ biến động không ngừng, loại trái phiếu
này hấp dẫn các nhà đầu t. Nó phù hợp với các đối tợng đầu t không u mạo hiểm.
2.2.2.3.Trái phiếu có thể thu hồi:
11
Một số doanh nghiệp lựa chọn cách phát hành những trái phiếu có thể thu hồi,
tức là mua lại vào một thời gian nào đó. Loại trái phiếu này đợc công khai ngay khi
phát hành để ngời mua đợc biết. Doanh nghiệp phải quy định rõ thời hạn và giá cả khi
doanh nghiệp chuộc lại. Thông thờng, thời gian chuộc lại trái phiếu đợc quy định một
cách tối thiểu. Ví dụ: trong thời hạn 36 tháng (3 năm).

2.2.3. Vay cán bộ công nhân viên
Đây là hình thức đang đợc khuyến khích hiện nay. Nó có lợi cho cả hai bên,
ngời cho vay (cán bộ công nhân viên) và ngời đi vay (doanh nghiệp) vì mức lãi suất
của nó cao hơn lãi suất tiền gửi và nhỏ hơn hoặc bằng lãi suất vay trên thị trờng.
Đối với cán bộ công nhân viên, số vốn của từng ngời riêng rẽ rất nhỏ, họ thờng
chỉ sử dụng để gửi vào ngân hàng hoặc mua các tài sản khác. Khi cho vay, họ sẽ đợc
lợi hơn, chi phí cơ hội của việc gửi tiền và đầu t tài sản khác là việc cho chính công ty
của mình vay và đợc lợng hoá bằng chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất tiền
gửi (hoặc tỷ suất sinh lời của các tài sản).
Đối với doanh nghiệp, việc huy động thêm vốn bằng cách này sẽ giúp tiết kiệm
một khoản nhất định do lãi suất vay cán bộ công nhân viên thờng đợc thoả thuận dới
mức lãi suất đi vay trên thị trờng.
2.2.4. Vay dài hạn ngân hàng
Vay dài hạn ngân hàng là nguồn tài trợ chủ yếu hiện nay của doanh nghiệp.
Bởi lẽ, do đặc trng của ngân hàng là trung gian tài chính tiền tệ, có khả năng hoán đổi
kỳ hạn các nguồn vốn và quy mô cho vay lớn nên ngân hàng dễ dàng đáp ứng nhu
cầu vốn lớn tức thì cho doanh nghiệp.
Vay dài hạn do độ rủi ro cao hơn nên ngân hàng thờng đa ra mức lãi suất cao
hơn vay ngắn hạn và yêu cầu doanh nghiệp phải có tài sản thế chấp (trong một số tr-
ờng hợp có thể tín chấp. Chẳng hạn, nếu doanh nghiệp là thành viên Tổng công ty
Nhà nớc, ngân hàng cho vay nếu có sự bảo lãnh của Tổng công ty. Hoặc nếu doanh
nghiệp là khách hàng lâu năm có uy tín, hoạt động kinh doanh qua các năm là tốt,
ngân hàng cũng có thể cho vay dài hạn không cần thế chấp). Nhng nhìn chung, các
doanh nghiệp thờng thích vay ngân hàng hơn các loại hình khác.
2.2.5.Thuê mua
Thuê đợc coi là một nguồn tài chính do chủ cho thuê (thờng là ngân hàng,
công ty tài chính) cung cấp cho ngời đi thuê (doanh nghiệp). Ngời đi thuê và ngời cho
thuê sẽ ký kết hợp đồng thuê mua. Hợp đồng thuê mua là hợp đồng có liên quan đến
12
một hay nhiều tài sản trong đó ngời cho thuê (chủ sở hữu tài sản) đợc sử dụng trong

một khoảng thời gian xác định và ngời thuê phải trả cho chủ sở hữu tài sản một khoản
tiền thuê tơng xứng với quyền sử dụng. Quyết định mua hay đi thuê thờng đợc thực
hiện bằng cách sử dụng phơng pháp giá trị hiện tại, tức là tính giá trị hiện tại ròng.
Giá trị hiện tại ròng là số chênh lệch giữa giá trị hiện tại của các luồng tiền kỳ vọng
trong tơng lai với giá trị hiện tại của vốn đầu t ban đầu. Vốn đầu t ban đầu ở đây là số
tiền dự kiến bỏ ra để mua hoặc thuê tài sản. Nếu giá trị hiện tại ròng của trờng hợp đi
thuê lớn hơn trờng hợp đi mua thì ta sẽ chọn thuê tài sản.
3. Những nhân tố ảnh hởng đến việc huy động nguồn tài trợ của doanh
nghiệp
3.1. Các quy định pháp luật của nhà n ớc
Quy định pháp luật của Nhà nớc có liên quan đến mọi mặt hoạt động của
doanh nghiệp nên vừa có tác động trực tiếp đến huy động nguồn tài trợ vừa có tác
động gián tiếp thông qua các hoạt động khác. Các quy định của Nhà nớc càng bám
sát thực tế doanh nghiệp, hoạt động huy động vốn càng thuận lợi.
3.2. Loại hình doanh nghiệp
Loại hình doanh nghiệp chỉ hình thức sở hữu của doanh nghiệp. Theo luật
doanh nghiệp, các doanh nghiệp đợc phép huy động vốn theo những phơng thức phù
hợp với loại hình doanh nghiệp và cơ cấu tổ chức. Chẳng hạn:
- Công ty trách nhiệm hữu hạn không đợc phép phát hành bất kỳ một loại
chứng khoán nào. Công ty có thể tăng vốn điều lệ bằng cách gọi thêm vốn góp trong
các thành viên hoặc kết nạp thêm các thành viên mới (điều 25 và điều 29 của luật
doanh nghiệp ).
- Công ty cổ phần đợc phép phát hành cổ phiếu và trái phiếu để huy động vốn
(Điều 34-Luật DN)
- Tổng công ty Nhà nớc đợc phép tự huy động vốn để hoạt động kinh doanh
nhng không đợc phép thay đổi hình thức sở hữu, đợc phát hành trái phiếu
theo quy định của pháp luật, đợc thế chấp giá trị quyền sở hữu đất gắn liền với tài sản
thuộc quyền quản lý của doanh nghiệp tại các ngân hàng Việt nam để vay vốn kinh
doanh theo quy định của pháp luật (theo luật doanh nghiệp Nhà nớc).
- Các đơn vị thành viên hạch toán độc lập của Tổng công ty chỉ đợc phép vay

vốn ngắn hạn của Tổng công ty. Tổng công ty sẽ là ngời đứng ra bảo lãnh cho các
đơn vị này khi vay dài hạn tại các tổ chức tín dụng.
13
3.3. Đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp
Đặc điểm kinh doanh ảnh hởng lớn đến việc huy động vốn của doanh nghiệp.
Nếu doanh nghiệp hoạt động sản xuất là chủ yếu, nhu cầu đầu t cho tài sản cố định
lớn thì doanh nghiệp sẽ tăng cờng huy động nguồn dài hạn. Nếu doanh nghiệp hoạt
động thơng mại là chủ yếu, nhu cầu đầu t cho tài sản lu động lớn hơn tài sản cố định
nên doanh nghiệp sẽ tăng cờng huy động nguồn tài trợ ngắn hạn.
3.4. Chiến l ợc phát triển và chiến l ợc đầu t của doanh nghiệp
Mỗi một doanh nghiệp đều có chiến lợc phát triển riêng của mình để đạt đợc các
mục tiêu nh tăng doanh thu, tăng lợi nhuận, giảm chi phí,... Để thực hiện đợc các
chiến lợc phát triển doanh nghiệp phải có chiến lợc đầu t. Chiến lợc phát triển, chiến
lợc đầu t có ảnh hởng trực tiếp đến việc lựa chọn nguồn tài trợ của doanh nghiệp đó.
3.5.Chi phí huy động vốn
Chi phí của vốn là vấn đề quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp khi lựa chọn
nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh. Thông thờng, doanh nghiệp sẽ chọn những
nguồn có chi phí thấp.
3.6.Năng lực hoạt động kinh doanh và khả năng tài chính của doanh nghiệp
Năng lực hoạt động kinh doanh và khả năng tài chính tạo nên uy tín của doanh
nghiệp khi huy động vốn. Nếu doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả và năng lực tài
chính vững mạnh thì khả năng huy động vốn rất lớn.
II.Những vấn đề có liên quan đến hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ
1.Khái niệm hiệu quả
Hiệu quả theo một cách chung nhất đợc hiểu là một chỉ tiêu chất lợng phản ánh
mối quan hệ giữa kết quả đầu ra và chi phí đầu vào. Nếu chi phí bỏ ra càng ít, kết quả
mang lại càng nhiều có nghĩa là hiệu quả càng cao và ngợc lại.
Hiệu quả kinh doanh theo khái niệm rộng là một phạm trù kinh tế phản ánh
những lợi ích đạt đợc từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Hiệu quả kinh
doanh đợc đánh giá trên hai mặt: hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội.

14
Trong hoạt động kinh doanh thì hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ cho hoạt động
kinh doanh là vấn đề then chối quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ thể hiện ở kết quả do nguồn tài trợ đem lại trong hoạt
động kinh doanh so với chi phí để huy động nguồn tài trợ đó. Nó thể hiện thông qua
việc phân bổ các nguồn tài trợ vào các tài sản có phù hợp với tính chất nguồn (ngắn
hạn, dài hạn), phù hợp với đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp (sản xuất, thơng
mại) và với chi phí vốn bỏ ra hay không.
2. Phơng pháp đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ
Để có thể có cái nhìn toàn diện về hiệu quả nói chung và hiệu quả sử dụng
nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng, ngời ta thờng
dùng phơng pháp phân tích tổng hợp. Đây là công cụ quản lý khoa học cho phép đa
ra những kết luận chính xác trên cơ sở đã phân tích chi tiết các mặt hoạt động của
doanh nghiệp. Trong phân tích ta cũng dùng cả phơng pháp so sánh và phơng pháp tỉ
lệ. Đây là hai phơng pháp bổ trợ cho quá trình phân tích để thấy đợc mối tơng quan
theo thời gian và số lợng giữa các đại lợng đợc phân tích.
3. Những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ cho tài sản đối
với doanh nghiệp.
Để có thể đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ, ta phải sử dụng một hệ thống
các chỉ tiêu để đánh giá chứ không chỉ riêng các chỉ tiêu về cơ cấu tài sản và nguồn
vốn. Mặt khác, phơng pháp đánh giá hiệu quả là phơng pháp phân tích tổng hợp nên
khi xem xét hiệu quả phải đặt nó trong mối quan hệ với tổng thể. Hệ thống chỉ tiêu đ-
ợc chia làm bốn nhóm:
- Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính:
Nhóm chỉ tiêu này cho biết tỉ trọng các loại tài sản (TSLĐ, TSCĐ) trong tổng tài
sản, tỉ trọng các nguồn vốn (Nợ, Vốn chủ sở hữu) trong tổng nguồn vốn và khả năng
thanh toán lãi.
Tổng nợ phải trả
Hệ số nợ tổng tài sản =
Tổng tài sản

15
Tổng nợ phải trả
Hệ số nợ vốn cổ phần =
Vốn chủ sở hữu
Lợi nhuận trớc thuế + Lãi vay
Hệ số khả năng thanh toán lãi =
Lãi vay
TSCĐ hoặc TSLĐ
Hệ số cơ cấu tài sản =
Tổng tài sản
Vốn chủ sở hữu
Hệ số cơ cấu nguồn vốn =
Tổng nguồn vốn
-Nhóm chỉ tiêu về năng lực hoạt động:
Nhóm chỉ tiêu này cho biết tình hình sử dụng TSCĐ, TSLĐ vào hoạt động kinh
doanh có mang lại hiệu quả hay không.
Giá vốn hàng bán
Vòng quay hàng tồn kho =
Hàng tồn kho
Doanh thu thuần
Vòng quay vốn lu động =
TSLĐ

Doanh thu thuần
Hiệu suất sử dụng TSCĐ =
TSCĐ
Doanh thu thuần
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản =
Tổng tài sản
Các khoản phải thu

Kỳ thu tiền bình quân =
16
Doanh thu bình quân 1 ngày
Tài sản lu động
Kỳ chu chuyển vốn lu động =
Doanh thu bình quân 1 ngày
-Nhóm chỉ tiêu về tình hình thanh toán:
Nhóm chỉ tiêu này cho biết năng lực thanh toán của doanh nghiệp có tốt hay
không.
TSLĐ
Hệ số thanh toán ngắn hạn =
Nợ ngắn hạn
Tiền + Các khoản phải thu
Hệ số thanh toán nhanh =
Nợ ngắn hạn
Tiền
Hệ số thanh toán tức thời =
Nợ đến hạn
-Nhóm chỉ tiêu về lợi nhuận và phân phối lợi nhuận :
Nhóm chỉ tiêu này cho biết về kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình thanh
toán cổ tức của doanh nghiệp
Lợi nhuận sau thuế
Hệ số sinh lợi doanh thu =
Doanh thu thuần
Lợi nhuận sau thuế +Tiền lãi phải trả
Hệ số sinh lợi của tài sản =
Tổng tài sản
Lợi nhuận sau thuế
17
Hệ số sinh lợi vốn chủ sở hữu =

Vốn chủ sở hữu
Lợi nhuận sau thuế
Thu nhập cổ phần =
Số lợng cổ phiếu thờng
Lợi nhuận đem chia
Cổ tức =
Số lợng cổ phiếu thờng
Cổ tức Lãi đem chia
Tỷ lệ trả cổ tức = =
Thu nhập cổ phiếu Lãi sau thuế
4. Những vấn đề liên quan đến nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ
cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Muốn nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ cho tài sản của doanh nghiệp,
cần trả lời câu hỏi:
- Thế nào là cơ cấu vốn tối u?
- Phải sử dụng nguồn tài trợ nh thế nào mới là hợp lý?
4.1.Xác định cơ cấu vốn tối u
Cơ cấu vốn chỉ tỉ trọng của các nguồn tài trợ trong tổng nguồn vốn của doanh
nghiệp. Cơ cấu vốn tối u là cơ cấu vốn mà tại đó chi phí vốn là thấp nhất. Để có thể
xác định cơ cấu vốn tối u doanh nghiệp phải tính toán chi phí của các nguồn tài trợ.
Ưu điểm của tín dụng thơng mại là doanh nghiệp (ngời mua) đợc phép mua chịu
và sau khi đã tiêu thụ đợc hàng hoá sản xuất thì mới phải trả tiền. Tuy nhiên, ngời
mua sẽ không đợc hởng khoản chiết khấu do thanh toán ngay, mà điều này thì tín
dụng ngân hàng có thể đem lại. Mặt khác, nếu ngời bán không chấp nhận bán chịu thì
doanh nghiệp buộc phải vay ngân hàng để trả. Nhng vay ngân hàng cũng không phải
18
lúc nào cũng thực hiện đợc vì doanh nghiệp không phải lúc nào cũng đáp ứng các
điều kiện vay vốn của ngân hàng.
Cơ cấu vốn tối u là cơ cấu vốn đạt tới sự cân bằng giữa rủi ro và lãi suất làm cho
chi phí bình quân gia quyền của vốn thấp nhất, giá cổ phiếu cao nhất. Khi tìm đợc cơ

cấu vốn tối u (cơ cấu vốn mục tiêu), nếu doanh nghiệp cần mở rộng quy mô huy động
vốn cứ giữ đúng tỉ trọng này thì chi phí vốn luôn min.
4.2. Sử dụng nguồn tài trợ hợp lý
4.2.1. Các quan điểm về sử dụng nguồn tài trợ
Việc sử dụng nguồn tài trợ có thể xét trên 3 quan điểm sau:
- Quan điểm 1: Sử dụng các nguồn tài trợ dài hạn cho tài sản cố định và đầu t
dài hạn, các nguồn tài trợ ngắn hạn cho tài sản lu động và đầu t ngắn hạn (tức là
nguồn ngắn hạn đợc dùng cho sử dụng ngắn hạn, nguồn dài hạn đợc dùng cho sử
dụng dài hạn).
- Quan điểm 2: Sử dụng nguồn tài trợ dài hạn cho TSCĐ, đầu t dài hạn và một
phần cho TSLĐ và đầu t ngắn hạn. Hoặc sử dụng nguồn tài trợ ngắn hạn cho TSLĐ,
đầu t ngắn hạn và một phần cho TSCĐ và đầu t dài hạn.
- Quan điểm 3: Chỉ dùng nguồn ngắn hạn hoặc chỉ dùng nguồn dài hạn để đầu
t cho toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Muốn kết luận quan điểm nào là hợp lý hơn cả, ngời ta phải xét các yếu tố tác
động đến việc ra quyết định sử dụng nguồn nào cho tài sản nào. Đó là: chi phí vốn,
đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, khả năng thanh toán của doanh
nghiệp ...
4.2.2. Quản lý nguồn tài trợ cho TSLĐ
Quản lý nguồn tài trợ cho TSLĐ là quản lý việc sử dụng nguồn tài trợ trong quá
trình dự trữ, bán chịu và dự trữ tiền mặt. Tức là, phải đảm bảo dự trữ luôn đủ đáp ứng
nhu cầu khi cần thiết với chi phí thấp nhất, đảm bảo thu hồi các khoản bán chịu để bù
đắp chi phí, đảm bảo đủ tiền mặt để nắm bắt các cơ hội kinh doanh.
4.2.2.1. Quản lý dự trữ
Về cơ bản, quản lý dự trữ nhằm giảm thiểu lợng vốn đầu t cho khâu dự trữ, có
nghĩa là doanh nghiệp phải xác định đợc mức dự trữ trung bình tối u
19
Các yếu tố này quyết định khối lợng dự trữ, giá trị đầu t và thời hạn dự trữ.
Quản lý các khoản dự trữ phải đảm bảo các yêu cầu chủ yếu sau:
Thứ nhất, phải có một khoản dự trữ căn bản đáp ứng yêu cầu nhập xuất, mức

độ tồn kho phụ thuộc vào hình thái nhập xuất đều đặn hay không đều đặn.
Thứ hai, vì các biến cố bất thờng có thể xảy ra nên cần phải có mức dự trữ an
toàn, nó tợng trng cho một khoản nhỏ tăng thêm về dự trữ tồn kho để tránh phí tổn
do thiếu hụt vật t hay thiếu hụt sản phẩm tiêu thụ khi có nhu cầu.
Thứ ba, phải có một khoản dự trữ tăng thêm cần thiết để đáp ứng nhu cầu tăng
trởng cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Nh vậy vấn đề cơ bản của quản lý dự trữ là làm thế nào để ớc tính một cách t-
ơng đối chính xác các khoản dự trữ nhằm đảm bảo cho nhu cầu nêu trên với mức chi
phí dự trữ thấp nhất.
Trong quản lý dự trữ, doanh nghiệp có thể tự mình làm kho dự trữ hoặc thuê một
bên thứ ba dữ trữ, bảo quản. Thông thờng, nếu nhiều doanh nghiệp có nguyên liệu dự
trữ giống nhau thì nên nhờ bên thứ ba dự trữ để giảm thiểu chi phí. Còn nếu nguyên
liệu của doanh nghiệp không giống các doanh nghiệp khác vì tính chất đặc thù trong
hoạt động kinh doanh thì doanh nghiệp thờng tự dự trữ lấy.
4.2.2.2. Quản lý tiền mặt và các chứng khoán thanh khoản
Quản lý tiền mặt hay còn gọi là quản lý ngân quỹ đợc thực hiện trên cơ sở lập kế
hoạch tài chính tác nghiệp. Tức là hòa nhập các nhu cầu về thu chi tiền mặt trên cơ sở
lập dự trù thu - chi, xác định chênh lệch giữa thu và chi tiền mặt tại từng thời điểm, từ
đó lập kế hoạch ngân quỹ ngắn hạn trên nguyên tắc: mức tồn quỹ tối u. Mức tồn quỹ
tối u có thể xác định bằng phơng pháp EOQ nêu trong phần quản lý dự trữ. Lúc này,
nhập tiền đợc tợng trng nh là các lệnh đặt hàng trong phơng thức tồn kho; nhập tiền
có thể xuất phát từ: thu tiền bán hàng, vay mợn, bán chứng khoán; phí tổn lu trữ tiền
mặt là phí tổn cơ hội của các nguồn vốn thuộc tài sản không sinh lợi; phí tổn đặt hàng
chính là phí tổn liên quan đến vay mợn vốn hay chuyển chứng khoán thanh khoản
thành tiền mặt.
4.2.2.3. Quản lý các khoản phải thu
Trong nền kinh tế thị trờng, không thể thiếu việc mua bán chịu. Ưu điểm của
bán chịu là :
- Mở rộng thị trờng tiêu thụ
20

- Bán đợc khối lợng hàng lớn
-Bán với giá cao (không phải trả chi phí chiết khấu)
-Tận dụng đợc công suất của máy móc thiết bị
Nhợc điểm của bán chịu là:
-Phải chịu chi phí đòi nợ
- Rủi ro vỡ nợ
- Thiếu hụt vốn
Để khắc phục đợc các nhợc điểm của bán chịu, các doanh nghiệp thờng theo dõi
chặt chẽ các khoản phải thu từ đó xác định đợc khối lợng bán chịu hợp lý. Tỷ số các
khoản phải thu trên tổng tài sản khoảng từ 15% đến 25%.
Quản lý tốt các khoản phải thu giúp doanh nghiệp nhanh chóng thu hồi đợc
tiền bán hàng, có doanh thu để bù đắp chi phí trong đó có chi phí huy động vốn.
4.3. Quản lý nguồn tài trợ cho TSCĐ
Đầu t cho TSCĐ đòi hỏi chi phí lớn. Nguồn tài trợ cho TSCĐ, thờng là nguồn
dài hạn, chi phí huy động cao và đợc trả trong nhiều năm.
Để sử dụng có hiệu quả nguồn tài trợ cho TSCĐ trong hoạt động kinh doanh cần
thực hiện các biện pháp để không chỉ bảo toàn mà còn phát triển đợc nguồn vốn sau
mỗi chu kỳ kinh doanh. Thực chất là phải luôn đảm bảo duy trì một lợng vốn tiền tệ
để khi kết thúc một vòng tuần hoàn bằng số vốn này, doanh nghiệp có thể thu hồi
hoặc mở rộng đợc số vốn mà doanh nghiệp đã bỏ ra ban đầu để đầu t, mua sắm các
TSCĐ tính theo giá hiện tại.
Để bảo toàn và phát triển vốn đầu t cho TSCĐ, doanh nghiệp cần đánh giá đúng
các nguyên nhân dẫn đến tình trạng không bảo toàn đợc vốn để có biện pháp xử lý
thích hợp. Có thể nêu một số biện pháp chủ yếu sau:
- Phải đánh giá đúng giá trị của TSCĐ tạo điều kiện phản ánh chính xác tình
hình biến động của vốn cố định, quy mô vốn phải bảo toàn. Điều chỉnh kịp thời giá
trị của TSCĐ để tạo điều kiện tính đúng, tính đủ chi phí khấu hao để không mất vốn
cố định
- Lựa chọn phơng pháp khấu hao và mức khấu hao thích hợp, không để mất vốn
và hạn chế tối đa ảnh hởng bất lợi của hao mòn vô hình.


21
Chơng II:
Thực trạng sử dụng nguồn tài trợ cho hoạt động
kinh doanh của máy thiết bị Bu điện
I. Tình hình chung về tổ chức bộ máy, sản xuất kinh doanh của nhà máy
thiết bị BĐ
1. Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy
Nhà máy thiết bị Bu điện (TBBĐ) là một doanh nghiệp Nhà nớc, đơn vị thành
viên hạch toán độc lập thuộc Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam.
22
Năm 1954, Tổng cục Bu điện thành lập nhà máy thiết bị truyền thanh, trên cơ sở
mặt bằng diện tích sử dụng 22.000m
2
và thiết bị cơ sở nhà máy dây thép của Pháp.
Khi chính phủ ta tiếp quản thủ đô thì nhà máy đợc vận hành dới sự quản lý, tổ chức
sản xuất của các cán bộ thuộc ngành Bu điện Việt Nam.
Từ năm 1954 đến nay nhà máy đã trải qua các giai đoạn sau:
- Từ năm 1954-1966: là giai đoạn hình thành nền móng ban đầu của nhà máy.
Nhiệm vụ chính là đáp ứng nhu cầu chủ yếu về thông tin liên lạc phục vụ trực tiếp
cho công tác thông tin. Sản phẩm chính bao gồm: loa truyền thanh, điện thoại từ
thanh và các thiết bị bu điện thô sơ.
- Năm 1967: Công cuộc xây dựng tổ quốc XHCN đang phát triển mạnh mẽ
cùng với cuộc chiến đấu giải phòng miền Nam đạt đến đỉnh cao. Để đáp ứng nhu cầu
thông tin theo chiều rộng phù hợp với tình hình thời chiến, Tổng cục Bu điện quyết
định tách nhà máy Bu điện truyền thanh thành 4 nhà máy trực thuộc (đặt tên là nhà
máy 1, 2, 3, 4).
- Đầu những năm 70: kỹ thuật thông tin bu điện đã phát triển lên một bớc mới,
chiến lợc đầu t theo chiều sâu, nâng cấp mạng thông tin phục vụ cho công tác tuyên
truyền của Đảng. Trớc tình hình đó Tổng cục Bu điện đã sát nhập nhà máy (1, 2, 3)

thành một nhà máy thực hiện hạch toán độc lập. Nhiệm vụ đợc ghi rõ là sản xuất các
loại thiết bị dùng về hữu tuyến, vô tuyến, thiết bị truyền thanh và một số thiết bị sản
xuất chuyên dùng cho các cơ sở sản xuất chuyên dùng cho các cơ sở sản xuất ngành,
ngoài ra còn có một số sản phẩm dân dụng khác.
- Tháng 12 năm 1986: do yêu cầu của Tổng cục Bu điện, nhà máy lại một lần
nữa tách ra thành 2 nhà máy đó là Nhà máy Thiết bị Bu điện và Nhà máy vật liệu từ
loa.
- Tháng 4 năm 1990: Khi đất nớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng để tăng c-
ờng năng lực sản xuất cũng nh khả năng cạnh tranh, Tổng cục Bu điện quyết định sát
nhập Nhà máy vật liệu từ loa vào thành nhà máy Thiết bị Bu điện theo quyết định số
202/QĐ-TCBĐ ngày 15/03/1993 do Tổng cục bu điện cấp.
Hiện nay nhà máy có 2 cơ sở tại: 61 Trần Phú, Hà Nội và 63 Nguyễn Huy T-
ởng, Thợng Đình, Thanh Xuân, Hà Nội. Ngoài ra nhà máy có văn phòng tại các thành
phố lớn nh Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh.
2. Tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất
23
Nhà máy chủ trơng giảm biên chế, giải quyết các lực lợng lao động d thừa
không hợp lý, giải quyết các chế độ chính sách đối với những ngời lao động lâu năm
và sắp xếp lại lao động phù hợp ngành nghề, cấp bậc của từng ngời, tổ chức lại dây
chuyền sản xuất, tạo ra sự phối hợp nhịp nhàng ăn khớp với chu trình sản xuất để tăng
tốc sản xuất, chất lợng và năng suất lao động cũng nh công suất của máy móc thiết
bị.
Tng s lao ng ca nh mỏy n nay l 550 ngi trong ú bao gm cụng
nhõn trc tip sn xut (435 ngi) v ngi lao ng giỏn tip sn xut (trng
phú phũng ,qun úc phõn xng). Hu ht lao ng c o to qua cỏc
trng khi k thut nh i hc Bỏch Khoa, Giao thụng, Hc vin cụng ngh
Bu chớnh vin thụng, i hc kinh t quc dõn v cỏc trng dy ngh khỏc.
Nh mỏy rt chỳ trng ti nõng cao cht lng lao ng v thng xuyờn c cỏc
cỏn b i hc nghip v chuyờn mụn.
Biu c cu lao ng ca nh mỏy

CHC DANH
S
LNG
TRèNH
H C
Trung
cp
S
cp
Trung
hc
Lónh o 3 3
Trng, phú phũng 14 14
Qun c, phú qun c 9 4 2 3
Cỏn b, nhõn viờn 85 32 11 42
Cụng nhõn sn xut 435 40 62 143 105 85
Cng 550 93 75 188 105 85
24
Căn cứ vào bảng cơ cấu lao động của toàn nhà máy, ta thấy lao động của nhà
máy có đặc điểm sau: lao động quản lý chiếm khá cao so với lao động của toàn nhà
máy. Điều này cho thấy số lao động quản lý của nhà máy còn khá lớn, cha đạt tới
một tỉ lệ tốt nhất.
Để đáp ứng yêu cầu chuyên môn hoá sản xuất, thuận tiện cho việc hạch toán
kinh tế, nhà máy chia thành các phòng ban, phân xởng. Giữa các phòng ban, phân x-
ởng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau theo cơ cấu sau:


* Ban giám đốc: bao gồm 1 giám đốc và 2 phó giám đốc.
- Giám đốc nhà máy: là đại diện pháp nhân của nhà máy, chịu trách nhiệm về
toàn bộ kết quả sản xuất kinh doanh trớc pháp luật, có nghĩa vụ đối với nhà nớc trong

quản lý tài sản. Nhiệm vụ của giám đốc là điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh
theo chế độ 1 thủ trởng, có quyền quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến quản lý
và các quyết định tài chính liên quan đến dòng tiền vào, ra của nhà máy.
- Hai phó giám đốc: 1 phó giám đốc phụ trách kinh doanh và một phó giám
đốc phụ trách kỹ thuật có nhiệm vụ trợ lý giúp việc cho giám đốc theo dõi, điều hành
các công việc dựa trên các quyền quyết định cụ thể.
* Các phòng ban:
25
GIáM ĐốC
Phó GIáM ĐốC
Các phòng banCác phân xởng
P
x
2
P
x
3
P
x
4
P
x
5
P
x
6
P
x
7
P

x
8
P
x
9
Px
pvc
mềm
Px1,
khuôn
mẫu
Px bu
chính
Px
pvc
cứng

×