Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Đề tài giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh việt nam, chi nhánh hai bà trưng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.57 KB, 49 trang )

Mục lục
Danh mục các ký tự viết tắt...................................................5
Danh mục các bảng biểu, sơ đồ..............................................6
Lời mở đầu ...........................................................................7
Chơng 1: những vấn đề lý luận về hoạt động thanh toán quốc
tế theo phơng thức tín dụng chứng từ của ngân hàng thơng
mại .......................................................................................9
1.1. Khái niệm và vai trò của thanh toán quốc tế đối với ngân hàng thơng mại...................................................................................................9
1.1.1. Khái niệm thanh toán quốc tế...............................................9
1.1.2. Vai trò của thanh toán quốc tế đối với Ngân hàng Thơng
mại........................................................................................................10
1.2. Thanh toán quốc tế theo phơng thức TDCT - phơng thức thanh
toán phổ biến nhất..............................................................................11
1.2.1. Các bên tham gia trong phơng thức TDCT...........................11
1.2.2. Nội dung của phơng thức TDCT...........................................13
1.3. Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động TTQT theo phơng thức
TDCT.....................................................................................................19
1.3.1. Các nhân tố chủ quan................................................................20
1.3.2. Các nhân tố khách quan............................................................22
Chơng 2: Thực trạng hoạt động Thanh toán quốc tế theo phơng
thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng vpbank chi nhánh hai bà
trng ....................................................................................25
2.1. Khái quát Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Các doanh nghiệp
ngoài quốc doanh Việt Nam ................................................................25
2.1.1. Giới thiệu tổng quát.............................................................25
2.1.2. Cơ cấu tổ chức...................................................................26
2.2. Thực trạng hoạt động TTQT theo phơng thức TDCT tại Ngân hàng
Thơng mại Cổ phần Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chi nhánh
Hai Bà Trng...........................................................................................28
2.2.1. Thanh toán L/C hàng nhập khẩu..........................................28
2.2.2. Thanh toán L/C hàng xuất khẩu...........................................33


2.3. Đánh giá chung hiệu quả hoạt động TTQT theo phơng thức TDCT
tại Ngân hàng VPBank .........................................................................37
2.3.1. Những kết quả đạt đợc.......................................................37


2.3.2. Những tồn tại trong hoạt động TTQT theo phơng thức TDCT
tại Ngân hàng VPBank và nguyên nhân ....................................38
Chơng 3: Giải pháp phát triển hoạt động TTQT theo phơng
thức TDCT tại ngân hàng VPBank ........................................40
3.1.

Định hớng phát triển của VPBank................................................40

3.2. Giải pháp phát triển hoạt động TTQT theo phơng thức TDCT tại
Ngân hàng VPBank .............................................................................41
3.2.1. Đa dạng hoá các loại hình L/C sử dụng ................................41
3.2.2. Thực hiện các giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong
thanh toán L/C..............................................................................42
3.2.3. Mở rộng hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu theo phơng thức
TDCT.............................................................................................43
3.2.4. Thực hiện các chính sách khách hàng phù hợp ...................45
3.2.5. Đẩy mạnh công nghệ tin học, hiện đại hoá hoạt động ngân
hàng.............................................................................................46
3.2.6. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.................................47
3.2.7. Thiết lập rộng rãi các chi nhánh và ngân hàng đại lý.........48
3.3. Kiến nghị......................................................................................48
3.3.1. Kiến nghị với Nhà nớc...........................................................48
3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nớc.......................................48
3.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng VPBank.......................................49
Kết luận..............................................................................................52

Danh mục tài liệu tham khảo..........................................................53

2


danh mục các ký tự viết tắt
1. CBCNV

: Cán bộ công nhân viên

2. DN

: Doanh nghiệp

3. ICC

: Phòng thơng mại quốc tế

4. KH

: Khách hàng

5. L/C

: Th tín dụng

6. NH

: Ngân hàng


7. NH ĐT&PT VN

: Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam

8. NHNN

: Ngân hàng Nhà Nớc

9. NHPH

: Ngân hàng phát hành

10. NHTB

: Ngân hàng thông báo

11. NHTM

: Ngân hàng thơng mại

12. NK
13. SWIFT

: Nhập khẩu
: Tổ chức viễn thông quốc tế toàn cầu
3


14. TDCT


: Tín dụng chứng từ

15. TTQT

: thanh toán quốc tế

16. TG

: Tiền gửi

17. UCP 500

: Quy tắc thống nhất và thực hành về

tín dụng
chứng từ số 500
18. XK

: Xuất khẩu

19. XNK

: Xuất nhập khẩu

Danh mục các bảng biểu, sơ đồ
Sơ đồ 1.1: Qui trình thực hiện nghiệp vụ thanh toán L/C ................17
Sơ đồ 2.1 : Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng VPBank ........................27
Bảng 2.1 : Biểu phí dịch vụ th TDCT nhập khẩu tại Ngân hàng
VPBank .................................................................................................29
Bảng 2.2 : So sánh tỷ trọng thanh toán theo L/C các phơng thức thanh

toán khác...............................................................................................30
Bảng 2.3 : Tình hình thanh toán L/C nhập khẩu tại Ngân hàng
VPBank..................................................................................................32
Bảng 2.4 : Tình hình quan hệ đại lý với các ngân hàng trong và
ngoài nớc ..............................................................................................33
Bảng 2.5 : Biểu phí dịch vụ th TDCT xuất khẩu tại Ngân hàng VPBank
..............................................................................................................34
Bảng 2.6 : Thanh toán hàng xuất khẩu qua Ngân hàng VPBank.........35
Bảng 2.7 : Tình hình thanh toán L/C xuất khẩu tại Ngân hàng VPBank
..............................................................................................................36
Bảng 2.8 : Doanh số thu phí theo phơng thức TDCT tại Ngân hàng
VPBank..................................................................................................37

4


Lời mở đầu
Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, quan hệ thơng mại và
giao lu quốc tế ngày càng đặt ra những đòi hỏi và thách thức mới
đối với các NHTM trong hoạt động thanh toán quốc tế. Đợc xem nh chất
xúc tác cho sự phát triển thơng mại quốc tế, công tác thanh toán quốc
tế đã không ngừng đợc đổi mới và hoàn thiện, với việc đa dạng hoá
các hình thức thanh toán trong đó có phơng thức thanh toán tín dụng
chứng từ nhằm đáp ứng yêu cầu an toàn và tăng nhanh tốc độ vòng
quay vốn, đảm bảo điều kiện thuận lợi nhất cho quá trình hợp tác và
phân công lao động quốc tế. Hơn nữa, thông qua hoạt động thanh
toán quốc tế các ngân hàng thơng mại có cơ hội khẳng định mình
trên trờng quốc tế, tăng thu nhập và phát triển ổn định trong môi trờng cạnh tranh.

5



Nhận thức đợc tầm quan trọng của hoạt động thanh toán quốc tế
trong hoạt động của ngân hàng thơng mại, trong thời gian thực tập tại
Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Việt Nam chi nhánh Hai Bà Trng em nhận thấy: Sau 16 năm đi vào hoạt
động, hoạt động TTQT đã đạt đợc những kết quả nhất định, tuy
nhiên qui mô hoạt động vẫn còn nhỏ, lại chịu sự cạnh tranh gay gắt
không những từ các ngân hàng thơng mại trong nớc mà còn có các chi
nhánh của ngân hàng nớc ngoài nên hoạt động thanh toán nói chung
và theo phơng thức tín dụng chứng từ nói riêng đã gặp rất nhiều khó
khăn vớng mắc. Chính vì vậy, việc tìm ra những giải pháp phát triển
hoạt động TTQT theo phơng thức TDCT của Ngân hàng VPBank là hết
sức cần thiết, nó không những góp phần phát triển hoạt động TTQT
của hệ thống NHTM nói chung mà còn của Ngân hàng VPBank nói
riêng đồng thời thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu phát triển.
Xuất phát từ lý do trên, trong thời gian thực tập tại Ngân hàng
VPBank chi nhánh Hai Bà Trng, cùng với những kiến thức về TTQT đã đợc học ở trờng đại học, em đã lựa chọn đề tài: Giải pháp phát triển
hoạt động thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng
từ tại Ngân hàng Thơng mại Cổ phần các doanh nghiệp ngoài
quốc doanh Việt Nam, chi nhánh Hai Bà Trng" để viết chuyên
đề tốt nghiệp.
Trong phạm vi của bài viết chủ yếu tìm hiểu tình hình, kinh
nghiệm thực tế, những vấn đề còn tồn tại trong công tác TTQT theo
phơng thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng VPBank. Với những hiểu
biết ban đầu về lĩnh vực đó, em xin đề xuất một số giải pháp nhằm
phát triển hoạt động TTQT theo phơng thức tín dụng chứng từ tại
Ngân hàng VPBank. Tuy nhiên, do trình độ và thời gian có hạn nên
bài viết này còn nhiều hạn chế vì vậy em rất mong các thầy cô giáo
và các bạn đóng góp ý kiến để cho bài viết của em có thể hoàn

chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn Ths Nguyễn Thị Hồng Hải đã giúp em
hoàn thành bản chuyên đề thực tập này.

6


Mục đích nghiên cứu đề tài
Giới thiệu các lý luận cơ bản về TTQT theo phơng thức TDCT nh :
khái niệm, các phơng tiện, phơng thức, qui trình TTQT theo phơng
thức tín dụng chứng từ.
Phân tích, đánh giá thực trạng và từ đó đề ra các giải pháp cũng nh
các kiến nghị nhằm phát triển hoạt động TTQT tại VPBank.
Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Chuyên đề tập trung nghiên cứu về những lý luận về TTQT theo
phơng thức TDCT và dựa trên những thực tiễn hoạt động TTQT theo
phơng thức TDCT tại VPBank chi nhánh Hai Bà Trng để từ đó đi sâu
đánh giá hoạt động TTQT theo phơng thức TDCT tại Ngân hàng.
Phơng pháp nghiên cứu
Phơng pháp cơ bản để tiến hành nghiên cứu chuyên đề là phơng pháp duy vật biện chứng, cùng các khoa học khác nhau nh thống
kê, phân tích, so sánh và tham khảo các sách , báo, tài liệu nói về
hoạt động TTQT của NHTM.
Kết cấu chuyên đề
Chơng 1: Những vấn đề lý luận về hoạt động thanh toán
quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ của ngân hàng thơng mại.
Chơng 2: Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo
phơng thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng VPBank chi nhánh
Hai Bà Trng.
Chơng 3: Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc
tế theo phơng thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng VPBank.


7


Chơng 1
Những vấn đề lý luận về hoạt động thanh toán quốc tế theo
phơng thức tín dụng chứng từ của ngân hàng thơng mại
1.1. Khái niệm và vai trò của thanh toán quốc tế đối với Ngân
hàng Thơng Mại :
1.1.1 Khái niệm thanh toán quốc tế:
Thanh toán quốc tế (TTQT) là sự chi trả bằng tiền (ngoại tệ) liên
quan tới hàng hoá, dịch vụ, t bản của cá nhân, tổ chức, Chính phủ nớc
này đối với đối tác của mình trên thế giới. TTQT chính là khâu cuối
cùng để kết thúc một chu trình hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối
ngoại thông qua các hình thức chuyển tiền hay bù trừ trên các tài
khoản tại ngân hàng.
Dới giác độ kinh tế, các quan hệ quốc tế đợc chia thành hai loại :
quan hệ mậu dịch và quan hệ phi mậu dịch. Do đó, thanh toán quốc
tế cũng bao gồm thanh toán mậu dịch và thanh toán phi mậu dịch.
. Thanh toán mậu dịch.
Thanh toán mậu dịch phát sinh trên cơ sở trao đổi hàng hoá và
dịch vụ thơng mại theo giá cả quốc tế. Thông thờng, trong thanh toán
mậu dịch phải có chứng từ hàng hoá kèm theo. Các bên mua bán bị
ràng buộc với nhau bởi hợp đồng thơng mại hoặc một hình thức cam
kết khác (th, điện giao dịch). Mỗi hợp đồng chỉ ra một mối quan
hệ nhất định, nội dung hợp đồng phải qui định rõ cách thức thanh
toán dịch vụ thơng mại, hàng hoá nhất định.
. Thanh toán phi mậu dịch.
Là quan hệ thanh toán phát sinh không liên quan đến hàng hoá
cũng nh lao vụ, nó mang tính chất thơng mại. Đó là chi phí của các cơ

quan ngoại giao, ngoại thơng ở nớc sở tại, chi phí về đi lại của các
đoàn khách, các tổ chức hay cá nhân
Thanh toán phi mậu dịch ngày càng chiếm một tỷ trọng lớn trong
hoạt động TTQT đặc biệt là trong hoạt động thanh toán chuyển kiều
hối khi lợng kiều bào của mỗi quốc gia ngày càng gia tăng.

8


Ngoài hai loại thanh toán nêu trên, trong TTQT còn có thanh toán vay
nợ, viện trợ. Thực chất loại thanh toán này cũng là thanh toán mậu dịch
nhng chỉ khác là ở nguồn vốn. Thanh toán mậu dịch đợc thực hiện bằng
vốn tự có, còn thanh toán vay nợ hay viện trợ do nớc ngoài cấp vốn. Ngày
nay, hình thức thanh toán này chiếm một tỷ trọng khá lớn nhất là ở các
nớc bắt đầu phát triển hay các nớc đang phát triển để thanh toán các
khoản nợ, khoản viện trợ tới kỳ hạn hoàn trả của quốc gia.
Về cơ bản TTQT phát sinh trên cơ sở hoạt động thơng mại quốc
tế. Khi đề cập đến hoạt động thơng mại quốc tế là đề cập đến
quan hệ mua bán, trao đổi hàng hoá giữa các nớc. TTQT là khâu cuối
cùng của một quá trình sản xuất và lu thông hàng hoá, do vậy nếu
công tác thanh toán quốc tế đợc tổ chức tốt thì giá trị hàng xuất
khẩu mới đợc thực hiện, góp phần thúc đẩy thơng mại quốc tế phát
triển. TTQT trở thành một yếu tố quan trọng để nâng cao hiệu quả
hoạt động đối ngoại.
Thanh toán quốc tế thực sự phức tạp, nhất là trong điều kiện
hiện nay, khi nền kinh tế thế giới có nhiều bất ổn, tỷ giá hối đoái
biến động liên tục, vì vậy yêu cầu đặt ra cho công tác thanh toán
quốc tế là đảm bảo an toàn cho các hợp đồng nhập khẩu, các khoản
doanh thu hàng xuất khẩu thu về một cách kịp thời, chính xác, an
toàn.

1.1.2 Vai trò của thanh toán quốc tế đối với Ngân hàng Thơng
mại
Hoạt động thanh toán quốc tế ngày càng có vị trí quan trọng
trong quá trình phát triển kinh tế đất nớc, đặc biệt trong giai đoạn
hiện nay khi chúng ta đang tiến hành sự nghiệp xây dựng đất nớc.Thông qua hoạt động TTQT , chúng ta có thể tận dụng đợc vốn,
công nghệ nớc ngoài để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nớc, rút ngắn khoảng cách tụt hậu và đa nền kinh tế đất nớc hoà
nhập với nền kinh tế khu vực và trên thế giới.
Hoạt động TTQT là khâu quan trọng trong quá trình mua bán,
trao đổi hàng hoà dịch vụ giữa các tổ chức cá nhân thuộc các quốc
gia khác nhau. Hoạt động TTQT của các ngân hàng ngày càng có vị
trí và vai trò quan trọng, nó là công cụ, là cầu nối trong quan hệ kinh
tế đối ngoại, quan hệ kinh tế và thơng mại giữa các nớc trên thế giới.

9


Hoạt động TTQT giúp cho doanh nghiệp hạn chế rủi ro trong quá
trình thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu. Do vị trí địa lý của các bạn
hàng thờng cách xa nhau làm hạn chế việc tìm hiểu khả năng tài
chính, khả năng của ngời mua, của bên nợ, đồng thời trong điều kiện
thị trờng thờng xuyên biến động, khả năng thanh toán của bên nợ bấp
bênh, hơn nữa trong nền kinh tế thị trờng tình trạng lừa đảo ngày
càng tăng nên rủi ro trong việc thực hiện hợp đồng xuất hập khẩu ngày
càng nhiều. Tổ chức tốt hoạt động thanh toán quốc tế sẽ giúp các nhà
xuất khẩu hạn chế đợc rủi ro trong quá trình kinh doanh, nhờ đó sẽ thúc
đẩy hoạt động xuất nhập khẩu phát triển.
Đối với ngân hàng thơng mại, việc mở rộng thanh toán quốc tế có
vị trí và vai trò hết sức quan trọng, đây không phải là một dịch vụ
thuần tuý mà còn đợc coi là một dịch vụ không thể thiếu đợc trong

hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nó bổ sung và hỗ trợ cho các
hoạt động khác phát triển. Hoạt động thanh toán quốc tế giúp cho
ngân hàng thu hút thêm khách hàng có nhu cầu giao dịch kinh doanh
quốc tế. Trên cơ sở đó ngân hàng phát trển đợc các dịch vụ nh huy
động vốn ngoại tệ, đẩy mạnh hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập
khẩu và các dịch vụ khác, nhờ đó qui mô hoạt dộng của ngân hàng
ngày càng lớn. Bên cạnh đó, hoạt động kinh doanh đối ngoại giúp cho
ngân hàng nâng cao uy tín và ngày tạo một niềm tin vững chắc cho
khách hàng.
Tóm lại, trong cơ chế thị trờng cạnh tranh gay gắt, trong xu thế
toàn cầu hoá, hoạt động TTQT có vai trò hết sức quan trọng trong
việc góp phần tăng thu nhập, uy tín và khẳ năng cạnh tranh cho
ngân hàng.
1.2. Thanh toán quốc tế theo phơng thức TDCT phơng thức
thanh toán phổ biến nhất

10


Trong mua bán quốc tế nhiều khi ngời bán và ngời mua ở rất xa
nhau, ít thông tin và ít tiếp xúc đợc với nhau nên không hoàn toàn
hiểu biết và tin tởng lẫn nhau. Khi bán hàng, ngời xuất khẩu không
hoàn toàn tin chắc ngời mua luôn sẵn sàng trả tiền vì vậy họ mong
muốn có một cam kết rằng mỗi khi đã ký hợp đồng và giao hàng thì
họ sẽ nhận đợc tiền. Ngời bán muốn đảm bảo chắc chắn, ngời mua
thì lại không muốn trả tiền trớc khi nhận đợc hàng. Nh đã phân tích
các phơng thức thanh toán ở trên đều không đảm bảo quyền lợi công
bằng cho cả ngời bán và ngời mua. Một phơng thức thanh toán quốc tế
có sự tham gia trực tiếp của ngân hàng trong quá trình thanh toán đã
giải quyết đợc vấn đề trên. Đó chính là phơng thức tín dụng chứng từ

(TDCT).
Phơng thức TDCT là một sự thoả thuận trong đó một ngân hàng
(ngân hàng mở th tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (ngời mử
th tín dụng) sẽ trả một số tiền nhất định cho ngời khác (ngời hởng lợi)
hoặc chấp nhận hối phiếu do ngời này ký phát trong phạm vi số tiền
và thời gian qui định trong th tín dụng.
Phơng thức TDCT ra đời đáp ứng nhu cầu nâng cao hiệu quả
thanh toán quốc tế và từ đó đến nay nó trở thành phơng thức thanh
toán quốc tế thông dụng nhất trong ngoại thơng.
1.2.1. Các bên tham gia trong phơng thức TDCT:
- Ngời xin mở th tín dụng (Applicant) là ngời mua, ngời nhập
khẩu hàng hoá, hoặc là ngời mua uỷ thác cho một ngời khác.
- Ngời hởng lợi th tín dụng (beneficiary) là ngời bán, ngời xuất
khẩu hay bất cứ ngời nào khác mà ngời hởng lợi chỉ định.
- Ngân hàng mở th tín dụng (Issuing Bank) là ngân hàng phục
vụ ngời nhập khẩu, cấp tín dụng cho ngời nhập khẩu và đớng ra cam
kết trả tiền cho ngời hởng lợi th tín dụng khi ngời này xuất trình
chứng từ phù hợp với các điều kiện điều khoản của th tín dụng.
- Ngân hàng thông báo th tín dụng (Advising Bank) là ngân
hàng thông báo trực tiếp về th tín dụng và các giao dịch có liên quan
đến th tín dụng cho ngời hởng lợi th tín dụng. Đây là ngân hàng chi
nhánh hoặc ngân hàng đại lý của ngân hàng phát hành và thờng ở nớc ngời xuất khẩu.

11


Ngoài ra, tuỳ theo yêu cầu ngời xuất khẩu, tăng mức độ an toàn
cho các bên tham gia, trong quy trình thanh toán theo phơng thức tín
dụng chứng từ ngoài 4 thành viên chủ yếu còn có sự tham gia của các
thành viên sau:

- Ngân hàng xác nhận (Confirming Bank): ngân hàng xác nhận
trách nhiệm của mình sẽ cùng ngân hàng mở th tín dụng đảm bảo trả
tiền cho ngời xuất khẩu trong trờng hợp ngân hàng mở th tín dụng
không đủ khả năng thanh toán. Ngân hàng xác nhận có thể là ngân
hàng thông báo th tín dụng hoặc ngân hàng khác do hởng lợi chỉ định
khi họ không tin vào khả năng thanh toán của ngân hàng phát hành.
- Ngân hàng hoàn trả tiền (Reimbursing Bank) là ngân hàng đợc ngân hàng phát hành uỷ nhiệm để chuyển tiền trả cho ngời thụ hởng. Thông thờng, ngân hàng này là ngân hàng mà ngân hàng phát
hành có duy trì tài khoản tại đó.
Trong thực tế khi thanh toán theo phơng thức tín dụng chứng từ
không nhất thiết phải có đầy đủ cả 4 ngân hàng đó tham gia mà thờng chỉ có hai ngân hàng đứng ra đảm nhận các chức năng trên.
Mối quan hệ pháp lý giữa các bên tham gia:
- Ngân hàng mở và ngời yêu cầu: ngời nhập khẩu gửi th yêu cầu
mở th TDCT đến ngân hàng phục vụ mình. Thông qua việc chấp
nhận mở th tín dụng ngân hàng mở và ngời yêu cầu đã có mối quan
hệ pháp lý. Giấy yêu cầu mở th tín dụng chính là văn bản pháp lý thể
hiện quan hệ này. Ngân hàng có trách nhiệm đứng ra thanh toán hộ
ngời nhập khẩu vì vậy ngân hàng phải kiểm tra tình hình tài chính
của doanh nghiệp và đề ra mức ký quỹ nhất định nhằm giảm rủi ro
của ngân hàng xuống mức thấp nhất trong quan hệ với khách hàng.
- Ngân hàng mở và ngời hởng lợi: đối với ngời hởng lợi ngân
hàng mở th tín dụng có nghĩa vụ trả tiền cho ngời hởng lợi khi họ đa
ra bộ chứng từ hợp lý ngay cả khi ngời hởng lợi không có khả năng trả
tiền.

12


- Ngân hàng thông báo và ngời đợc hởng: Ngân hàng thông báo
chỉ thực hiện thông báo th tín dụng mà không có một cam kết nào
về thanh toán đối với tín dụng chứng từ, vì ngân hàng thông báo và

ngời hởng lợi không có ràng buộc về pháp lý, nhng ngân hàng thông
báo phải kiểm tra tính xác thực của th tín dụng và đợc hởng phí dịch
vụ từ ngời hởng lợi.
- Ngân hàng xác nhận và ngời đợc hởng lợi: Với việc xác nhận th
TDCT ngân hàng xác nhận đã cùng chụi trách nhiệm với ngân hàng
phát hành trong việc hoàn trả tiền cho ngời hởng lợi. Ngân hàng xác
nhận phải thanh toán hoặc chấp nhận hối phiếu do ngời hởng lợi ký
phát nếu chứng từ hợp lệ đợc xuất trình tại ngân hàng hoặc ngân
hàng chỉ định phù hợp với điều khoản của th tín dụng.
- Ngân hàng mở và ngân hàng xác nhận: việc một ngân hàng
xác nhận cho một ngân hàng mở th tín dụng có nghĩa là ngân hàng
xác nhận đã cấp tín dụng cho ngân hàng mở, theo đó ngân hàng
mở sẽ nhận nợ khi khoản tín dụng đó đợc ngân hàng xác nhận thanh
toán.
1.2.2. Nội dung của phơng thức TDCT
a/ Th tín dụng trong phơng thức TDCT
Th tín dụng (Letter of Credit- L/C) là một văn bản do ngân hàng
phát hành theo yêu cầu của ngời xin mở th tín dụng (ngời nhập khẩu),
trong đó ngân hàng phát hành cam kết trả tiền cho ngời đợc hởng lợi
(nhà xuất khẩu) một số tiền nhất định trong một thời gian nhất
định, với điều kiện ngời này phải xuất trình một bộ chứng từ phù hợp
với điều khoản qui định trong văn bản đó.
Th tín dụng có tính chất quan trọng, nó hình thành trên cơ sở
hợp đồng mua bán, nhng sau khi đợc thiết lập, nó lại hoàn toàn độc
lập với hợp đồng mua bán.
Chức năng của th tín dụng:
- Chức năng thanh toán: Trong thanh toán quốc tế đảm bảo khả
năng thanh toán là yếu tố quan trọng và không thể thiếu đợc. Tín
dụng chứng từ cũng có chức năng cơ bản đó, đó là chức năng thanh
toán. Đợc thể hiện là dùng các chứng từ, th, điện chuyển tiền, hối

phiếu, séc để thanh toán giữa ngời mua và ngời bán.

13


- Chức năng đảm bảo tín dụng chứng từ: Đợc thể hiện qua cam
kết độc lập của ngân hàng mở th tín dụng đảm bảo khả năng thanh
toán cho ngời xuất khẩu ngay cả trong trờng hợp ngời nhập khẩu không
có khả năng thanh toán. Đồng thời quyền lợi của bên nhập khẩu cũng đợc đảm bảo với việc ngân hàng chỉ trả tiền cho ngời xuất khẩu khi đã
trình bộ chứng từ phù hợp với L/C.
- Chức năng tín dụng: Khi ngân hàng mở L/C nhận đợc đơn xin
mở L/C của ngời nhập khẩu, ngân hàng có thể yêu cầu ngời nhập
khẩu ký quỹ với mức ký quỹ từ 0%-100% tuỳ theo quan hệ giữa khách
hàng với ngân hàng. Nh vậy ngân hàng có thể cho ngời nhập khẩu
vay để ký quỹ hoặc trả tiền lãi cho số tiền ký quỹ thuộc sở hữu của
ngời nhập khẩu. Khi ngân hàng nhận đợc bộ chứng từ và hối phiếu,
ngân hàng trả tiền cho ngời xuất khẩu nghĩa là ngân hàng cung cấp
tín dụng cho ngời nhập khẩu.
Nội dung của th tín dụng:
Thông thờng một th tín dụng bao gồm đầy đủ các nội dung sau:
- Số hiệu: tất cả các th tín dụng đều phải có số hiệu riêng của
nó nhằm để trao đổi th từ, điện tín có liên quan đến việc thực
hiện th tín dụng, ngoài ra còn đợc ghi vào các chứng từ có liên quan.
- Địa điểm mở L/C: là nơi ngân hàng mở L/Cviết cam kết trả
tiền cho ngời xuất khẩu. Địa điểm này có ý nghĩa trong việc chọn
luật áp dụng khi xảy ra tranh chấp nếu có xung đột pháp lý về L/C
đó.
- Ngày mở L/C: là ngày bắt đầu phát sinh cam kết của ngân
hàng mở L/C với ngời xuất khẩu, là ngày bắt đầu tính thời hạn hiệu
lực của L/C và cuối cùng là căn cứ để ngời xuất khẩu kiểm tra xem ngời nhập khẩu thực hiện mở L/C có đúng hạn nh đã qui định trong hợp

đồng không.
- Loại L/C áp dụng: tuỳ theo tính chất của hợp đồng mua bán,
trong đơn đề nghị mở th tín dụng phải nêu rõ loại th tín dụng cần
mở. Dựa trên cơ sở này ngân hàng sẽ phát hành đúng loại th tín dụng
đó, có thể lựa chọn L/C huỷ ngang, L/C không huỷ ngang, L/C xác
nhận.

14


- Số tiền của th tín dụng: số tiền của th tín dụng phải đợc ghi
rõ bằng số và bằng chữ và phải thống nhất với nhau trên đơn vị tiền
tệ rõ ràng.
- Tên, địa chỉ của những ngời và ngân hàng có liên quan nh:
ngời yêu cầu mở th tín dụng; ngời thụ hởng; ngân hàng phát hành;
ngân hàng thông báo; ngân hàng thanh toán; ngân hàng xác nhận
(nếu có).
- Ngày hết hạn hiệu lực của L/C: từ ngày mở L/C đến ngày hết
hạn L/C là thời hạn mà ngân hàng mở L/C cam kết trả tiền cho ngời
xuất khẩu nếu họ trình bộ chứng từ phù hợp với L/C trong thời hạn đó.
- Thời hạn trả tiền của L/C: thời hạn trả tiền liên quan đến việc
trả ngay hay trả chậm. Thời hạn trả tiền có thể nằm ngay trong thời
hạn hiệu lực của th tín dụng (trả tiền ngay), hoặc nằm ngoài thời hạn
hiệu lực của th tín dụng (trả tiền chậm). Trong trờng hợp thanh toán
chậm thì qui định bao nhiêu ngày kể từ ngày nhận đợc bộ chứng từ
hoàn chỉnh.
- Thời hạn giao hàng: là thời hạn ngời xuất khẩu phải chuyển giao
hàng cho ngời nhập khẩu, thời hạn giao hàng có quan hệ chặt chẽ với thời
gian hiệu lực của L/C.
- Ngân hàng mở L/C: do hai bên thoả thuận qui định trong hợp

đồng hoặc do ngời nhập khẩu chọn.
- Ngân hàng thông báo: thờng là đại lý của ngân hàng mở L/C
ở nớc nhập khẩu chọn.
- Các qui định về L/C: có thể chiết khấu, thanh toán hay chấp
nhận tại một ngân hàng cụ thể hay bất cứ một ngân hàng nào.
- Những nội dung về hàng hoá: tên hàng, số lợng, trọng lợng, giá,
quy cách phẩm chất, bao bì mã hiệu.
- Những nội dung về vận tải, giao nhận hàng hoá: điều kiện cơ
sở giao hàng (FOB, CIF), nơi gửi và nơi giao hàng, cách vận chuyển và
giao hàng.
- Những chứng từ mà ngời xuất khẩu phải trình: đây là một
nội dung then chốt của th tín dụng vì căn cứ vào đó ngân hàng
quyết định trả tiền hay không trả tiền cho ngời xuất khẩu.

15


L/C qui định rõ các loại chứng từ cần xuất trình, thờng bộ chứng
từ gồm:
+ Hối phiếu
+ Hoá đơn thơng mại đã ký
+ Vận đơn
+ Danh sách đóng hàng
+ Chứng nhận xuất xứ
+ Chứng nhận bảo hiểm
+ Chứng nhận chất lợng, số lợng
+ Chứng nhận của ngời hởng lợi
Tuỳ theo yêu cầu của nhà nhập khẩu mà có thêm bớt một số
chứng từ, số lợng chứng từ của mỗi loại, yêu cầu về việc ký phát từng
loại chứng từ nh thế nào, lời cam kết rằng buộc của ngân hàng mở

L/C.
b/ Các loại th tín dụng
- Th tín dụng huỷ ngang (Revocable L/C): là loại th tín dụng mà
ngân hàng mở L/C và ngời nhập khẩu có thể bổ sung, sửa đổi, hoặc
bất cứ lúc nào mà không cần báo trớc cho ngời đợc hởng lợi. Loại th tín
dụng này ít đợc sử dụng vì đây chỉ là lời hứa trả tiền chứ không phải
là cam kết trả tiền cho ngời hởng lợi.
- Th tín dụng không thể huỷ ngang (irrevocable L/C): là loại th
tín dụng sau khi đã mở ra và ngời xuất khẩu thừa nhận thì ngân
hàng mở L/C không đợc sửa đổi, bổ sung hoặc huỷ bỏ trong thời hạn
hiệu lực của nó, trừ khi có sự thoả thuận khác của các bên tham gia.
Loại này thờng đợc áp dụng rộng rãi nhất trong TTQT vì nó đảm bảo
quyền lợi của nhà xuất khẩu.

16


- Th tín dụng không thể huỷ ngang có xác nhận (Confirmed
irrevocable L/C): là loại th tín dụng không thể huỷ bỏ, đợc một ngân
hàng khác xác nhận đảm bảo việc trả tiền của th tín dụng cùng với
ngân hàng mở L/C. Loại này đợc áp dụng rộng rãi trong TTQT vì nó
đảm bảo quyền lợi cho nhà xuất khẩu. Loại th này đợc sử dụng khi ngời
xuất khẩu không tin tởng vào ngân hàng mở L/C hoặc do tình hình
kinh tế chính trị ở nớc ngời nhập khẩu không ổn định.
- Th tín dụng huỷ ngang, miễn truy đòi (irrevocable Without
Recourse L/C): là loại th tín dụng không huỷ ngang mà trong đó qui
định sau khi trả tiền cho ngời xuất khẩu ngân hàng mở L/C không có
quyền đòi lại tiền trong bất kỳ trờng hợp nào. Khi sử dụng loại này, ngời xuất khẩu phải ghi trên hối phiếu: Miễn truy đòi ngời ký
phát(Without recourse to drawers). Đồng thời trong th tín dụng cũng
phải ghi nh vậy. Loại này cũng đợc sử dụng rộng rãi trong TTQT .

- Th tín dụng chuyển nhợng (Transfering L/C): là loại th tín dụng
không thể huỷ ngang, trong đó qui định ngời hởng lợi thứ nhất yêu
cầu ngân hàng chuyển nhợng một phần hay toàn bộ quyền thực hiện
L/C cho một hay nhiều ngời khác. L/C chuyển nhợng chỉ đợc phép
chuyển nhợng một lần, chi phí chuyển nhợng do ngời hởng lợi đầu tiên
chụi.
Loại L/C này đợc áp dụng trong trờng hợp ngời hởng lợi thứ nhất
không đủ số lợng hàng hóa để xuất khẩu, hoặc không có hàng, họ
chỉ là ngời môi giới thơng mại.
- Th tín dụng tuần hoàn (Revolving L/C): Là loại L/C không thể
huỷ bỏ sau khi sử dụng xong hoặc đã hết thời hạn hiệu lực thì nó lại
có giá trị nh cũ và cứ nh vậy nó tuần hoàn cho đến khi nào thực hiện
hết tổng giá trị hợp đồng. L/C tuần hoàn cần ghi rõ ngày hết hiệu lực
cuối cùng và số lần tuần hoàn. Có ba cách tuần hoàn:
+ Tuần hoàn tự động: tức là th tín dụng có giá trị nh cũ, không
cần ngân hàng mở L/C thông báo cho ngời xuất khẩu biết.
+ Tuần hoàn hạn chế: chỉ khi nào ngân hàng mở L/C thông báo
cho ngời xuất khẩu biết thì L/C mới có hiệu lực.

17


+ Tuần hoàn bán tự động: là loại L/C mà sau khi L/C trớc đợc sử
dụng xong hoặc hết hiệu lực , nếu sau một vài ngày mà ngân hàng
mở L/C không có ý kiến gì về L/C kế tiếp thì nó lại tự động có giá trị
nh cũ.
Th tín dụng tuần hoàn cho phép sự linh hoạt trong quan hệ thơng mại giữa ngời xuất khẩu và ngời nhập khẩu thờng áp dụng trong
trờng hợp các bên tin cậy nhau, mua hàng thờng xuyên, định kỳ, khối lợng lớn trong thời gian dài. Khi áp dụng L/C tuần hoàn ngời nhập khẩu
tiết kiệm đợc chi phí mở L/C.
- Th tín dụng giáp lng (Back to back L/C): là loại th tín dụng

không huỷ ngang dựa trên cơ sở mở L/C khác làm đảm bảo. Theo L/C
này, ngời xuất khẩu dùng L/c do ngời nhập khẩu mở cho mình làm căn
cứ để mở L/C khác (L/C giáp lng) cho ngời hởng lợi khác hởng với nội
dung gần giống L/C ban đầu (L/C gốc). Trong L/C giáp lng ngời hởng lợi
ban đầu đóng vai trò trung gian giữa ngời mua cuối cùng và ngời cung
cấp hàng thực sự. Khi áp dụng loại này cần chú ý:
+ Giá trị L/C giáp lng phải nhỏ hơn L/C gốc, ngời trung gian đợc
hởng phần chênh lệch.
+ Thời hạn giao hàng của L/C giáp lng phải sớm hơn L/C gốc.
+ Th tín dụng giáp lng đợc áp dụng trong các trờng hợp: L/C gốc
không đợc chuyển nhợng, hoặc buôn bán giữa các nớc qua trung gian
và ngời trung gian không muốn tiết lộ ngời cung cấp hàng hoá cho ngời mua cuối cùng.
- Th tín dụng đối ứng (Reciprocal L/C): là loại th tín dụng chỉ
bắt đầu có hiệu lực khi th tín dụng đối ứng với nó đợc mở ra. Nghĩa
là, L/C này chỉ có giá trị khi ngời hởng lợi đã mở một L/C đối ứngvới nó
để cho ngời mở L/C này đợc hởng. Th tín dụng đối ứng thờng đợc sử
dụng trong phơng thức mua bán hàng đổi hàng và có thể áp dụng
trong phơng thức gia công. Khi đó L/C nhập thành phẩm là L/C trả
ngay còn L/C nhập nguyên liệu thành L/C trả chậm.

18


- Th tín dụng dự phòng (Stand by L/C): là loại th tín dụng không
thể huỷ ngang do ngân hàng ngời xuất khẩu phát hành trong đó ngân
hàng sẽ cam kết với ngời nhập khẩu thanh toán cho họ khi xuất trình
giấy tờ chứng minh ngời nhập khẩu hoàn thành nghĩa vụ theo L/C đề
ra. Khi tiến hành giao dịch thơng mại quốc tế, ngời nhập khẩu có thể
cấp các khoản tín dụng cho ngời xuất khẩu nh tiền đặt cọc, tiền ứng
trớc, và phải bỏ ra chi phí mở L/C. Loại này thông thờng áp dụng trong

trờng hợp hợp đồng thơng mại có giá trị lớn và khách hàng mới giao dịch
lần đầu.
c/ Qui trình nghiệp vụ thanh toán L/C
Sơ đồ 1.1 : Qui trình thực hiện nghiệp vụ thanh toán L/C

(8)
Ngân hàng
mở
L/C
(10)

(9)

Ngời nhập
khẩu

(7)

Ngân hàng
thông báo

(2)

(1)

(6)

(4)

(5)


(3)

Ngời xuất
khẩu

(1): Ngời nhập khẩu làm đơn xin mở L/C gửi đến ngân hàng
của mình yêu cầu mở một L/C cho ngời xuất khẩu hởng
(2): Ngân hàng mở L/C căn cứ vào đơn xin mở L/C sẽ lập một L/C
và thông qua ngân hàng đại lý của mình ở nớc ngời xuất khẩu thông
báo việc mở L/C.
(3): Ngân hàng thông báo L/C cho ngời xuất khẩu toàn bộ nội
dung L/C
(4): Nếu ngời xuất khẩu chấp nhận L/C sẽ giao hàng cho ngời
nhập khẩu, nếu không thì yêu cầu sửa đổi bổ sung cho phù hợp

19


(5): Sau khi giao hàng, ngời xuất khẩu lập bộ chứng từ theo yêu
cầu của L/C và xuất trình tới ngân hàng thông báo để qua đó xin
ngân hàng mở L/C thanh toán
(6): Ngân hàng mở L/C kiểm tra toàn bộ chứng từ nếu thấy phù
hợp với L/C thì sẽ trả tiền cho ngời xuất khẩu, nếu không thấy phù hợp sẽ
từ chối thanh toán và gửi lại chứng từ cho ngời nhập khẩu
(7): Sau khi đã thanh toán, ngân hàng thông báo chuyển bộ
chứng từ sang ngân hàng mở L/C và đòi tiền
(8).: Ngân hàng mở L/C kiểm tra bộ chứng từ, nếu đáp ứng
những điều kiện của L/C thì hoàn tiền cho ngân hàng đã thanh toán
(9): Ngân hàng mở L/C đòi tiền ngời nhập khẩu và chuyển toàn

bộ chứng từ cho ngời nhập khẩu nếu ngời nhập khẩu trả tiền hoặc
chấp nhận trả tiền
(10) : Ngời nhập khẩu kiểm tra chứng từ, nếu thấy phù hợp với L/C
thì chấp nhận trả tiền hoặc từ chối không trả tiền
d/ Vai trò của phơng thức tín dụng trong TTQT
TTQT ngày càng mở rộng và phát triển không ngừng trong hoạt
động thơng mại quốc tế. TTQT theo phơng thức TDCT đóng một vai
trò quan trọng không thể thiếu trong hoạt động TTQT. Nhận thức về
vấn đề đó, trong hoạt động TTQT, các ngân hàng không ngừng phát
triển nhằm nâng cao chất lợng phục cho khách hàng ngày một tốt
hơn. Phơng thức TDCT đợc sử dụng phổ biến do có u điểm sau:
* Đối với ngời xuất khẩu:
- Đợc đảm bảo thanh toán: L/C là bản cam kết trả tiền của ngân
hàng mở L/C khi ngời xuất khẩu nộp bộ chứng từ hàng hoá phù hợp với
L/C. Do vậy trong phơng thức tín dụng chứng từ ngời xuất khẩu đợc
đảm bảo thu hồi tiền hàng hoá dịch vụ đúng hạn với bộ chứng từ hoàn
hảo, ngay cả khi ngời nhập khẩu không muốn thanh toán. Đặc biệt với
L/C đợc xác nhận của ngân hàng tại nớc xuất khẩu tránh đợc rủi ro
không đợc thanh toán khi tình hình tài chính, kinh tế, chính trị tại nớc ngời nhập khẩu không đợc ổn định.

20


- Nhận đợc sự tài trợ của ngân hàng thông qua triết khấu bộ
chứng từ hàng hoá hoặc có thể xin vay trên cơ sở thế chấp bộ chứng
từ.
* Đối với ngời nhập khẩu:
+ Ngân hàng đã giúp khách hàng kiểm tra một phần chất lợng,
số lợng, phẩm chất hàng hoá thông qua bộ chứng từ, tiết kiệm thời
gian và tránh đợc một phần rủi ro do ngời bán không thực hiện đúng

cam kết theo hợp đồng.
+ Do có sự cam kết trả tiền của ngân hàng nên ngời xuất khẩu
mở rộng thanh toán cho ngời nhập khẩu (L/C trả chậm) tạo điều cho
ngời nhập khẩu chủ động hơn trong việc thanh toán nhất là đối với
những hợp đồng có giá trị lớn.
+ Khi sử dụng phơng thức này, tuỳ theo mối quan hệ giữa ngân
hàng với nhà nhập khẩu mà đợc ngân hàng cấp tín dụng khi mở L/C.
* Đối với ngân hàng:
- Ngân hàng đợc hởng phí khi cung ứng dịch vụ này, ngoài ra
còn mở rộng hoạt động tín dụng thông qua cho vay tài trợ xuất nhập
khẩu, huy động nguồn ngoại tệ lớn qua các khoản ký quỹ của khách
hàng, qua nguồn ngoại tệ khách hàng thu đợc trong tài khoản tại ngân
hàng.
- Thực hiện TTQT đòi hỏi ngân hàng phải có cơ sở vật chất
nhất định, đội ngũ nhân viên có trình độ, mạng lới ngân hàng rộng
khắp. Qua đó nâng cao uy tín, chất lợng ngân hàng.
Tuy nhiên phơng thức tín dụng chứng từ không phải là một phơng thức hoàn hảo, có nhợc điểm sau:
+ Đối với ngời xuất khẩu: do tính chặt chẽ của bộ chứng từ và ngời nhập khẩu không có thiện chí với ngời xuất khẩu, họ có thể vì một
lỗi nhỏ trên chứng từ có thể bị từ chối thanh toán mặc dù hàng hoá đợc
giao theo đúng hợp đồng.
+ Đối với ngời nhập khẩu: Ngân hàng chỉ giao dịch trên cơ sở
chứng từ, khâu thanh toán tách rời hàng hoá nên ngời nhập khẩu vẫn
có thể gặp rủi ro do giả mạo chứng từ hoặc chứng từ không đúng với
hợp đồng hàng hoá.

21


+ Đối với ngân hàng: gặp rủi ro về tỷ giá; rủi ro do ngời nhập
khẩu mất khẳ năng thanh toán; tính phức tạp và chính xác khi cung

ứng dịch vụ.
Tuy nhiên phải khẳng định TTQT theo phơng thức TDCT hiện
nay đợc sử dụng nhiều nhất chiếm 80-90% trong các phơng thức
TTQT, nó thúc đẩy quá trình TTQT và hoạt động thơng mại quốc tế.

22


1.3. Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động TTQT theo phơng
thức TDCT .
1.3.1. Các nhân tố chủ quan
a/ Uy tín của ngân hàng thơng mại trong nớc và trên trờng quốc
tế
Hoạt động của một ngân hàng nói chung và hoạt động TTQT nói
riêng có thể đợc mở rộng hay không là tuỳ thuộc rất nhiều vào uy tín
của ngân hàng đó trong nớc và trên thế giới. Điều này quyết định lợng
khách hàng mà ngân hàng thu hút đợc.
Uy tín của ngân hàng đợc thể hiện ở các mặt: khả năng thanh
toán, kỹ thuật xử lý nghiệp vụ, thời gian thanh toán, khă năng đáp ứng
các phơng tiện thanh toán, sự đa dạng của các sản phẩm dịch vụ.
Một ngân hàng có uy tín tốt trên thị trờng sẽ là điều kiện đầu
tiên để khách hàng lựa chọn mua các sản phẩm dịch vụ.
b/ Mạng lới ngân hàng đại lý của ngân hàng thơng mại
Thâm nhập vào thị trờng nớc ngoài nhằm mở rộng qui mô hoạt
động, phục vụ khách hàng tốt hơn, các ngân hàng có thể bằng một
trong những cách: mở chi nhánh, mở văn phòng đại diện.Tuy vậy, cho
đến khi khối lợng hoạt động ở một nớc cha đạt đến mức cần thiết, và
nhiều nguyên nhân khác các ngân hàng không thể mở chi nhánh ở
khắp mọi nơi trên thế giới, họ đã chọn phơng thức thiết lập các quan
hệ ngân hàng đại lý nhằm giải quyết các yêu cầu công việc ngay tại

nớc đó.
Quan hệ đại lý giữa hai ngân hàng là quan hệ dịch vụ. Trong
mối quan hệ này, có thể hai bên cùng cung cấp cho nhau các dịch vụ
cần thiết mang tính chất địa phơng hoặc chỉ đơn thuần là ngân
hàng này làm địa lý cho ngân hàng kia trong việc xử lý một giao
dịch nào đó.

23


Với một ngân hàng đại lý rộng, các ngân NHTM có điều kiện
để thực hiện các chức năng làm đại lý cho ngân hàng đối tác. Trên
cơ sở đó, có thể tăng doanh thu nhờ việc thực hiện các dịch vụ uỷ
thác của ngân hàng đại lý của mình, mở rộng nghiệp vụ TTQT nh trở
thành: ngân hàng thu hộ, ngân hàng thông báo, ngân hàng bảo lãnh,
ngân hàng chiết khấu, ngân hàng chuyển nhợng.Ngợc lại, các NHTM
có thể sử dụng mạng lới ngân hàng đại lý đó để hoàn tất việc thực
hiện các nghiệp vụ TTQT , giới thiệu thêm các sản phẩm dịch vụ của
mình. Hơn thế nữa, với mối quan hệ đại lý tốt với một ngân hàng,
ngân hàng đối tác có thể đợc ngân hàng bạn cung cấp một hạn mức
tín dụng (Credit line) hay các dịch vụ đầu t.Hạn mức tín dụng giúp
cho ngân hàng không bị ứ đọng vốn ký quỹ trong trờng hợp yêu cầu
ngân hàng bạn xác nhận th tín dụng.
Với một mạng lới ngân hàng hạn chế, các NHTM rất khó có thể
thực hiện đợc các nghiệp vụ TTQT của mình một cách thông suốt bởi
vì các ngân hàng nớc ngoài có thể từ chối thực hiện các giao dịch
đối với ngân hàng không có quan hệ đại lý, hoặc có quan hệ đại lý
không tốt. Chất lợng thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng nớc ngoài uỷ
thác cũng là một tiêu chuẩn đánh giá xếp hạng ngân hàng đại lý. Số lợng và mức độ uỷ thác thực hiện các nghiệp vụ của ngân hàng nớc
ngoài tuỳ thuộc rất lớn vào mức xếp hạng ngân hàng đại lý.

c/ Hoạt động tài trợ ngoại thơng của ngân hàng
Để tiến hành bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào điều
kiện đầu tiên bao giờ cũng là vốn. Đặc biệt hoạt động xuất nhập
khẩu là hoạt động với khối lợng lớn, các mặt hàng đa dạng, thị trờng
quốc tế phức tạp tiềm ẩn nhiều rủi ro đòi hỏi phải có một quy mô vốn
tơng xứng. Trong khi đó thực lực về vốn của các doanh nghiệp xuất
nhập khẩu Việt nam còn thấp, bởi vậy nhu cầu đợc tài trợ về vốn từ
ngân hàng là lớn. Ngân hàng phải có khả năng t vấn, cung cấp các
thông tin nhằm đa đến việc ký kết các hợp đồng và thực hiện tài trợ
cần thiết.
Tài trợ nhập khẩu:
Ngân hàng có thể cho ngời nhập khẩu vay với mục đích là
thanh toán

24


tiền hàng cho ngời xuất khẩu. Khách hàng có thể lập phơng án sản
xuất kinh doanh mang tính khả thi cao cho lô hàng nhập khẩu về, lên
kế hoạch tài chính xác định khả năng thanh toán, xác định khoản
cần tài trợ. Trên cơ sở đó ngân hàng sẽ ra quyết định tài trợ và xác
định mức ngân hàng chấp nhận tài trợ. Trong trờng hợp ngời nhập
khẩu không thanh toán hoặc không tập trung đủ tiền để thanh toán
bộ chứng từ giao hàng, ngân hàng sẽ cho vay trên giá trị tiền hàng
còn thiếu để thanh toán đúng hạn cho ngân hàng nớc ngoài. Ngân
hàng cũng có thể cho vay kí quỹ khi khách hàng đề nghị ngân hàng
phát hành th tín dụng, xác nhận th tín dụng. Khách hàng kí quỹ sẽ
phải nộp một khoản tiền nhất định vào tài khoản của họ tại ngân
hàng và khoản tiền đó sẽ bị phong toả. Ký quỹ nhằm hạn chế rủi ro
cho ngân hàng trong quá trình thực hiện bảo lãnhcho khách hàng. Ký

quỹ nhằm khẳng định khách hàng có năng lực nhất định về vốnvà
rằng buộc khách hàng làm tròn nghĩa vụ của ngời đợc bảo lãnh. Vì
trong trờng hợp rủi ro của thơng vụ quá cao, ngân hàng sẽ yêu cầu
khách hàng ký quỹ với giá trị lớn mà khả năng doanh nghiệpkhông đáp
ứng nổi hoặc chỉ đáp ứng đợc một phần. điều này gây trở ngại cho
doanh nghiệp vì kí quỹ là món tiền bị phong toả, khách hàng không
đợc sử dụng, vốn lu động của doanh nghiệp bị thu hẹp. Khi đó căn cứ
trên uy tín của khách hàng, hiệu quả của thơng vụ hoặc trên tài sản
đảm bảo, ngân hàng có thể cho vay kí quỹ. Điều đó sẽ giả quyết đợc khó khăn về vốn lu động cho khách hàng, tăng tính an toàn và
mang lại hiệu qủ cao cho ngân hàng. Nh vậy bằng các hình thức tài
trợ nhập khẩu khác nhau, ngân hàng sẽ đáp ứng đợc nhu cầu tối đa
cho khách hàng, dẫn đến mở rộng thanh toán quốc tế.
Tài trợ xuất khẩu:

25


×