Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Bài tập nhóm môn Tài chính doanh nghiệp FIN102 TOPICA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.77 KB, 25 trang )

2017
BÀI TẬP NHÓM MÔN FIN102 – TÀI
CHÍNH DOANH NGHIỆP

Lớp CKTN17 – Nhóm 5
Thành viên:
1. Nguyễn Sỹ Dương (Nhóm trưởng)
2. Nguyễn Kiều Hương
3. Dư Ngọc Quyết
4. Dương Trường Giang
5. Đinh Thanh Sơn
6. Hà Quang Minh
_________________________________________________________________________

30/07/2017

1


MỤC LỤC:
2. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển........................................................................3
3. Tình hình sản xuất kinh doanh...........................................................................................4
1.1. Mục đích và ý nghĩa của Báo cáo tài chính (BCTC)..................................................................6
1.2. Báo cáo tài chính trong 2 năm 2015 và 2016 của công ty bánh kẹo Hải Hà...........................7

2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY:................................................15
2.1. Phân tích khái quát bảng Cân đối kế toán:...........................................................................15
2.2. Phân tích các chỉ tiêu tài chính thông qua Báo cáo Kết quả Kinh doanh:..............................17
2.3. Phân tích các chỉ tiêu tài chính thông qua Báo cáo lưu chuyển tiền tệ:................................19

3. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH ĐẶC TRƯNG:..............................................21


CHƯƠNG III: KẾT LUẬN....................................................................................................................25

CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ
1. Tổng quan về công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà
Tên pháp định: Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà
Tên tiếng Anh: Haiha Confectionery Joint-Stock Company
Mã chứng khoán (HOSE): HHC
_________________________________________________________________________
2


Trụ sở chính: 25-27 Đường Trương Định, phường Trương Định, quận Hai Bà Trưng,
Hà Nội
Điện thoại: +84-(0)4-3863.29.56
Fax: +84-(0)4-3863.16.83
Website: www.haihaco.com.vn
2. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển
 Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà (HAIHACO ) là một trong những doanh nghiệp
chuyên sản xuất bánh kẹo lớn nhất tại Việt Nam.
 Công ty được thành lập từ năm 1960 trải qua hơn 50 năm phấn đấu và trưởng thành
Công ty đã không ngừng lớn mạnh, tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong sản xuất
kinh doanh. Với đội ngũ lãnh đạo giàu kinh nghiệm, chiến lược kinh doanh tốt, đội
ngũ kỹ sư được đào tạo chuyên ngành có năng lực và lực lượng công nhân giỏi tay
nghề Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà đã tiến bước vững chắc và phát triển liên
tục để giữ vững uy tín và chất lượng xứng đáng với niềm tin yêu của người tiêu
dùng.
 Tiền thân là một xí nghiệp nhỏ với công suất 2000 tấn/ năm. Ngày nay, Công ty đã
phát triển thành Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà với qui mô sản xuất lên tới
20.000 tấn/ năm.
 Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Hà là Doanh nghiệp đầu tiên trong lĩnh vực sản

xuất bánh kẹo được cấp chứng nhận hệ thống "Phân tích mối nguy và các điểm
kiểm soát tới hạn" (HACCP) tại Việt Nam. Điều này thể hiện cam kết của Lãnh đạo
doanh nghiệp về đảm bảo an toàn thực phẩm đối với sức khoẻ của người tiêu dùng.
 Năm 2003 Công ty thực hiện cổ phần hóa theo quyết định số 191/2003/QĐ-BCN
ngày 14/11/2003 của Bộ Công nghiệp.
-

Công ty chính thức hoạt động dưới hình thức Công ty cổ phần từ ngày
20/01/2004 theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103003614 do Sở Kế
hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp và thay đổi lần thứ tư ngày 07/05/2012

-

Công ty được chấp nhận niêm yết cổ phiếu tại Trung tâm giao dịch chứng khoán
Hà Nội theo Quyết định số 312/QĐ-TTGDHN ngày 08/11/2007 của Giám đốc
trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội và đã chính thức giao dịch từ ngày
20/11/2007.

Tổng vốn điều lệ của Công ty là 54.750.000.000 đồng, được chia làm 5.475.000 cổ
phần, trong đó vốn Nhà nước là 27.922.500.000 đồng chiếm 51%.
Công ty có các chi nhánh, nhà máy phụ thuộc sau:
- Chi nhánh Hồ Chí Minh
- Chi nhánh Đà Nẵng
- Nhà máy Bánh kẹo Hải Hà I
- Nhà máy Bánh kẹo Hải Hà II
Chi nhánh Hồ Chí Minh và chi nhánh Đà Nẵng có tổ chức hạch toán kế toán, có lập
Báo cáo tài chính riêng. Báo cáo tài chính của Chi nhánh Hồ Chí Minh và chi nhánh Đà
_________________________________________________________________________
3



Nẵng được tổng hợp vào Báo cáo tài chính tổng hợp giữa niên độ toàn Công ty. Các
đơn vị trực thuộc khác đều được hạch toán tại văn phòng Công ty.
Tháng 5/2011, công ty hoàn thành đợt phát hành cổ phiếu tăng vốn điều lệ lên 82,125 tỷ
đồng.
3. Tình hình sản xuất kinh doanh
a. Lĩnh vực hoạt động
. Các hoạt động sản xuất kinh doanh chính bao gồm:
- Sản xuất, kinh doanh bánh kẹo và chế biến thực phẩm.
- Kinh doanh xuất nhập khẩu: nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, sản phẩm chuyên
ngành, hàng hoá tiêu dùng và các sản phẩm hàng hoá khác.
- Đầu tư xây dựng, cho thuê văn phòng, nhà ở, trung tâm thương mại.
- Kinh doanh các ngành nghề khác không bị cấm theo các quy định của pháp luật.
b. Các sản phẩm chính của Hải Hà
Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà đã và đang cung cấp cho thị trường nhiều mặt hàng
như kẹo Chew, kẹo xốp, kẹo cứng, bánh quy, bánh cracker... đảm bảo chất lượng với
giá cả hợp lý, được người tiêu dùng yêu thích. Phát huy truyền thống đó, Haihaco đang
tập trung đầu tư nghiên cứu và phát triển đổi mới sản phẩm phục vụ nhu cầu ngày càng
cao của người tiêu dùng.
Ngoài những mẫu bánh kẹo hiện nay, Haihaco sẽ đáp ứng nhu cầu của các cá nhân, tổ
chức về thiết kế mẫu mã bao bì,giá trị dinh dưỡng cho sản phẩm của riêng mình.
c. Giải thưởng
Các thành tích của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà được Ðảng và Nhà Nước công
nhận
:
+ 4 Huân chương Lao động Hạng Ba (năm1960 – 1970)
+ 1 Huân chương Lao động Hạng Nhì (năm 1985)
+ 1 Huân chương Lao động Hạng Nhất (năm 1990)
+ 1 Huân chương Ðộc lập Hạng Ba ( năm 1997)
+ Bằng khen của Thủ tướng chính phủ năm 2010

Sản phẩm của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà được tặng nhiều Huy chương Vàng,
Bạc trong các cuộc triển lãm Hội chợ quốc tế hàng công nghiệp Việt nam, triển lãm
Hội chợ thành tựu kinh tế quốc dân, triển lãm kinh tế- kỹ thuật- Việt nam và Thủ đô.
Sản phẩm của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà được người tiêu dùng mến mộ và
bình chọn là “Hàng Việt nam chất lượng cao” trong 18 năm liền. Từ năm 1997 đến
năm 2015.
d. Thị trường
Những thành tích đã đạt được của Haihaco trong thời gian qua cho phép công ty tiếp
tục chiếm ưu thế tại thị trường nội địa. Tuy nhiên công ty cần tiếp tục đẩy mạnh phát
triển không chỉ giữ vững vị trí của mình mà còn nhắm đến cả thị trường dành cho
những người có thu nhập cao. Ngoài ra Haihaco cũng hướng tới sản xuất để xuất khẩu
sang các nước châu Á và một số nước Châu Âu
_________________________________________________________________________
4


e. Những lợi thế cạnh tranh nổi bật của Hải Hà
Haihaco sở hữu một trong những thương hiệu mạnh nhất Việt nam, sản phẩm bánh kẹo
Hải hà liên tục được người tiêu dùng bình chọn là Hàng Việt Nam chất lượng cao
trong nhiều năm liền từ 1996 đến nay. Gần đây nhất HAIHACO được bình chọn vào
danh sách 100 thương hiệu mạnh của Việt Nam
Thương hiệu HAIHACO đã được đăng ký sở hữu bảo hộ công nghiệp tại Việt Nam và
một số nước châu Á như Trung Quốc, Lào, Campuchia, Malaysia, Nga, Singapore…
Nhiều sản phẩm của HAIHACO chiếm lĩnh thị trường từ khi mới xuất hiện, có hương
vị thơm ngon đặc trưng như kẹo Chew, kẹo mềm, kẹo Jelly. Công ty đặc biệt chú trọng
đến công nghệ và vấn đề bảo hộ độc quyền cho các dòng sản phẩm mới sắp tung ra thị
trường như Long-pie, Long-cake, Hi-pie,… khiến lĩnh vực sản xuất bánh kẹo của
HAIHACO có ưu thế vượt trội.
f. Tình hình chung ngành bánh kẹo của thị trường Việt Nam và một số đối thủ
cạnh tranh chính của Hải Hà

Tình hình chung ngành bánh kẹo của thị trường Việt Nam:
Bánh kẹo là một trong những ngành có tốc độ tăng trưởng ổn định ( khoảng 2% /năm).
Dân số phát triển nhanh khiến nhu cầu về bánh kẹo cũng tăng theo. Trong những năm
gần đây ngành bánh kẹo Việt Nam đã có những bước phát triển khá ổn định. Tổng giá
trị của thị trường ước tính năm 2005 khoảng 5400 tỷ đồng. Tốc độ tăng trưởng của
ngành trong những năm qua theo tổ chức SIDA ước tính đạt 7,3-7,5%/năm. Ngành
bánh kẹo Việt Nam có nhiều khả năng duy trì mức tăng trưởng cao và trở thành một
trong những thị trường lớn trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương
Thị trường bánh kẹo có tính chất mùa vụ, sản lượng tiêu thụ tăng mạnh vào thời điểm
sau tháng 9 Âm lịch đến Tết Nguyên Đán, trong đó các mặt hàng chủ lực mang hương
vị truyền thống Việt Nam như bánh trung thu, kẹo cứng, mềm, bánh quy cao cấp, các
loại mứt hạt… được tiêu thụ mạnh. Về thị phần phân phối trong các siêu thị bánh kẹo
Việt Nam luôn chiếm khoảng 70%, bánh kẹo của các nước lân cận như Thái Lan,
Malaysia, Trung Quốc chiếm khoảng 20% và bánh kẹo châu Âu chiếm khoảng 6-7%.
Kể từ khi việc giảm thuế nhập khẩu cho các mặt hàng bánh kẹo, các doanh nghiệp
trong nước dưới sức ép cạnh tranh từ hàng nhập khẩu phải không ngừng đổi mới về
công nghệ. Điều này mở ra nhiều cơ hội hơn là thách thức đối với các doanh nghiệp
trong nước. Một số doanh nghiệp đã có thương hiệu ở Việt Nam như bánh kẹo Hải Hà,
Bibica, Kinh đô, Hải Châu, Hữu Nghị, …
Một số đối thủ cạnh tranh chính của HAIHACO:
Ngành bánh kẹo là một ngành có tính cạnh tranh cao. Đặc biệt là trong thời kỳ hiện
nay nước ta đang trong thời kỳ hội nhập nền kinh tế quốc tế thì việc cạnh tranh ngày
càng trở nên khốc liệt hơn, không chỉ với những doanh nghiệp nội địa mà còn với
những doanh nghiệp nước ngoài. HAIHACO, một công ty có bề dày hoạt động trong
lĩnh vực sản xuất bánh kẹo, được thành lập từ năm 1960, trải qua hơn 50 năm, công ty
đã không ngừng lớn mạnh và đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong sản xuất kinh
doanh. Công ty chiếm khoảng 6,5% thị phần bánh kẹo cả nước tính theo doanh thu.
Kinh đô chiếm khoảng 20%, Bibica chiếm khoảng 7%. Đây cũng là 2 công ty là đối
thủ chính của Hải Hà trong thị trường nội địa.
_________________________________________________________________________

5


Công ty cổ phần Bibia là công ty sản xuất bánh kẹo được người tiêu dùng bình chọn là
doanh nghiệp nằm trong danh sách năm công ty hàng đầu của ngành bánh koej Việt
Nam. Nhiều năm liên tiếp đạt được danh hiệu “ Hàng Việt nam chất lượng cao” với
các chủng loại chính: bánh quy, bánh cookies, bánh layer cake, chocolate, kẹo cứng,
kẹo mềm, kẹo dẻo, snack, bột ngũ cốc dinh dưỡng, bánh trung thu,…Mục tiêu hoạt
động luôn hướng đến sức khỏe và lợi ích của người tiêu dùng. Điểm mạnh của Bibica
đó chính là sự phát triển một cách ổn định, có ưu thế về ngành kẹo và bánh bông lan.
Tuy nhiên công ty này có một số yếu điểm đó là quy mô của công ty vẫn còn nhỏ. Việc
quản lý điều hành còn nhiều mặt hạn chế dẫn đến kết quả kinh doanh không được tốt
đẹp như kế hoạch đề ra cũng như mong muốn của các cổ đông và các nhà đầu tư.
Chính điều này đã gây ra tâm lý nghi ngờ cho các nhà đầu tư và cổ đông.
Công ty cổ phần Kinh Đô được thành lập vào tháng 9/2002 từ tiền thân là công ty
TNHH Xây dựng và Chế biến thực phẩm Kinh Đô. Vốn điều lệ của công ty vào thời
điểm thành lập là 150 tỷ đồng, sau lần tăng vốn thứ 2 lên 200 tỷ đồng vào năm 2003
thì tháng 8/2005, công ty thực hiện phát hành thêm 5 triệu cổ phiếu nâng tổng vốn điều
lệ lên 250 tỷ đồng, trong đó công ty TNHH Xây dựng và chế biến thực phẩm Kinh Đô
góp 15% vốn. Hệ thống phân phối của Kinh Đô trải khắp 64 tỉnh thành và thành phố.
Những ngành sản xuất chính của Kinh Đô như chế biến nông sản thực phẩm, sản xuất
kẹo, nước uống tinh khiết và nước ép trái cây, mua bán nông sản thực phẩm, công
nghệ phẩm, vải sợi, hàng may mặc, giày dép, túi xách,….Phương châm hoạt động của
công ty Kinh Đô là “ Chất lượng sản phẩm là tiêu chuẩn hàng đầu”. Kinh Đô là một
thương hiệu mạnh, đa dạng các mặt hàng, thị phần lớn trong ngành bánh kẹo, kinh
doanh đa ngành. Đây có thể nói là điểm mạnh của Kinh Đô.

CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1. BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ (HHC):
1.1. Mục đích và ý nghĩa của Báo cáo tài chính (BCTC)

BCTC là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản, vốn chủ sở hữu và nợ phải
trả cũng như tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kỳ của DN. Nói cách khác,
báo cáo kế toán tài chính là phương tiện trình bày khả năng sinh lời và thực trạng tài
chính của DN cho những người quan tâm (chủ DN nhà đầu tư, nhà cho vay, cơ quan
thuế và các cơ quan chức năng,…)
_________________________________________________________________________
6


Theo chế độ quy định, tất cả các DN thuộc các ngành, các thành phần kinh tế đều phải
lập và trình bày BCTC năm. Với các công ty, tổng công ty có các đơn vị trực thuộc,
ngoài BCTC năm còn phải lập BCTC tổng hợp hoặc BCTC hợp nhất vào cuối kỳ kế
toán năm dựa trên BCTC của các đơn vị trực thuộc. Đối với các DN nhà nước và các
DN niêm yết trên thị trường chứng khoán, ngoài BCTC năm còn phải lập BCTC giữa
niên độ (báo cáo quý – trừ quý 4) dạng đầy đủ. Riêng đối với Tổng công ty Nhà nước
và các DN nhà nước có các đơn vị kế toán trực thuộc còn phải lập BCTC tổng hợp
hoặc BCTC hợp (BCTC hợp nhất giữa niên độ được thực hiện bắt buộc từ năm 2008).
Bắt đầu từ năm 2008, các công ty mẹ và tập đoàn phải lập BCTC hợp nhất giữa niên
độ và báo cáo hợp nhất cuối niên độ kế toán và BCTC hợp nhất sau khi hợp nhất kinh
doanh. BCTC có ý nghĩa quan trọng đối với công tác quản lý DN cũng như đối với các
cơ quan chủ quản và các đối tượng quan tâm. Điều đó, được thể hiện ở những vấn đề
sau đây:
- BCTC là những báo cáo được trình bày hết sức tổng quát, phản ánh một cách tổng
hợp nhất về tình hình tài sản, các khoản nợ, nguồn hình thành tài sản, tình hình tài
chính cũng như kết quả kinh doanh trong kỳ của DN.
- BCTC cung cấp những thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu để đánh giá tình hình và
kết quả hoạt động SXKD, thực trạng tài chính của DN trong kỳ hoạt động đã qua, giúp
cho việc kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn và khả năng huy động nguồn vốn
vào SXKD của DN.
- BCTC là căn cứ quan trọng trong việc phân tích, nghiên cứu, phát hiện những khả

năng tiềm tàng và là căn cứ quan trọng đề ra các quyết định về quản lý, điều hành hoạt
động SXKD hoặc đầu tư của chủ sở hữu, các nhà đầu tư, các chủ nợ hiện tại và tương
lai của DN.
- BCTC còn là những căn cứ quan trọng để xây dựng các kế hoạch kinh tế – kỹ thuật,
tài chính của DN là những căn cứ khoa học để đề ra hệ thống các biện pháp xác thực
nhằm tăng cường quản trị DN không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, nâng cao
hiệu quả SXKD, tăng lợi nhuận cho DN.
Chính vì vậy, BCTC là đối tượng quan tâm của các nhà đầu tư. Hội đồng quản trị DN
người cho vay, các cơ quan quản lý cấp trên và toàn bộ cán bộ, công nhân viên của
DN.
1.2. Báo cáo tài chính trong 2 năm 2015 và 2016 của công ty bánh kẹo Hải Hà
1.2.1. Bảng Cân đối kế toán của Công ty năm 2015 - 2016
Đơn vị tính: 1.000 đồng
2016
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
Tài sản ngắn hạn
Tiền và các khoản tương đương tiền

2015

505,376,603

384,295,050

362,179,258

270,388,932

115,776,094


89,988,298

_________________________________________________________________________
7


Tiền

65,776,094

69,988,298

Các khoản tương đương tiền

50,000,000

20,000,000

82,000,000

20,000,000

Đầu tư ngắn hạn

0

0

Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn


0

0

82,000,000

20,000,000

58,090,023

69,274,127

Phải thu khách hàng

40,840,972

66,842,426

Trả trước cho người bán

13,496,512

347,023

Phải thu nội bộ ngắn hạn

0

0


Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng

0

0

Phải thu về cho vay ngắn hạn

0

0

3,752,539

2,084,678

Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi

0

0

Tài sản thiếu chờ xử lý

0

0

102,673,570


88,411,350

102,673,570

88,411,350

0

0

3,639,570

2,715,157

Chi phí trả trước ngắn hạn

2,448,239

565,348

Thuế GTGT được khấu trừ

1,191,331

1,384,855

Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước

0


764,954

Giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ

0

0

Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

Đầu tư giữ đến ngày đáo hạn
Các khoản phải thu ngắn hạn

Các khoản phải thu khác

Hàng tồn kho
Hàng tồn kho
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Tài sản ngắn hạn khác

_________________________________________________________________________
8


Tài sản ngắn hạn khác

0

0


143,197,346

113,906,119

234,447

209,447

Phải thu dài hạn của khách hàng

0

0

Trả trước dài hạn người bán

0

0

Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc

0

0

Phải thu dài hạn nội bộ

0


0

Phải thu về cho vay dài hạn

0

0

234,447

209,447

0

0

Tài sản cố định

48,139,008

56,801,740

Tài sản cố định hữu hình

48,139,008

56,801,740

Tài sản cố định thuê tài chính


0

0

Tài sản cố định vô hình

0

0

0

0

0

0

Nguyên giá

0

0

Giá trị hao mòn luỹ kế

0

0


41,811,322

2,292,615

0

0

41,811,322

2,292,615

0

0

0

0

Tài sản dài hạn
Các khoản phải thu dài hạn

Phải thu dài hạn khác
Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi

Chi phí xây dựng cơ bản dở dang (trước 2015)
Bất động sản đầu tư

Tài sản dở dang dài hạn

Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang dài hạn
Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
Đầu tư vào công ty con

_________________________________________________________________________
9


Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh

0

0

Đầu tư dài hạn khác

0

0

Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn

0

0

Đầu tư dài hạn giữ đến ngày đáo hạn

0


0

53,012,568

54,602,317

53,012,568

54,360,317

Tài sản thuế thu nhập hoãn lại

0

242,000

Thiết bị, vật tư, phụ tùng thay thế dài hạn

0

0

Tài sản dài hạn khác

0

0

Lợi thế thương mại


0

0

0

0

505,376,603

384,295,050

178,120,725

162,371,848

177,499,002

161,843,296

252,000

252,500

Phải trả người bán

76,596,400

91,408,942


Người mua trả tiền trước

10,423,639

1,768,792

7,326,791

8,294,608

42,523,406

36,828,552

9,404,022

8,508,010

Phải trả nội bộ

0

0

Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng

0

0


12,127,070

595,061

Tài sản dài hạn khác
Chi phí trả trước dài hạn

Lợi thế thương mại (trước 2015)
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
Nợ phải trả
Nợ ngắn hạn
Vay và nợ ngắn hạn

Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
Phải trả người lao động
Chi phí phải trả

Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác

_________________________________________________________________________
10


Quỹ khen thưởng, phúc lợi

17,629,649

13,287,255


1,216,024

899,576

Dự phòng phải trả ngắn hạn

0

0

Quỹ bình ổn giá

0

0

Giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ

0

0

621,723

528,552

Phải trả dài hạn người bán

0


0

Người mua trả trước dài hạn

0

0

Chi phí phải trả dài hạn

0

0

Phải trả nội bộ về vốn kinh doanh

0

0

Phải trả dài hạn nội bộ

0

0

621,723

528,552


Vay và nợ dài hạn

0

0

Trái phiếu chuyển đổi

0

0

Cổ phiếu ưu đãi

0

0

Thuế thu nhập hoãn lại phải trả

0

0

Dự phòng trợ cấp mất việc làm

0

0


Doanh thu chưa thực hiện dài hạn

0

0

Quỹ phát triển khoa học và công nghệ

0

0

Dự phòng phải trả dài hạn

0

0

Vốn chủ sở hữu

327,255,879

221,923,203

Vốn và các quỹ

327,255,879

221,923,203


Vốn góp

164,250,000

82,125,000

Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn

Nợ dài hạn

Phải trả dài hạn khác

_________________________________________________________________________
11


Thặng dư vốn cổ phần

33,502,910

22,721,250

Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu

0

0

Chênh lệch đánh giá lại tài sản


0

0

3,656,202

3,656,202

Cổ phiếu quỹ

0

0

Chênh lệch tỷ giá hối đoái

0

0

114,390,297

109,890,297

11,456,470

3,530,453

Lợi ích cổ đông không kiểm soát


0

0

Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp

0

0

0

0

0

0

Vốn khác của chủ sở hữu

Các Quỹ
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

Nguồn vốn đầu tư XDCB
Nguồn kinh phí và quỹ khác
Vốn ngân sách nhà nước

0
Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ


Vốn cổ đông thiểu số

0

0

0

1.2.2. Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2015- 2016
Đơn vị tính: 1.000 đồng
2016

2015

854,979,476

790,673,233

11,706,142

8,900,701

Doanh thu thuần

843,273,334

781,772,532

Giá vốn hàng bán


685,180,659

641,499,678

Lợi nhuận gộp

158,092,675

140,272,854

TỔNG DOANH THU HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Các khoản giảm trừ doanh thu

_________________________________________________________________________
12


2016
Doanh thu hoạt động tài chính

2015

6,253,144

3,939,661

326,276

165,908


15,537

16,362

0

0

Chi phí bán hàng

67,578,653

59,160,905

Chi phí quản lý doanh nghiệp

54,230,565

50,539,769

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

42,210,324

34,345,933

Thu nhập khác

642,520


385,901

Chi phí khác

827,491

569,328

-184,971

-183,426

0

0

42,025,353

34,162,507

8,424,336

7,713,863

8,182,336

6,513,863

242,000


1,200,000

33,601,016

26,448,644

Lợi ích của cổ đông thiểu số

0

0

Lãi cơ bản trên cổ phiếu

3

Chi phí tài chính
Trong đó: Chi phí lãi vay
Lợi nhuận hoặc lỗ trong công ty liên kết

Lợi nhuận khác
Lợi nhuận hoặc lỗ trong công ty liên kết (trước 2015)
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
Chi phí thuế TNDN
Chi phí thuế TNDN hiện hành
Chi phí thuế TNDN hoãn lại
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

1.2.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ của Công ty năm 2015- 2016
Đơn vị tính: 1.000 đồng

2016

2015

LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH - GIÁN
TIẾP
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

42,025,353

34,162,507

21,909,518

18,133,964

Phân bổ lợi thế thương mại

0

0

Dự phòng giảm giá các khoản đầu tư ngắn hạn, dài hạn

0

0

-408,016


-66,974

0

0

-5,817,206

-3,965,937

Điều chỉnh cho các khoản
Chi phí khấu hao tài sản cố định

Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực hiện
Lãi/(lỗ) từ thanh lý tài sản cố định
Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư

_________________________________________________________________________
13


Chi phí lãi vay

15,537

16,362

0

0


57,725,185

48,279,923

24,482,748

-16,253,027

-14,262,221

-6,353,104

10,165,500

32,916,827

-535,141

1,154,024

0

0

-16,400

-33,400

-7,179,785


-6,891,408

Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh

271,722

344,658

Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh

-592,500

-539,314

Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác

0

0

Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hóa và dịch vụ

0

0

Tiền chi trả cho người lao động

0


0

Tiền chi trả lãi vay

0

0

Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp

0

0

Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh

0

0

Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh

0

0

70,059,108

52,625,179


-63,881,062

-25,735,125

196,507

5,209

Thu lãi và cổ tức
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi vốn
lưu động
Tăng, giảm các khoản phải thu
Tăng, giảm hàng tồn kho
Tăng, giảm các khoản phải trả (Không kể lãi vay phải trả,
thuế TNDN phải nộp)
Tăng, giảm chi phí trả trước
Tăng/ (Giảm) chứng khoán kinh doanh
Tiền lãi vay đã trả
Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp

LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH - TRỰC
TIẾP

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ
Mua sắm TSCĐ
Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài
hạn khác
Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác

Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn vị
khác

-133,000,000

-10,000,000

71,000,000

30,000,000

Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác

0

0

Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác

0

0

4,428,332

4,264,922

-121,256,222

-1,464,994


93,073,760

0

Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư
LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở

_________________________________________________________________________
14


hữu
Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu
của doanh nghiệp đã phát hành

0

0

Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được

0

0

-500


0

0

0

-16,428,101

-12,085,545

0

0

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính

76,645,159

-12,085,545

Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ

25,448,045

39,074,640

Tiền và tương đương tiền đầu kỳ

89,988,298


50,877,095

339,752

36,562

115,776,094

89,988,298

Tiền chi trả nợ gốc vay
Tiền chi trả nợ thuê tài chính
Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu
Chi từ các quỹ của doanh nghiệp
Tiền lãi đã nhận

Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ
Tiền và tương đương tiền cuối kỳ

2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY:
2.1. Phân tích khái quát bảng Cân đối kế toán:
Thực trạng tài chính của Công ty được biểu hiện rõ nét trên bảng cân đối kế toán nó
nói lên sự biến động trong cơ cấu tài sản, trong cơ cấu nguồn vốn đồng thời cũng chỉ
rõ việc doanh nghiệp huy động và sử dụng vốn có hiệu quả hay không giữa hai kỳ kế
toán liên tiếp.
Sự biến động các khoản mục Cân đối rút gọn được thể hiện bảng sau:
(Đơn vị tính: 1000 đồng)
Năm 2015
Chỉ tiêu


Giá trị

TỔNG
CỘNG TÀI 384,295,050
SẢN
Tài sản
270,388,932
ngắn hạn
Tiền và các
khoản tương 89,988,298
đương tiền
Các khoản
đầu tư tài
20,000,000
chính ngắn
hạn

Năm 2016

Tỷ
trọng
(%)

Giá trị

100.0
505,376,603
0

So sánh


Tỷ trọng
(%)

+/-

100.00 121,081,553

%

31.51

70.36 362,179,258

71.67

91,790,326

33.95

23.42 115,776,094

22.91

25,787,796

28.66

16.23


62,000,000 310.00

5.20

82,000,000

_________________________________________________________________________
15


Các khoản
phải thu
69,274,127 18.03 58,090,023
11.49 -11,184,104
ngắn hạn
Hàng tồn
88,411,350 23.01 102,673,570
20.32 14,262,220
kho
Tài sản ngắn
2,715,157
0.71
3,639,570
0.72
924,413
hạn khác
Tài sản dài
113,906,119 29.64 143,197,346
28.33 29,291,227
hạn

TỔNG
CỘNG
100.0
384,295,050
505,376,603
100.00 121,081,553
NGUỒN
0
VỐN
Nợ phải trả 162,371,848 42.25 178,120,725
35.25 15,748,877
Vốn chủ sở
221,923,203 57.75 327,255,879
64.75 105,332,676
hữu
2.1.1 Phân tích tình hình tài sản của doanh nghiệp năm 2016:

-16.14
16.13
34.05
25.72

31.51
9.70
47.46

Qua bảng tổng hợp trên, ta thấy tổng số tài sản hiện Công ty đang quản lý và sử dụng
là 505,376,603,000 vnđ, tăng so với năm 2015 là 121,081,553,000 vnđ với mức tăng là
31,51%.
Tài sản ngắn hạn:

Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng tài sản ngắn hạn năm 2016 là 362,179,258,000 vnđ
với tốc độ tăng 33.95% tương đương 91,790,326,000 vnđ so với năm 2015. Tài sản
ngắn hạn tăng chủ yếu là do:
+ Tiền và các khoản tương đương tiền so với năm 2015 lượng tiền tăng lên
25,787,796,000 vnđ (với mức tăng là 28.66%).
+ Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn so với năm 2015 lượng tiền tăng lên
62,000,000,000 vnđ (với mức tăng là 310%).
+ Khoản phải thu ngắn hạn giảm -11,184,104,000 vnđ so với năm 2015, tuy
nhiên hàng tồn kho lại tăng 14,262,220,000 vnđ so với năm 2015 nên hai chỉ tiêu trên
sẽ không ảnh hưởng tới tài sản ngắn hạn
Tài sản dài hạn:
So với năm 2015, tài sản dài hạn của công ty tăng 29,291,227,000vnđ (với mức tăng
25.72%). Ở đây có sự biến động lớn về TSNH và TSDH của công ty.
=> Từ đây, cho thấy quy mô kinh doanh của Công ty có thay đổi lớn so với năm 2015,
công ty chuyển đổi cơ cấu sản phẩm, giảm sản lượng các sản phẩm thông thường lợi
nhuận thấp, tập trung phát triển các dòng sản phẩm cao cấp có tỷ suất lợi nhuận cao.
Ngoài ra công ty tích cực đầu tư vào các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn.
Về cơ bản năm 2016 công ty đang có lợi nhuận cao và đang trên đà mở rộng sản xuất
cũng như đầu tư tài chính ngắn hạn với quy mô lớn, có thể xem đây là bước đi đúng
đắn của công ty.
2.1.2 Phân tích tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp năm 2016:
_________________________________________________________________________
16


-

Tỷ số Nợ/vốn ( D/E) :

+ Ta thấy rằng, nguồn vốn của doanh nghiệp biến động khá nhiều so với năm

2015 (tăng 121,081,553,000 vnđ, mức tăng 31,51%), lượng tăng này chủ yếu là vốn
góp cổ phiếu phổ thông, thặng dư vốn cổ phần và lợi nhuận chưa phân phối sau thuế.
+ Nợ phải trả tăng so với năm 2015 là 15,748,877,000 vnđ (mức tăng 9,7%)
 Cơ cấu nguồn vốn cho ta thấy nguồn vốn của doanh nghiệp tăng mạnh . Việc
vốn chủ sở hữu tăng mạnh cho thấy công ty hoạt động có lãi và có xu hướng tự
chủ hơn về mặt tài chính.
 + Chỉ số thanh khoản hiện hành

Tỷ số thanh khoản hiện thời =

Giá trị tài sản lưu động
Giá trị nợ ngắn hạn

Năm 2016 tăng so với năm 2015, như vậy doanh nghiệp đã cải thiện tốt tình trạng tài
chính, đảm bảo khả năng thanh toán nợ. Tuy nhiên, doanh nghiệp cần lưu ý không để
chỉ số này không <1
 + Chỉ số thanh khoản nhanh:
Tỷ số thanh khoản nhanh =(Giá trị tài sản lưu động - Giá trị hàng tồn kho)/ Giá trị nợ ngắn
hạn

Có sự biến động giữa năm 2015 và 2016, năm 2016 lớn hơn 2015 đồng thời đều lớn
hơn 1 nên doanh nghiệp đã cải thiện tốt và đảm bảo khả năng thanh toán nhanh.
2.1.3. Mức nợ và khả năng chịu đựng rủi ro
Vốn luân chuyển = Nợ dài hạn + Vốn chủ sở hữu – Tài sản dài hạn
Vốn luân chuyển = 621,723,000 + 327,255,879,000 - 143,197,346,000 =
184,680,256,000 đồng
Như vậy VLC = 184,680,256,000 > 178,120,725,000 = nợ phải trả, doanh nghiệp
đủ khả năng trả nợ và khả năng chịu đựng rủi ro cao.
2.2. Phân tích các chỉ tiêu tài chính thông qua Báo cáo Kết quả Kinh doanh:
(Đơn vị tính: 1000 đồng)

2016

Chênh lệch
+/-

11,706,142

2,805,441

31.52

Doanh thu thuần

781,772,532 843,273,334

61,500,802

7.87

Giá vốn hàng bán

641,499,678 685,180,659

43,680,981

6.81

Lợi nhuận gộp

140,272,854 158,092,675


17,819,821

12.70

2,313,483

58.72

Chỉ tiêu
Các khoản giảm trừ
doanh thu

Doanh thu hoạt động
tài chính

2015
8,900,701

3,939,661

6,253,144

%

_________________________________________________________________________
17


Chi phí tài chính


165,908

326,276

160,368

96.66

16,362

15,537

-825

-5.04

59,160,905

67,578,653

8,417,748

14.23

50,539,769

54,230,565

3,690,796


7.30

34,345,933

42,210,324

7,864,391

22.90

Thu nhập khác

385,901

642,520

256,619

66.50

Chi phí khác

569,328

827,491

258,163

45.35


-183,426

-184,971

-1,545

0.84

Tổng lợi nhuận kế
toán trước thuế

34,162,507

42,025,353

7,862,846

23.02

Chi phí thuế TNDN

7,713,863

8,424,336

710,473

9.21


6,513,863

8,182,336

1,668,473

25.61

1,200,000

242,000

-958,000

-79.83

26,448,644

33,601,016

7,152,372

27.04

Trong đó: Chi phí
lãi vay
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý
doanh nghiệp
Lợi nhuận thuần từ

hoạt động kinh
doanh

Lợi nhuận khác

Chi phí thuế
TNDN hiện hành
Chi phí thuế
TNDN hoãn lại
Lợi nhuận sau thuế
thu nhập doanh
nghiệp

Qua bảng số liệu trên ta thấy lợi nhuận trước thuế của Doanh nghiệp so với năm 2015,
đã tăng 7,862,846,000 vnđ, với tỷ lệ tương ứng là 23.02% làm kéo theo lợi nhuận sau
thuế cũng tăng 7,152,372,000 vnđ. Tuy nhiên, nếu chỉ nhìn vào sự biến động của tổng
lợi nhuận không thể giúp chúng ta đánh giá chính xác là tình hình biến động đó là tốt
hay chưa tốt, vì mức lợi nhuận mà Doanh nghiệp thu được cuối cùng là tổng hợp lợi
nhuận của tất cả các hoạt động, bao gồm 3 khoản lợi nhuận là lợi nhuận thu được từ
hoạt động kinh doanh và cung cấp dịch vụ, lợi nhuận từ hoạt động tài chính và lợi
nhuận từ hoạt động khác.
Ta thấy lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ của Doanh nghiệp năm 2016 là
158,092,675,000đ tăng 17,819,821,000đ (mức tăng 12.70%) so với năm 2015. Lợi
nhuận thuần hoạt động kinh doanh năm 2016 tăng 7,864,391 ,000đ (mức tăng 22,9%)
so với năm 2015. Sự biến động theo chiều hướng phát triển như thế này của lợi nhuận
hoạt động kinh doanh là một điểm rất có lợi cho Công ty. Chỉ tiêu này chịu tác động
của nhiều nhân tố như tổng doanh thu, các khoản giảm trừ, giá vốn hàng bán. Vì vậy ta
cần phân tích mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động của lợi nhuận gộp
này.
_________________________________________________________________________

18


Cụ thể : tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2016 tăng
61,500,802,000đ với tỷ lệ tăng 7.87% so với năm 2015. Về giá vốn hàng bán năm
2016 tăng lên 43,680,981,000đ với tỷ lệ tăng 6.81% so với năm 2015 là do 2 nguyên
nhân: thứ nhất là do tăng lên về số lượng tiêu thụ do mở rộng thị trường, thứ 2 là do
điều chỉnh tập trung vào các mặt hàng chất lượng, cao cấp tăng giá bán sản phẩm.
Năm 2016 có sự tăng doanh thu của hoạt động tài chính (năm 2016 doanh thu
hoạt động tài chính tăng 2,313,483,000đ so với năm 2015, với mức tăng là 58.72%).
Kèm theo đó là chi phí về hoạt động tài chính tăng gần gấp đôi so với năm 2015. Điều
này cho thấy, trong năm 2016 Doang nghiệp đã chú trọng trong việc đầu tư và cải
thiện hoạt động tài chính.
Để xác định được lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh ngoài lợi nhuận gộp về bán
hàng và cung cấp dịch vụ, lợi nhuận từ hoạt động tài chính thì ta cần phải xem xét đến
các yếu tố chi phí như chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Tuy rằng
doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ cùng với doanh thu hoạt động tài chính tăng
lên 61,500,802,000đ với tỷ lệ tăng 7.87% nhưng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
chỉ tăng 7,864,391,000đ (mức tăng 22,9%), nguyên nhân là do sự tăng đột biến của chi
phí bán hàng (năm 2016 tăng 8,417,748,000đ so với năm 2015, mức tăng 14.23%) và
chi phí quản lý kinh doanh ( năm 2016 tăng 3,690,796,000đ so với năm 2015, mức
tăng 7.30%). Việc mở rộng quy mô thị trường dẫn tới việc các chi phí về quảng cáo,
tiếp thị tăng mạnh cũng là nguyên nhân của sự gia tăng chi phí bán hàng.
Với sự loạt biến động kinh tế trong nước và thế giới năm 2015 – 2016 (ký kết
hàng loạt hiệp định thương mại) thấy rằng doanh nghiệp đang phát triển đúng hướng.
2.3. Phân tích các chỉ tiêu tài chính thông qua Báo cáo lưu chuyển tiền tệ:
(Đơn vị tính: 1000 đồng)
2016

2015


LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH - GIÁN
TIẾP
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

42,025,353

34,162,507

21,909,518

18,133,964

-408,016

-66,974

-5,817,206

-3,965,937

15,537

16,362

57,725,185

48,279,923

24,482,748


-16,253,027

-14,262,221

-6,353,104

10,165,500

32,916,827

-535,141

1,154,024

Điều chỉnh cho các khoản
Chi phí khấu hao tài sản cố định
Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực hiện
Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư
Chi phí lãi vay
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi vốn
lưu động
Tăng, giảm các khoản phải thu
Tăng, giảm hàng tồn kho
Tăng, giảm các khoản phải trả (Không kể lãi vay phải trả,
thuế TNDN phải nộp)
Tăng, giảm chi phí trả trước

_________________________________________________________________________
19



Tiền lãi vay đã trả

-16,400

-33,400

-7,179,785

-6,891,408

Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh

271,722

344,658

Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh

-592,500

-539,314

70,059,108

52,625,179

-63,881,062


-25,735,125

196,507

5,209

Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp

LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH - TRỰC
TIẾP
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ
Mua sắm TSCĐ
Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài
hạn khác
Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác
Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn vị
khác

-133,000,000

-10,000,000

71,000,000

30,000,000

4,428,332

4,264,922


-121,256,222

-1,464,994

93,073,760

0

-500

0

-16,428,101

-12,085,545

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính

76,645,159

-12,085,545

Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ

25,448,045

39,074,640

Tiền và tương đương tiền đầu kỳ


89,988,298

50,877,095

339,752

36,562

115,776,094

89,988,298

Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư
LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở
hữu
Tiền chi trả nợ gốc vay
Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu

Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ
Tiền và tương đương tiền cuối kỳ

2.3.1. Phân tích thông qua hoạt động kinh doanh:
Chúng ta xem xét tỷ trọng giữa dòng tiền từ hoạt động kinh doanh so với tổng lưu
chuyển tiền từ các hoạt động để biết được có bao nhiêu phần trăm dòng tiền từ hoạt
động kinh doanh trong tổng lưu chuyển tiền từ các hoạt động:

Chỉ tiêu

Lưu chuyển tiền từ HĐKD
Tổng lưu chuyển tiền tệ từ các HĐKD
Tỷ trọng lưu chuyển tiền từ HĐKD (%)

Năm 2015
52,625,179
66,175,718
79.52

Năm 2016
70,059,108
267,960,489
26.15

_________________________________________________________________________
20


Nhìn vào tỷ trọng này có thể thấy năm 2016 công ty đã tập trung chuyển đổi cơ cấu
sản phẩm, giảm sản lượng các sản phẩm thông thường lợi nhuận thấp, tập trung phát
triển các dòng sản phẩm cao cấp có tỷ suất lợi nhuận cao. Ngoài ra công ty tích cực
đầu tư vào các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn nên tỷ trọng lưu chuyển tiền từ HĐKD
giảm đáng kể.
2.3.2. Phân tích dòng tiền:
Phân tích dòng tiền có sẵn cho đầu tư bằng cách xác định hai khả năng
-Khả năng đầu tư không cần tài trợ:

-Khả năng đầu tư kể cả tài trợ:

Chỉ tiêu

Lưu chuyển tiền từ HĐKD
Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
Tỷ số dòng tiền tự tài trợ (%)
Tỷ số dòng tiền có tài trợ (%)

Năm 2015
52,625,179
12,085,545
1,464,994
3592.18
4417.13

Năm 2016
70,059,108
76,645,159
121,256,222
57.78
120.99

Năm 2016, tỷ số dòng tiền tự tài trợ <100%: Doanh nghiệp không đảm bảo cho việc
đầu tư của doanh nghiệp, cần phải tài trợ cho hoạt động đầu tư .
3. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH ĐẶC TRƯNG:
Qua phân tích bảng cân đối kế toán và bảng kết quả sản xuất kinh doanh, cũng như
báo cáo kết quả lưu chuyển tiền tệ năm 2015 và 2016 đã giúp ta có một cách nhìn tổng
quát về thực trạng tài chính của Công ty. Nhưng để có những kết luận sát thực tạo điều
kiện ra quyết định một cách cụ thể hơn thì chúng ta cần phải đi sâu nghiên cứu các hệ
số tài chính đặc trưng của Công ty.
Chỉ tiêu
1. Cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn

1.1 Cơ cấu tài sản
- Tài sản ngắn hạn/ Tổng tài sản
- Tài sản dài hạn/ Tổng tài sản
1.2 Cơ cấu nguồn vốn
- Nợ phải trả/ Tổng Nguồn vốn
- Vốn chủ sở hữu/ Tổng Nguồn vốn
2. Thanh khoản

ĐVT

2015

2016

So sánh

%
%

70.36 71.67
29.64 28.33

1.31
-1.31

%
%

42.25 35.25
57.75 64.75


-7.01
7.01

_________________________________________________________________________
21


2.1 Tỷ số thanh toán hiện hành (Tài sản lưu động /
Nợ ngắn hạn)
2.2 Tỷ số thanh toán nhanh ( (Tài sản lưu động hàng tồn kho)/ Nợ ngắn hạn )
2.3 Tỷ số thanh toán ngắn hạn ( Tài sản ngắn hạn /
Nợ ngắn hạn)
3. Đòn bẩy tài chính
3.1 Tỷ số nợ so với vốn CSH ( Tổng nợ / vốn CSH )
3.2 Tỷ số nợ so với tổng tài sản ( Tổng nợ / Tổng tài
sản )
4. Hiệu quả hoạt động
4.1 Vòng quay hàng tồn kho (Giá vốn bán hàng /
Hàng TK bình quân)
4.2 Số ngày tồn kho ( Số ngày trong năm / Vòng
quay hàng TK)
4.3 Vòng quay khoản phải thu ( Giá vốn bán hàng /
khoản phải thu bình quân)
4.4 Kỳ thu tiền bình quân ( Số ngày chu kỳ đầu tư /
Số vòng quay khoản phải thu)
4.5 Hiệu quả sử dụng tổng tài sản ( Doanh thu thuần /
Tổng tài sản bình quân )
5. Khả năng sinh lời
5.1 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

- Tỷ suất lợi nhuận trước thuế/ doanh thu
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/ doanh thu ROS
5.2 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản
- Tỷ suất lợi nhuận trước thuế/ Tổng tài sản
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản ROA
5.3 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/ Nguồn vốn chủ sở
hữu ROE

lần

1.37

1.84

0.47

lần

1.12

1.46

0.34

2.03

0.37

0.54


-0.19

0.35

-0.07

6.67

-0.58

lần

49.62 53.95

4.33

lần

9.26 11.80

2.53

lần

38.88 30.52

-8.35

lần
lần

lần

lần

1.67

0.73
0.42

7.26

lần

2.03

1.67

-0.37

%
%

4.32
3.35

4.92
3.93

0.59
0.58


%
%

8.89
6.88

8.32
6.65

-0.57
-0.23

11.92 10.27

-1.65

%

Cơ cấu tài sản và nguồn vốn:
Phân tích cơ cấu tài sản năm 2016 cho biết Công ty sử dụng bình quân một đồng
vốn kinh doanh đã dành hơn 0,703 đ để hình thành TSNH, còn lại để đầu tư vào tài sản
cố định. Qua 2 năm tỷ suất đầu tư có thay đổi chút ít, doanh nghiệp từng bước đầu tư
vào tài sản cố định chủ yếu là máy móc thiết bị quản lý (máy vi tính, máy fax.) và
phương tiện vận tải (như ôtô, máy chuyên dụng) nhưng với tỷ suất nhỏ.
Qua 2 năm ta thấy nợ phải trả giảm đi, vốn chủ sở hữu của Doanh nghiệp tăng
lên. Điều này thể hiện mức độ cải thiện về khả năng tài chính của doanh nghiệp.
Khả năng thanh khoản:

_________________________________________________________________________

22


Tỷ số thanh khoản hiện hành năm 2016 cao hơn 0.47 so với năm 2015, như vậy
doanh nghiệp vẫn tiếp tục đảm bảo khả năng thanh toán nợ hiện tại.
Tỷ số thanh khoản nhanh năm 2016 cao hơn 0.34 so với năm 2015 , đồng thời
đều lớn hơn 1 nên doanh nghiệp đảm bảo khả năng thanh toán nhanh và trên mức an
toàn.
Tỷ số thanh khoản ngắn hạn năm 2016 là 2.03 cao hơn so với năm 2015 là 1.67 ,
cho thấy khả năng sử dụng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp để trả nợ tốt hơn năm
trước. Cụ thể ở năm 2016 cứ mỗi đồng nợ ngắn hạn phải trả doanh nghiệp có 2.03
đồng tài sản ngắn hạn có thể thanh lý để trả nợ trong khi năm 2015 là 1.67
Đòn bẩy tài chính:
- Tỷ số nợ so với VCSH: Năm 2016 là 0.54 trong khi năm 2015 là 0.73. Điều này
cho thấy mức độ sử dụng nợ năm 2016 của doanh nghiệp nhỏ hơn so với năm
2015. Ở năm 2016 tương ứng với mỗi đồng vốn chủ sở hữu, doanh nghiệp vay
thêm 0.54 đồng nợ trong khi năm 2015 vay thêm 0.73 đồng. Mức độ sử dụng
nợ nhỏ đi có tác động giúp doanh nghiệp cải thiện khả năng trả nợ của doanh
nghiệp.
- Tỷ số nợ so với tổng tài sản: Năm 2016 là 0.35 trong khi năm 2015 là 0.42. Tỷ số
này cho thấy 35% nguồn vốn dùng để tài trợ cho tài sản là từ nợ phải trả. Chỉ số
này có thể chấp nhận được trong ngành sản xuất thực phẩm. Tuy nhiên công ty
cũng nên xem xét lại việc sử dụng đòn bẩy của mình. Nếu biết sử dụng ở mức
hợp lý thì đòn bẩy tài chính có thể giúp doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả hơn.
Ngược lại, nếu doanh nghiệp vẫn tiếp tục tăng tỷ số này lên đến mức quá cao
thì nguy cơ vỡ nợ cũng sẽ theo đó tăng lên.
Hiệu quả hoạt động:
- Vòng quay hàng tồn kho và số ngày tồn kho: Các tỷ số cho thấy trung bình trong
năm 2016 hàng tồn kho quay 6.67 vòng trong năm, nói khác đi số ngày tồn kho
của công ty trung bình khoảng 54 ngày. Trong năm 2016 chỉ tiêu này ít có thay

đổi so với năm 2015 (vòng quay hàng tồn kho là 7.26 và số ngày tồn kho là
49.6 ngày). Điều này cho thấy thời gian tồn kho của công ty khá thấp do vòng
quay hàng tồn kho cao, nghĩa là hiệu quả hoạt động của hàng tồn kho của công
ty cao. Công ty cần duy trì việc quản lý hàng tồn kho của mình.
- Vòng quay khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân: Chỉ tiêu này trong năm 2016
có sự thay đổi theo chiều hướng tích cực. Nếu như ở năm 2015, có 9.26 vòng
quay khoản phải thu (tương ứng trung bình 38.9 ngày thu tiền một lần) trong
khi ở kỳ này vòng quay khoản phải thu tăng lên là 11.8 vòng (tương ứng trung
bình 30.5 ngày thu tiền một lần). Chỉ số này của doanh nghiệp ở mức ổn định
và cần duy trì trong việc quản lý các khoản phải thu của mình.
- Hiệu quả sử dụng tài sản: Năm 2016 là 1.67 trong khi năm 2015 là 2.03. Điều
này cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp năm 2016 thấp hơn
năm 2015. Ở năm 2015 mỗi đồng tài sản tạo ra được 2.03 đồng doanh thu có
thể trả nợ ngân hàng trong khi ở kỳ này chỉ có 1.67. Như vậy khả năng tạo ra
doanh thu để trả nợ vay của doanh nghiệp năm 2016 kém năm 2015. Doanh
nghiệp cần chú ý hơn trong việc sử dụng đòn bẩy tài chính vì hiệu quả sử dụng
tài sản của doanh nghiệp không cao và có chiều hướng đi xuống.
_________________________________________________________________________
23


Khả năng sinh lời:
- ROS: Năm 2016 là 3.93% trong khi năm 2015 là 3.35%. Tỷ số này cho ta thấy
được khả năng sinh lợi so với doanh thu của doanh nghiệp. Cụ thể trong kỳ này
lợi nhuận sau thuế bằng 3.93% doanh thu thuần, trong khi kỳ trước chỉ có
3.35%. Tuy nhiên để đánh giá được khả năng sinh lời của công ty chúng ta cần
đánh giá thêm chỉ tiêu ROA và ROE
- ROA: Nếu như ROS có chiều hướng tích cực thì ROA lại giảm so với kỳ trước.
Cụ thể năm 2015 ROA là 6.88% thì năm 2016 giảm xuống còn 6.65%. Điều
này có nghĩa là, cứ 100 đồng tài sản của doanh nghiệp tạo ra được 6.65 đồng lợi

nhuận sau thuế, trong khi kỳ trước là 6.88 đồng. Như vậy khả năng tạo lợi
nhuận của kỳ này kem hơn kỳ trước tuy nhiên mức độ chênh lệch ở đây là
không nhiều.
- ROE: Tương tự như ROA thì ROE cũng giảm. Cụ thể, trong năm 2015 lợi nhuận
sau thuế bằng 11.92% so với vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp thì kỳ này giảm
xuống còn 10.27%. So với ROE trung bình ngành thì ROE của doanh nghiệp
tương đối thấp. Doanh nghiệp cần xem lại cách thức quản lý chi phí cũng như
khả năng tạo doanh thu của đơn vị mình.

_________________________________________________________________________
24


CHƯƠNG III: KẾT LUẬN
Dựa trên những phân tích bên trên, chúng ta có thể rút ra một số nhận xét như sau:
-

Hoạt động sản xuất kinh doanh đang đi đúng định hướng của Doanh nghiệp:
trong năm 2016 công ty bánh kẹo Hải Hà đã mở rộng sản xuất, tăng gấp đôi
vốn điều lệ công ty. Kết quả kinh doanh cuối cùng 2016 công ty đã đạt doanh
thu hơn 800 tỷ và lợi nhuận sau thuế hơn 33 tỷ.

-

Các khoản phải thu ngắn hạn khách hàng đã giảm từ hơn 60 tỷ xuống 1 nửa còn
29 tỷ VND.

-

Tuy nhiên xét về khả năng sinh lời và tỷ lệ thanh khoản của công ty so với

trung bình ngành và công ty cùng ngành là Bibica thì chỉ số của Hải Hà còn
thấp.

-

Xây dựng cơ bản đã chuyển hóa thành nhà máy sản xuất để mở rộng sản xuất
cho doanh nghiệp

-

Giá cổ phiếu hiện tại của HHC đang là 55.000 VND 1 cổ phiếu. là 1 trong
những cổ phiếu có giá cao trên thị trường với số lượng niêm yết trên thị trường
là hơn 15 triệu cổ phiếu.

_________________________________________________________________________
25


×