Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM MÔN TÀI CHÍNH HÀNH VI CÓ HAY KHÔNG SỰ PHẢN ỨNG QUÁ MỨC TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN ?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.99 KB, 39 trang )

BÁO CÁO
BÀI TẬP NHÓM MÔN TÀI CHÍNH HÀNH VI
CÓ HAY KHÔNG SỰ PHẢN ỨNG QUÁ MỨC
TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN ?
Tác giả:
WERNER F. M. DE BONDT & RICHARD THALER
Nhóm 5:
1.Lê Đào Thanh Chiêu An - 2611001
2.Hồ Thị Ngọc Hường - 2611038
3.Nguyễn Thị Kiều - 2611050
4.Trịnh Kiều Oanh - 2611071
5.Hà Mỹ Liên - 2611056
6.Lê Thanh Sang - 2611082
7.Nguyễn Nhân Hiền - 2611031
8.Nguyễn Hoàng Khen - 2611049
Cần Thơ, tháng 10/2012
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
1. Tóm tắt bài nghiên cứu
2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Phương pháp thu thập số liệu
4. Phương pháp phân tích số liệu
5. Kết quả nghiên cứu và kết luận
6. Một số ý kiến của nhóm.
TÓM TẮT BÀI NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu về tâm lý học thực nghiệm cho
thấy rằng: trái với quy tắc Bayes, hầu hết mọi
người có xu hướng "phản ứng quá mức" đối
với các thông tin công bố bất thường hay các
sự kiện đáng chú ý.
TÓM TẮT BÀI NGHIÊN CỨU



Nghiên cứu thị trường hiệu quả nhằm xem
xét hành vi như vậy có ảnh hưởng đến giá cổ
phiếu hay không.
TÓM TẮT BÀI NGHIÊN CỨU

Các chứng minh thực nghiệm dựa vào dữ liệu
thống kê CRSP hàng tháng là phù hợp với giả
thuyết phản ứng quá mức. Thị trường kém
hiệu quả mức độ yếu thật sự đã được phát
hiện.
TÓM TẮT BÀI NGHIÊN CỨU

Kết quả nghiên cứu cũng làm sáng tỏ về:

Lợi nhuận tháng Giêng kiếm được bởi trật tự
trước sau của “lợi nhuận cao nhất” và “lợi
nhuận thấp nhất”.
TÓM TẮT BÀI NGHIÊN CỨU

Danh mục đầu tư của lợi nhuận thấp nhất có
lợi.


Lợi nhuận tháng Giêng khác thường sau 5 năm
từ khi danh mục đầu tư hình thành.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Kiểm tra liệu giả thuyết sự phản ứng quá mức
của thị trường chứng khoán là được biết trước?

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Nội dung này được thể hiện qua hai giả
thuyết:
- Giả thuyết 1: Các cổ phiếu tăng giá mạnh có
hệ thống tại thời điểm hiện tại sẽ có xu hướng
giảm giá mạnh trong tương lai và ngược lại.
- Giả thuyết 2: Sự biến động giá càng mạnh
thì sự điều chỉnh giá trong tương lai càng lớn.
PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU
Dựa vào số liệu về lợi nhuận hàng tháng của:

Các cổ phiếu đại diện trên Sở giao dịch chứng
khoán New York (NYSE).


Trung tâm nghiên cứu giá chứng khoán (CRSP)
PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU
 được áp dụng cho giai đoạn nghiên cứu từ
tháng 1/1926 đến tháng 12/1982.

 Lợi nhuận bình quân của tất cả các chứng
khoán liệt kê CRSP có tác dụng đến chỉ số thị
trường
PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU

Phương pháp 1:

Mỗi cổ phiếu được chọn sẽ lấy ít nhất 85 tháng số liệu về lợi
nhuận (liên tục từ tháng thứ 1 đến tháng thứ 85), không có giá

trị bỏ sót ở giữa và bắt đầu lấy số liệu vào tháng 1 năm 1930.
PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU

Phương pháp 1 (tt):

Lợi nhuận của cổ phiếu tại thời điểm t được ước lượng trong 72
tháng tiếp theo.
PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU

Phương pháp 1 (tt) :

Và những cổ phiếu không đủ số liệu 85 tháng sẽ được bổ sung
số liệu bằng cách lặp lại giá trị của những số liệu ở tháng 1 của
các năm 1930, 1933, Quy trình này được lặp lại 16 lần bắt
đầu từ tháng 1/1930, tháng 1/1933, … đến tháng 1/1975.

Phương pháp 2:

Đối với mỗi cổ phiếu, số liệu được lấy bắt đầu tháng 12 năm 1932
(tại thời điểm này bắt đầu hình thành danh mục đầu tư t = 0) để tính
toán lợi nhuận bất thường chênh lệch tích lũy bằng công thức:
PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU

=
=
−=
0t
35t
t Uj,CUj
- Cho 1 khoảng thời gian là 36 tháng (giai đoạn hình thành danh mục

đầu tư từ tháng thứ 49 đến tháng thứ 84).
PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU
PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU

Bước này được lặp lại 16 lần không trùng nhau
cho mỗi giai đoạn là 3 năm từ tháng 1/1930 đến
tháng 12/1977, tương đương sẽ có 16 ngày hình
thành danh mục đầu tư cho mỗi lần lặp lại (tháng
12/1932, tháng 12/1935,… tháng 12/1977).
PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU

CUj được xếp hạng từ thấp đến cao và từ đó
danh mục đầu tư được hình thành. (Mỗi danh
mục thắng hay thua được chọn ra từ 35 hay 50
cổ phiếu).

Sử dụng phương pháp phân tích kỹ thuật: là
phương pháp sử dụng giá trong quá khứ mà
không quan tâm đến bất kỳ dữ liệu kế toán
nào, chẳng hạn như bảng báo cáo thu nhập.
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU

Số liệu được phân tích qua các bước sau:

Bước 1: xác định lợi nhuận khác thường của
từng cổ phiếu: AR
j,t
= R
j,t
– R

M,t

Bước 2: sắp xếp các AR
j,t
theo thứ tự giảm
dần, sau đó chọn 35 cổ phiếu có AR
j,t
cao nhất
gọi là nhóm Winner; 35 cổ phiếu có AR
j,t
thấp
nhất gọi là nhóm Loser.
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU

Bước 3: ứng với mỗi nhóm Winner và Loser,
xác định lợi nhuận khác thường bình quân.

CAR
W,n,t
: lợi nhuận khác thường bình quân của
nhóm Winner.

CAR
L,n,t
: lợi nhuận khác thường bình quân của
nhóm Loser.
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU

Bước 4: tính lợi nhuận khác thường bình quân lũy
kế.

ACAR
W,t
: lợi nhuận khác thường bình quân lũy
kế của nhóm Winner
ACAR
L,t
: lợi nhuận khác thường bình quân lũy
kế của nhóm Loser.
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU

Ước lượng tổng hợp sự khác nhau cơ bản trong
chênh lệch lợi nhuận lũy kế ở thời điểm t.

Với 2 mẫu có cùng kích cỡ N thì sự biến đổi khác
nhau của mẫu là
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU
( ) ( )
[ ]
( )
22/
1 1
2
,,,
2
,,,
2
−−+−=
∑ ∑
= =
NACARCARACARCARS

N
n
N
n
tLtnLtwtnwt
NS
t
2
2
 Và kiểm định thống kê là:
Kiểm định t là thích hợp, nhưng không phải là biện
pháp duy nhất
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU
[ ]
NSACARACART
N
ttWtLt
/2/
,,
−=

Bước 5: xác định lợi nhuận khác thường bình
quân lũy kế giữa 2 nhóm.
ACAR
D,t
= ACAR
L,t
– ACAR
W,t
Nếu ACAR

D,t
> 0: sự phản ứng quá mức.
Nếu ACAR
D,t
< 0: sự phản ứng thận trọng.
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU

×