Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

sáng kiến lợi ích của việc dậy học ứng dụng CNTT ở tiết ôn tập chương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.59 KB, 13 trang )

LỢI ÍCH CỦA VIỆC DẠY HỌC ỨNG DỤNG CNTT
Ở TIẾT ÔN TẬP CHƯƠNG


I. MỞ ĐẦU
1/. Lý do chọn đề tài:

Học kì II năm học 2007– 2008. Tôi bắt đầu làm quen với
việc soạn tiết dạy học trên máy vi tính chương trình Powperpoint trước
đó soạn giảng dạy học trên máy chiếu ở dạng trình chiếu kết quả học
sinh còn thụ động . Sau khi soạn bài giảng điện tử bằng Powperpoint
để giảng dạy cho năm học 2008-2009 này tôi nhận ra rằng sử dụng bài
giảng điện tử ở tiết ôn tập là rất tốt, nhất là môn Toán, sách giáo khoa
đưa vào nhiều câu hỏi lí thuyết của chương và bài tập kể cả số lượng
dạng bài tập phong phú hơn. Bên cạnh việc giúp cho học sinh củng cố
các kiến thức đã học, giúp giáo viên bổ sung những thiếu sót trong tiết
dạy trước cũng như mở rộng nâng cao kiến thức cho học sinh thì cũng
kéo theo nhiều khó khăn khi giảng dạy những tiết này. Phần lớn là do
trình độ nhận thức của học sinh trong một lớp không đều nhau. Cùng
với việc đổi mới phương pháp là sự phát triển của khoa học công nghệ,
nhất là công nghệ thông tin đòi hỏi việc dạy và học phải đáp ứng theo
sự phát triển chung đó.
Vậy làm thế nào để phát huy hết hiệu quả của tiết ôn tập? Dạy tiết ôn
tập bằng các câu hỏi trắc nghiệm khách quan như thế nào để không gây nhàm
chán, thu hút mọi đối tượng học sinh để đạt được những yêu cầu đặt ra? Nhận
Trang 1

Năm học: 2008 - 2009


thấy điều đó nên tôi quyết định chọn đề tài “LỢI ÍCH CỦA VIỆC DẠY HỌC


ỨNG DỤNG CNTT Ở TIẾT ÔN TẬP CHƯƠNG” .

2/. Đối tượng nghiên cứu:
Đề tài được tiến hành nghiên cứu, thực nghiệm đối với Phương pháp
dạy học một tiết ôn tập bằng các bài tập TNKQ có sự hỗ trợ của công nghệ
thông tin cho học sinh lớp 6
3/. Phạm vi nghiên cứu:
Do điều kiện thời gian nên tôi chỉ tìm hiểu sau tiết dạy của đồng
nghiệp cũng như của bản thân. Đồng thời tôi cũng tham khảo thêm các bài
dạy mẫu trên mạng Internet để học hỏi thêm kinh nghiệm.
4/. Phương pháp nghiên cứu:
Trong quá trình nghiên cứu tôi đã đặt ra giả thiết như sau: Giả sử
trong một tiết ôn tập chương giáo viên biết cách xây dựng nội dung bài học,
biết biến tiết ôn tập khô khan thành một tiết học sinh động trong đó học sinh
là người chủ động tiếp cận kiến thức thì sẽ giúp cho học sinh không còn
cảm thấy tiết ôn tập quá nặng nề, gò bó mà trở nên nhẹ nhàng gây hứng thú
say mê, làm cho học sinh thích học hơn.
Ngược lại thì tiết học sẽ trở nên khô khan, nặng nề, học sinh cảm thấy
mệt mỏi, căng thẳng, ngán học.

Trang 2

Năm học: 2008 - 2009


II. NỘI DUNG
1.

Cơ sở lí luận:
1.1. Thế nào là phương pháp dạy và thủ thuật dạy:


- Phương pháp dạy học là cách thức hoạt động của giáo viên trong chỉ
đạo, tổ chức các hoạt động học tập nhằm giúp học sinh chủ động đạt các
mục tiêu dạy học.
- Thủ thuật dạy học: Các biện pháp đòi hỏi phải có kĩ thuật, kinh
nghiệm được dùng hỗ trợ cho việc thực hiện phương pháp dạy học có hiệu
quả.
Do đặc điểm bộ môn toán nên người giáo viên phải đặc biệt chú ý sử
dụng các thủ thuật dạy học một cách hợp lý nhằm giúp cho tiết dạy đạt hiệu
quả, nhất là các tiết ôn tập chương.
1.2. Vai trò, vị trí và ý nghĩa của môn toán:
Môn toán có vai trò quan trọng trong việc phát triển nhân cách, phát
triển năng lực trí tuệ, rèn luyện những đức tính, phẩm chất của người lao
động (Tính cẩn thận, chính xác, tính kỷ luật, phê phán, và óc thẩm mỹ,..).
Môn toán cung cấp vốn văn hoá toán học phổ thông một cách có hệ
thống và tương đối hoàn chỉnh.
Ngoài ra, môn Toán còn là công cụ giúp cho việc dạy và học các môn
học khác. Vì vậy, khi dạy tiết ôn tập chương giáo viên cần xây dựng bài học
một cách hệ thống, khoa học đảm bảo cung cấp đầy đủ cho học sinh các kỹ
năng cơ bản mà mục tiêu đặt ra; cũng như phải củng cố khắc sâu cho học
sinh những kiến thức trọng tâm đã học. Đây là một việc không dễ dàng thực
hiện được do trình độ, tâm lý của từng học sinh trong một lớp không giống
nhau.
Trang 3

Năm học: 2008 - 2009


2. Cơ sở thực tiễn:
2.1. Thực tiễn vấn đề:

Chương trình sách giáo khoa đổi mới đòi hỏi phải đổi mới phương
pháp dạy học, phát huy tính chủ động của học sinh. Hiện nay, công nghệ
thông tin đang phát triển mạnh mẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc đổi mới
phương pháp giảng dạy.
2.1. Sự cần thiết của vấn đề:
Chúng ta đều thấy: Kích thích sự hứng thú để học sinh yêu thích học
tập bộ môn là một yếu tố không kém phần quan trọng trong việc dạy học, là
mục tiêu mà bất kỳ người thầy người cô nào cũng mong muốn đạt tới. Trình
độ nhận thức của các em học sinh trong một lớp học thực tế không bằng
nhau. Có những em học rất tốt, rất khá, giỏi môn toán, tiếp thu nhanh những
gì giáo viên cung cấp. Bên cạnh đó, cũng có những em tiếp thu rất chậm.
Cho nên khi dạy tiết ôn tập chương, người thầy phải tìm cách lôi cuốn tất cả
các em, làm cho các em thấy được cái hay, sự cần thiết và những lợi ích của
môn toán trong cuộc sống cũng như đối với các môn học khác khi đề ra hệ
thống bài tập hợp lý
3. Nội dung vấn đề:
3.1. Vấn đề đặt ra:
- Dạy tiết ôn tập chương như thế nào để phát huy tính tích cực với
mọi đối tượng học sinh?
- Ứng dụng CNTT trong giảng dạy một tiết ôn tập chương Toán lớp 6
như thế nào?
- Khi dạy tiết ôn tập chương cần lưu ý những gì?
- Học sinh cần làm gì để tiết ôn tập chương đạt được hiệu quả cao
nhất?
Trang 4

Năm học: 2008 - 2009


3.2. Khảo sát thực tế:

a.Thực tế giảng dạy của giáo viên:
Qua khảo sát thực tế một số lớp, tôi nhận thấy: không sử dụng CNTT
trong giảng dạy thì lớp trầm lắng, học sinh có tiếp thu bài nhưng không
hứng thú học. Giáo viên có đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm nhưng chưa
nhiều, chỉ kích thích sự say mê hứng thú đối với các em khá giỏi, các em
yếu thường “đoán mò” thiếu đầu tư, suy nghĩ.
Khi tiến hành thực hiện dạy học với sự hỗ trợ của CNTT (máy chiếu
projector, phần mềm PowerPoint,...) học sinh say mê, hứng thú học, hăng
hái thi đua với nhau, giáo viên đưa được nhiều dạng bài tập phong phú hơn.
3.3. Giải pháp chứng minh:
Giáo viên phải xem xét, nghiên cứu thật kỹ tiết dạy, phải có sự đầu tư
chuẩn bị cho tiết dạy tốt. Bởi vì, dạy một tiết học bình thường đạt hiệu quả
đã là khó, dạy tiết ôn tập chương có ứng dụng công nghệ thông tin lại càng
khó hơn nhất là với một lớp mà trình độ của học sinh không bằng nhau.
Để dạy một tiết ôn tập chương đạt hiệu quả, ta có thể thực hiện như
sau:
 Ổn định:
Giáo viên hoàn tất công việc ổn định lớp.
 Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên đặt câu hỏi có nội dung và biểu điểm rõ ràng (Nên chuẩn bị
câu hỏi và đáp án, vẽ hình bằng phần mềm (nếu có)), giáo viên phải nhận
xét tính đúng sai trong câu trả lời của học sinh.
 ôn tập chương:

Trang 5

Năm học: 2008 - 2009


Giáo viên nên phân loại bài tập thành từng dạng bài cơ bản từ đơn

giản đến nâng cao phù hợp với từng đối tượng học sinh. Sau mỗi dạng bài
nên chốt lại phương pháp giải để đưa ra bài học kinh nghiệm.
 Củng cố:
Đây là bước khá quan trọng nhằm giúp học sinh củng cố khắc sâu các
kiến thức của bài. Giáo viên có thể củng cố từng phần hoặc củng cố cho
toàn bài. Dạng bài tập sử dụng cho phần này có thể là trắc nghiệm đúng sai,
trắc nghiệm điền khuyết, trắc nghiệm ghép câu, hay một trò chơi nhỏ…phần
này giáo viên cũng có thể nhắc lại các bài học kinh nghiệm đã đúc kết được
trong bài học.
 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Giáo viên nên đưa ra yêu cầu cụ thể, rõ ràng học sinh phải làm những
gì? Chuẩn bị những gì?...cho tiết học sau. Nếu có bài tập khó, thì nên hướng
dẫn để học sinh có thể hoàn thành.
* Một số lưu ý khi dạy tiết ôn tập chương:
- Yêu cầu đưa ra cho học sinh không quá cao, quá thấp so với trình độ của
học sinh.
- Không giải quá nhiều bài tập trong một tiết dạy.
- Xây dựng bài học từ dễ đến khó.
- Lựa chọn bài tập phù hợp với nội dung bài.
- Không nên lạm dụng các phương tiện hỗ trợ cho tiết dạy.
Sau đây là bài giảng điện tử của tiết ôn tập chương
I- Môc tiªu:
+Kiến thức

Ôn TẬP CHƯƠNG II (tiết 2)

-Củng cố kiến thức của chương II, tính nhanh số đo một góc
+ kỉ năng :
Trang 6


Năm học: 2008 - 2009


-Thc hin thnh tho vi vic tỡm s o mt gúc thụng qua hỡnh v
II. Yờu cu v kin thc cua hc sinh

-Kin thc vờ CNTT Hc sinh quan sỏt trờn mn hỡnh vi hỡnh ve tỡm c
s o mt gúc nhiờu cõu hi khỏc nhau, quan sỏt nhanh ờ bi tp ve
hỡnh sau ú tớnh s o mt gúc
-Kin thc chung vờ mụn hc : Nhm cng c kin thc ca chng khc
sõu bi hc tia phõn giỏc ca mt gúc gii bi tp.
III. Yờu cu v trang thit bi / DDDH
-Giỏo ỏn, sgk, sgv, but vit bng
-S dng USB, mỏy vi tớnh
IV. Chun b vic ging dy:
GV: Giỏo ỏn bng power point , sgk, sgv, bảng phụ, thớc
thẳng, com pa, thớc đo góc, phấn màu.
Học sinh : Thớc thẳng, com pa, thớc đo góc, bng
nhúm, bỳt, sgk, v ghi
V. K hoch dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra :

3. Bi mi
Hoạt
Hoạt động của
trò
động
của
thầy

Hoạt
động1 :
Gv a ra
mn hỡnh Gi HS 1 tr li
cỏc
cõu
hi
Gi hs

Ni dung

Câu1: Hãy chọn câu trả lời
sai?

Tia Ot là tia phân giác
của
Tiagóc
Ot xOy
nằm khi:
giữa hai tia Ox xOt = yOt
a
và Oy; vvà
b

xOt + tOy = xOy xOt
và= yOt

c

xOt = yOt = xOy


d

xOt = yOt

Câu 2: Hãy chọn câu trả lời
Trangđúng?
7
Nm hc: 2008 - 2009


Gi hs 2 tr li

Cho hình vẽ, biết:
xOy = 1300
Số đo góc x'Oy
là:0

Gi hs

180

y

0

b

130


c

500

d

650

x

x

O

Câu 3: Hãy chọn câu trả

Gi hs 3 tr li

Ot làlời
tiađúng?
phân giác của góc
Cho hình
vẽ, biết:
xOy = 1300
xOy
Số đo góc xOt là:

Gi hs

a


b

500

y

650
x

Gi hs 4 tr li

x

O

0

c

90

d

1150

Gi hs

t


Câu 4: Hãy chọn câu trả
lời đúng?
xOy = 1300
Cho hình vẽ, biết:
Ot là tia phân giác của
góc
xOygóc x'Ot là:
Số đo
a

1150

b

650

y

x

Hot ng
2: Bi tp

O

x

0

c


130

d

1000

Bài 1:

Gi hs lờn bng v
hỡnh v tớnh

t

Gọi Ot là tia phân giác
của
Vẽ
haixOy.
góc kề bù xOy , yOx
Tính0.
biết xOy=130
t
x'Ot.
y

Vẽ
hình

x


Trang 8

x

Nm hc: 2008 - 2009


Cho: hai tia Oy, Oz
cùng nằm trên một nửa

z

mặt
Bài
Om2:là tia phân giác
phẳng
bờlàchứa
của
xOy,có
On
tia0 tia
Ox.
Biết
xOy = 30 , xOz
Tính:
phân
giác
0
O
=

80
mOn
của yOz.

Gv a ra
mn hỡnh
hỡnh
v
yờu cu hs
tr li bng
cỏch in
vo ụ trng

Hình vẽ

xOy

n
y
m

x

yOt

t'Oy

tOt'

650


250

900

y
t
t'

1300

x'

x

O

y

t

t'

1000
x'

x

O
y


t

t'
900
x

O

x



4. Hớng dẫn về nhà :

Trang 9

Nm hc: 2008 - 2009


Xem lại lời giải các bài đã làm, ôn lại kiến thức về góc,
tia phân giác của một góc, tia nằm giữa hai tia....
31; 32 (SBT/58)
- Làm bài tập: 34; 35; 37 (SGK/87);
HS khá, giỏi chứng minh nhận xét:

Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù là một góc vuông.

4. Kt qu cht lng b mụn:
Sau khi ỏp dng ờ ti, chung tụi tin hnh iờu tra vờ s yờu thớch

ca hc sinh i vi cỏch hc ny bng phiu iờu tra, kt qu thu c nh
sau:
STT
1
2
3

LP

RT

TS HS

6A3
6A4
6A5

THCH
30
22
29

33
32
31

THCH
2
8
1


BINH

GHI CHU

THNG
1
2
1

Chung tụi tin hnh cho kim tra mt tit thu c kt qu sau:
Lp

TSHS

6A3
6A4
6A5

33
32
31

Gii

6
5
5

%


18,2
15,6
16,0

Khỏ

11
13
10

%

33,3
40,6
32,3

TB

14
13
13

%

42,4
40,6
42,0

Yu


%

Kem

2
1
3

6,1
3,2
9,7

0
0
0

%

0
0
0

III.KINH NHGIM
Qua thc tiờn kim nghim, ờ ti a em li mt s kt qu ỏng khớch
l: hc sinh cú hng thu trong gi hc, gi hc khụ khan, nhm chỏn. S
lng cõu hi v cỏc dng toỏn nhiờu v phong phu hn, ỏp ng c mc
tiờu ụi mi phng phỏp trong ging dy.
Hs quan sỏt nhanh trờn mn hỡnh dờ dng tỡm s o ca mt gúc,
quan sỏt nhanh ờ bi tp dờ dng ve hỡnh v tớnh toỏn.

Trang 10

Nm hc: 2008 - 2009


IV. KẾT LUẬN
Qua một thời gian ngắn tìm hiểu nhìn nhận nên chắc chắn còn nhiều
sai sót cần phải bổ sung hoàn chỉnh hơn. Rất mong được sự đóng góp ý kiến
của quý đồng nghiệp để đề tài được ứng dụng rộng rãi hơn và thiết thực
hơn.
Hướng nghiên cứu trong thời gian tới “Học tốt khi thảo luận nhóm”


Phương Phú ngày

tháng

năm 2009

Người thực hiện
Ngô Thị Thùy Linh

Trang 11

Năm học: 2008 - 2009


MỤC LỤC
Trang
I/ MỞ ĐẦU........................................................................................ 1

1.

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ..................................................1

2.

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ........................................2

3.

PHẠM VI NGHIÊN CỨU ..............................................2

4.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................2

I/ NỘI DUNG..................................................................................... 3
1.

CƠ SỞ LÝ LUẬN...........................................................3

2.

CƠ SỞ THỰC TIỄN .......................................................4

3.

NỘI DUNG VẤN ĐỀ......................................................4

1/ Vấn đề đặt ra ........................................................................4

2/ Khảo sát thực tế.....................................................................5
3/ Giải pháp chứng minh ..........................................................5
4/ Kết quả chất lượng bộ môn...................................................10
III/KINH NGHỆM…………………………………………………..10
IV/ KẾT LUẬN ................................................................................ 10

Trang 12

Năm học: 2008 - 2009


Trang 13

Năm học: 2008 - 2009



×