Tải bản đầy đủ (.ppt) (193 trang)

BÀI GIẢNG AN TOÀN LAO ĐỘNG VỆ SINH LAO ĐỘNG (ATLĐVSLĐ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.11 MB, 193 trang )

KHÓA HUẤN LUYỆN

ATLĐ-VSLĐ CHO NGƯỜI LÀM
CÔNG TÁC ATLĐ-VSLĐ


ĐỐI TƯỢNG
Theo Điều 4 – 27/2013/TT-BLĐTBXH
Nhóm 2 bao gồm:
a)Cán bộ chuyên trách, bán chuyên trách về an toàn lao
động, vệ sinh lao động của cơ sở;
b) Người làm công tác quản lý kiêm phụ trách công tác an
toàn lao động, vệ sinh lao động.


NỘI DUNG
 Phần 1: Kiến thức chung về chính sách pháp luật ATLĐ-VSLĐ
 Phần 2: Nghiệp vụ tổ chức công tác ATLĐ-VSLĐ ở cơ sở.
 Phần 3: Tổng quan về các loại máy, thiết bị, các chất phổ biến
phát sinh các yếu tố nguy hiểm, có hại; quy trình làm việc an
toàn.
 Phần 4: Huấn luyện theo đặc thù riêng của từng khóa huấn
luyện
Kiểm tra cuối khóa
Tổng cộng: 48 giờ


QUAN ĐIỂM VỀ ATLĐ-VSLĐ
• Tai nạn là điều tất yếu của sản xuất.
• ATVSLĐ là trách nhiệm của cán bộ ATLĐ
• Làm an toàn là chỉ có CHI, không có lợi ích


gì.


Ý nghĩa kinh tế

Chi phí trực tiếp:
– Chi phí chữa trị
– Tiền bồi thường cho người lao động
– Phí bảo hiểm

Chi phí gián tiếp:








Thời gian làm việc bị mất
Máy móc hư hỏng
Hiệu suất thấp
Giao hàng chậm
Hao phí vật liệu trong sản xuất
Chi phí đào tạo công nhân mới
v .v .


KHỞI ĐỘNG



NỘI DUNG
 Chính sách, pháp luật về ATLĐ-VSLĐ

 Tổ chức, quản lý và thực hiện các qui định về ATLĐ-VSLĐ

 Các yếu tố nguy hiểm, có hại trong sản xuất và các biện
pháp khắc phục, phòng ngừa


NỘI DUNG
 Phần 1: Kiến thức chung về chính sách pháp luật
ATLĐ-VSLĐ
 Phần 2: Nghiệp vụ tổ chức công tác ATLĐ-VSLĐ ở cơ sở.
 Phần 3: Tổng quan về các loại máy, thiết bị, các chất phổ biến
phát sinh các yếu tố nguy hiểm, có hại; quy trình làm việc an
toàn.
 Phần 4: Huấn luyện theo đặc thù riêng của từng khóa huấn
luyện


PHẦN MỞ ĐẦU
THỰC TRẠNG
VỀ TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ BỆNH
NGHỀ NGHIỆP TẠI VIỆT NAM


TAI NẠN LAO ĐỘNG

• Nguồn: Cục An toàn lao động, Bộ LĐTBXH



THỐNG KÊ THEO ĐỊA PHƯƠNG


YẾU TỐ GÂY CHẤN THƯƠNG


NGUYÊN NHÂN


NGUYÊN NHÂN


BỆNH NGHỀ NGHIỆP
• Số BNN được bảo hiểm: 29
• Số người mắc: ~ 28.000 (cuối 2013)
• Các bệnh phổ biến:
– Bụi phổi: 74%
– Điếc do tiếng ồn: 17%
– Nhiễm độc benzen, sạm da nghề nghiệp


THIỆT HẠI DO TNLĐ 2013
 Chi phí tiền thuốc, mai táng, tiền bồi thường cho gia đình
người chết và những người bị thương,...): 71,85 tỷ đồng,
 Thiệt hại về tài sản: 6,27 tỷ đồng,

 Tổng số ngày nghỉ do tai nạn lao động: 153.658 ngày.



PHẦN I
CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ
AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG


NHỮNG QUI ĐỊNH CƠ BẢN CỦA
PHÁP LUẬT VỀ ATLĐ-VSLĐ
 Mục đích
 NLĐ được làm việc trong điều kiện an toàn, vệ sinh
không bị TNLĐ-BNN

 NSDLĐ có trách nhiệm tổ chức thực hiện pháp luật về
ATLĐ-VSLĐ


PHẦN 1
 1.1 Tổng quan về HTVBPL về ATLĐ-VSLĐ
 1.2 Chính sách, chế độ ATLĐ-VSLĐ

 1.3 Quyền và nghĩa vụ của NSDLĐ & NLĐ về ATLĐ-VSLĐ

 1.4 Qui định khi xây dựng, cải tạo...công trình để thực hiện các hoạt
động liên quan thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ-VSLĐ


PHẦN 1
 1.1 Tổng quan về HTVBPL về ATLĐ-VSLĐ
 1.2 Chính sách, chế độ ATLĐ-VSLĐ


 1.3 Quyền và nghĩa vụ của NSDLĐ & NLĐ về ATLĐ-VSLĐ

 1.4 Qui định khi xây dựng, cải tạo...công trình để thực hiện các hoạt
động liên quan thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ-VSLĐ


1.1 TỔNG QUAN HỆ THỐNG
VBPL VỀ ATLĐ-VSLĐ
HIẾN PHÁP 2013

Luật (Bộ luật)/Pháp lệnh
Nghị định, Quyết định TTCP

Chỉ thị
của Bộ trưởng

Quyết định
của Bộ
trưởng

Thông tư,
Thông tư
liên tịch

Quy chuẩn
kỹ thuật


1.1.1 Hiến pháp 2013
• Điều 20

– Khoản 1: “Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể,
được pháp luật bảo hộ về sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm;
không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay bất kỳ hình
thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm
danh dự, nhân phẩm”

• Điều 35:
– Khoản 2: “Người làm công ăn lương được bảo đảm các điều
kiện làm việc công bằng, an toàn; được hưởng lương, chế độ
nghỉ ngơi”
– Khoản 3: “Nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng bức lao động,
sử dụng nhân công dưới độ tuổi lao động tối thiểu”.


1.1.1 Hiến pháp 2013 (tt)
• Điều 38
- Khoản 1: “Mọi người có quyền được bảo vệ, chăm sóc sức
khỏe, bình đẳng trong việc sử dụng các dịch vụ y tế và có nghĩa vụ
thực hiện các quy định về phòng bệnh, khám bệnh, chữa bệnh”

• Điều 57:
– Khoản 2: “Nhà nước bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người
lao động, người sử dụng lao động và tạo điều kiện xây dựng
quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa và ổn định”


1.1.1 Hiến pháp 2013 (tt)
• Điều 10
“Công đoàn Việt Nam là tổ chức CT-XH của giai cấp CN và NLĐ
được thành lập trên cơ sở tự nguyện, đại diện cho NLĐ, chăm lo

và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của NLĐ;….”


1.1.2 Luật (Bộ Luật)/Pháp lệnh
• Bộ Luật Lao động (2012)
– Chương VII: Thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi
– Chương IX: An toàn lao động, vệ sinh lao động

• Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân (1989)
• Luật Bảo hiểm xã hội (2006)
• Luật Bảo vệ môi trường (2004)
• Luật Phòng cháy, chữa cháy (2001 & 2013)
• Luật An toàn vệ sinh thực phẩm (2010)
• Luật chuyển giao công nghệ (2006)
• Luật Công đoàn (2012)
• Luật xử lý vi phạm hành chính (2012)


×