Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Bài giảng an toàn lao động trong Lâm nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.88 MB, 58 trang )

1
MÔN AN TOÀN LAO ĐỘNG
Tổng số tiết: 30
Dùng cho chuyên ngành kỹ thuật lâm sinh
oOo
BÀI MỞ ĐẦU
VỊ TRÍ, MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC

I. Vò trí của môn học:
An toàn lao động là một môn học cơ sở tổng hợp, dựa trên nhiều môn học khác
nhau như: Sinh lý học, nhân trắc học, các môn khoa học tự nhiên, thiết kế qui trình
công nghệ và tổ chức lao động vv….
II. Mục đích ý nghóa của môn học:
Lao động tạo ra của cải vật chất, làm cho xã hội tồn tại và phát triển. Bất cứ
chế độ chính trò xã hội nào thì lao động của con người vẫn là yếu tố quyết đònh sự tồn
tại và phát triển của xã hội đó.
Tuỳ theo chế độ chính trò xã hội mà quan điểm về lao động và việc tổ chức lao
động có những điểm khác nhau cơ bản.
Dưới chế độ xã hội chủ nghóa ở nước ta, người lao động là người chủ của xã
hội, của đất nước. Lao động trở thành quyền lợi và nghóa vụ của mỗi công dân. Công
tác ATLĐ là một chính sách lớn của Đảng và và nước ta. Việc trang bò những kiến
thức cơ bản về ATLĐ cho học sinh, sinh viên và những người lao động nói chung là
việc làm cần thiết không thể thiếu được.
1. Mục đích của môn học:
• Giúp học sinh nắm được khái quát về ý nghóa, nội dung và tầm quan trọng của
công tác bảo hộ lao động.
• Giúp học sinh nhận thức được ảnh hưởng của các yếu tố như công cụ lao động,
môi trường lao động đến khả năng làm việc của con người, để từ đó biết cách lựa
chọn công cụ, tổ chức sản xuất hợp lý nhằm bảo đảm an toàn lao động và đạt hiệu
quả cao.
• Trang bò cho học sinh một số kiến thức cơ bản về các quy phạm, kỹ thuật an toàn


trong lónh vực nông lâm nghiệp.
2. Yêu cầu của môn học:
Về kiền thức:
- Học sinh phải hiểu được tầm quan trọng của công tác bảo hộ lao động, các qui
đònh của pháp luật về quyền và nghóa vụ của người lao động cũng như người sử
dụng lao động và trách nhiệm của của các cơ quan quản lý nhà nước về lónh vực
này.
- Phân tích được sự ảnh hưởng của môi trường lao động, công cụ lao động, thao
tác lao động đến sức khoẻ và hiệu quả lao động.
- Có khả năng thực hiện được các biện pháp an toàn trong sản xuất nông lâm
nghiệp.
Vễ kỹ năng:
2
- Lựa chọn được công cụ lao động hợp lý cho một số khâu công việc trong sản
xuất nông lâm nghiệp.
- Xác lập được môi trường lao động khoa học, bảo đảm vệ sinh, tổ chức lao động
khoa học trong lónh vực chuyên môn của mình.
Về thái độ:
• Có ý thức tự giác thực hiện các qui đònh của pháp luật trong lónh vực bảo
hộ lao động.
• Có ý thức tìm kiếm, sáng tạo và vận dụng các tiến bộ kỹ thuật trong lónh
vực bảo hộ lao động vào công việc hàng ngày.
I. Nội dung nghiên cứu của môn học
1. Đối tượng nghiên cứu:
+ Môn học lấy con người làm đối tượng chính để xác đònh sự phù hợp của khả
năng con người với các điều kiện và môi trường lao động, từ đó tìm ra sự phù hợp
giữa công cụ lao động, phương pháp lao động đối với khả năng của con người, nhằm
nâng cao sức khoẻ, tuổi thọ, hạn chế và khắc phục các bệnh nghề nghiệp và những
tai nạn đáng tiếc xảy ra.
+ Nghiên cứu các đặc tính kỹ thuật ở một số khâu công việc thường gặp trong

ngành nông lâm nghiệp để người lao động biết cách phòng ngừa, ngăn chặn các tai
nạn và bệnh nghề nghiệp có thể xảy ra, nâng cao chất lượng và hiệu quả lao động.
+ Nghiên cứu hệ thống luật pháp của nhà nước về công tác ATLĐ.
2. Nội dung nghiên cứu của môn học:
Với 3 đối tượng nghiên cứu như trên, môn học này tập trung nghiên cứu những nội
dung sau:
a)- Luật pháp về bảo hộ lao động : Bao gồm luật và các văn bản dưới luật nhằm
bảo vệ con người và tài sản trong quá trìng lao động.
b)- Môi trường lao động : Nghiên cứu sự ảnh hưởng của môi trường, điều kiện
lao động đến quá trình lao động, sức khoẻ con người và môi trường sống.
c)- Các nguyên tắc làm việc: Nghiên cứu về tư thế, thao tác trong lao động, sự
mệt mỏi và các cách phòng chống mệt mỏi.
d)- Kỹ thuật an toàn: Bao gồm những biện pháp kỹ thuật nhằm đề phòng, ngăn
chặn, hạn chế các tai nạn đáng tiếc xảy ra trong quá trình lao động thuộc ngành nông
lâm nghiệp, các phương pháp sơ cấp cứu ban đầu khi tai nạn xảy ra.
CHƯƠNG I CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM
Mục đích
Giúp học sinh nắm được mục đích, ý nghóa, tầm quan trọng của công tác bảo hộ
lao động và một số nội dung cơ bản của pháp luật về lónh vực này ở nước ta
hiện nay.
Yêu cầu
 Nêu được mục đích, ý nghóa, tính chất và nội dung của công tác bảo hộ lao động.
 Học sinh phải áp dụng được những nội dung cơ bản của luật pháp có liên quan
đến công tác bảo hộ lao động trong phạm vi ngành nghề của mình.
3
I. Mục đích, ý nghóa, tính chất và nội dung của công tác bảo hộ lao động.
3.Mục đích của công tác bảo hộ lao động.
§Ĩ b¶o ®¶m cho ngêi lao ®éng cã qun lµm viƯc trong ®iỊu kiƯn an toµn, vƯ sinh;
n©ng cao tr¸ch nhiƯm cđa ngêi sư dơng lao ®éng vµ ngêi lao ®éng, t¨ng cêng hiƯu lùc
qu¶n lý Nhµ níc vỊ b¶o hé lao ®éng nh»m phßng ngõa tai n¹n lao ®éng, bƯnh nghỊ

nghiƯp vµ tõng bíc c¶i thiƯn ®iỊu kiƯn lao ®éng.
§¶ng vµ nhµ níc lu«n lu«n quan t©m ®Õn c«ng t¸c b¶o hé lao ®éng, coi ®©y lµ mét
nhiƯm vơ quan träng trong qu¸ tr×nh lao ®éng, nh»m mơc ®Ých:
• §¶m b¶o an toµn th©n thĨ ngêi lao ®éng, h¹n chÕ ®Õn møc thÊp nhÊt hc
kh«ng ®Ĩ x¶y ra tai n¹n lµm chÊn th¬ng, g©y tµn phÕ hay tư vong trong lao
®éng.
• B¶o ®¶m cho ngêi lao ®éng kh m¹nh, kh«ng bÞ m¾c bƯnh nghỊ nghiƯp hay
bƯnh tËt kh¸c do ®iỊu kiƯn lao ®éng kh«ng tèt g©y ra.
• Båi dìng, phơc håi kÞp thêi vµ duy tr× søc kh, kh¶ n¨ng lao ®éng cho ngêi
lao ®éng.
C«ng t¸c b¶o hé lao ®éng cã vÞ trÝ hÕt søc quan träng vµ lµ mét yªu cÇu kh¸ch quan cđa
qu¸ tr×nh lao ®éng.

4.Ý nghóa của công tác bảo hộ lao động.
B¶o hé lao ®éng thĨ hiƯn quan ®iĨm cđa §¶ng vµ nhµ níc coi con ngêi võa lµ ®éng
lùc, võa lµ mơc tiªu cđa sù ph¸t triĨn kinh tÕ – x· héi.
§Ĩ b¶o ®¶m qun vµ lỵi Ých cđa ngêi lao ®éng, ®Ị cao tr¸ch nhiƯm cđa ngêi sư
dơng lao ®éng vµ ngêi lao ®éng nh»m ph¸t huy mäi tiỊm n¨ng lao ®éng, gãp phÇn ph¸t
triĨn kinh tÕ - x· héi vµ khoa häc - kü tht cđa ®Êt níc.
B¶o hé lao ®éng b¶o ®¶m cho gia ®×nh h¹nh phóc, x· héi lµnh m¹nh, v¨n minh, ng-
êi lao ®éng thùc sù lµm chđ b¶n th©n, lµm chđ ®Êt níc.
5. TÝnh chÊt cđa c«ng t¸c b¶o hé lao ®éng:
Công tác bảo hộ lao động phải đảm bảo có đủ 3 tính chất sau:
Tính luật pháp: Nhà nước ban hành hệ thống luật pháp, trong đó qui đònh các
chính sách, chế độ, quy phạm, tiêu chuẩn về công tác bảo hộ lao động để làm cơ sở
pháp lý bắt buộc các tổ chức nhà nước, các tổ chức xã hội, các tổ chức kinh tế và mọi
người tham gia lao động phải có trách nhiệm nghiên cứu và thi hành. Đây chính là
tính chất luật pháp của công tác bảo hộ lao động . Cụ thể là:
- Các qui đònh về kỹ thuật: Qui phạm, quy trình, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn .
- Các qui đònh về tổ chức, trách nhiêm và chính sách, chế độ bảo hộ lao động là

những văn bản pháp luật bắt buộc mọi người phải tuân theo.
- Mọi vi phạm về tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn, tiêu chuẩn vệ sinh lao động trong
quá trình lao động sản xuất đều là vi phạm pháp luật về bảo hộ lao động.
Tính khoa học: Việc vận dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật mới nhất trên
các lónh vực để xây dựng nên luật, các văn bản dưới luật và các qui trình, qui phạm
về lónh vực bảo hộ lao động chính là tính khoa học.
Muốn loại trừ các yếu tố nguy hiểm, độc hại trong quá trình lao động sản xuất
chỉ có thể là áp dụng các biện pháp kỹ thuật công nghệ mới, không có con đường nào
khác. Mặt khác cần triển khai, quán triệt đến tất cả mọi người về việc nghiên cứu,
cải tiến kỹ thuật thì mới phát huy được tối đa các tiềm năng của khoa học công nghệ.
Tính quần chúng: Công tác bảo hộ lao động có liên quan đến tất cả mọi người
tham gia sản xuất, họ thường xuyên trực tiếp thực hiện các quá trình sản xuất nên
4
chính họ có nhiều khả năng, điều kiện để phát hiện các sơ hở trong công tác bảo hộ
lao động, do đó họ có thể góp ý chính xác cho nhà nước và các đơn vò sản xuất để
xây dựng và điều chỉnh lại các biện pháp kỹ thuật an toàn, các nội qui, qui chế, các
điều luật chưa hợp lý thành hợp lý hơn. Mặt khác nếu mọi người học tập, thấm nhuần
vai trò, ý nghóa của công tác bảo hộ lao động và tự giác thực hiện tốt công tác này
thì mới có kết quả cao trong công tác bảo hộ lao động – Đây chính là tính quần
chúng của công tác bảo hộ lao động .
Từ tính chất này cho phép ta huy động một cách đồng bộ các biện pháp khoa
học, công nghệ; vận động người lao động; quán triệt và triển khai các văn bản pháp
luật đến mọi người.
6.Nội dung của công tác bảo hộ lao động:
a. Các chính sách về chế độ bảo hộ lao động:
Bao gồm các biện pháp kinh tế xã hội, tổ chức quản lý và cơ chế quản lý công
tác bảo hộ lao động nhằm đảm bảo, thúc đẩyviệc thực hiện các biện pháp kỹ thuật an
toàn , biện pháp về vệ sinh lao động.
Trong nh÷ng n¨m qua, víi viƯc thùc hiƯn Bé Lt lao ®éng, Ph¸p lƯnh quy ®Þnh viƯc
qu¶n lý cđa Nhµ níc ®èi víi c«ng t¸c b¶o hé lao ®éng ®· cã nh÷ng chun biÕn tÝch cùc

vµ ®· ®¹t ®ỵc nh÷ng kÕt qu¶ nhÊt ®Þnh, ®iỊu kiƯn lµm viƯc kh«ng ngõng ®ỵc c¶i thiƯn,
gãp phÇn b¶o vƯ søc kh cđa ngêi lao ®éng, b¶o ®¶m qun cđa ngêi lao ®éng ®ỵc lµm
viƯc trong ®iỊu kiƯn an toµn vµ vƯ sinh, h¹n chÕ ®ỵc tai n¹n lao ®éng, bƯnh nghỊ nghiƯp
vµ c¸c vơ ch¸y nỉ.
Tuy nhiªn, viƯc thùc hiƯn ph¸p lt vỊ b¶o hé lao ®éng ë c¸c cÊp, c¸c ngµnh, cđa ngêi sư
dơng lao ®éng vµ cđa ngêi lao ®éng cßn cha nghiªm. T×nh tr¹ng vi ph¹m c¸c quy ph¹m,
tiªu chn kü tht an toµn, vƯ sinh lao ®éng, phßng chèng ch¸y nỉ cßn kh¸ phỉ biÕn,
cßn ®Ĩ x¶y ra c¸c vơ viƯc nghiªm träng. ViƯc ®Çu t ®Ĩ c¶i thiƯn ®iỊu kiƯn lµm viƯc vµ
thùc hiƯn c¸c biƯn ph¸p phßng chèng tai n¹n lao ®éng, bƯnh nghỊ nghiƯp vµ ch¸y nỉ
trong nhiỊu doanh nghiƯp cha thùc sù ®ỵc quan t©m vµ coi träng ®óng møc, ®Ỉc biƯt lµ
trong c¸c c¬ së s¶n xt, kinh doanh cđa t nh©n.
§Ĩ t¨ng cêng vµ n©ng cao hiƯu lùc qu¶n lý Nhµ níc, vai trß, tr¸ch nhiƯm cđa mäi tỉ chøc,
c¸ nh©n trong viƯc b¶o ®¶m an toµn, vƯ sinh lao ®éng, phßng chèng ch¸y nỉ; duy tr× vµ
c¶i thiƯn ®iỊu kiƯn lµm viƯc, b¶o ®¶m søc kh vµ an toµn cho ngêi lao ®éng, Thđ tíng
ChÝnh phđ ®· ban hµnh chØ thÞ t¨ng cêng chØ ®¹o vµ tỉ chøc thùc hiƯn c«ng t¸c b¶o hé
lao ®éng trong t×nh h×nh míivµo ngµy 26/3/1998.
b. Kỹ thuật an toàn: là hệ thống những biện pháp và phương tiện kỹ thuật trong
mỗi ngành nghề nhằm phòng ngừa sự tác động của các yếu tố nguy hiểm trong sản
xuất, đảm bảo an toàn lao động cho người lao động . Tuỳ theo đặc tính ngành nghề,
tính chất công việc mà các qui trình kỹ thuật có sự khác nhau. Ngành nghề nào, công
việc nào thì phải tuân thủ theo qui trình kỹ thuật an toàn của ngành nghề đó, công
việc đó.
Để đạt được mục đích phòng ngừa sự tác động của các yếu tố nguy hiểm trong sản
xuất đối với người lao động thì phải quán triệt các biện pháp kỹ thuật ngay từ khi
thiết kế, xây dựng, chế tạo, lắp đặt, vận hành các máy móc thiết bò.
Nội dung kỹ thuật an toàn chủ yếu bao gồm những vấn đề sau:
• Xác đònh vùng nguy hiểm
• Xác đònh các biện pháp quản lý, tổ chức, vận
hành các thiết bò.
• Sử dụng các thiết bò che chắn, phòng ngừa, thiết bò bảo hiểm, tín hiệu, báo

hiệu, trang bò dụng cụ bảo vệ cá nhân… vv
5
c. Vệ sinh lao động: Vệ sinh lao động là hệ thống các phương pháp và phương
tiện về tổ chức và kỹ thuật nhằm phòng ngừa sự tác động của các yếu tố có hại trong
sản xuất đối với ngừơi lao động.
Nội dung cơ bản của công tác vệ sinh lao động bao gồm:
• Xác đònh khoảng cách an toàn vệ sinh
• Xác đònh các yếu tố có hại cho sức khoẻ
• Các biện pháp tổ chức, tuyên truyền, giáo dục ý thức và kiến thức về vệ sinh
lao động , theo dõi quản lý sức khoẻ, tuyển dụng lao động.
• Các biện pháp về sinh học, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường.
• Các biện pháp về kỹ thuật vệ sinh: kỹ thuật thông gió, điều hoà nhiệt độ,
chống bụi, khí độc, chống tiến ồn và rung động, kỹ thuật chiếu sáng, kỹ thuật
chống bức xạ, phóng xạ, điện từ trường… v v…
Các biện pháp về kỹ thuật vệ sinh lao động phải được quán triệt ngay từ khâu thiết
kế, thi công, lắp đặt, vận hành và tổ chức quản lý các máy móc thiết bò.
II. Luật pháp, chế độ chính sách về bảo hộ lao động.
1. Những quan điểm cơ bản của Đảng và Nhà nước ta về công tác bảo hộ lao
động:
a) Con người là vốn q nhất của xã hội
b) Bảo hộ lao động phải được thực hiện đồng thời với quá trình tổ chức lao
động.
c) Công tác bảo hộ lao động phải thể hiện đầy đủ 3 tính chất của nó.
d) Người sử dụng lao động chòu trách nhiệm chính trong việc bảo hộ lao động
. Nhà nước bảo vệ quyền được bảo hộ lao động của người lao động và lợi
ích hợp pháp của người sử dụng lao động thông qua pháp luật về bảo hộ lao
động .
2. Hệ thống các văn bản pháp luật về bảo hộ lao động
a). Hệ thống luật pháp, chế dộ chính sách liên quan đến bảo hộ lao động :
- Hiến pháp

- Bộ luật lao động và các luật khác, các pháp lệnh liên quan
đến an toàn - vệ sinh lao động
- Các nghò đònh của chính phủ liên quan đến an toàn - vệ
sinh lao động
- Các thông tư, chỉ thò, tiêu chuẩn, qui phạm về an toàn -
vệ sinh lao động
Sơ đồ hệ thống luật pháp, chế độ chính sách bảo hộ lao động của Việt nam:
6


b) Một số nội dung qui đònh cụ thể trong luật pháp về bảo hộ lao động :
Căn cứ vào hiến pháp, bộ luật lao động đã được quốc hội thông qua ngày 23/6/1994,
có hiệu lực từ 01/01/1995. Bộ luật lao động có những chương liên quan đến an toàn
vệ sinh lao động, đó là:
• Chương VII: Qui đònh thời gian làm việc và nghỉ ngơi
• Chương IX: Qui đònh về an toàn lao động, vệ sinh lao động.
• Chương X: Những qui đònh riêng đối với lao động nữ.
• Chương XI: Những qui đònh riêng đối với lao động chưa thành niên.
• Chương XII: Những qui đònh về bảo hiểm xã hội.
• Chương XVI: Những qui đònh thanh tra nhà nước về lao động, xử phạt
vi phạm pháp luật lao động.
Ngoài ra, nhà nước ban hành nhiều luật và pháp lệnh khác có liên quan đến bảo hộ
lao động như:
+ Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân.
+ Luật bảo vệ môi trường
+ Luật công đoàn
+ Bộ luật hình sự.
+ Pháp lệnh phòng cháy, chữa cháy.
3.Hệ thống quản lý nhà nước về bảo hộ lao động
a). Nội dung quản lý:

- Ban hành và quản lý thống nhất hệ thống tiêu chuẩn an toàn lao động, tiêu chuẩn
vệ sinh lao động đối với máy móc, thiết bò, nơi làm việc, quy cách các loại phương
tiện bảo vệ cá nhân.
HIẾN PHÁP
BỘ LUẬT LAO ĐỘNG CÁC LUẬT, PHÁP LỆNH CÓ
LIÊN QUAN
NGHỊ ĐỊNH 06/CP CÁC NGHỊ ĐỊNH CÓ LIÊN
QUAN
HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN
QUI PHẠM VỀ ATVSLĐ
THÔNG TƯCHỈ THỊ
7
- Ban hành và quản lý thống nhất hệ thống tiêu chuẩn phân loại lao động theo điều
kiện lao động : tiêu chuẩn sức khoẻ theo các ngành nghề, các công việc.
- Ban hành và quản lý thống nhất các qui phạm an toàn, qui phạm về vệ sinh lao
động.
- Qui đònh quyền và nghóa vũ của người lao động và người sử dụng lao động.
- Nội dung huấn luyện, đào tạo về an toàn - vệ sinh lao động.
- Thanh tra, kiểm tra an toàn - vệ sinh lao động.
- Điều tra, thống kê tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
- Thông tin về an toàn - vệ sinh lao động.
- Xử lý các vi phạm về an toàn - vệ sinh lao động.
- Hợp tác quốc tế trong lónh vực an toàn - vệ sinh lao động.
b). Các cơ quan quản lý nhà nước trong lónh vực an toàn - vệ sinh lao động.
- Bộ lao động – Thương binh và Xã hội.
- Bộ y tế.
- Bộ khoa học công nghệ và môi trường.
- Bộ giáo dục và đào tạo.
- Các bộ, ngành.
- Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

- Thanh tra nhà nước về an toàn - vệ sinh lao động.
4.Khen thưởng và xử phạt về bảo hộ lao động .
Đây là một nhu cầu không thể thiếu được nhằm làm cho luật pháp về bảo hộ
lao động chấp hành nghiêm chỉnh, động viên kòp thời những điển hình tốt, xử lý
nghiêm và đúng các tập thể, cá nhân vi phạm các qui đònh củ luật pháp trong lónh vực
bảo hộ lao động.
Trong xử phạt có:
• Phạt các vi phạm về an toàn lao động.
• Phạt các vi phạm về vệ sinh lao động.
Nếu các vi phạm về an toàn - vệ sinh lao động gây thiệt hại về tính mạng, hay
gây tthiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ người khác, gây tổn thất lớn về của cải vật
chất thì có thể còn phải trách nhiệm hình sự theo bộ luật hình sự.
CHƯƠNG II
CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGƯỜI LAO ĐỘNG
I. Mục đích yêu cầu
1. Mục đích:
Giúp cho học sinh nhận thức được ảnh hưởng của các yếu tố môi trường lao
động đến sức khoẻ và an toàn lao động, đồng thời nắm được các biện pháp khắc
phục, phòng chống chúng.
2. Yêu cầu:
8
- Học sinh phải trình bày được các khái niệm, sự ảnh hưởng của các yếu tố
môi trường đến quá trình lao động.
- Nêu được các biện pháp phòng chống tác hại của các yếu tố môi trường đến
quá trình lao động.
II. Nội dung:
1. Vi khí hậu:
a) Đặc điểm của khí hậu Việt nam:
Việt nam có khí hậu cận nhiệt đới, nắng, ẩm, mưa nhiều, có gió mùa đông bắc,
đông nam và gió Lào.

Miền bắc Việt nam có 4 mùa xuân, hạ, thu, đông rõ rệt. Nhiệt độ, độ ẩm và áng
sáng trong 4 mùa này có sự khác biệt nhau rất lớn. Do đó phải tổ chức lao động hợp
lý theo mùa mới có năng suất lao động cao, an toàn lao động tốt.
Miền trung đặc biệt có gió Lào từ tháng 5 đến tháng 8. Mùa gió Lào không khí
rất khô, nóng nên dễ gây ra hoả hoạn.
Miền nam có 2 mùa: mùa mưa và mùa khô rõ rệt. Độ chênh lệch về nhiệt độ,
ánh sáng ở 2 mùa này không lớn lắm nên rất thuận lợi cho sản xuất nông lâm nghiệp,
công nghiệp.
b) nh hưởng của các yếu tố vi khí hậu đến người lao động
Vi khí hậu là trạng thái lý học của không khí trong khoảng không gian thu
hẹp, gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ nhiệt và tốc độ chuyển động của không
khí.
Điều kiện vi khí hậu trong sản xuất phụ thuộc vào tính chất của quá trình công
nghệ và khí hậu ở đòa phương. Khi vi khí hậu xấu thì ảnh hưởng đến sức khoẻ, bệnh
tật của người lao động.
• Với vi khí hậu lạnh và ẩm: có thể gây ra bệnh thấp khớp, viêm đường hô hấp
trên, viêm phổi, tăng cường bệnh lao và đặc biệt là bệnh viêm móng. Bệnh
này rất phổ biến ở các xí nghiệp làm hàng đông lạnh thuỷ sản xuất khẩu.
• Với vi khí hậu lạnh và khô: thường làm giảm nhòp tim và nhòp thở, làm giảm
sự tiết dòch đường hô hấp, gây khô niêm mạc, làm nứt nẻ da, môi. Lạnh còn
gây ra bệnh dò ứng kiểu hen phế quản, làm giảm sức đề kháng miễn dòch. Khi
bò lạnh cơ thể có phản xạ run để toả nhiệt nên khó thực hiện các thao tác
chính xác, chất lượng lao động kém.
• Với vi khí hậu nóng và ẩm: làm giảm khả năng bay mồ hôi, gây ra rối loạn
cân bằng nhiệt của cơ thể. Do mồ hôi khó bay hơi nên chất độc ứ đọng lại
dưới da làm cho ta cảm thấy mệt mỏi, đau nhức toàn thân, chất lượng lao
động kém, dễ bò tai nạn lao động .
• Với các tia bức xạ: khi làm việc với kim loại bò nung nóng hay nóng chảy,
làm việc ngoài trời ta có thể bò ảnh hưởng của các tia bức xạ nhiệt như tia
hồng ngoại, tia tử ngoại, vv….

Tia hồng ngoại có thể hun nóng tổ chức não làm cho người lao động bò xỉu mà
thường gọi là say nắng, tia hồng ngoại còn gây ra bệnh giảm thò lực, đục thuỷ tinh thể
dẫn đền mù loà.
Tia tử ngoại có thể gây ra viên màng tiếp hợp cấp tính, làm giảm thò lực, thu hẹp thò
trường của mắt, ung thư da vv….
9
c) Các biện pháp phòng chống tác hại của các yếu tố vi khí hậu xấu:
• Tổ chức sản xuất hợp lý:
- Bảo đảm các thông số kỹ thuật an toàn trong quá trìng thiết kế nhà xưởng như:
miền nhiệt độ tối ưu, miền nhiệt độ cho phép, miền vận tốc gió tối ưu, miền vận
tốc gió cho phép vv…
- Những công đoạn sản xuất thải nhiều nhiệt không bố trí liên tục mà phải rải đều
ra trong ngày.
- Người lao động trong vùng nóng bức cần có đủ thời gian nghỉ ngơi thoả đáng để
họ lấy lại cân bằng.
• Qui hoạch nhà xưởng và các thiết bò hợp lý:
- Nhà xưởng có nguồn nóng cần đặt cuối gió, phải thông gió tốt, có thể đặt xen kẽ
nhà xưởng nóng với nhà xưởng lạnh.
- Bố trí các thiết bò nhiệt xa nơi làm việc của công nhân.
• Thông gió:
Thông gió nơi làm việc: ta có thể dùng biện pháp thông gió tự nhiên nhờ vào sự đối
lưu của không khí bằng hệ thống các cửa sổ, cửa ra vào và ống thông hơi hoặc dùng
biện pháp thông gió cưỡng bức bằng hệ thống quạt gió, hệ thống hút gió. Đôi khi
người ta kết hợp cả hai biện pháp trên.

Hình 1: Các kiểu thông gió
a) Thông gió tự nhiên b) Thông gió cưỡng bức
• Làm mát nơi làm việc:
Cùng với việc thông gió, hút bụi ta đã làm mát nơi làm việc, tuy nhiên cũng cần lưu
ý đến các nguồn nhiệt. Các nguồn phát nhiệt lớn phải để ở cuối nguồn gió, các ống

dẫn hơi nóng, nước nóng phải được bọc phủ bằng vật liệu cách nhiệt. Ta có thể:
a)
b)
10
- Dùng màn nước mỏng 2mm trước các cửa lò để có thể hấp
thụ 80 – 90% năng lượng nhiệt của các tia bức xạ nhiệt của lò.
- Phun nước hạt mòn ( 50 – 60 µm) để làm mát, làm ẩm
không khí, ẩm quần áo người lao động, đồng thời cón có tác dụng làm sạch bụi
trong không khí.
- Thổi khí mát và hút hơi độc hại nơi cửa lò, nơi sinh khí
độc, bụi.
Hình 3: Dùng màn nước mỏng trước cửa lò có nhiệt độ cao.
• Làm ấm nơi làm việc:
Ta phải bố trí các thiết bò thông gío cho hợp lý, nếu cần dẫn hơi nóng theo đường ống
để làm ấm khu làm việc.
Hình 2: Làm mát bằng không khí
11
• Thiết bò và quá trình công nghệ:
- Trong các xưởng nóng cần cơ khí hoá, tự động hoá, điều khiển và quan sát từ xa.
- Dùng vật liệu cách nhiệt để hạn chế sự truyền nhiệt từ các nguồn nóng.
• Phòng hộ cá nhân:
Tuỳ theo ngành nghề, công việc mà áo quần, mũ nón, găng tay, kính mắt bảo
hộ lao động phải được thiết kế cho phù hợp để có thể chống cháy, chống nóng,
thoáng khí, chống a xít, chống tia bức xạ….vv…
2. Đòa hình nơi làm việc
a). Ảnh hưởng của các yếu tố đòa hình đến quá trình lao động
Trong sản xuất nông lâm, các yếu tố đòa hình có ảnh hưởng rất lớn đến năng
suất, chất lượng và an toàn lao động. Khi trồng và khai thác rừng nếu đòa hình nhấp
nhô có thể gây ra:
- Làm cho người lao động mệt, mất cân bằng dẫn đến té ngã.

- Làm tăng tải đột ngột khi nhiều người cùng vác gỗ.
- Có thể gây ra sự lật đổ xe máy trong quá trình di chuyển.
- Làm cho gỗ lao xuống gây tai nạn.
b). Các biện pháp khắc phục:
• Cày bừa, san phẳng đất trước khi trồng rừng.
• Thiết kế đường vận xuất, vận chuyển phải đúng qui trình, qui phạm.
• Làm chủ tốc độ khi vận xuất, vận chuyển.
• Không hạ đổ ngược dốc.
• Không để gỗ cây chơi vơi trên dốc đề đề phòng nó tự động lao xuống gây tai
nạn.
• Khi vác gỗ vào vùng đất lõm thì người đi giữa phải đưa tay nâng đỡ gỗ để chống
tăng tải lên người đằng trước, đằng sau.
3. Chiếu sáng nơi làm việc:
Ánh sáng không những là một nhu cầu cần thiết trong sinh hoạt, đời sống của
con người mà còn rất cần thiết cho sản xuất. Mức độ sáng và chất lượng ánh sáng
ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và an toàn lao động.
Chế độ chiếu sáng không hợp lý sẽ làm giảm năng suất lao động, làm tăng phế
phẩm, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp về mắt.
a). Nguồn sáng:
Nguồn sáng là vật phát ra ánh sáng. Trong sản xuất người ta thường dùng 2
nguồn sáng: nguồn sáng tự nhiên và nguồn sáng nhân tạo.
b). Kỹ thuật chiếu sáng nơi làm việc
+ Chiếu sáng tự nhiên:
Nguồn sáng tự nhiên là ánh sáng của mặt trời. Đối với nước ta, nếu biết lợi
dụng triệt để nguồn sáng tự nhiên để chiếu sáng thì sẽ tiết kiệm được rất nhiều điện
năng, giảm được chi phí lắp đặt, bảo dưỡng và cải thiện được môi trường làm việc.
Một ưu điểm nổi bật của ánh sáng tự nhiên là sạch, có khả năng diệt khuẩn cao, nhất
là vi khuẩn lao trong không khí. Trong khi xem xét, tính toán thiết kế chiếu sáng nơi
làm việc ta cần phải ưu tiên tận dụng triệt để nguồn ánh sáng tự nhiên.
12

Với ánh sáng tự nhiên nó gồm 2 phần chính, đó là: ánh sáng trực xạ của mặt
trời và ánh sáng phản xạ của bầu trời, của các vật thể khác xung quanh chổ làm việc.
Quang phổ của ánh sáng tự nhiên rộng, trùm hết toàm bộ miền bức xạ khả kiến, nó
có lợi cho cảm giác chính xác về màu sắc các vật thể. Muốn tận dụng được triệt để
nguồn ánh sáng tự nhiên cho việc chiếu sáng nhà xưởng ta phải thì ta phải quan tâm
đến hình dáng, kích thước, vò trí của các cửa sổ, cửa ra vào và cửa trời sao cho hợp lý.
Với nước ta nên làm nhà cửa theo hướng bắc – nam, mặt nhà quay về phía bắc, của
thông gió quay về phía nam, có như vậy thì mặt trời không chiếu thẳng vào nhà.
Chiếu sáng tốt tức là mắt người làm việc trong điều kiện ánh sáng thích hợp nhất
( không bò chói, không bò tối). Mặt khác khi lắp đặt các thiết bò máy móc phải chú ý
sao cho bóng người, bóng của dụng cụ máy móc không đổ lên vùng nhìn làm việc
của công nhân.
+ Chiếu sáng bằng đèn điện:
Phương pháp này có ưu điểm là chủ động khi trời âm u, trời nhiều mây đen phủ.
Nhược điểm chính của phương pháp này là giá thành lắp đặt cao, phải chăm sóc bảo
dưỡng thường xuyên, phải trả tiền điện.
Người ta thường dùng đèn sợi và đèn ống huỳnh quang để chiếu sáng khu làm
việc. Ưu nhược điểm của 2 loại đèn được nêu ở bảng dưới đây:
Đặc điểm Đèn sợi Đèn ống huỳnh quang
Chi phí lắp đặt Giá thành thấp Giá thành cao
Hoạt động Phát sáng khá ổn đònh, có
khả năng phát sáng tập
trung.
Đòi hỏi điện áp ổn đònh,
khi nhiệt độ thấp hay cao
thì làm việc không bình
thường (Ổn đònh 15-35
o
C)
Chăm sóc, sử dụng Đơn giản Phức tạp

Hiệu suất phát sáng Thấp Cao hơn đèn sợi (2-2,5
lần)
Tác dụng sinh lý Thích hợp với sinh lý người Không thích hợp với sinh
lý người
Năng suất lao động
khi dùng
Cao hơn đèn ống khoảng
10%
Thấp hơn đèn sợi
Với chiếu sáng bằng đèn, có 3 phương pháp chiếu sáng như sau:
- Chiếu sáng chung.
- Chiếu sáng cục bộ.
- Chiếu sáng hỗn hợp ( vừa chung vừa cục bộ).
Hình thức hỗn hợp này được dùng nhiều vì vừa đảm bảo độ sáng, vừa đảm bảo
tiết kiệm, khi làm xong công việc phải tắt ngay đèn chiếu sáng cục bộ. Đèn dùng
trong chiếu sáng cục bộ thường là đèn sợi, có chụp đèn và thường có cán đèn để
hướng ánh sáng đèn đến chổ cần chiếu sáng một cách thuận tiện. Đôi khi người ta
cũng dùng đèn ống để chiếu sáng cục bộ.
Nếu dùng một đèn ống huỳnh quang để chiếu sáng thì nó cho ta một trường ánh
sáng không liên tục, ta sẽ thấy nhiều vật thể nối tiếp nhau chuyển động hoặc sẽ thấy
các máy quay chậm, thậm chí đôi khi tưởng rằng máy không quay nên rất nguy hiểm
13
vv…. Để khắc phục hiện tượng này người ta lắp máng đèn gồm 3 ống đèn, trong đó
mỗi ống đèn được lắp vào một pha điện của lưới điện 3 pha.
Hình 4: Cách lắp máng đèn ống để có ánh sáng liên tục.

+ Chăm sóc bảo dưỡng hệ thống chiếu sáng:
Phải thường thường xuyên có đònh kỳ lau rửa sạch các cửa kính, cửa trời, bề
mặt của các đèn chiếu sáng và của các chụp đèn. Phải chú ý cắt tỉa các cành cây
xanh có xu thế che lấp ánh sáng ở các cửa kính, cửa ra vào. Phải bảo đảm điện áp để

cho các đèn chiếu sáng được bìng thường, khi đèn bò cháy phải kòp thời thay thế ngay,
đèn mới thay phải có công suất như đèn cũ để bảo đảm ánh sáng đúng như thiết kế
ban đầu.
4. Tiếng ồn trong sản xuất
Tiếng ồn là những âm thanh gây khó chòu, quấy rối điều kiện làm việc và nghỉ
ngơi của con người. Giữa tiếng ồn và những âm thanh cần nghe không có một ranh
giới vật lý rõ ràng.
Khi sóng âm truyền trong không khí đến tai ta, nó tác động một lực nén biến
thiên theo tần số âm lên màng nhó ở tai giữa làm cho màng nhó dao động theo tần số
âm tahnh. Dao động của màng nhó ở tai giữa truyền đến tai trong. Chức năng cảm thụ
âm thanh được thực hiện ở một bộ phận của tai trong đó là ốc tai.
Ốc tai là một ống dài khoảng 30 mm xoắn hình xoáy ốc. Người ta chia ốc tai
làm 3 đoạn. Đoạn đầu của ốc tai gần với tai giữa, đoạn này giúp ta cảm nhận được
những âm thanh tần số nhỏ từ 20 Hz đến vài chục héc, đoạn giữa giúp ta cảm nhận
những âm thanh có tần số vừa, đoạn trong cảm nhận những âm thanh có tần số cao từ
15000 –20000Hz.
Để cảm nhận được âm thanh thì dọc theo chiều dài của ốc tai có một màng
mỏng gọi là màng cơ sở, ở màng này có khoảng 30000 đầu dây thần kinh. Như vậy
trên 1mm chiều dài của ốc tai có 1000 đầu dây thần kinh để cảm nhận âm thanh.
Tai người chỉ có thể nghe được các âm thanh có tần số từ 20Hz đến 20000Hz.
Sự cảm nhận độ to của âm phụ thuộc vào 2 yếu tố đó là tần số âm và cường độ âm.
Cường độ âm là năng lượng âm truyền qua diện tích 1cm
2
vuông góc với phương
truyền sóng trong một giây đo bằng W/m
2
. Người ta thường đánh giá độ to của âm
qua mức cường độ âm:

o

lg.10
I
I
L
i
=
( dB - đềxiben)
14
Trong đó I là cường độ âm W/m
2
;
I
o
tính bằng 10
-12
W/m
2
;
Nếu độ to của âm vượt quá một giá trò nào đó thí ta cảm thấy đau nhức tai, giá
trò ấy gọi là ngưỡng đau của tai. Nói chung độ to của âm khi lớn hơn 115 dB tai ta
cảm thấy đau nhức. Trong quá trình sản xuất thường làm xuất hiện tiếng ồn, sau đây
là bảng tiếng ồn ở một số khâu sản xuất:
Xưởng rèn
98 dB
Xưởng gò
113-114 dB
Xưởng đúc
112 dB
Xưởng tán
117 dB

Máy tiện
93-96 dB
Máy khoan
114 dB
Máy bào cơ khí
97 dB
Máy đánh bóng
108 dB
Quạt gió ky tâm
105 dB
Mô tô không có tiêu âm
105 dB
Máy bay phản lực
135 dB
- nh hưởng của tiếng ồn:
• Làm cho thính giác và độ nhạy của thính giác giảm.
• Kích thích hệ thần kinh trung ương, làm rối loạn các cơ quan khác.
• Gây ra bệnh nhức đầu, chóng mặt, có cảm giác sợ hãi, có sự bực tức vô cớ
vv… Cơ thể có nhiều sự thay đổi rõ rệt.
• Ảnh hưởng đến tim mạch, dạ dày.
• Tiếng ồn che lấp tiếng nói nên khó trao đổi, khó chỉ huy trong sản xuất.
- Các cách phòng chống tiếng ồn:
• Phải thiết kế mặt bằng khu sản xuất hợp lý, cần đặt nguồn ồn ở cuối gió.
• Giảm tiếng ồn do máy móc phát ra bằng cách trang bò mới máy móc thiết
bò theo hướng hiện đại, đồng bộ, thay thế các chi tiết máy bằng chất dẻo;
làm phòng cách âm, tiêu âm để lắp đặt các thiết bò gây ồn.
• Tự động hoá quá trình sản xuất, công nhân không trực tiếp tiếp xúc với
nguồn ồn.
• Lập chế độ lao động hợp lý để giảm bớt căng thẳng cho công nhân.
• Phải có trang bò bảo hộ lao động chống ồn (như ốp che tai)

15
Hình 5: Ốp che tai
5. Rung động
Rung động là dao động cơ học của các vật thể đàn hồi. Nó được đặc trưng bởi
biên độ, tần số dao động. Phương trình dao động có dạng: x = Asin(ωt +ϕ). Dao động
sinh ra chủ yếu là do các máy móc khi chế tạo không được cân bằng tốt, nên khi máy
hoạt động trọng tâm của nó xê dòch có chu kỳ trong không gian hoặc do sự thay đổi
có chu kỳ hình dạng mà chúng có ở trạng thái tónh.
• Tác hại của chấn động đối với cơ thể con người:
- Gây ra cảm giác ngứa ngáy khó chòu, làm tê tay chân và vùng thắt lưng; làm cho
việc cầm nắm của tay khó khăn, tay khó thực hiện được những động tác chính
xác, thiếu độ tinh tế trong lao động.
- Làm thay đổi sự hoạt động của tim mạch.
- Làm suy nhược thần kinh dẫn đến sự rối loạn dinh dưỡng trong cơ thể.
- Gây nên cảm giác ể oải, mất thăng bằng.
- Gây ra bệnh khớp xương, thường là bệnh khớp xương vai.
- Nếu đồng thời chòu tác động của tiếng ồn và chấn động thì các loại bệnh tật
phát triển mạnh hơn.
• Phòng chống chấn động:
- Ngay từ khâu thiết kế, chế tạo, lắp đặt phải bảo đảm sự cân bằng của máy.
- Tăng cường dùng vật liệu dẻo thay cho các loại vật liệu cứng rắn trong khâu chế
tạo máy.
- Cách chấn động:
Dùng lò xo, cao su để cách chấn động theo phương pháp gối tựa và phương pháp
treo.
Hình 6: Các phương pháp cách chấn động
a) Phương pháp gối tựa; b) Phương pháp treo.
Người ta còn dùng vật liệu
đàn hồi để làm các miếng đệm
cách chấn động đặt giữa các bộ

phận chấn động. Ví dụ như các
miếng cao su đệm giữa động cơ
nổ và máy đập lúa dọc trục,
hình dáng và cấu trúc của các
miếng đệm cao su này thường
có dạng đặc biệt để phù hợp với
tính chất của chấn động.
Hình 7: Các loại giảm chấn
16
a) Cái giảm chấn bằng lò xo, b) đệm cao su có sống, c) Đệm cao su có lỗ.
- Hút chấn động: Dùng các loại vật liệu đàn hồi dẻo phủ lên bề mặt các cấu kiện
dao động của máy móc hay tạo các khe rỗng trong thân máy. Trong các khe này
là không khí hay người ta nhét các vật liệu đàn hồi dẻo như cao su, nhựa dẻo vào
đó.
6. Bụi trong sản xuất
a). Khái niệm:
Bụi là tập hợp của nhiều hạt có kích thước lớn, nhỏ khác nhau tồn tại lâu trong
không khí dưới dạng bụi bay lắng và các hệ khí dung nhiều pha như hơi, khói, mù.
Khi các hạt bụi nằm lơ lững trong không khí gọi là aerozon, khi chúng đọng lại trên
bề mặt vật thể nào đó thì gọi là aerogen.
Theo nguồn gốc thì có bụi hữu cơ được sinh ra từ tơ lụa, len, dạ, tóc; bụi nhân
tạo như: bụi hoá học, cao su; bụi vô cơ như: bụi amiăng, bụi vôi, bụi kim loại.
Theo kích thước hạt bụi thì những hạt có kích thước < 10 µm gọi là bụi bay,
nếu >10 µm thì gọi là bụi lắng, Những hạt có kích thước >10 µm rơi có gia tốc trong
không khí và những hạt từ 0,1 – 10 µm rơi vơiù vận tốc không đổi gọi là bụi mù.
Những hạt có kích thước từ 0,001 – 0,1 µm gọi là khói, chúng chuyển động Brao
trong không khí. Những hạt có kích thước >50 µm chúng chỉ bám ở mũi, không gây
hại cho phổi. Những hạt có kích thước 10 - 50 µm đi vào sâu hơn nhưng vào phổi
không đáng kể. Những hạt có kích thước < 10 µm thì đi sâu vào khí quản, phổi bò hại
rất nhiều.

a) b)
Hình 8 : Các loại hình sản xuất sinh ra bụi nhiều
a) Bụi trong sản xuất xi măng b) Bụi trong sản xuất chế biến đá
b). nh hưởng của bụi đến cơ thể con người
Theo tác hại người ta chia ra: Bụi nhiễm độc ( Pb, Hg, Benzen… ); Bụi gây dò
ứng và viêm mũi, hen, viêm họng ( len, gai, phân hoá học, bụi gỗ ). Bụi gây ung thư (
nhựa đường, phóng xạ, các hợp chất Brôm). Bụi gây xơ phổi ( Si, amiăng ).
17
Mặc dầu cấu tạo của mũi và khí quản có khả năng ngăn bụi và diệt khuẩn
nhưng cũng chỉ có giới hạn nhất đònh. Nếu không khí quá nhiều bụi bặm và vi khuẩn
gây hại thì cơ thể sẽ không chống giữ nổi nên sẽ có khả năng nhiễm một số bệnh về
hô hấp như cúm, lao, viêm họng vv…. Các loại bụi than, bụi len, bụi kim loại, bụi
thuỷ tinh, bụi amiăng vv… rất dễ gây tổn hại cho cơ quan hô hấp hoặc làm giảm chức
năng hô hấp của phổi.
Tuỳ theo quá trình công nghệ mà kích thước các hạt bụi có sự khác nhau. Khi
kích thước hạt khác nhau thì mức độ lắng đọng của bụi trong cơ thể con người khác
nhau ( xem các bảng dẫn liệu).
Tỷ lệ % của bụi theo kích thước:
Thao tác Loại bụi <=2 µm 2-5µm 5-10µm >10µm
Tiện Gỗ 48 20 24 8
Phay Kim loại 57 31,5 9,5 2
Mài Đá 62 24,5 10 3,5
Tỷ lệ lắng đọng bụi cao lanh trên đường hô hấp
Kích thước
(µm)
% lắng đọng
chung
% lắng đọng ở
đường hô hấp
% đọng trong

phế nang
0,5 47,8 9,2 34,5
0,9 63,5 16,5 50,5
1,3 68,7 26,5 34,8
1,8 71,7 46,5 25,9
5 92,3 82,7 9,8
c). Các biện pháp phòng chống bụi
Để bảo vệ hệ hô hấp thì không khí nơi làm việc phải thoáng đãng, sạch, ít bụi
bặm và không có vi khuẩn gây bệnh. Các biện pháp cơ bản nhằm chống bụi bao
gồm:
- Giữ bụi không cho lan toả ra ngoài không khí bằng cách cơ khí hoá, tự động hoá
các quá trình sản xuất sinh bụi.
- Bao kín thiết bò và dây chuyền sản xuất sinh bụi.
- Thay đồi phương pháp công nghệ.
- Dùng vật liệu ít bụi trong quá trình sản xuất.
- Tiến hành lọc bụi trong sản xuất công nghiệp
Tuỳ theo tính chất công nghệ, kích thước hạt bụi mà người ta có nhiều cách lọc bụi
khác nhau:
• Dùng buồng lắng bụi.
• Thiết bò lọc bụi kiểu quán tính
• Thiết bò lọc bụi kiểu ly tâm – xiclon
• Lọc bằng vải, lưới, giấy, vật liệu rỗng.
• Thiết bò lọc bụi bằng điện.
• Thiết bò lọc bụi bằng xiclon.
18
Hình 9: Xiclon dùng để lọc bụi trong không khí
Hình 10: Sơ đồ nguyên lý thiết bò lọc bụi 1 tầng bằng điện
- Sử dụng hệ thống thông gió, hút bụi ở nơi làm việc rồi đưa qua thiết bò lọc.
- Các biện pháp vệ sinh cá nhân: dùng quần áo chuyên dùng, mặt nạ, khẩu
trang, gang tay vv….

- 1 Cửa không khí và bụi bẩn vào
- 2 Vỏ bình xoáy xiclon
- 3 Phần đáy bình xoáy xiclon
- 4 Cửa khí sạch đi ra ngoài
- 5a Van xả bụi lần thứ nhất
- 5b Van xả bụi lần thứ 2
19
Hình 11: Các dụng cụ chống bụi
- Các biện pháp về y tế:
• Khám tuyển để loại trừ các bệnh truyền nhiễm qua đường hô hấp.
• Khám đònh kỳ để phát hiện sớm những bệnh về đường hô hấp, có biện pháp
chữa trò kòp thời.
• Giám đònh lại khả năng lao động để bố trí, sắp xếp lại lao động cho hợp lý.
• Lập chế độ lao động thích hợp cho một số ngành nghề, loại công việc cụ thể.
• Khẩu phần ăn phải đảm bảo có đủ dinh dưỡng để đáp ứng được nhu cầu của
công việc.
7. Sử dụng hoá chất trong nông lâm nghiệp
a). nh hưởng của hoá chất đến cơ thể con người.
Tuỳ theo tính chất tác động của hoá chất đến cơ thể con người có thể phân loại theo
các nhóm sau:
• Kích thích.
20
• Gây dò ứng
• Gây ngạt ( thường là do: CO
2
, CH
4
, N
2
, C

2
H
6
, H
2
….)
• Gây mê và gây tê ( thường là do: Etanol, propanol, axeton và metyl – etyxeton,
axetylen, hydro cacbon, etyl…….)
• Tác dộng đến hệ thống các cơ quan chức năng.
• Gây ung thư.
• Hư bào thai.
• Thay đổi cấu trúc di truyền, gây đột biến gen.
• Bệnh bụi phổi.
b). Các biện pháp phòng chống tác hại của hoá chất độc hại:
 Hạn chế hay thay thế hoá chất độc hại.
 Chỉ dùng những hoá chất bảo vệ thực vật trong danh mục đã được bộ cho phép,
các hoá chất đó phải có tem nhãn, nhà sản xuất, hạn sử dụng và hướng dẫn sử
dụng rõ ràng.
 Phải sử dụng các hoá chất đúng nồng độ qui đònh.
 Phải che chắn hoặc cách ly nguồn phát sinh hoá chất nguy hiểm.
 Về việc cất giử thuốc bảo quản: Phải có kho cất trữ riêng, kho thuốc phải đặt nơi
mát mẻ, thoáng gió, không bò dột nát, cách ly với nơi ở và nơi làm việc, xa nguồn
nước và ao hồ ít nhất là 50m. Thuốc phải đựng trong bao bì kín và không thấm
nước, thuốc phải có hồ sơ xuất xứ và nhãn hiệu rõ ràng.
 Kho thuốc cần phải có người chuyên trách có nghiệp vụ quản lý.
 Người sử dụng thuốc phải hiểu được độc tính của thuốc, các nguy hại của thuốc
đối với họ, với mọi người xung quanh và với môi trường sống.
 Khi phun xòt thuốc phải đi theo chiều gió.
 Đối với cây ăn quả, rau xanh phải ngừng phun thuốc ít nhất 15 ngày trước khi thu
hoạch.

 Thuốc pha vừa đủ dùng, nếu dùng thừa không được đổ bừa bãi xuống ao hồ, sông
suối mà phải đổ xuống hố qui đònh rồi lấp lại.
 Với nông sản thực phẩm chỉ được dùng các loại thuốc bảo quản trong danh mục
cho phép (Do trạm khuyến nông, khuyến lâm hướng dẫn) để đảm bảo sức khoẻ cho
người tiêu dùng.
Hình 12: Khi phun thuốc phải đi theo chiều gió để thuốc không bay phủ lên người,
trong ảnh người này đi như thế nào, học sinh cho ý kiến…………….
21
Hình 13: Trang bò bảo hộ lao động cá nhân phải đầy đủ khi làm việc trong môi
trường có hoá chất độc và virus nguy hiểm.

Hình 14: Phải mang đầy đủ trang bò bảo hộ lao động
khi phun thuốc BVTV, diệt khuẩn.
22
Hình 15: Cảnh báo về việc không bảo đảm vệ sinh
Hình 16: Các phương tiện dùng để xử lý sự cố về hoá chất độc hại
CHƯƠNG III
CÁC NGUYÊN TẮC LÀM VIỆC HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀN
Mục đích yêu cầu
+ Mục đích:
Giúp cho học sinh nắm được một số nguyên tắc trong làm việc và nghỉ ngơi để
đảm bảo an toàn và hiệu quả, từ đó có thể vận dụng vào thực tiễn sản xuất.
+ Yêu cầu:
- Học sinh phải nêu được các nguyên tắc lựa chọn, chế tạo và sử dụng công
cụ, thiết bò.
23
- Có khả năng thực hiện được các tư thế lao động hợp lý theo ngành nghề của
mình.
I. Các nguyên tắc làm việc hiệu quả và an toàn
1. Công cụ, thiết bò phải phù hợp với con người và công việc

Công cụ lao động là yếu tố cơ bản quyết đònh đến kết quả lao động và an toàn
lao động. Để có hiệu quả lao động tốt, mức an toàn cao thì điều kiện đầu tiên có tính
quyết đònh là phải có công cụ lao động với trình độ kỹ thuật, công nghệ cao, tiên
tiến. Có công cụ lao động hiện đại chưa đủ, mà còn phải có kỹ thuật sử dụng, có cách
tổ chức khai thác sử dụng công cụ ấy trong quá trình lao động. Trong quá trình sản
xuất nhất thiết phải tuân thủ nguyên tắc công cụ nào thì công việc ấy, không được
làm ẩu, lấy công cụ nọ làm việc của công cụ kia, vì rằng như vậy có thể làm hỏng
máy móc và dễ xảy ra tai nạn lao động. Kích thước, độ lớn của công cụ lao động phải
phù hợp với tầm vóc người lao động. Chẳng hạn như cán cuốc, cán búa phải vừa với
tay nắm, không được làm quá to sẽ dễ bò tuột tay khi thao tác lao động. Cái búa thì
dùng để gõ, đập, không được dùng cái cờ lê làm việc của cái búa.
Phải thường xuyên và đònh kỳ chăm sóc bảo dưỡng kỹ thuật cho các công cụ,
thiết bò. Phải biết bố trí, lắp đặt dây chuyền các thiết bò sản xuất hợp lý để đảm bảo
năng suất lao động và an toàn lao động.
Hình 17: Làm bừa, làm ẩu coi chừng gảy xương bàn tay
2. Tư thế và thao tác trong lao động phải khoa học và hợp lý
Tư thế lao động có thể là đứng, khom, ngồi, nằm trong khi lao động. Tuỳ theo ngành
nghề, công việc cụ thể mà ta chọn tư thế cho phù hợp. Khi có tư thế lao động phù
hợp thì ta cảm thấy thoải mái, vững chải và nhờ đó mới thực hiện được các thao tác
một cách chính xác, chuẩn mực, dứt khoát, nhanh, linh hoạt.
+ Yêu cầu về tư thế trong lao động:
• Phải thoải mái, phù hợp với công việc để cơ bắp luôn luôn hoạt động ở
trạng thái động không gây nên hiện tượng mỏi cơ, mệt mỏi toàn thân.
• Phải vững chải.
• Phải có tính linh hoạt cao để ứng phó với các chuyện bất trắc xẩy ra.
Người ta thấy rằng nếu thao tác lao động đồng thời với cả hai tay thì công việc
chuẩn mực hơn, đỡ tốn sức hơn. Khi thao tác cần chú ý đến việc lỡ tay, chẳng hạn
như một tay cầm tua vít còn tay kia cầm vật có con vít cần mở, cứ thế mà ấn mà
xoay, chẳng may đầu tua vít trượt khỏi đầu vít thì tua vít sẽ đâm ngay vào tay.
+ Yêu cầu về thao tác trong lao động

• Cần thao tác với cả 2 tay
24
• Phải đúng qui trình kỹ thuật.
• Phải chính xác, dứt khoát.
• Phải nhanh và linh hoạt.
• Không để việc quá đà, lỡ tay xẩy ra.
3. Thời gian làm việc và nghỉ ngơi phải khoa học và hợp lý
a. Thời gian làm việc trong ngày:
Thời gian làm việc và nghỉ giải lao của người lao động là một vấn đề quan
trọng, nó ảnh hưởng đến năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và an toàn lao
động. Thời gian này do người sử dụng lao động và người lao động cùng thống nhất
thực hiện trên cơ sở luật pháp. Thường thì người sử dụng lao động có xu hướng đòi
hỏi người lao động làm việc với thời gian dài trong ngày, trong tháng. Đây là mâu
thuẫn giữa người sử dụng lao động với người lao động. Thời gian làm việc và nghỉ
giải lao được nhà nước quan tâm, qui đònh rõ trong luật lao động nhằm đảm bảo sức
khoẻ, quyền lợi cho người lao động được thể hiện từ điều 68 đến điều 81. Trong đó
có những nội dung cơ bản như sau:
Làm việc không quá 8 giờ/ngày hoặc 48 giờ/tuần. Đối với các công việc đặc biệt
nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm có thể được rút ngắn từ 1 đến 2 giờ theo danh mục do
Bộ lao động- Thương binh xã hội và Bộ y tế ban hành. ( Điều 68 ). Đây là thời gian
làm việc chính thức.
Thời gian lao động ban đêm (ca 3) do chính phủ qui đònh, được tính như sau: Ở
các tỉnh từ Thừa thiên- Huế trở ra, làm việc từ 22 giờ đến 6 giờ là ca đêm. Ở các tỉnh
từ Đà nẵng trở vào, làm việc từ 21 giờ đến 5 giờ là ca đêm. Ngoài ra nhà nước còn
qui đònh thêm:
- Không được sử dụng người lao động chưa thành niên làm việc ban đêm trong
một số nghề và công việc do Bộ lao động – và TBXH qui đònh.
- Cấm sử dụng người tàn tật đã bò suy giảm khả năng lao động từ 51% trở lên làm
việc ban đêm.
- Cấm sử dụng lao động nữ có thai từ tháng thứ 7 hoặc đang nuôi con dưới 12

tháng tuổi làm việc ban đêm.
b. Nghỉ ngơi trong và sau khi lao động :
Những loại thời gian sau đây được tính vào thời gian làm việc chính thức trong
khi lao động, được hưởng lương:
• Thời gian nghó giải lao tuỳ theo tính chất công việc.
• Thời gian nghó giữa ca làm việc : ít nhất là 30 phút cho ca làm việc ban
ngày, ít nhất là 45 phút cho ca làm việc ban đêm.
• Nữ nuôi con dưới 12 tháng tuổi được nghỉ mỗi ngày 60 phút.
• Trong những ngày hành kinh, nữ được nghỉ thêm 30 phút.
• Thời gian phải ngừng việc nhưng không do lỗi của người lao động.
• Thời gian học tập, huấn luyện về an toàn lao động, về vệ sinh lao động.
• Thời gian hội họp, học tập do yêu cầu của người sử dụng lao động hoặc
được người sử dụng lao động cho phép.
• Người lao động làm việc theo ca phải được nghỉ ít nhất 12 giờ trước khi
chuyển sang ca khác.
25
• Mỗi tuần người lao động được nghỉ ít nhất 1 ngày ( 24 giờ liên tục) và
gọi là ngày nghỉ hàng tuần. Nếu không bố trí ngày nghỉ hàng tuần được
thì phải bố trí ít nhất 4 ngày nghỉ/ tháng.
• Hàng năm, người lao động được nghỉ làm việc hưởng nguyên lương
trong những ngày lễ sau:
 Tết dương lòch: 1 ngày (1/1)
 Tết âm lòch: 4 ngày ( 30, 1, 2, 3 )
 Ngày chiến thắng: 1 ngày (30/4)
 Ngày quốc tế lao động : 1 ngày (1/5)
 Ngày quốc khánh: 1 ngày (2/9)
• Nghỉ việc riêng, được hưởng nguyên lương:
 Kết hôn: 3 ngày
 Con kết hôn: 1 ngày
• Bố, mẹ, vợ, chồng, con chết: 3 ngày

4. Mệt mỏi và phòng chống mệt mỏi:
a) Khái niệm về mệt mỏi:
Khi lao động, các bộ phận trong cơ thể tăng cường sự hoạt động của nó lên trên
mức bình thường. Nếu lao động quá lâu và nặng nhọc thì thời gian cần thiết để cho
các bộ phận của cơ thể phục hồi lại như cũ sẽ không đủ, làm cho ta cảm thấy mệt
mỏi.
b) Các loại mệt mỏi
Người ta chia ra 3 dạng mệt mỏi cơ bản sau:
- Mệt mỏi về thể lực: chủ yếu do vận động cơ bắp gây nên, dạng này ta gặp ở
những người bốc vác, thợ cày vv….
- Mệt mỏi về trí não: chủ yếu do suy nghó, tính toán, phân tích, tổng hợp thông tin
trong quá trình lao động. Ví dụ như người lập trình, luật sư bào chữa, vv…
- Mệt mỏi về thần kinh, tâm lý: do sự kích thích, hưng phấn quá mức ở trung khu
giác quan nhất đònh như khu thò giác, khu thính giác. Ví dụ như anh lái xe bò mệt
mỏi về thò giác, chò dạy nhạc bò mệt mỏi về thính giác.
c) Các biện pháp phòng chống mệt mỏi
• Xác đònh
được thời
gian nghỉ
giải lao
hợp lý:
Qua theo dõi khả
năng làm việc của
người trong một ngày
lao động người ta thấy
những biểu hiện sau
đây:
Lúc đầu thì năng
suất lao động tăng dần
theo thời gian. Vì đây

Hình 18: Quan hệ giữa NSLĐ và thời gian lao động .

×