Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

PHÂN TÍCH CÔNG TY VNDIRECT (VND)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.26 MB, 43 trang )

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ- MARKETING

----------

“PHÂN TÍCH MÃ CHỨNG KHOÁN
CÔNG TY VNDIRECT (VND)”
BỘ MÔN: Thị trường chứng khoán
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Ths. Phan Thu Hiền

GIẢNG ĐƯỜNG NGOẠI THƯƠNG – K41
Danh sách thành viên:


MỤC LỤC:
A.

PHÂN TÍCH NGÀNH............................................................................................................................1
I.

Tổng quan về thị trường chứng khoán..........................................................................................1

II.

Triển vọng phát triển của ngành....................................................................................................3

B.

Phân tích công ty VNDIRECT..............................................................................................................5
I.


Tổng quan về công ty.....................................................................................................................5
1.

Các mốc thời gian của công ty...................................................................................................6

2.

Bộ máy quản lý và sơ đồ tổ chức...............................................................................................7

II.

Tình hình hoạt động của công ty...................................................................................................9
1.

Sản phẩm, dịch vụ chính của công ty........................................................................................9

2.

Các chỉ tiêu cơ bản...................................................................................................................10

3.

Các dự án lớn đang thực hiện hoặc đã được ký.....................................................................25

..........................................................................................................................................................25
4.

Các dự án tiềm năng................................................................................................................25

5.


Phân tích mô hình SWOT tại công ty cổ phần chứng khoán VNDirect...................................30

III.
C.

Phân tích kỹ thuật công ty VNDIRECT.....................................................................................34

QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ HAY ĐẦU CƠ.................................................................................................35

MỤC LỤC BẢNG:
Bảng 1: Tăng trưởng tài chính nhóm ngành Chứng khoán.......................................................................3
Bảng 2 :Cơ cấu cổ đông Công ty tại thời điểm 19/06/2017......................................................................8
Bảng 3 :Cơ cấu doanh thu thuần năm 2015, 2016..................................................................................10
Bảng 4 :Cơ cấu doanh thu thuần quý II năm 2017..................................................................................11
Bảng 5 :Kết quả hoạt động kinh doanh Công ty trong năm 2015, 2016................................................14
Bảng 6 :Kết quả hoạt động kinh doanh quý II năm 2017.......................................................................14
Bảng 7: Tỷ số P/E của top 3 CTCK.........................................................................................................16
Bảng 8:So sánh về tình hình tài chính và hoạt động các doanh nghiệp trong ngành năm 2016 ...........23


MỤC LỤC HÌNH ẢNH:
Hình 1 :Thị phần môi giới của một số công ty Chứng khoán trên HOSE và HNX năm 2016..............10
Hình 2:Tình hình hoạt động kinh doanh của VNDIRECT trong giai đoạn 2012-2016.........................15
Hình 3 :Tình hình biến động giá cổ phiếu giai đoạn 2012-2018............................................................19
Hình 4 :Các sản phẩm công nghệ của VNDIRECT................................................................................20
Hình 5 : Vốn hóa thị trường của VNDIRECT so với một số công ty trong ngành................................21
Hình 6:Thị phần môi giới của VNDIRECT trên HNX vầ HOSE...........................................................21



LỜI MỞ ĐẦU
Chính thức hoạt động từ năm 2000, thị trường chứng khoán đã trở thành một kênh huy động
vốn trung dài hạn trong nền kinh tế thị trường, bổ sung cho các kênh huy động vốn khác.
Cùng với sự phát triển của thị trường chứng khoán thì nhiều công ty chứng khoán cũng được
thành lập và thực hiện nhiều nghiệp vụ cơ bản về chứng khoán trong đó có công ty Cổ phần
Chứng khoán VNDIRECT. Được thành lập từ năm 2006, với cổ đông sáng lập là Tập đoàn
đầu tư tài chính IPA, tuy chỉ mới hình thành tính đến nay là gần 12 năm (được thành lập từ
năm 2006) nhưng VNDIRECT đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể, đưa công ty vươn lên trở
thành một trong những công ty đứng đầu trong ngành. Đây là công ty chứng khoán duy nhất
hiện nay tại Việt Nam tự xây dựng hệ thống giải pháp phần mềm và trung tâm dữ liệu của
riêng mình với tốc độ xử lý khối lượng lệnh lớn nhất trong 1 giây. Ngoài hoạt động chính là
môi giới chứng khoán, doanh thu của VNDIRECT cũng đến từ hoạt động tự doanh các loại
chứng khoán, hiện nay cổ phiếu của VNDIRECT đang có những tiềm năng phát triển nhờ vào
việc công ty đã có những chính sách, chiến lược đúng để phát triển nên nhóm chúng em đang
cân nhắc việc quyết định chọn sẽ đầu tư hay đầu cơ chứng khoán của VNDIRECT (mã
VND). Với cơ hội được tìm hiểu thực tế về việc đầu tư, đầu cơ một chứng khoán cụ thể tại thị
trường chứng khoán Việt Nam trong môn Thị trường Chứng khoán, bài tiểu luận là những nỗ
lực và tâm huyết mà nhóm đã gửi gắm. Tuy nhiên những sai sót và những điều chưa hoàn
chỉnh vẫn còn tồn tại trong bài tiểu luận, những lời góp ý cùa cô sẽ luôn là lời động viên,
khích lệ nhất dành cho cả nhóm để những kiến thức của chúng em được hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cám ơn cô. Xuân về Tết đến chúng em xin chúc cô và gia đình luôn
vui vè và đón một mùa xuân an lành, hạnh phúc.

.


1 PHÂN TÍCH NGÀNH

A. PHÂN TÍCH NGÀNH
I. Tổng quan về thị trường chứng khoán

Sau hơn 20 năm hình thành và phát triển, thị trường chứng khoán Việt Nam đã có những
bước tiến quan trọng trong hội nhập quốc tế, ngày càng lớn mạnh và trở thành một kênh đầu
tư hấp dẫn đối với nhà đầu tư trong và ngoài nước. Năm 2017, nền kinh tế trong nước có
nhiều dấu hiệu tăng trưởng tích cực, hứa hẹn nhiều triển vọng lạc quan đối với thị trường
chứng khoán Việt Nam. Và kết quả đã đạt được như sau


Chốt phiên giao dịch cuối cùng
của năm 2017, VN Index đạt
984 điểm, tương đương mức tăng
gần 50%. Theo thống kê, mức
tăng trưởng này đứng thứ 3 trên
thế giới, chỉ sau TTCK Argentina
với mức tăng trưởng 59,25% và
TTCK Mông Cổ với mức tăng
trưởng 110,1%. Tốc độ tăng
trưởng của TTCK Việt Nam vượt
xa tốc độ tăng trưởng của các thị
trường mới nổi và phát triển,
cũng như tăng trưởng gấp nhiều
lần các thị trường khác trong khu
vực.



Bên cạnh đó, dòng tiền cũng đổ
mạnh vào thị trường, giúp đẩy giá

cổ phiếu tăng trưởng ấn tượng. Mức vốn hóa thị trường đạt gần 3,360 ngàn tỷ đồng,
tăng 73% so với cuối năm 2016, tương đương 74.6% GDP, vượt chỉ tiêu đặt ra cho

năm 2020; quy mô giao dịch bình quân đạt gần 4,981 tỷ đồng/phiên, tăng 63% so với
bình quân năm 2016. Theo thống kê, chỉ tính riêng sàn HOSE, quy mô vốn hóa của
TTCK Việt Nam sau 1 năm đã tăng thêm hơn 1 triệu tỷ đồng, đạt hơn 2,5 triệu tỷ
đồng, tương đương gần 110 tỷ USD. Tai sàn HNX, 9 tháng đầu năm 2017, mức vốn


2 PHÂN TÍCH NGÀNH

hóa thị trường chứng khoán tăng 40,6% so với cuối năm 2016, tương đương 60,8%
GDP, mức cao nhất từ khi thị trường mở cửa.
-

So với cuối năm 2016, thanh khoản trung bình của thị trường trong năm 2017 tăng
khoảng 50%. Năm 2017 cũng được gọi là năm của các cổ phiếu “bom tấn”, khi hàng
loạt doanh nghiệp có quy mô vốn “khủng” đồng loạt đổ bộ lên sàn như: PLX
(Petrolimex), VJC (Vietjet Air), VPB (VPBank), VRE (Vincom Retail)… Giá trị mua
ròng từ các NĐTNN tăng đột biến lên mức 26.000 tỷ đồng, trong khi năm 2016 khối
ngoại bán ròng 6.821 tỷ đồng. Đây là lượng giao dịch ròng trực tiếp thông qua giao
dịch hàng ngày lớn nhất lịch sử, vượt xa cả thời kỳ bùng nổ 2007. Giá trị danh mục
của nhà đầu tư nước ngoài tăng mạnh, tính đến cuối tháng 11/2017 đạt hơn 31,4 tỷ

USD, tăng 81,3% so với cuối năm 2016. Số lượng tài khoản của nhà đầu tư tiếp tục
gia tăng đạt 1,9 triệu tài khoản, tăng 11% so với cuối năm 2016.

-

Thị trường chứng khoán phái sinh mới chính thức đi vào hoạt động từ tháng 8/2017
nhưng đã chứng tỏ sức hấp dẫn với nhà đầu tư với tổng khối lượng giao dịch đạt
946,326 hợp đồng tương ứng với tổng giá trị giao dịch theo quy mô danh nghĩa hợp



3 PHÂN TÍCH NGÀNH

đồng đạt 80,899 tỷ đồng và có 15,808 tài khoản giao dịch chứng khoán phái sinh được
mở, gấp đôi so với cuối tháng 8/2017 (tháng đầu tiên mở cửa thị trường).
- Ngoài ra, năm 2017 cũng không thể không nhắc đến hoạt động thoái vốn của Nhà
nước tại các doanh nghiệp đang niêm yết trên sàn với quy mô “khủng” diễn ra dồn
dập trong các tháng cuối năm. Tiêu biểu nhất phải kể đến thương vụ chào bán 53,59%
vốn Sabeco với giá trị 110.000 tỷ đồng (tương đương gần 5 tỷ USD).

Năm

2016

2015

2014

TổngNợ/ TổngVốn

62%

63%

59%

TổngNợ/ VốnCSH

163%


164%

141%

Thanh Toán Hiện

150%

145%

146%

Hành
TT Nhanh

150%

145%

145%

TT Nợ Ngắn Hạn

13%

24%

33%

LNTT/ DTT


34%

44%

48%

LNST/ DTT

24%

32%

37%

Bảng 1: Tăng trưởng tài chính nhóm ngành Chứng khoán
Đánh giá
Tỷ số giữa TổngNợ/ TổngVốn > 50% và tỷ số TổngNợ/ VốnCSH > 100% qua các năm
cũng tăng dần cho thấy rằng ngành đang có vốn không được cân đối, vì vậy khi rủi ro cao,
ngành có thể sẽ gặp khó khăn trong việc đáp ứng các nghĩa vụ nợ.
Thanh Toán Hiện Hành và Thanh Toán Nhanh tăng dần qua các năm, thể hiện được rằng
ngành cũng có khả năng đáp ứng nhanh và thanh khoản cao.
TT Nợ Ngắn Hạn = 13%, thấp so với các ngành khác như ngân hàng, tài chính,… việc
thanh toán các khoản nợ ngắn hạn cũng gặp phải khó khăn.



Nhìn chung nhóm ngành chứng khoán cũng không phải là ngành đang hot trên thị

trường Việt Nam nhưng trong những năm sắp tới có dự đoán rằng ngành chứng khoán sẽ có

bước phát triển mạnh trong thời đại công nghệ 4.0.


4 PHÂN TÍCH NGÀNH

II. Triển vọng phát triển của ngành
Năm 2017, tăng trưởng kinh tế đạt 6,81%. Sau những khó khăn chạm đáy vào năm
2012, nền kinh tế quốc gia đang cho thấy sự tăng trưởng khá ổn định khi luôn cao
hơn mức tăng trưởng trung bình trong giai đoạn 2011 - 2017. Tăng trưởng kinh tế
tăng cao trong bối cảnh các biến số phản ánh ổn định kinh tế được cải thiện.


Thứ nhất, quy mô nền kinh tế năm 2017 theo giá hiện hành đạt 5.007,9 nghìn tỷ
đồng; GDP bình quân đầu người ước tính đạt 53,5 triệu đồng, tương đương 2.385
USD, tăng 170 USD so với năm 2016. Đây là tốc độ tăng trưởng ngoạn mục, mà mới
gần đây không ai có thể tin được. Xét về góc độ GDP năm 2017, tiêu dùng cuối cùng
tăng 7,35% so với năm 2016, đóng góp 5,52 điểm phần trăm (trong đó tiêu dùng cuối
cùng của hộ dân cư đóng góp 5,04 điểm phần trăm); tích lũy tài sản tăng 9,8%, đóng
góp 3,30 điểm phần trăm; chênh lệch xuất, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ ở tình
trạng nhập siêu làm giảm 2,01 điểm phần trăm của mức tăng trưởng chung.



Thứ hai, về tỉ lệ lạm phát, trong những năm gần đây, tỉ lệ lạm phát có xu hướng giảm
rõ rệt, năm 2017 là dưới 5% (thấp hơn tỉ lệ lạm phát trung bình giai đoạn 2011-2017



là 6,5%).
Thứ ba, về tỉ lệ nợ công/GDP. Từ 63,6% năm 2016, tỉ lệ nợ công/GDP năm nay đã

giảm xuống còn 62%. Tốc độ tăng nợ công cũng đang có xu hướng giảm dần; giai
đoạn 2011-2015, tăng trưởng nợ công trung bình đạt 18,4%, năm 2016 tăng 15% và
năm 2017 là 9%. Cùng với đó, bội chi ngân sách đang giảm, tỉ lệ chi thường xuyên
trong chi ngân sách đã giảm xuống còn 64,9% năm nay và dự kiến là 64% vào năm



2018.
Thứ tư, cán cân thương mại cải thiện từ nhập siêu năm 2015 (3,2 tỷ USD), năm 2016
xuất siêu 2,68 tỷ USD và khả năng năm 2017 đạt thặng dư cán cân thương mại.
 Như vậy, tăng trưởng kinh tế đang tăng tốc trên nền tảng kinh tế vĩ mô vững chắc
hơn. Tuy nhiên, nếu nhìn vào mức độ, tăng trưởng kinh tế còn thấp hơn so với những
năm trước 2008, tỷ lệ nợ công cao, bội chi ngân sách còn lớn cho dù xu hướng đang
dần cải thiện. Điều này phản ánh nhiều chính sách kinh tế vĩ mô đang đi đúng hướng
nhưng tốc độ thẩm thấu các chính sách tốt vào cuộc sống còn chậm.



Riêng với sự phát triển của các ngành, dịch vụ đang chiếm vai trò quan trọng trong
tăng trưởng của nền kinh tế. Số liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy tốc độ tăng


5 PHÂN TÍCH NGÀNH

trưởng sản lượng ngành dịch vụ ở mức cao, cao hơn so với tăng trưởng sản lượng
ngành công nghiệp và xây dựng và ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản. Ngoài ra,
đóng góp cho tăng trưởng của khu vực dịch vụ vào tăng trưởng cũng đạt mức cao
nhất.
Năm 2018, mục tiêu tăng trưởng 2018 được Quốc hội thông qua là từ 6,5 – 6,7%
(thấp và tương đương năm 2017). Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, nền kinh tế

Việt Nam sẽ bước sang năm 2018 với những yếu tố thuận lợi nhất định, nhưng thách
thức khó khăn là rất lớn.


Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào mạnh nhất trong vòng 10 năm trở lại
đây là một trong những động lực duy trì và thúc đẩy tăng trưởng trong trung và dài
hạn. MBS (Công ty chứng khoán MB) dự đoán tỷ giá năm 2018 sẽ tiếp tục duy trì xu
hướng ổn định nhờ thặng dư lớn từ đầu tư trực tiếp nước ngoài và dự trữ ngoại hối gia



tăng mạnh.
Áp lực lạm phát sẽ vẫn ở mức thấp do lạm phát cơ bản ổn định và giá các dịch vụ y tế,
giáo dục sẽ được điều chỉnh theo lộ trình hợp lý. Lạm phát 2018 được dự đoán ổn



định ở mức dưới 2%.
Bên cạnh đó, chính sách tiền tệ 2018 vẫn sẽ theo hướng nới lỏng hỗ trợ tăng trưởng
khi lãi suất thực được duy trì ở mức thấp. Dự báo tăng trưởng tín dụng 2018 vẫn sẽ
duy trì ở mức 18%.
Trong bối cảnh nói trên, nhiều chuyên gia và tổ chức quốc tế dự báo kinh tế Việt Nam
năm 2018 sẽ tiếp tục tăng trưởng khá cao, nhưng khó có thể vượt mức tăng trưởng
2017. Nếu duy trì được tốc độ tăng trưởng khoảng 6,5% - 6,7% trên nền tảng giữ
vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát được lạm phát, đảm bảo được các cân đối lớn,
bảo vệ môi trường... thì đó là một thành công lớn trong bối cảnh nền kinh tế đang
trong quá trình chuyển đổi, tái cấu trúc để phát triển bền vững.
Thị trường chứng khoán luôn là một trong những chỉ tiêu để nhận biết sức khỏe của
nền kinh tế. Với mức dự báo nền kinh tế trong năm 2018 có nhiều chiều hướng tiếp
tục tăng trưởng như trên thì đây là dấu hiệu chứng tỏ thị trường chứng khoán sẽ khởi

sắc do nhu cầu huy động thêm vốn của các doanh nghiệp nền kinh tế để mở rộng sản
xuất kinh danh tăng lên, các giao dịch mua bán sáp nhập doanh nghiệp qua kênh
chứng khoán sẽ diễn ra mạnh mẽ hơn.


6 PHÂN TÍCH NGÀNH

B. Phân tích công ty VNDIRECT
I. Tổng quan về công ty

Công ty Cổ phần Chứng khoán VNDIRECT được thành lập từ năm 2006, với cổ đông
sáng lập là Tập đoàn đầu tư tài chính IPA. Công ty hoạt động theo giấy phép số
22/UBCK – GPHĐKD ngày 16/11/2006 của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cấp với đầy
đủ nghiệp vụ kinh doanh, bao gồm hoạt động Môi giới, Lưu ký chứng khoán, Tư vấn tài
chính doanh nghiệp, Tự doanh, Bảo lãnh phát hành và Quản lý danh mục đầu tư.
1. Các mốc thời gian của công ty
Năm 2006: VND được thành lập vào ngày 07/11 với mức vốn điều lệ ban đầu
khoảng 50 tỷ đồng.
Năm 2007: VND thành lập chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh và tăng vốn điều lệ
lên 300 tỷ đồng. VNDS là một trong những công ty tiên phong triển khai dịch
vụ giao dịch trực tuyến toàn diện.
Năm 2008: VND đưa hệ thống Call Center và Data Center vào hoạt động.
Năm 2010: Niêm yết cổ phiếu trên Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội với mã giao
dịch là “VND”. Đồng thời, công ty cũng tăng vốn điều lệ từ 300 tỷ đồng lên
1000 tỷ đồng.
Năm 2011: Vào quý 3, lần đầu tiên VNDS dẫn đầu về thị phần môi giới trên sàn
HNX.
Năm 2013: Giới thiệu phần mềm giao dịch Active-D đến nhà đầu tư và trở thành một



7 PHÂN TÍCH NGÀNH

trong sáu công ty chứng khoán tiêu biểu theo tiêu chí của sàn HNX.
Năm 2014: Tăng vốn điều lệ lên 1.550 tỷ đồng, trở thành top 3 công ty có vốn lớn nhất
thị trường chứng khoán.
Năm 2015: Là một trong top 10 Công ty chứng khoán có thị phần giao dịch Trái phiếu
lớn nhất trên cả 2 sàn.
Năm 2016: Tổng tài sản ròng của khách hàng do VNDIRECT quản lý đạt 24 nghìn tỷ
Việt Nam đồng.
Tuy chỉ mới hình thành tính đến nay là gần 12 năm (được thành lập từ năm 2006)
nhưng VNDIRECT đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể, đưa công ty vươn lên trở thành
một trong những công ty đứng đầu trong ngành. Dưới đây là một vài thành tựu mà công ty
đã đạt được:
Năm 2008: Danh sách 500 danh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam do báo Vietnamnet và
CTCP Báo cáo Đánh giá Việt Nam( Viet Nam Report) bình chọn.
Năm 2009: Top 200 thương hiệu “ Tin và Dùng” do Thời báo Kinh tế Việt Nam tổ chức.
VNDRECT được xếp hạng cao nhất trong số các công ty chứng khoán, thứ hai trong
khối tài chính, ngân hàng.
Năm 2010: giải thưởng doanh nghiệp có giao dịch trực tuyến tin cậy nhất do Hiệp hội
thương mại điện tử Việt Nam tổ chức.
Năm 2011: Được vinh danh là công ty Chứng khoán có chất lượng dịch vụ cải tiến nhiều
nhất trong năm tại cuộc bầu chọn thường niên Brockers Poll 2014 của tạp chí
Asiamoney.
Năm 2014: được HNX vinh danh là 1 trong 3 công ty chứng khoán tiêu biểu giai đoạn
2005-2015.
Năm 2015: lần đầu tiên sau nhiều năm VNDIRECT đã lọt vào top 10 công ty chứng khoán
có giá trị giao dịch trái phiếu lớn nhất.
Năm 2016: Được HNX vinh danh là 1 trong 15 công ty chứng khoán tiêu biểu giai đoạn
2015-2016.
Năm 2017: Ngày 19/05/2017, UBCKNN cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện cung cấp dịch

vụ bù trừ, thanh toán giao dịch chứng khoáng phái sinh số 07/GCNUBCK cho CTCP
Chứng khoán VNDIRECT.


8 PHÂN TÍCH NGÀNH

2. Bộ máy quản lý và sơ đồ tổ chức
2.1.

Bộ máy quản lý và sơ đồ tổ chức

Sơ đồ tổ

Bảng 2 :Cơ cấu cổ đông Công ty tại thời điểm 19/06/2017


9 PHÂN TÍCH NGÀNH

2.2.

Cơ cấu cổ đông

II. Tình hình hoạt động của công ty
1.

Sản phẩm, dịch vụ chính của công ty

Hoạt động kinh doanh của VNDIRECT tập trung vào các lĩnh vực sau:
- Hoạt động môi giới chứng khoán



10 PHÂN TÍCH NGÀNH

- Hoạt động ngân hàng đầu tư
- Hoạt động nguồn vốn và kinh doanh tài chính
- Hoạt động kinh doanh chứng khoán
- Hoạt động quản lý quỹ
Các mảng hoạt động của công ty luôn vận hành độc lập nhưng vẫn luôn hỗ trợ lẫn
nhau vì mục tiêu chung tạo lợi nhuận cho công ty. Hiện tại doanh thu của công ty
phần lớn đến từ hoạt động môi giới chứng khoán, với việc mở rộng các chi nhánh
tại các thành phố lớn như Hà Nội, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh, Nghệ An, Cần Thơ và
Quảng Ninh VNDirect không ngừng nỗ lực đem đến sự hài lòng của khách hàng.
Bên cạnh đó công ty cũng liên tục nghiên cứu và phát triển các sản phẩm dịch vụ
công nghệ mới đa dạng như Datafeed, VNDIRECT Mobile App,..Trong những năm
qua, VNDirect luôn giữ vững vị trí top đầu các công ty chứng khoán có thị phần
môi giới lớn nhất tại cả hai sàn.
Hoạt động môi giới chứng khoán:
Hoạt động môi giới chứng khoán tại VNDIRET là hoạt động mang lại phần lớn
doanh thu cũng như lợi thế cạnh tranh cho VNDIRECT. Hiện tại, đội ngũ môi giới
của công ty được xây dựng gồm 35 phòng, với trên 458 nhân viên môi giới, quản lý
trên 100.000 đầu tài khoản của Khách hàng.


11 PHÂN TÍCH NGÀNH

Hình 1 :Thị
Trong
phần
những
môi

năm
giới
qua,
của
VNDIRECT
một số công
luôn ty
giữChứng
vững vịkhoán
trí ở toptrên
đầu các
HOSE
công
vàtyHNX
chứng
2016
khoán có thị phần môi giới lớnnăm
nhất tại
cả 2 sàn. Cụ thế trong năm 2016, Công ty cổ
phần chứng khoán VNDIRECT đứng ở vị trí thứ 4 trên sàn HOSE và đứng thứ 2 trên
sàn HNX.

 Với vị trí top đầu trong các công ty chứng khoán những năm qua thì cũng chứng
tỏ được khả năng cũng như là nguồn doanh thu từ dịch vụ môi giới này tăng qua
các năm, là yếu tố góp phần đưa VNDIRETC phát triển vững chắc trên thị
trường.

2.

Các chỉ tiêu cơ bản

2.1.

Cơ cấu doanh thu thuần

Bảng 3 :Cơ cấu doanh thu thuần năm 2015, 2016
Đơn vị: Triệu đồng
Lãi từ các tài sản tài
chính (TSTC) ghi nhận

100.65

21,2

219.870

30,1

118,4

thông qua lãi lỗ

4

(FVTPL)
Lãi bán các TSTC ghi

41.044

8,6


54.255

7,4

32,2

59.610

12,5

165.615

22,6

177,8

nhận thông qua lãi/lỗ
Cổ tức, tiền lãi phát sinh
từ các TSTC ghi nhận
thông qua lãi/lỗ


12 PHÂN TÍCH NGÀNH

Lãi từ các khoản vay

161.668

34,1


208.50

28,5

29,0

và phải thu
Lãi từ các TSTC sẵn

26.688

5,6

1
84.230

11,5

215,6

sàng để bán
Doanh thu nghiệp vụ

171.307

36,0

188.63

25,8


10,1

2,8

111,4

môi giới chứng khoán
Doanh thu nghiệp vụ tư

9.663

2,0

6
20.424

vấn đầu tư chứng khoán
Doanh thu nghiệp vụ

4.434

0,9

6.109

0,8

37,8


lưu lý chứng khoán
Thu nhập hoạt động

1.057

0,2

3.622

0,5

242,7

khác
Tổng cộng

475.47

100

731.392

100

53,8

2

(Nguồn: BCTC Kiểm toán năm 2015,2016 của VNDIRECT)


Bảng 4 :Cơ cấu doanh thu thuần quý II năm 2017
Đơn vị: Triệu đồng

Lãi từ các tài sản tài chính (TSTC) ghi

332.201

48,4

337.031

48,8

nhận thông qua lãi lỗ (FVTPL)
Lãi bán các TSTC ghi nhận thông qua

82.059

12,0

83.538

12,1

lãi/lỗ
Chênh lệch tăng về đánh giá lại các

132.179

19,3


132.179

19,1

TSTC FVTPL
Cổ tức, tiền lãi phát sinh từ các TSTC ghi

117.963

17,2

121.314

17,6

nhận thông qua lãi/lỗ
Lãi từ các khoản đầu tư nắm giữ đến

0

0

129

0,0

ngày đáo hạn
Lãi từ các khoản vay và phải thu
Lãi từ các TSTC sẵn sàng để bán


147.655
56.457

21,5
8,2

147.655
56.457

21,4
8,2


13 PHÂN TÍCH NGÀNH

Doanh thu nghiệp vụ môi giới chứng

138.627

20,2

138.473

20,0

khoán
Doanh thu nghiệp vụ bảo lãnh, đại lý

5.307


0,8

5.307

0,8

phát hành chứng khoán
Doanh thu nghiệp vụ lưu lý chứng

3.439

0,5

3.439

0,5

khoán
Doanh thu nghiệp vụ tư vấn tài chính

2.123

0,3

2.123

0,3

Thu nhập hoạt động khác


368

0,1

272

0,0

Tổng cộng

686.177

100

690.886

100

(Nguồn: BCTC Công ty mẹ, hợp nhât quý II năm 2017 của VNDIRECT)
Tổng doanh thu thuần của VNDIRECT trong năm 2016 tăng 53,8% so với năm 2015 và đều
tăng ở tất cả các mảng hoạt động. Trong đó doanh thu từ mảng kinh doanh nguồn vốn có tỷ
trọng lớn nhất và có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong năm 2016. Cụ thể, doanh thu mảng
kinh doanh nguồn vốn đạt đến 355,3 tỷ dồng, tăng 33,3% so với mức 266,6 tỷ trong năm
2015. Nguyên nhân chính khiến doanh thu mảng này tăng mạnh là do được hưởng lợi từ sự
tăng trưởng tích cực của thị trường chứng khoán: Doanh thu từ giao dich ký quỹ (thuộc mảng
kinh doanh nguồn vốn) näm 2016 là 201,0 tỷ tăng 30,7% so với năm 2015.
Doanh thu từ hoạt động môi giới chứng khoán (doanh thu nghiệp vụ môi giới và doanh thu
nghiệp vụ lưu ký chứng khoán) đạt 194,7 tỷ dồng, tăng 10,8% so với cùng kỳ năm 2015 và
chiếm tỷ trọng 26,6% trong tổng doanh thu thuần. Tuy vẫn giữ được đà tăng trưởng trong

mảng này nhưng đẻ duy trì lợi thế cạnh tranh, VNDIRETC luôn tích cực thực hiện nhiều
chương trình ưu đãi để gắn kết với các khách hàng truyền thống, triển khai các sản phẩm
cạnh tranh thu hút khách hàng tiềm năng…Bên cạnh đó, VNDIRECT cũng đẩy mạnh triển
khai các chương trình đào tạo để nâng cao năng lực chuyên môn và tính cạnh tranh giữa các
nhân viên môi giới, điển hình là phát động chiến dịch Salesforce với mục tiêu thúc đẩy kinh
doanh các sản phẩm mới và gia tăng giá trị tài sản ròng (NAV). Năm 2016, kết thúc chiền
dịch Salesforce, tổng giá trị NAV mà VNDIRECT quản lý đã tăng lên hơn 24.075 tỷ đồng.
Hết quý II năm 2017, doanh thu công ty tăng trưởng mạnh, đạt 682,2 tỷ dồng (Báo cáo
công ty mẹ) gấp hơn 2 lần so với cùng kỳ năm 2016. Kết qảu này bắt đầu từ sự tăng trưởng
của hầu hết các hoạt động kinh doanh . Đặc biệt là lãi từ các TSTC ghi nhận thông qua lãi/lỗ
(FVTPL) đạt 332,2 tỷ đồng. Nguyên nhân là do tài khoản chênh lệch tăng về đánh giá lại các
TSTC (phần lớn là các khoản đầu tư cổ phiếu) được ghi nhận vào khoản mục FVTPL theo giá


14 PHÂN TÍCH NGÀNH

trị thị trường dẫn đến công ty có thêm lợi nhuận chưa thực hiện là 132,1 tỷ đồng ( khoản mục
này chưa có trong các báo cáo các năm trước đây).
2.2.

Báo cáo kết quả hoạt động kinh

1.2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng 5 :Kết quả hoạt động kinh doanh Công ty trong
năm
2015,
2016
Đơn vị:
Triệu
đồng



15 PHÂN TÍCH NGÀNH

Bảng 6 :Kết quả hoạt động kinh doanh quý II năm 2017

Hình 2:Tình hình hoạt động kinh doanh của VNDIRECT trong
giai đoạn 2012-2016

(Nguồn: BCTC Kiểm toán các năm của VNDIRECT)


16 PHÂN TÍCH NGÀNH

Trong giai đoạn 2012-2015, doanh thu hoạt động của VNDIRECT tăng liên tục với tốc độ
tăng trưởng bình quân là 30,4%. Hoạt động môi giới, cho vay và ký quỹ vẫn là những hoạt
động đem lại nguồn doanh thu chính cho VNDIRECT.
Năm 2016, doanh thu hoạt động của Công ty đạt 731,4 tỷ đồng, bằng 108,7% so với kế hoạch
đã được ĐHCĐ thông qua. Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận của VNDIRECT đang có sự chững
lại do sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các công ty chứng khoán đã làm tăng đáng kể các
chi phí về Marketing, hoa hồng và các chi phí khác.
Hệ số P/E : Hệ số này cho nhà đầu tư biết họ phải trả giá bao nhiêu cho mỗi đồng thu nhập
của một cổ phiếu. Thông qua đó, nhà đầu tư có thể xác định được tỷ suất lợi nhuận tương đối
trên khoản đầu tư của họ.



Chỉ số P/E:

Theo bảng trên, P/E ( hệ số giữa Giá và EPS) thấp hơn mặt bằng chung của ngành/ thị trường.

Nhưng tỷ số P/B (hệ số giữa Giá và Giá trị sổ sách) của VND lại cao hơn mặt bằng chung của
ngành/ thị trường. Và xét về : P/B > 1 và PEG (hệ số giữa P/E và tăng trưởng EPS) >> 1.

 P/B lớn hơn 1 (giá thị trường của cổ phiếu cao hơn giá trị ghi sổ) mang ý nghĩa là
công ty làm ăn khá tốt, thu nhập trên tài sản cao.


17 PHÂN TÍCH NGÀNH


SSI
HCM
VND

P/E (2017)
19.77
23.37
9.8

Dựa vào bảng P/E của các CTCK hàng đầu có thể
thấy được rằng so với SSI, HCM thì P/E của VND
khá là thấp .

 Cổ phiếu VND có tỷ số P/E thấp hơn so với các công ty lớn như SSI, HCM thì có
Bảng 7: Tỷ số P/E của top 3 CTCK nghĩa là lợi nhuận trên một cổ phần của công ty
VND cao hoặc giá trị trường của cổ phiếu thấp hơn so với các CTCK còn lại. Vì vậy sẽ thu
hút được rất nhiều nguồn vốn đầu tư vào nếu công ty được đánh giá là công ty hoạt động
hiệu quả.

Khi đánh giá về khả năng sinh lời của Doanh nghiệp, người ta thường xem xét các chỉ số sau

(cập nhật tới năm 2017)
ROE=18.84 : Lợi nhuận ròng trên vốn CSH, cho thấy 1 đồng vốn của chủ sở hữu sinh ra
18.84 đồng lợi nhuận. ROE cao hơn ROE ngành (ROE ngành =13 ) chứng tỏ doanh nghiệp
sử dụng vốn của cổ đông càng hiệu quả và cho thấy hoạt động kinh doanh tốt hơn hẳn.
ROA=6.52 :Lợi nhuận ròng trên tổng tài sản, cho thấy 1 đồng tài sản sinh ra 6.52 đồng lợi
nhuận. ROA cao và đặc biệt là cao hơn ROA ngành (ROA ngành = 6 ) chứng tỏ doanh
nghiệp sử dụng vốn đầu tư (bao gồm vốn cổ đông + vốn vay) hiệu quả.
Biên lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận sau thế/ Doanh thu = 61
Doanh nghiệp thực tế thu được 61 đồng lợi nhuận trên mỗi đồng doanh thu, sau khi đã tính
đến các chi phí bán hàng, chi phí quản lý và các hoạt động tài chính, đầu tư...


18 PHÂN TÍCH NGÀNH

 Nhìn chung về các tỷ số ROE, ROA, Biên lợi nhuận sau thuế, cho thấy rằng CTCP
chứng khoán VNDirect đã có sự ảnh hưởng tích cực về việc thị trường chứng khoán Việt
Nam đang có biến động tốt hơn trong những đợt vượt mốc 1050 điểm (12/1/2018) cao
nhất trong hơn 20 năm từ khi thị trường chứng khoán Việt Nam được triển khai.

Thông thường, sức khỏe tài chính của một Doanh nghiệp được hé lộ thông qua phân tích các
khoản mục của bảng Cân đối Kế toán, đặc biệt là các khoản mục liên quan đến Nợ. Trong
đó, các vấn đề sau đây thường được quan tâm nhất:
Trong trường hợp cần, công ty có thể dùng các tài sản lưu động để trả các khoản nợ hay
không. Như vậy, tài sản lưu động trên nợ ngắn hạn (hoặc dài hạn) càng cao sẽ càng có khả
năng đáp ứng các nghĩa vụ nợ.
 Công ty VND theo bảng trên ta có thể thấy rằng: Tài sản lưu động của VND cao hơn
Tổng nợ ngắn hạn  Công ty có thể đáp ứng được các nghĩa vụ nợ.




Tỷ lệ thặng dư trên VCSH cao hơn nhiều so với của ngành, chứng tỏ rằng công ty đang

làm việc có hiệu quả.
 Nhìn chung, tình hình công ty trong những năm gần đây đều tăng liên tục với tốc độ
tăng trưởng bình quân tương đối cao chứng tỏ công ty đang hoạt động có chiều hướng
tốt, đó cũng chính là một phần lý do mà giá cổ phiếu của công ty trong giai đoạn 20122015 nhìn chung đều tăng ( tình hình biến động giá cổ phiếu của VNDIRECT ở hình
3).


19 PHÂN TÍCH NGÀNH

Hình 3 :Tình hình biến động giá cổ phiếu giai đoạn 2012-2018
1.2.2 Tình hình phát triển sản phẩm mới
Không chỉ thuộc nhóm đầu về thị phần môi giới, khách hàng cá nhân, VNDIRECT còn được
biết đến với nền tảng hạ tầng công nghệ thông tin mạnh mẽ, cung cấp các giải pháo giao dịch
chứng khoán trực tuyến ưu việt với nhiều tiện ích cho khách hàng. VNDIRECT là công ty
chứng khoán đầu tiên trên thị trường đồng bộ danh mục theo dõi của khách hàng trên mọi
thiết bị như PC, laptop và điện thoại. Mới đây, VNDIRECT cho ra mắt ứng dụng Stockbook
– mạng xã hội đầu tư chứng khoán, giúp người dùng nắm bắt một cách nhanh chóng những gì
đang diễn ra trên thị trường chứng khoán, xu hướng thị trường,…Ứng dụng này đã được các
nhà đầu tư hưởng ứng nồng nhiệt và càng khẳng định vị thế của VNDIRECT trên thị trường.

Hình 4 :Các sản phẩm công nghệ của VNDIRECT


20 PHÂN TÍCH NGÀNH

Năm 2016, công ty chính thức áp dụng tầng bảo mật thứ 02 bằng mã OTP (One-timepassword) giúp giảm tối đa thời gian đăng nhập của khách hàng, triển khai biểu đồ kỹ thuật
D-chart trên bảng giá mà mobile app, phát triển thêm các bộ lệnh điều kiện mới hỗ trợ khách
hàng chớp cơ hội và giảm thiểu ủi ro trước những biến động phức tạp của thị trường, ra mắt

bộ chấm điểm “Đẳng cấp doanh nghiệp” đánh giá doanh nghiệp theo nhiều góc dộ khác nhau
của Phân tích cơ bản. Với những lợi ích ưu việt từ hê thống công nghệ đồng bộ, VNDIRECT
đã có được sựu tín nhiệm của khách hàng. Đến quý 4 năm 2016, tổng số người sử dụng bảng
giá của VNDIRECT để tra cứu thông tin đạt 2 triệu người, tăng xấp xỉ gấp 4 lần so với cùng
kỳ năm trước và trong đó có 7% lượng người sử dụng là khách hàng có tài khản tại Công ty.
Đón đầu xu hướng của thị trường chứng khoán Đại hội động cổ dông thường niên năm 2016
đã thông qua việc triển khai thực hiện kinh doanh chứng khoán phái sinh, cụ thể gồm: tự
doanh chứng khoán phái sinh, làm thành viên tạo lập thị trường chứng khoán phái sinh,…Do
đó, công ty tập trung đầu tư, chuẩn bị mọi điều kiện cần thiết để cung cấp dịch vụ chứng
khoán phái sinh, dịch vụ giao dịch trong ngày và các dịch vụ chứng khoán mới khác ngay khi
cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép triển khai.

 Việc phát triển những sản phẩm mới kịp đáp ứng với nhu cầu , xu hướng của khách
hàng này đã giúp cho VNDIRECT ngày càng khẳng định vị thế của mình trong
ngành, tạo được sự tin tưởng trong lòng khách hàng. Ngoài ra còn phần nào tạo ra
các cơ hội đầu tư cho nhà đầu tư nhằm tạo điểm khác biệt của VNDIRECT so với các


21 PHÂN TÍCH NGÀNH

đơn vị cùng ngành. Đó cũng là một trong những lý do mà nhóm chứng em cân nhắc
quyết định nên đầu tư vào công ty VNDIRECT.
2.3.

Vị thế của công ty so với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành
2.3.1

Vị thế của công ty trong ngành

 Về quy mô:

Công ty cổ phần Chứng khoán VNDIRECT hoạt động đa dạng ở tất cả các mảng nghiệp
vụ trên thị trường chứng khoán, bao gồm: (i) Môi giới chứng khoán; (ii) Tự doanh chứng
khoán; (iii) Bão lãnh phát hành chứng khoán; (iv) Tư vấn tài chính và đầu tư chứng khoán
; (v) Lưu ký chứng khoán; (vi) Quản lý danh mục đầu tư chứng khoán. Trải qua quá trình
hình thành và phát triển, cho đến nay, VNDIRECT đã đạt được mức vốn điều lệ là
1.549,98 tỷ dồng, đứng thứ 04 trong tổng số 22 công ty chứng khoán hiện đang niêm yết
trên cả 2 Sở giao dịch.

Hình 5 : Vốn hóa thị trường của VNDIRECT so với một số công ty
trong ngành



Về thị phần môi giới:

Hình 6:Thị phần môi giới của VNDIRECT trên HNX vầ HOSE


×