Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

CHƯƠNG 2 cung cau SV 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.97 KB, 10 trang )

Chương 2: CẦU, CUNG VÀ GIÁ
THỊ TRƯỜNG
I. Cầu thị trường
 II. Cung thị trường
 III.Thị trường cân bằng






( chương 4 Mankiw)

9/30/2015

Tran Bich Dung

1

Cấu trúc thị trường: cạnh tranh hoàn toàn:
 Có rất nhiều người bán→thị phần không
đáng kể
 Sản phẩm đồng nhất → hoàn toàn thay
thế cho nhau
 Tự do gia nhập & rời bỏ ngành
 Đầy đủ thông tin → mua bán đúng giá

9/30/2015

Tran Bich Dung


2

I. Cầu thị trường
1

1.Khái niệm
 2.Quy luật cầu
 3.Sự dịch chuyển đường cầu

Mức giá sản phẩn X (Px)



2

Lượng cầu
thị trường
về sp X
(QXD) phụ
thuộc:

Thu nhập của người tiêu dùng (I)
Giá các sản phẩm có liên quan (Py)

3

4

5


Sở thích, thị hiếu của người tiêu dùng (Tas)
Quy mô tiêu thụ (Nd)

6 Giá kỳ vọng trong tương lai của sp X (PF)
9/30/2015

Tran Bich Dung

3

9/30/2015

1.Khái niệm




4

1.Khái niệm

Có thể thể hiện mối quan hệ trên
dưới dạng hàm số:
QDX = f(PX, I, Tas, PY, N, PF...)

Khái niệm về cầu của sản phẩm chỉ
mối quan hệ giữa giá và lượng cầu
sản phẩm:
 QDX=f(Px)



9/30/2015

Tran Bich Dung

Tran Bich Dung

5



Cầu thị trường của một hàng hoá mô tả
 số lượng hàng hoá người TD sẽ mua
 ở các mức giá khác nhau
 trong một thời gian cụ thể
 trong điều kiện các yếu tố khác không
đổi.

9/30/2015

Tran Bich Dung

6

1


1.Khái niệm



Bảng 2.1:Biểu cầu về đĩa VCD

Cầu có thể được diễn tả dưới 3
hình thức:

Mức giá( P )
(1.000$/đĩa)

Lượng cầu thị trường
Qd (1.000đĩa/ngày)

50

7

40

14

30

21

20

28

biểu cầu
 đường cầu
 hàm số cầu.



9/30/2015

Tran Bich Dung

7

Đường cầu thị trường
P

B

40

Tran Bich Dung

8

Hàm số cầu

Đường cầu dốc xuống,
phản ánh mối quan hệ
nghịch biến giữa giá và
lượng cầu

A

50


9/30/2015



Hàm số cầu thị trường:
QD = f(P)
Hàm số cầu là hàm nghịch biến
 Hàm cầu tuyến tính có dạng:

QD = aP + b



C

30

D( I=3, Py…)
Q
7

14

9/30/2015



21
Tran Bich Dung


9

9/30/2015

(Với a = ∆Q/∆P < 0)

Tran Bich Dung

10

2.Qui luật cầu:
Biểu cầu về đĩa VCD
Mức giá
( P)

Lượng cầu
thị trường
(QD)





50

7

40

14


30

21

20

28

9/30/2015






Hàm cầu:Qd= a.P+b
a= ∆Q/ ∆P=7/-10
b= Qd- a.P
b =7-(-7/10).50=42
→Hàm cầu :
Qd= ‐(7/10)P +42
Hay P = ‐(10/7)Qd +60

Tran Bich Dung






11

Với điều kiện các yếu tố khác không
đổi, mối quan hệ giữa giá và lượng cầu
có tính quy luật sau:
 P↑  QD↓
 P↓  QD ↑
→ P & QD nghịch biến

9/30/2015

Tran Bich Dung

12

2


Phân biệt cầu và lượng cầu:







3.Phân biệt sự trượt dọc đường cầu
& sự dịch chuyển đường cầu

Lượng cầu chỉ có ý nghĩa tại một mức

giá cụ thể
Cầu mô tả hành vi của người mua ở mọi
mức giá
Cầu được thể hiện bằng một đường cầu
tương ứng

9/30/2015

Tran Bich Dung








13





Sự trượt dọc đường cầu:
do P thay đổi

P

Khi PX thay đổi →QDX thay đổi
 →di chuyển dọc đường cầu DX

 Khi các YT ngoài giá thay đổi
 → Cầu thay đổi
 → dịch chuyển đường cầu

15

Dịch chuyển đường cầu
D→D1:
Do các yếu tố khác thay đổi:
Thu nhập, sở thích…

A

P1
B

P2
Q1

Q2

9/30/2015

Psp thay thế ↑

A

16

P

A

50

B

Psp bổ sung ↓
B

Q2

Tran Bich Dung

D1

Số người mua ↑
D2(I=5)

Q1

Tran Bich Dung

Cầu tăng:đường cầu dịch chuyển sang phải
D→D1: do

Sở thích↑

P2
Q


9/30/2015

Thu nhập ↑

P
D1(I=3)

P1

14



Thay đổi cầu được biểu thị bằng sự dịch
chuyển toàn bộ đường cầu.
Thay đổi lượng cầu được thể hiện bằng sự di
chuyển dọc theo một đường cầu.

Ñaëng Vaên Thanh

Tran Bich Dung

3.Phân biệt sự trượt dọc đường cầu
& sự dịch chuyển đường cầu

Thay đổi cầu khác với thay đổi lượng cầu

9/30/2015

Thu nhập của người tiêu dùng (I)

Sở thích, thị hiếu (Tas)
Giá các sản phẩm có liên quan (Py)
Quy mô tiêu thụ ( số người mua Nd)
Giá kỳ vọng/dự kiến trong tương lại của sản
phẩm (PF)…
9/30/2015

3.Phân biệt sự trượt dọc đường cầu &
sự dịch chuyển đường cầu


Cầu được quyết định bởi các yếu tố như:

Q
17

P dự kiến ↑

9/30/2015

0

D
7
Tran Bich Dung

20

Q
18


3


Sản phẩm thông thường:
Thu nhập tăng → Cầu tăng:
Dịch chuyển đường cầu sang phải

Sản phẩm cấp thấp:
Thu nhập tăng → Cầu giảm:
Dịch chuyển đường cầu sang trái

P

3.Sự dịch chuyển đường cầu

P
D1(I=3)



D2(I=5)

A

P1

Trong sử dụng giữa 2 sản phẩm X & Y có thể có
mối quan hệ là:



Thay thế: Khi sử dụng SP nầy thì không sử dụng SP kia



Bổ sung: Phải được sử dụng đồng thời



Độc lập: Không có quan hệ gì trong sử dụng



D1(I=3)



D2(I=5)

Q

Tran Bich Dung

19

Q1
9/30/2015




Q



Tran Bich Dung

P

Bổ sung: Py↑→

P1

D2

A

Cầu X↓: DX→trái

D1

Độc lập: Py↑→


D2

Cầu X không đổi
Q1

9/30/2015


Tran Bich Dung

21

9/30/2015

1

1.Khái niệm
 2.Quy luật cung
 3.Sự dịch chuyển đường cung

2



Q

Tran Bich Dung

22

9/30/2015

Giá các yếu tố đầu vào (Pi)
Trình độ công nghệ (Tec)

4

Quy mô sản xuất của ngành (NS)


5

Chính sách thuế (t) và trợ cấp (s)

7
23

Mức giá sản phẩm X (Px)

3

6

Tran Bich Dung

Q

Lượng cung sản phẩm X(QSX) trên thị trường
phụ thuộc vào các nhân tố:

II.Cung thị trường

9/30/2015

20

P
D1


Cầu X ↑ : DX→phải





VD: gạo & xe hơi

9/30/2015

Thay thế: Py↑→


VD:Xe máy & xăng

Sản phẩm thay thế:
Sản phẩm bổ sung:
Ppepsi tăng → Cầu Coca tăng:
Pđiện tăng → Cầu máy lạnh giảm:
đường cầu CoCa dịch chuyển sang phải đường cầu máy lạnh dịch chuyển sa
trái

3.Sự dịch chuyển đường cầu


VD: Các loại xăng A92, A95; nước ngọt Coca & Pepsi...

Giá dự kiến của sản phẩm(PF).
(Điều kiện tự nhiên- Na)
Tran Bich Dung


24

4


1.Khái niệm

1.Khái niệm

Có thể thể hiện mối quan hệ trên
dưới dạng hàm số:

QS = f(PX, Pi, Tec, t, NS ...)
 Khi đưa ra khái niệm về cung sản
phẩm ta chỉ xét mối quan hệ giữa
giá cả và lượng cung:
 Qs=f(Px)


9/30/2015

Tran Bich Dung

25

1.Khái niệm





cung ứng







9/30/2015

Tran Bich Dung

27

Đường cung thị trường
S
C

40

9/30/2015

Mức giá( P )
(1.000$/đĩa)

Lượng cung thị
trường (Qs)
(1.000đĩa/ngày)


50

39

40

30

30

21

20

12

B
A

9/30/2015



Đường cung
dốc lên thể
hiện mối quan
hệ đồng biến
giữa giá và
lượng cung


12

21

30

Tran Bich Dung

Tran Bich Dung

28

Hàm số cung:







Hình 2.6

26

Hàm số cung

P

30


Tran Bich Dung

Bảng 2.3: Biểu cung thị trường về đĩaVCD

biểu cung
đường cung
hàm số cung.

9/30/2015

20

ở các mức giá khác nhau
trong một thời gian cụ thể,
trong điều kiện các yếu tố khác không đổi.



Cung có thể được biểu thị dưới 3
hình thức:


Cung thị trường mô tả số lượng hàng hoá
mà những người sản xuất sẵn sàng

Q

QS = f(P)

Hàm cung là hàm đồng biến

Hàm cung tuyến tính có dạng:
QS = c.P + d
(với c =∆QS/∆P > 0)


29

9/30/2015

Tran Bich Dung

30

5


2. Qui luật cung
Biểu cung thị trường về đĩaVCD
Mức giá( P)

Lượng cung thị
trường
(Qs)

50

39

40


30

30

21

20

12








9/30/2015



Hàm cung: Qs= c.P+d
c= ∆Q/ ∆P=9/10
d= Qs- c.P
d =39-(9/10).50=-6
→Hàm cung :
Qs= (9/10)P ‐6
Hay P = (10/9)Qs +20/3

Tran Bich Dung


quan hệ giữa giá và lượng cung có tính quy
luật :
 P
QS

P 
QS
 P &QS đồng biến

31

9/30/2015





Lượng cung chỉ có ý nghĩa tại một mức
giá cụ thể
Cung mô tả hành vi của người bán ở
mọi mức giá
Cung được thể hiện bằng một đường
cung tương ứng

9/30/2015

Tran Bich Dung













33

Thay đổi cung khác với thay đổi lượng cung
Thay đổi cung được biểu thị bằng sự dịch

Khi chỉ có P




34

X

thay đổi→QS thay đổi

→di chuyển dọc theo đường cung

Khi các YT ngoài giá thay đổi:



35

Tran Bich Dung

3.Phân biệt sự trượt dọc đường cung & sự
dịch chuyển đường cung



Ñaëng Vaên Thanh

Giá các yếu tố đầu vào (Pi)
Trình độ công nghệ (Tec)
Quy mô sản xuất của ngành (NS)
Chính sách thuế (t) và trợ cấp (s)
Giá dự kiến….

9/30/2015



chuyển toàn bộ đường cung
Thay đổi lượng cung được thể hiện bằng sự
di chuyển dọc theo một đường cung

9/30/2015

32


Cung được quyết định bởi các yếu tố
như:


3.Phân biệt sự trượt dọc đường cung &
sự dịch chuyển đường cung


Tran Bich Dung

3.Phân biệt sự trượt dọc đường cung & sự
dịch chuyển đường cung

Phân biệt cung và lượng cung:



Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, mối



→ Cung thay đổi
→ đường cung dịch chuyển

9/30/2015

Tran Bich Dung

36


6


Dịch chuyển đường
cung S1→S2:

Trượt dọc đường cung:
Do P thay đổi

P

P

P1

P

S1(N=20)
S2(N=30)

S

B

P2

Cung tăng:đường cung dịch chuyển sang
phải S1→S2: do

Do các yếu tố khác thay đổi:

P đầu vào, Công nghệ, thuế
suất…

A

P1

A

B

S1(N=20)

P yếu tố đầu vào ↓

S2(N=30)

Trình độ công nghệ↑
Số lượng DN SX ↑

P1

B

A

Thuế ↓, trợ cấp ↑
0

Q1


Q2

9/30/2015

Q

0

Q1

Q2

P dự kiến ↓

Q

Tran Bich Dung

37

1.Thị trường cân bằng



2.Sự thay đổi mức giá cân bằng






Tran Bich Dung



39

Bảng 2.10 Biểu cung và cầu thị trường về dĩa
compact (mỗi ngày)
P

QS

QD

Khuynh ướng giá

50

39

7

QS > QD: dư thừa↓

40

30

14


QS > QD : dư thừaP↓

30

21

21

QS = QD : P cân bằng

20

12

28

QS< QD:Thiếu hụt: P↑

9/30/2015

38

9/30/2015

số lượng mà người mua muốn mua
và số lượng mà người bán muốn bán

Tran Bich Dung


40

Điểm cân
bằng thị
trường

P

S
30

E

D

0
21

Tran Bich Dung

Q

có sự trùng hợp về


Tran Bich Dung

Q2

Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn,

sự tương tác giữa cung và cầu xác định
giá của một hàng hóa.
Giá thị trường được hình thành khi


9/30/2015

Q1

1.Thị trường cân bằng

III.Thị trường cân bằng


9/30/2015

0

41

9/30/2015

Tran Bich Dung

Q

42

7



1.Thị trường cân bằng



1.Thị trường cân bằng

Như vậy:
Giá cân bằng là mức giá tại đó





QD =QS
Không dư thừa hàng hoá
Không thiếu hụt hàng hoá
Không có áp lực làm thay đổi giá cân bằng



lượng SP mà người mua muốn mua
đúng bằng lượng SP mà người bán




muốn bán.

9/30/2015


Tại mức giá cân bằng:



Tran Bich Dung

43

9/30/2015

Tran Bich Dung

Khi P > Pcân bằng

Dư thừa

P








QD= (-7/10).P+ 42
QS = (9/10).P -6
Giá cân bằng:QD= QS
(-7/10).P+ 42=(9/10).P -6

 P = 30
Q = 21

C

40

44

S

D

E

30

D

0

30

14 21

Q


9/30/2015


Tran Bich Dung

45

9/30/2015

Tran Bich Dung

46

Khi P < Pcân bằng

1.Thị trường cân bằng

P

S



Dư thừa:
Khi gía sản phẩm cao hơn giá cân bằng:
 QS > QD: dư thừa sản phẩm




30
20


Người bán sẽ hạ giá
Lượng cầu tăng,lượng cung giảm
Thị trường sẽ tiếp tục điều chỉnh cho đến khi đạt
mức giá cân bằng

9/30/2015

Tran Bich Dung

0

47

9/30/2015

E
A

Thiếu hụt
hàng hoá

B

D
12

21 28

Tran Bich Dung


Q

48

8


1.Thị trường cân bằng
2.Sự thay đổi mức giá cân bằng



Thiếu hụt:



Khi gía sản phẩm thấp hơn giá cân bằng
(P







QS < QD: Thiếu hụt sản phẩm
Người bán sẽ tăng giá
Lượng cầu giảm, lượng cung tăng
Thị trường sẽ tiếp tục điều chỉnh cho đến khi đạt

mức giá cân bằng

9/30/2015

P

Tran Bich Dung




49

D1

S

Cung thay đổi
Cầu thay đổi
Cung và Cầu đều thay đổi
Giá cân bằng & lượng cân bằng sẽ thay
đổi

9/30/2015

P

E2

P2


E1

P1

0

Q1

B

Q2

S2

E1

B
E2

Q1

Q2

51

D2

9/30/2015


P

S1

Tran Bich Dung

P1

E2

0

P1

Q
Q1

D2

Tran Bich Dung

S1
S2

E1

S3

E2
E3


S4

E4

0

Q
Q1

Q2

H2.11 Cung tăng, cầu tăng:→ Q↑, P không
đổi ?
9/30/2015

52

D1

S2
E1

Q
Q’

H2.11 Cung tăng, cầu không đổi:→P↓, Q↑

Tran Bich Dung


D1

S1

Q

Q’

50

D1

P2

H2.11 Cầu tăng, cung không đổi:→P↑, Q↑
9/30/2015

Tran Bich Dung

P1

D2

P

Mức giá cân bằng sẽ thay đổi khi:

Q2

H2.11 Cung tăng, cầu tăng:→ Q↑, 

53

9/30/2015

Tran Bich Dung

54

9


S2
P

E2

S1

P2

P1

E1
D2
D1

0
Q1

Q


Q2

H2.11 Cung giảm, cầu tăng:→ P↑, 
9/30/2015

Tran Bich Dung

55

10



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×