Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Đề đáp án đề thi giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh Môn Vật lý có cả phần hiểu biết chung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.87 KB, 10 trang )

SỞ GD&ĐT
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
Mã đề thi: 401

ĐỀ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN VẬT LÍ

Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ..............................................
Cho: Hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s; độ lớn điện tích
nguyên tố e = 1,6.10-19C; khối lượng của electron là m e = 9,1.10-31kg; số A-vô-ga-đrô NA =
MeV
6,023.1023mol-1; 1u = 931,5
.
c2
I. PHẦN KIẾN THỨC CHUNG
Câu 1: Cho các bước trong thực hiện kỹ thuật dạy học như sau:
- Học sinh được chia thành các nhóm nhỏ từ 4 đến 6 người. Mỗi nhóm sẽ có một tờ giấy A0 đặt trên
bàn.
- Chia giấy A0 thành phần chính giữa và phần xung quanh, tiếp tục chia phần xung quanh tuỳ theo số
thành viên của nhóm.
- Mỗi thành viên sẽ suy nghĩ và viết các ý tưởng của mình (về một vấn đề nào đó mà giáo viên yêu
cầu) vào phần trước mặt mình.
- Sau đó thảo luận nhóm, tìm ra những ý tưởng chung và viết vào phần chính giữa tờ giấy A0.
Các bước trên thể hiện kỹ thuật dạy học nào?
A. khăn trải bàn.
B. phòng tranh.
C. các mảnh ghép.
D. động não.
Câu 2: Điều nào đây được coi là cam kết bảo đảm chất lượng của cả hệ thống và từng cơ sở giáo dục và
đào tạo; là căn cứ giám sát, đánh giá chất lượng giáo dục, đào tạo?


A. công khai mục tiêu của từng bậc học, môn học, chương trình, ngành và chuyên ngành đào tạo.
B. Trên cơ sở mục tiêu đổi mới giáo dục và đào tạo, cần xác định rõ và công khai mục tiêu, chuẩn đầu
vào, đầu ra của từng bậc học, môn học, chương trình, ngành và chuyên ngành đào tạo.
C. Trên cơ sở mục tiêu đổi mới giáo dục và đào tạo, cần xác định rõ và công khai mục tiêu, chuẩn đầu
ra của từng bậc học, môn học, chương trình, ngành và chuyên ngành đào tạo.
D. kết quả, chất lượng đầu ra.
Câu 3: Một học sinh được điểm trung bình các môn học là 8.6 trong đó điểm trung bình môn toán là 8,2,
không có điểm trung bình môn nào dưới 6,5 nhưng riêng môn thể dục lại bị xếp loại chưa đạt yêu cầu.
Theo TT58/2011/TT-BGDĐT thì kết quả xếp loại học tập trong năm học của học sinh đó là loại nào sau
đây?
A. Trung bình.
B. Giỏi.
C. Yếu.
D. Khá.
Câu 4: Nhiệm vụ, giải pháp “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào
tạo theo hướng…”
A. tập trung giáo dục và hình thành nhân cách người học.
B. coi trọng giáo dục toàn diện.
C. tập trung đổi mới phương pháp giảng dạy vì sự phát triển của người học.
D. coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học
Câu 5: Phát triển giáo dục và đào tạo không phải gắn với yếu tổ nào sau?
A. nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội và bảo vệ Tổ quốc.
B. chú trọng chất lượng và hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lượng.
C. nhu cầu đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực của các cơ sở đào tạo.
D. tiến bộ khoa học và công nghệ, phù hợp quy luật khách quan.
Câu 6: Trong Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của BCH Trung ương “Về đổi mới căn bản, toàn
diện GD & ĐT, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội
nhập quốc tế” thì “đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục” được hiểu là đổi mới
A. tất cả các vấn đề của giáo dục và đào tạo trong đó tập chung vào các vấn đề căn bản.
Trang 1/10 - Mã đề thi 401



B. những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương
pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của
Nhà nước đến hoạt động quản trị của các cơ sở giáo dục-đào tạo và việc tham gia của gia đình, cộng
đồng, xã hội và bản thân người học; đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học.
C. các vấn đề lớn, cốt lõi, căn bản, quan trọng của giáo dục và đổi mới việc giáo dục toàn diện cho
người học.
D. từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đến hoạt động quản trị của các cơ sở giáo dụcđào tạo và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và bản thân người học; đổi mới mục tiêu, nội
dung, phương pháp dạy học và học tập suốt đời; đổi mới việc giáo dục toàn diện cho người học.
Câu 7: Nghị quyết 29-NQ/TW “về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công
nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc
tế" được ban hành
A. ngày 4/11/2012 tại Hội Nghị Trung ương 8 khóa XII.
B. ngày 4/11/2013 tại Hội Nghị Trung ương 8 khóa XI.
C. ngày 11/4/2012 tại Hội Nghị Trung ương 11 khóa VIII.
D. ngày 11/4/2013 tại Hội Nghị Trung ương 11 khóa VIII.
Câu 8: Phương pháp dạy học tích cực được hiểu là
A. các phương pháp nhằm tích cực hoá hoạt động của người dạy; phát huy tính cực chủ động , sáng tạo
của người dạy.
B. các phương pháp kết hợp tốt sự đánh giá giữa thầy và trò, giữa trò và trò, qua đó giúp cả thầy và trò
đều tích cực.
C. các phương pháp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học; tích cực hoá hoạt
động nhận thức của người học.
D. các phương pháp mà người học phải được hoạt động nhiều.
Câu 9: Trong kỹ thuật chia nhóm, giáo viên không thể chia nhóm theo:
A. số lượng bao nhiêu tùy thích.
B. số điểm danh, theo các màu sắc, theo các loài hoa, các mùa trong năm,…
C. hình ghép.
D. theo sở thích.

Câu 10: Kỹ thuật “3 lần 3” là một kỹ thuật dạy học tích cực được áp dụng phổ biến cho cả giáo dục trung
học và giáo dục đại học. Cách thức thực hiện kỹ thuật này là giáo viên đưa ra một nội dung cần thảo luận
và yêu cầu mỗi học sinh hoặc mỗi nhóm phải
A. viết ra 3 hạn chế và 3 đề nghị cải tiến.
B. viết ra 3 lần, mỗi lần 3 ý kiến trao đổi.
C. viết ra 3 ưu điểm, 3 hạn chế và 3 đề nghị cải tiến.
D. ba người làm thành một nhóm, mỗi người viết ra 3 ý kiến trao đổi.
Câu 11: Phương pháp “bàn tay nặn bột” được sáng lập vào năm 1995 bởi Giáo sư Georges Charpak (đạt
giải Nobel Vật lý năm1992), hiện nay phương pháp này đã phổ biến ở các nước phát triển và đang phát
triển. Đặc trưng của phương pháp này là học sinh
A. phải tự nghiên cứu bài dưới sự hướng dẫn của giáo viên, giáo viên tổng hợp lại các kiến thức trọng
tâm, kiến thức cần chú ý và giải đáp thắc mắc của học sinh.
B. được giáo viên hướng dẫn trực tiếp các hoạt động học tập theo năng lực riêng của từng em theo kiểu
bắt tay chỉ việc.
C. lĩnh hội được tri thức qua việc làm các thí nghiệm nghiên cứu, qua đó kích thích tính tò mò, khơi
dạy đam mê khoa học của học sinh.
D. được dùng đôi bàn tay khéo léo của mình để làm các đồ vật từ bột hoặc đất nặn, qua đó phát triển trí
tưởng tượng của học sinh.
Câu 12: Nội dung mới quan trọng trong mục tiêu cụ thể của đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ
thông hiện nay so với mục tiêu lâu nay đã xác định là
A. “phấn đấu đến năm 2020, có 80% thanh niên trong độ tuổi đạt trình độ giáo dục trung học phổ
thông và tương đương”.
B. tập trung hình thành "năng lực công dân; năng lực thực hành và vận dụng kiến thức vào thực tiễn",
và "chú trọng ngoại ngữ, tin học".
Trang 2/10 - Mã đề thi 401


C. nâng cao “chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lí tưởng, truyền thống, đạo đức, lối
sống; phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời”.
D. tập trung phát triển “trí tuệ, thể chất, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp

cho học sinh” và “nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục, thực hiện giáo dục bắt buộc 9 năm từ sau năm
2020”.
Câu 13: Trong mục tiêu cụ thể đối với giáo dục phổ thông, việc thực hiện giáo dục bắt buộc 9 năm từ sau
năm
A. 2020.
B. 2025.
C. 2030.
D. 2018.
Câu 14: Mục đích của sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học là
A. không đánh giá, xếp loại giờ dạy; không đánh giá giáo viên về kiến thức và phương pháp mà chú
trọng quan sát nhắc nhở học sinh tập trung vào việc học.
B. tập trung vào hoạt động học của học sinh, đảm bảo cho tất cả học sinh có cơ hội tham gia vào quá
trình học tập; tạo cơ hội cho tất cả giáo viên nâng cao năng lực chuyên môn, kỹ năng sư phạm và khả
năng sáng tạo trong dạy học.
C. tập trung vào phân tích hoạt động dạy của giáo viên, qua đó đưa ra thiết kế bài dạy phù hợp với đối
tượng học sinh.
D. người dự giờ đứng hoặc ngồi ở hai bên và phía trên để quan sát học sinh học tập.
Câu 15: Theo hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục Trung học của Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Giang
về việc đã chỉ rõ “Chú trọng đánh giá trong quá trình dạy học”. Đánh giá trong quá trình dạy học ở đây
được hiểu là
A. đánh giá đầu giờ, đánh giá trong quá trình dạy và đánh giá cuối giờ.
B. đánh giá trên lớp; đánh giá bằng hồ sơ; đánh giá thông qua sản phẩm dự án; đánh giá thông qua bài
thuyết trình,... Nhưng giáo viên không được sử dụng các hình thức đánh giá nói trên để thay cho các bài
kiểm tra hiện hành mà chỉ được cộng điểm nếu thấy cần thiết.
C. đánh giá trên lớp; đánh giá bằng hồ sơ; đánh giá thông qua sản phẩm dự án; đánh giá thông qua bài
thuyết trình... Giáo viên có thể sử dụng các hình thức đánh giá nói trên để thay cho các bài kiểm tra hiện
hành.
D. kiểm tra miệng không chỉ là kiểm tra bài cũ đầu giờ mà có thể kiểm tra trong khi dạy học hay kiểm
tra nhận thức của học sinh vào cuối giờ.
Câu 16: Quan điểm nào sau đây không đúng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo?

A. Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục và đào tạo, đồng thời giáo dục và đào tạo
phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất nước.
B. Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thị trường, bảo đảm định hướng
xã hội chủ nghĩa trong phát triển giáo dục và đào tạo.
C. Phát triển hài hòa, hỗ trợ giữa giáo dục công lập và ngoài công lập, giữa các vùng, miền. Ưu tiên
đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo đối với các vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới,
hải đảo, vùng sâu, vùng xa và các đối tượng chính sách. Thực hiện dân chủ hóa, xã hội hóa giáo dục và
đào tạo.
D. Tích cực cập nhật và đưa những thành tựu khoa học mới vào bài giảng.
II. PHẦN KIẾN THỨC CHUYÊN MÔN
Câu 17: Khi điện phân dung dịch AgNO3 với cực dương là Ag biết khối lượng mol của bạc là 108.
Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân để trong 1 h để có 27 gam Ag bám ở cực âm là
A. 6,7 A.
B. 108 A.
C. 3,35 A.
D. 24124 A.
Câu 18: Con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Chu kì dao
động là
1 l
l
g
1 g
A. T = 2π
B. T =
C. T = 2π
D. T =
2π g
g
2π l
l

Câu 19: Vật rơi từ độ cao h xuống đất hỏi công được sản sinh ra không? và lực nào sinh công?
A. Công có sinh ra và là do lực ma sát.
B. Công có sinh ra và là công của trọng lực.
C. Không có công nào sinh ra
Trang 3/10 - Mã đề thi 401


D. Công có sinh ra và do lực cản của không khí.
Câu 20: Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình chiếu đường nối
hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức
A. U = q.E/q.
B. U = q.E.d.
C. U = E.d.
D. U = E/d.
Câu 21: Có một lượng kim loại xác định dùng làm dây dẫn. Nếu làm dây với đường kính 1 mm thì điện
trở của dây là 16 Ω. Nếu làm bằng dây dẫn có đường kính 2 mm thì điện trở của dây thu được là
A. 8 Ω.
B. 4 Ω.
C. 2 Ω.
D. 1 Ω.
Câu 22: Một mạch dao động LC đang hoạt động, cuộn dây có độ tự cảm L = 0,45 mH và tụ điện có điện
dung C = 2µF. Chu kì của mạch dao động là
A. 6.10-5 s
B. 6π.10-5 s
C. 3.10-5 s
D. 3π.10-5 s
Câu 23: Trong thí nghiệm Young, vị trí vân tối thứ 9 cách vân trung tâm 12,75mm. Khoảng cách nhỏ
nhất giữa vân sáng bậc 9 và vân tối thứ 12 là:
A. 4,25 mm
B. 4,5 mm

C. 3,54 mm
D. 3,75 mm
Câu 24: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm có cảm kháng 14 Ω,
điện trở thuần 8 Ω, tụ điện có dung kháng 6 Ω, biết điện áp hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng 200 V.
Điện áp hiệu dụng trên đoạn RC là
A. 250 V
B. 125 2 V
C. 100 V
D. 100 2 V
Câu 25: Sóng điện từ có tần số 12MHz thuộc loại sóng nào dưới đây
A. Sóng cực ngắn
B. Sóng dài
C. Sóng trung

D. Sóng ngắn

ĐÁP ÁN CHUẨN
401
401
401
401
401
401
401
401
401
401
401
401
401

401
401
401
401
401
401
401
401
401
401
401
401
401
401
401
401
401
401
401
401
401
401
401

1
2
3
4
5
6

7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36


A
C
A
D
C
B
B
C
A
C
C
B
A
B
C
D
A
C
B
C
D
B
D
B
D
A
D
D
A

C
A
D
D
C
C
D

Trang 4/10 - Mã đề thi 401


401
401
401
401
401
401
401
401
401
401
401
401
401
401
401
401
401
401
401

401
401
401
401
401
401
401
401
401
401
401
401
401
401
401
401
401
401
401
401
401
401
401
401
401

37
38
39
40

41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70

71
72
73
74
75
76
77
78
79
80

B
D
D
C
A
A
A
D
A
C
A
A
D
B
A
B
A
B
B

B
C
D
B
B
C
D
B
A
B
A
D
C
C
A
D
B
C
C
C
D
D
A
B
B

Câu 26: Phản ứng nhiệt hạch là
A. nguồn gốc năng lượng của Mặt Trời.
B. phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
C. sự tách hạt nhân nặng thành các hạt nhân nhẹ nhờ nhiệt độ cao.

D. phản ứng kết hợp hai hạt nhân có khối lượng trung bình thành một hạt nhân nặng.
Câu 27: Ánh sáng nào có thể gây ra hiện tượng quang điện đối với kim loại có giới hạn quang điện λ 0 =
0,2 μm?
A. Ánh sáng có tần số f = 1015 Hz
B. Ánh sáng mà các photon có năng lượng 9,910-19 J
C. Ánh sáng đơn sắc tím
D. Ánh sáng mà các photon có năng lượng 6,5eV
2
Câu 28: Một khung dây phẳng có diện tích 20 (cm ) gồm 100 vòng dây được đặt trong từ trường đều có
vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây và có độ lớn bằng 2.10 -4 (T). Người ta cho từ
Trang 5/10 - Mã đề thi 401


trường giảm đều đặn đến 0 trong khoảng thời gian 0,01 (s). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong
khung là:
A. 4,0 (V).
B. 0,4 (V).
C. 40 (V).
D. 4.10-3 (V).
Câu 29: Trên mặt nước tại hai điểm S 1, S2 người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà
theo phương thẳng đứng với phương trình u A = 6cos40πt và uB = 8cos(40πt ) (uA và uB tính bằng mm, t
tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi.
Trên đoạn thẳng S1S2, điểm dao động với biên độ 1cm và cách trung điểm của đoạn S 1S2 một đoạn gần
nhất là
A. 0,25 cm
B. 0,50 cm
C. 0,75 cm
D. 1,00 cm
Câu 30: Chuyển động của vật nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do ?
A. Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống đất.

B. Một viên bi chì đang rơi ở trong ống thủy tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không.
C. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cao xuống đất.
D. Mẩu bấc rơi trong chân không.
Câu 31: Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm có hai đầu cố định được kích thích cho dao động bằng nam châm
điện được nuôi bằng mạng điện xoay chiều có tần số xoay chiều 50 Hz. Trên dây có sóng dừng với năm
bó sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây
A. 24 m/s
B. 15 m/s
C. 12 m/s
D. 6 m/s
Câu 32: Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc trước một thấu kính phân kì tiêu cự 20 cm, một khoảng 60
cm. ảnh của vật nằm
A. sau kính 15 cm.
B. sau kính 30 cm.
C. trước kính 30 cm.
D. trước kính 15 cm.
Câu 33: Một người dùng bộ sạc điện USB Power Adapter A1385 lấy điện từ mạng điện sinh hoạt để sạc
điện cho Smartphone Iphone 6 Plus. Thông số kỹ thuật của A1385 và pin của Iphone 6 Plus được mô tả
bằng bảng sau:
USB Power Adapter A1385
Pin của Smartphone Iphone 6 Plus
Input: 100 V – 240 V; ~50/60 Hz; 0,15 A.
Dung lượng Pin: 2915 mAh.
Ouput: 5 V; 1 A.
Loại Pin: Pin chuẩn Li-Ion.
Khi sạc pin cho Iphone 6 từ 0% đến 100% thì tổng dung lượng hao phí và dung lượng mất mát do máy
đang chạy các chương trình là 25%. Xem dung lượng được nạp đều và bỏ qua thời gian nhồi pin. Thời
gian sạc pin từ 0% đến 100% khoảng
A. 2 giờ 11 phút
B. 2 giờ 55 phút.

C. 3 giờ 26 phút.
D. 3 giờ 53 phút.
Câu 34: Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì
A. Q < 0 và A > 0.
B. Q > 0 và A> 0.
C. Q > 0 và A < 0.
D. Q < 0 và A < 0.
Câu 35: Theo nội dung của thuyết, kết luận nào sau đây là sai
A. Phôtôn cuả các bức xạ đơn sắc khác nhau thì có năng lượng khác nhau.
B. Phôtôn chuyển động trong chân không với vận tốc lớn nhất.
C. Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và chuyển động.
D. Năng lượng của Phôtôn không đổi khi truyền trong chân không.
Câu 36: Chất điểm dao động điều hòa trên đoạn MN = 4 cm, với chu kì T = 2 s. Chọn gốc thời gian khi
chất điểm có li độ x = -1 cm, đang chuyển động theo chiều dương. Phương trình dao động là
A. x = 2 cos(4π t − 2π / 3)cm
B. x = 2 cos(π t + 2π / 3)cm
C. x = 4 cos(π t + π / 3)cm
D. x = 2 cos(π t − 2π / 3)cm
Câu 37: Một máy bay ngang với tốc độ 150 m/s, ở độ cao 490m thì thả một gói hàng xuống đất. Lấy g =
9,8m/s2 . Tấm bay xa của gói hàng là :
A. 1000m.
B. 1500m.
C. 15000m.
D. 7500m.
Câu 38: Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8 cm có hai nguồn kết hợp dao động với phương trình:
u1 = u 2 = acos40πt(cm) , tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm / s . Xét đoạn thẳng CD = 4cm trên mặt
nước có chung đường trung trực với AB. Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ có 3
điểm dao dộng với biên độ cực đại là:
A. 3,3 cm.
B. 6 cm.

C. 8,9 cm.
D. 9,7 cm.
Trang 6/10 - Mã đề thi 401


Câu 39: Khi dùng đồng hồ đa năng hiện số có một núm xoay để đo
F (N)
điện áp xoay chiều, ta đặt núm xoay ở vị trí:
A. DCV.
B. DCA.
4
C. ACA
D. ACV.
Câu 40: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa mà lực đàn hồi và chiều dài
(cm)
của lò xo có mối liên hệ được cho bởi đồ thị hình vẽ. Cho g = 10 m/s 2. Biên độ 0 2 4 6
10
18
và chu kỳ dao động của con lắc là
8
–2
A. A = 4 cm; T = 0,28 s. B. A = 6 cm; T = 0,56 s.
C. A = 6 cm; T = 0,28 s. D. A = 8 cm; T = 0,56 s.
Câu 41: Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, trong đó C là tụ điện có điện dung có thể
thay đổi giá trị. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là U. Điều chỉnh giá trị của C để điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu tụ có giá trị cực đại, thì giá trị cực đại đó bằng U 7 , công suất tiêu thụ của đoạn mạch
khi đó là 54 W. Điều chỉnh giá trị của C để trong mạch có cộng hưởng điện thì công suất tiêu thụ của
đoạn mạch khi đó là
A. 63 W.
B. 58 W.

C. 42 W.
D. 52 W.
Câu 42: Nếu chiết suất của môi trường chứa tia tới nhỏ hơn chiết suất của môi trường chứa tia khúc xạ
thì góc khúc xạ
A. luôn nhỏ hơn góc tới.
B. luôn lớn hơn góc tới.
C. luôn bằng góc tới.
D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn góc tới.
Câu 43: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện?
A. Chim thường xù lông về mùa rét.
B. Về mùa đông lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu.
C. Ôtô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường.
D. Sét giữa các đám mây.
Câu 44: Một bình nhôm khối lượng 0,5 kg chứa 0,118 kg nước ở nhiệt độ 20 0 C. Người ta thả vào bình
một miếng sắt khối lượng 0,2 kg đã được nung nóng tới 75 0C. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên
ngoài, nhiệt dụng riêng của nhôm là 0,92.103 J/(kg.K); của nước là 4,18.103 J/(kg.K); của sắt là 0,46.103 J/
(kg.K). Nhiệt độ của nước khi bắt đầu cân bằng là:
A. t = 10 0C.
B. t = 150
C. C. t = 200 C.
D. t = 250 C.
Câu 45: Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì lực tương tác Cu
– lông giữa chúng là 12 N. Khi đổ đầy một chất lỏng cách điện vào bình thì lực tương tác giữa chúng là 4
N. Hằng số điện môi của chất lỏng này là
A. 3.
B. 1/3.
C. 9.
D. 1/9
Câu 46: Hãy chỉ ra câu đúng ?
A. Chiết suất tỷ đối giữa 2 môi trường trong suốt luôn lớn hơn 1

B. Chiết suất tuyệt đối của mọi môi trường trong suốt đều nhỏ hơn 1
C. Chiết suất tuyệt đối của môi trường chân không được quy ước là 1
D. Chiết suất tỷ đối giữa 2 môi trường trong suốt luôn nhỏ hơn 1
Câu 47: Cho năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân α, U 234, Th230 lần lượt là 7,1 MeV; 7,63 MeV và
7,7 MeV. Năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân U234 phóng xạ α và biến đổi thành Th230 là
A. 13,98 MeV.
B. 14,65 MeV.
C. 7,65 MeV.
D. 7,17 MeV.
Câu 48: Một dòng điện không đổi trong thời gian 10 s có một điện lượng 1,6 C chạy qua. Số electron
chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1 s là
A. 1018 electron.
B. 10-18 electron.
C. 1020 electron.
D. 10-20 electron.
Câu 49: Cho hai quả cầu kim loại tích điện có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu đặt cách nhau một
khoảng không đổi tại A và B thì độ lớn cường độ điện trường tại một điểm C trên đường trung trực của
AB và tạo với A và B thành tam giác đều là E. Sau khi cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt lại A và B
thì cường độ điện trường tại C là
A. E.
B. E/3.
C. E/2.
D. 0.
Câu 50: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn hơn
đh

Trang 7/10 - Mã đề thi 401



B. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ
hơn.
C. Khi chùm tia sáng phản xạ toàn phần thì không có chùm tia khúc xạ
D. Khi có sự phản xạ toàn phần, cường độ sáng của chùm phản xạ gần như bằng cường độ sáng của
chùm sáng tới

Câu 51: Một chất điểm chuyển động thẳng đều sẽ có phương trình chuyển động là
A. x = x0 + vt.
B. x = v0 + at.
C. x = x0 + v0t + at2/2. D. x = x0 - v0t + at2/2.
Câu 52: Hai điện tích q1 = q2 = q >0 đặt tại A và B trong chân không. Biết AB = 2a. E M là cường độ điện
trường tại điểm M trên đường trung trực của AB cách AB một đoạn h. Trong đó q có đơn vị là Cu-lông , a
có đơn vị là mét . Giá trị của h để EM cực đại và giá trị cực đại EM lần lượt là :
2kq
a
4kq
4kq
a
2kq
,
a,
,
A. a,
B.
C.
D.
2
2
2 3 3a 2
2 3 3a 2

3 3a
3 3a
Câu 53: Một dòng điện chạy trong một dây tròn 20 vòng đường kính 20 cm với cường độ 10 A thì cảm
ứng từ tại tâm các vòng dây là
A. 0,2π mT.
B. 0,02π mT.
C. 20π μT.
D. 0,2 mT.
Câu 54: Cho điện tích dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều với cường độ 150 V/m
thì công của lực điện trường là 60 mJ. Nếu cường độ điện trường là 200 V/m thì công của lực điện trường
dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó là
A. 80 J.
B. 80 mJ.
C. 40 mJ.
D. 40 J.
Câu 55: Người ta mắc một bộ 3 pin giống nhau song song thì thu được một bộ nguồn có suất điện động
9 V và điện trở trong 3 Ω. Mỗi pin có suất điện động và điện trở trong là
A. 27 V; 9 Ω.
B. 9 V; 9 Ω.
C. 9 V; 3 Ω.
D. 3 V; 3 Ω.
Câu 56: Một miếng gỗ hình tròn, bán kính 4 (cm). Ở tâm O, cắm thẳng góc một đinh OA. Thả miếng gỗ
nổi trong một chậu nước có chiết suất n = 1,33. Đinh OA ở trong nước, cho OA = 6 (cm). Mắt đặt trong
không khí, chiều dài lớn nhất của OA để mắt không thấy đầu A là:
A. OA = 3,25 (cm)
B. OA = 3,53 (cm).
C. OA = 4,54 (cm)
D. OA = 5,37 (cm)
Câu 57: Một vật có khối lượng 2 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5s. Độ biến thiên động
lượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu? Cho g = 10m/s2.

A. 4,9 kg. m/s.
B. 0,5 kg. m/s.
C. 10 kg. m/s.
D. 5,0 kg. m/s.
Câu 58: Tia sáng chiếu từ thuỷ tinh ra không khí có chiết suất là 1, với góc tới i = 30 0. Thuỷ tinh có chiết
suất n = 2 . Góc khúc xạ của tia sáng là
A. 600
B. 300
C. 900
D. 450
Câu 59: Đồ thị li độ theo thời gian của chất điểm 1
(đường 1)
và chất điểm 2 (đường 2) như hình vẽ, tốc độ cực đại
của chất điểm 2 là 3π (cm/s). Không kể thời điểm t = 0,
thời điểm hai chất điểm có cùng li độ lần thứ 5 là:
A. 5,0 s
B. 4,67 s
C.
5,25 s
D. 4,33 s
Câu 60: Lực có độ lớn 30 N có thể là hợp lực của hai
lực nào ?
A. 16 N; 50 N.
B. 16 N; 46 N.
C. 16 N; 10 N.
D. 12 N; 12 N.
Câu 61: Chọn phát biểu sai. Một vật chuyển động thẳng đều thì
A. vật chịu tác dụng của các lực cân bằng.
B. quãng đường vật đi được tỷ lệ thuận với thời gian chuyển động.
C. vật chịu tác dụng của một lực không đổi.

D. quãng đường vật đi được sau những khoảng thời gian bất kì bằng nhau thì bằng nhau.

Trang 8/10 - Mã đề thi 401


Câu 62: Một vật khối lượng m đang chuyển động theo phương ngang với vận tốc v thì va chạm vào vật
khối lượng 2m đang đứng yên. Sau va chạm, hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc. Bỏ
qua ma sát, vận tốc của hệ sau va chạm là:
A. v
B.
C. 3v
D.
Câu 63: Một vật nặng được thả rơi tự do từ độ cao 5 m xuống đất. Lấy g = 10 m/s 2. Vận tốc của vật
khi chạm đất là
A. 5 m/s.
B. 10 m/s.
C. 20 m/s.
D. 25 m/s.
Câu 64: Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc a và vận tốc v thì
A. a luôn trái dấu với v.
B. a luôn dương.
C. a luôn cùng dấu với v.
D. v luôn dương
Câu 65: Tia sáng đi từ thuỷ tinh (n 1 = 1,5) đến mặt phân cách với nước (n 2 = 4/3). Điều kiện của góc tới i
để không có tia khúc xạ trong nước là:
A. i < 48035’
B. i ≥ 62044’.
C. i < 62044’
D. i < 41048’
Câu 66: Một vật nhỏ khối lượng m = 2 kg trượt xuống một con đường dốc thẳng nhẵn tại một thời điểm

xác định có vận tốc 3 m/s, sau đó 4 s có vận tốc 7 m/s, tiếp ngay sau đó 3 s vật có động lượng (kg. m/s)
là?
A. 20.
B. 6.
C. 28.
D. 10
Câu 67: Ở bề mặt của chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp S 1 và S2 cách nhau 20 cm. Hai nguồn này dao động theo
phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 = 2 cos 40π t ( mm ) ; u1 = 2 cos ( 40π t + π ) ( mm ) . Tốc độ truyền
sống trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là
A. 8
B. 11
C. 9
D. 10
Câu 68: Một vật khối lượng 0,7 kg đang chuyển động theo phương ngang với tốc độ 5 m/s thì va vào bức
tường thẳng đứng. Nó nảy ngược trở lại với tốc độ 2 m/s. Chọn chiều dương là chiều bóng nảy ra. Độ
thay đổi động lượng của nó là:
A. 3,5 kg. m/s
B. 2,45 kg. m/s
C. 4,9 kg. m/s
D. 1,1 kg. m/s.
Câu 69: Trong nguyên tử Hidro, xét các mức năng lượng từ K đến P, có bao nhiêu khả năng kích thích
electron tăng bán kính quỹ đạo lên 4 lần
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Câu 70: Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do từ độ cao h = 50 cm xuống đất, lấy g = 10 m/s 2. Động năng
của vật ngay trước khi chạm đất là:
A. 5 J.
B. 0,5 J.

C. 500 J.
D. 50 J
Câu 71: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là roto quay với tốc độ 750 vòng/phút. Tần
số của suất điện động cảm ứng là 50 Hz. Số cặp cực của máy phát là
A. 8
B. 12
C. 16
D. 4
Câu 72: Trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm, có 3 điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự A;
B; C với AB = 100 m, AC = 250 m. Khi đặt tại A một nguồn điểm phát âm công suất P thì mức cường độ
âm tại B là 100 dB. Bỏ nguồn âm tại A, đặt tại B một nguồn điểm phát âm công suất 2P thì mức cường độ
âm tại A và C là
A. 100 dB và 99,5 dB. B. 103 dB và 99,5 dB C. 100 dB và 96,5 dB. D. 103 dB và 96,5 dB.
Câu 73: Trong một công xưởng một công nhân nâng các thùng hàng lên độ cao 10m. Trong 2giờ anh
công nhân nâng được 60 thùng hàng. Biết mỗi thùng hàng có khối lượng 60kg. Hỏi công suất của người
công nhân đó là bao nhiêu?
A. 60W.
B. 55W.
C. 50W.
D. 120W.
Câu 74: Hình vẽ dưới đây là đồ thị tọa độ - thời gian của một chiếc ô tô
chạy từ A đến B trên một đường thẳng, hỏi quãng đường AB dài bao
nhiêu km và vận tốc của xe là bao nhiêu?
A. 150km; 30km/h
B. 150km; 37,5km/h
C. 120km; 30km/h
D. 120km; 37,5km/h
Câu 75: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị công suất?
A. W.
B. Nm/s.

C. Js.
D. HP.
Trang 9/10 - Mã đề thi 401


Câu 76: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình x1 = 2cos ( 10π t ) cm và
π

x2 = 2 cos 10π t − ÷cm . Vận tốc của chất điểm khi t = 8s là
2

A. 40 2 cm/s
B. 40π cm/s
C. 20cm/s
D. 20π cm/s
Câu 77: Khi nói về ánh sáng đơn sắc, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Bước sóng của một ánh sáng đơn sắc không đổi khi truyền từ môi trường trong suốt này sang môi
trường trong suốt khác.
B. Tần số của một ánh sáng đơn sắc sẽ thay đổi khi nó truyền từ môi trường trong suốt này sang môi
trường trong suốt khác.
C. Ánh sáng đơn sắc không bị khúc xạ khi chiếu xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường
trong suốt khác nhau.
D. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu xác định và không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
Câu 78: Vào một ngày nào đó nhiệt độ là 30 0C, trong 1m3 không khí của khí quyển có chứa 20,6g hơi
nước. Độ ẩm cực đại A = 30,3 g/m3. Độ ẩm tương đối của không khí sẽ là:
A. f = 68 %.
B. f = 67 %.
C. f = 66 %.
D. f =65 %.
Câu 79: Một con lắc lò xo dao động theo phương ngang với cơ năng dao động là 20mJ và lực đàn hồi cực

đại là 2N. Biên độ dao động của con lắc là
A. 1cm
B. 2cm
C. 3cm
D. 4cm
Câu 80: Gọi nc, nl, nL, nv lần lượt là chiết suất của thuỷ tinh đối với các tia chàm, lam, lục, vàng. Sắp xếp
thứ tự nào dưới đây là đúng ?
A. nc > nL > nl > nv.
B. nc > nl > nL > nv.
C. nc < nl < nL < nv.
D. nc < nL < nl < nv.
----------- HẾT ----------

Trang 10/10 - Mã đề thi 401



×