Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

BO DE 03 PT PHUC 0024 0024 0053

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.01 KB, 4 trang )

Chuyên đề Số phức

LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN TOÁN – Thầy Hùng

Tài liệu bài giảng:

03. PHƯƠNG TRÌNH PHỨC
Thầy Đặng Việt Hùng
I. CĂN BẬC HAI SỐ PHỨC
Cho số phức z = a + bi, số phức w = x + yi được gọi là căn bậc hai của số phức z nếu w2 = z hay
(x + yi)2 = a + bi.
Chú ý :
Khi b = 0 thì z = a, ta có 2 trường hợp đơn giản sau :
+ TH1 : a > 0 ⇒ ω = ± a
+ TH2 : a < 0 ⇒ z = i 2 a ⇒ ω = ±i a
Khi b ≠ 0, để tìm căn bậc 2 của z ta giải hệ phương trình từ đồng nhất thức: (x + yi)2 = a + bi
x2 − y2 = a
2
2
hay x − y + 2 xyi = a + bi ⇔ 
2 xy = b
Ví dụ 1. Tìm các căn bậc hai của các số phức sau
a. z = 5
b. z = –7
c. z = −1 − 2 6i
Hướng dẫn giải:
a. z = 5 ⇒ ω = ± 5
b. z = −7 = 7i 2 ⇒ ω = ±i 7
c. Gọi w = x + yi là căn bậc hai của số phức z = −1 − 2 6i , ta có

− 6


y
=

x2 = 2
2
2
x

x

y
=

1
2


⇔
⇔
( x + yi ) = −1 − 2 6i ⇔ x 2 − y 2 + 2 xyi = −1 − 2 6i ⇔ 
2
− 6
2 xy = −2 6
 x 2 −  − 6  = −1  y =


x


x




Hệ phương trình trên có 2 nghiệm

(

)(

2; − 3 ; − 2; 3

)

Vậy có 2 căn bậc hai của −1 − 2 6i là 2 − 3i và − 2 + 3i
Ví dụ 2. Tính căn bậc hai của các số phức sau :
a. z = −1 + 4 3i
b. z = 4 + 6 5i
d. z = 4i
e. z = −5 − 12i
1
2
+
i
4 2
Ví dụ 3. Viết các số phức sau dưới dạng chính phương ?
a) z = −21 + 20i = .....................................

g. z = −40 + 42i

h. z =


c. z = –18i
f. z = 11 + 4 3i
i. z = −8 + 6i

b) z = 1 + 4 3i = .......................................
c) z = −15 + 8i = .....................................
d) z = −1 − 2 2i = .......................................
e) z = 5 − 12i = .....................................
f) z = 13 + 8 3i = .......................................
g) z = 22 − 10 2i = .......................................

Tham gia trọn vẹn khóa LTĐH và Luyện giải đề để đạt 8 điểm Toán trở lên!

www.moon.vn


Chuyên đề Số phức

LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN TOÁN – Thầy Hùng

II. PHƯƠNG TRÌNH PHỨC BẬC 2
Xét phương trình phức bậc 2 : Az2 + Bz + C = 0 có ∆ = B2 – 4AC.
TH1: Các hệ số A, B, C là các số thực. Tính ∆ = B 2 − 4 AC
−B ± ∆
+ Nếu ∆ > 0 thì phương trình có nghiệm thực z =
2A
+ Nếu ∆ < 0 ⇒ ∆ = −i 2 ∆ ⇒ ∆ = ±i ∆ ⇒ z =

−B ± i ∆


2A
TH2: Các hệ số A, B, C là các số phức.
Tính ∆ = B 2 − 4 AC = a + bi = ( x + yi ) 2
− B ± ( x + yi )
Khi đó phương trình có nghiệm z =
2A
Ví dụ 1. Giải các phương trình sau trên tập hợp số phức
a. z 2 + 2z + 5 = 0
b. z 2 − 4z + 20 = 0
c. (z2 + i)(z2 – 2iz – 1) = 0
d. z2 + (1 – 3i)z – 2(1 + i) = 0
Hướng dẫn giải:
2
a. z + 2 z + 5 = 0.
Ta có ∆ ' = −4 = 4i 2 ⇒ ∆ = ±2i ⇒ z = −1 ± 2i
b. Ta có ∆ ' = −16 = 16i 2 ⇒ ∆ = ±4i ⇒ z = 2 ± 4i
 z 2 = −i
2
2
c. ( z + i )( z − 2iz − 1) = 0 ⇔  2
 z − 2iz − 1 = 0
1
1

z=

i
2


1
1
 1− i 
2
2
2
2
2
TH1 : z + i = 0 ⇔ z = −i = ( −2i ) = (1 − i ) = 
 ⇒
1
1
2
2

 2
z
=

+
i

2
2
TH2 : z 2 − 2iz − 1 = 0 ⇔ z 2 − 2iz + i 2 = 0 ⇔ ( z − i ) 2 = 0 ⇔ z = i.
1
1
−1 1
Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm là z1 =


i; z 2 =
+
i; z3 = i.
2
2
2
2
Nhận xét :
Ngoài các cách giải chuẩn mực ở trên, chúng ta có thể giải tắt mà không cần tính toán ∆ hay ∆’ như sau
2
2
a. z 2 + 2 z + 5 = 0 ⇔ ( z + 1) + 4 = 0 ⇔ ( z + 1) − 4i 2 = 0 ⇔ ( z + 1) 2 = (2i ) 2 ⇒ z = −1 ± 2i

b. z 2 − 4 z + 20 = 0 ⇔ ( z − 2 ) + 16 = 0 ⇔ ( z − 2) 2 = 16i 2 = (4i ) 2 ⇒ z = 2 ± 4i
d. z2 + (1 – 3i)z – 2(1 + i) = 0.
Ta có ∆ = (1 – 3i)2 + 8(1 + i) = 2i = (1 + i)2
3i − 1 + 1 + i

= 2i
 z1 =
2
Vậy các nghiệm của phương trình đã cho là 
 z = 3i − 1 − 1 − i = i − 1
 2
2
Ví dụ 2. Giải các phương trình sau trên tập hợp số phức
2

iz + 3
 iz + 3 

a) 
−4 = 0
 − 3.
z − 2i
 z − 2i 
b) z 3 − 8 = 0
c) 4 z 4 − 3 z 2 − 1 = 0
2

Hướng dẫn giải:
iz + 3
 iz + 3 
a) 
−4 = 0
 − 3.
z − 2i
 z − 2i 
2

Tham gia trọn vẹn khóa LTĐH và Luyện giải đề để đạt 8 điểm Toán trở lên!

www.moon.vn


Chuyên đề Số phức

LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN TOÁN – Thầy Hùng

Đặt


t = −1
iz + 3
= t ⇒ t 2 − 3t − 4 = 0 ⇔ 
z − 2i
t = 4

Với t = 4 ⇔
⇒z=

iz + 3
−3 − 8i (−3 − 8i ) ( i + 4 ) −4 − 35i
= 4 ⇔ iz + 3 = 4( z − 2i ) ⇔ z (i − 4) = −3 − 8i ⇒ z =
=
=
z − 2i
i−4
i 2 − 16
−17

4 35
+ i
17 17

Với t = −1 ⇔

iz + 3
2i − 3 ( 2i − 3)( i − 1) 1 − 5i
= −1 ⇔ iz + 3 = 2i − z ⇔ z ( i + 1) = 2i − 3 ⇒ z =
=
=

z − 2i
i +1
i2 −1
−2

1 5
⇒z=− + i
2 2
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm phức là z1 =

4 35
1 5
+ i; z 2 = − +
17 17
2 2

b) z3 – 8 = 0⇔ (z – 2)(z2 + 2z + 4 ) = 0
TH1 : z – 2 = 0 ⇔ z = 2
TH2 : z 2 + 2 z + 4 = 0 ⇔ ( z + 1) 2 = −3 = 3i 2 ⇒ z = −1 ± i 3
Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm phức là z1 = 2; z 2 = −1 − i 3; z3 = −1 + i 3

c) 4 z 4 − 3 z 2 − 1 = 0 .

t = 1
Đặt z = t. Phương trình đã cho tương đương với 4t − 3t − 1 = 0 ⇔ 
t = − 1

4
−1
Giải phương trình tìm được t = 1 hoặc t = .

4
2
Với t = 1 ta được z = 1 ⇒ z = ± 1
1 i2
i
Với t = − = = 0 ⇔ z = ±
4 4
2
i
Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm phức là z = ±1; z = ± .
2
2
Ví dụ 3. Gọi z1, z2 là các nghiệm của các phương trình z + 2z + 5 = 0. Tính giá trị các biểu thức sau
2

2

2

2

2

2

A = z1 + z2 ; B = z1 + z2 − 4 z1 z2
Hướng dẫn giải:
 z1 = −1 + 2i
Ta có z 2 + 2 z + 5 = 0 ⇔ ( z + 1) 2 = −4 = (2i ) 2 ⇒ 
 z2 = −1 − 2i


 z1 = 1 + 4 = 5
 z1 = −1 − 2i  z1 = 5
Khi ta có 
và 
⇒
 z1 = −1 + 2i  z2 = 5
 z2 = 1 + 4 = 5

2

2

2

2

A = z1 + z2 = 5 + 5 = 10
B = z1 + z2 − 4 z1 z2 = 5 + 5 − 4. 5. 5 = −10
Vậy A = 10 và B = –10
Ví dụ 4. Giải các phương trình sau trên tập hợp số phức:

a) z 2 + 2z + 5 = 0

b) z 2 − 4z + 20 = 0

c) −3z 2 + z − 5 = 0

d) 4z 2 + 9 = 0


e) 3z 2 − z + 2 = 0

f) z 2 − 3z + 1 = 0

Ví dụ 5. Giải các phương trình sau trên tập hợp số phức:
a) z 2 + 2(i − 2)z + 3 − 2i = 0

b) z 2 − (i + 3)z − 2 − 2i = 0

Tham gia trọn vẹn khóa LTĐH và Luyện giải đề để đạt 8 điểm Toán trở lên!

www.moon.vn


Chuyên đề Số phức

LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN TOÁN – Thầy Hùng

c) z 2 − (3 + i)z + 4 + 3i = 0

d) iz 2 − z + 3 + i = 0

e) iz 2 + 2iz − 4 = 0

f) z 2 − (3 − i)z + 4 − 3i = 0

g) 3iz 2 − 2z − 4 + i = 0

h) z 2 − 8(1 − i)z + 63 − 16i = 0


Ví dụ 6. Giải các phương trình sau trên tập hợp số phức:
a) z 3 − 8 = 0

b) z 3 + 4z 2 + 6z + 3 = 0

c) z 4 − z3 + 6z 2 − 8z − 16 = 0

d) z 4 − z 2 − 12 = 0

e) z 4 − 2z 2 − 8 = 0

g) 4z 4 − 3z 2 − 1 = 0

g) z 4 − 6z 2 + 8 = 0

h) z 4 − 16 = 0

Ví dụ 7. Giải các phương trình sau trên tập hợp số phức:
a) (1 + i)z 2 = −1 + 7i

b) (z − i)(z 2 + 1)(z 3 + i) = 0

c) (2 + 3i)z = z – 1

d) ( z 2 + z ) + 4 ( z 2 + z ) − 12 = 0

e) ( z + 3 − i ) − 6 ( z + 3 − i ) + 13 = 0

iz + 3
 iz + 3 

f) 
−4=0
 − 3.
z − 2i
 z − 2i 

g) ( z 2 + 1) + ( z + 3) = 0

g) ( z 2 + 9 )( z 2 − z + 1) = 0

2

2

2

2

2

i) ( z + 3i ) ( z 2 − 2z + 5 ) = 0
Ví dụ 8. Giải các phương trình sau trên tập hợp số phức:
a) z + 16 = 0

 z+i 
b) 
 =1
 z − 2i 

c) (z 2 + 3z + 6) 2 + 2z(z 2 + 3z + 6) − 3z 2 = 0


d) (z + 1) 4 + 2(z + 1)2 + (z + 4) 2 + 1 = 0

4

4

Ví dụ 9. Giải các phương trình sau:
a) z 2 − 7 z + 11 + 3i = 0
Đ/s: a) z = 5 − i; z = 2 + i

b) z 2 + 2(1 − 2i ) z − 7 − 4i = 0
b) z = 1 + 2i; z = −3 + 2i

c) z 2 − 2(2 − i ) z + 6 − 8i = 0
Đ/s: c) z = 3 + i; z = 1 − 3i

d) z 2 − (2 + i ) z + 1 + i = 0
d) z = 1; z = 1 + i

Ví dụ 10. Giải các phương trình sau (bậc ba):
a) z 3 − (2 + i ) z 2 + (2 + 2i ) z − 2i = 0 biết phương trình có một nghiệm là z = i.
Đ/s: z = i; z = 1 ± i
b) z 3 + 4 z 2 + (4 + i) z + 3 + 3i = 0 biêt phương trình có một nghiệm là z = – i.
Đ/s: z = −i; z = −1 + i; z = −3
c) z 3 − z 2 + (2 − 2i ) z + 2 + 4i = 0 biết phương trình có một nghiệm là z = 1 – i.
Đ/s: z = 3 + i; z = 1 − 3i

d) z = 1; z = 1 + i


Tham gia trọn vẹn khóa LTĐH và Luyện giải đề để đạt 8 điểm Toán trở lên!

www.moon.vn



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×