Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Lịch sử 9 chủ đề phong trào cách mạng trong những năm (1930 1939)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.41 KB, 13 trang )

PHÒNG GD & ĐT QUẬN HÀ ĐÔNG
TRƯỜNG THCS YÊN NGHĨA
KẾ HOẠCH DẠY CHỦ ĐỀ
Tổ : Khoa học xã hội
Môn : Lịch sử 9
BƯỚC 1: Xây dựng chủ đề dạy học
I. Tên chủ đề : Phong trào cách mạng trong những năm (1930- 1939).
II. Kế hoạch thực hiện:
1. Tổng số tiết thực hiện chủ đề: 2 tiết.
+ Nội dung tiết 1: Phong trào cách mạng trong những năm 1930- 1935.
+ Nội dung tiết 2: Phong trào cách mạng trong những năm 1936- 1939.
Tiết
Tên bài

PPCT cũ
Tiết 22- 23
Bài 19: Tiết 22: Phong
trào cách mạng trong
những năm 1930- 1935.
Bài 20: Tiết 23: Cuộc vận
động dân chủ trong những
năm 1936- 1939.

PPCT mới
Tiết 22- 23
Chủ đề:
Phong trào cách mạng
trong những năm (19301939).

2. Mục tiêu chủ đề:
a. Mục tiêu tiết 1:


* Kiến thức:Giúp HS nắm được.
- Nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của phong trào cách mạng 1930- 1931 với
đỉnh cao là Xô viết Nghệ- Tĩnh.
- Quá trình phục hồi lực lượng cách mạng.
- Các khái niệm: “Khủng khoảng kinh tế”, “Xô viết Nghệ- Tĩnh”.
* Tư tưởng:
- Giáo dục cho học sinh lòng kính yêu, khâm phục tinh thần đấu tranh anh dũng
của quần chúng công- nông và các chiến sĩ cộng sản.
* Kĩ năng:
- Sử dụng “Lược đồ phong trào Xô viết Nghệ- Tĩnh.
b. Mục tiêu tiết 2:
* Kiến thức:
- Những nét cơ bản nhất của tình hình thế giới và trong nước ảnh hưởng trực tiếp
đối với phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1936- 1939.
- Chủ trương của Đảng và phong trào đấu tranh dân chủ công khai thời kỳ 19361939.
- Ý nghĩa lịch sử của phong trào dân chủ công khai 1936- 1939.
* Tư tưởng:
- Giáo dục cho học sinh lòng tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng trong mọi hoàn
cảnh cụ thể. Đảng đề ra đường lối chỉ đạo chiến lược thích hợp để cách mạng vượt
qua khó khăn và đi tới thành công.
1


* Kĩ năng:
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh, lịch sử và khả năng tư
duy lô gíc, so sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện lịch sử.
3. Phương tiện:
- Máy chiếu.
4. Các nội dung chính của chủ đề theo tiết:
Tiết 1:

I. Việt Nam trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 -1933).
II. Phong trào cách mạng 1930 - 1931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ- Tĩnh.
Tiết 2:
I. Tình hình thế giới và trong nước.
II. Mặt trận dân chủ Đông Dương và phong trào đấu tranh đòi tự do dân chủ.
1. Chủ trương của Đảng.
2. Hình thức phương pháp đấu tranh.
III. Ý nghĩa của phong trào.
BƯỚC 2: Biên soạn câu hỏi và bài tập.
Tiết 1:
TT
Câu hỏi - bài tập
Mức độ
Năng lực- phẩm chất
1
- Cuộc khủng hoảng kinh tế
1929- 1933 đã tác động đến - Nhận biết - Đọc, tự tìm hiểu SGK
tình hình kinh tế xã hội Việt
Nam như thế nào?
2

3

4

5

6

- Em có nhận xét gì về tác

động của cuộc khủng hoảng
này đối với kinh tế xã hội
Việt Nam?
- Sự đàn áp của thực dân
Pháp đã tác động như thế
nào đến thái độ của nhân
dân ta?

- Thông
hiểu

- Phân tích, đánh giá sự
kiện.

- Nhận biết - Nhận xét, đánh giá.

- Phát hiện nguyên nhân
- Nguyên nhân dẫn đến
dẫn đến phong trào đấu
phong trào đấu tranh của
- Nhận biết tranh 1930- 1931.
công nhân, nông dân trong
- Khâm phục tinh thần đấu
những năm 1930- 1931?
tranh anh dũng của quần
chúng công- nông và các
chiến sĩ cộng sản.
- Dựa vào lược đồ và sách
- Kĩ năng sử dụng “Lược
giáo khoa em hãy thuật lại

- Thông
đồ phong trào Xô viết
diễn biến của phong trào
hiểu
Nghệ- Tĩnh”.
cách mạng Việt Nam từ
- Diễn đạt lại kiến thức
tháng 2 đến trước 1/5/1930?
theo cách hiểu của học
sinh.
- Điểm mới trong phong trào - Thông
đấu tranh của công nhânhiểu
- Phân tích, tổng hợp.
2


7

8

9
10
11
12
13
14

15:
Bài tập


Tiết 2:
TT
1
2

nông dân thời gian này là
gì?
- Tại sao đỉnh cao của phong
trào là ở Nghệ An- Hà Tĩnh
mà không phải là ở nơi
khác?
- Phong trào Xô viết- Nghệ
Tĩnh so với phong trào trước
có điểm gì khác về hình
thức và quy mô?
- Kết quả của phong trào
cách mạng?

- Thông
hiểu

- Giải thích.

- Vận dụng - So sánh, phân tích, tổng
hợp.
- Nắm được kết quả sự
- Nhận biết kiện.

- Em hiểu thế nào về chính
quyền Xô viết Nghệ Tĩnh?


- Thông
hiểu

- Giải thích

- Sau khi lên nắm chính
- Nhận biết - Nhận xét, đánh giá theo
quyền Xô viết Nghệ Tĩnh đã
gợi ý sách giáo khoa.
làm gì?
- Em có nhận xét gì về chính - Thông
quyền này?
hiểu
- Đánh giá, trình bày quan
điểm
- Ý nghĩa lịch sử của phong
- Nhận xét, đánh giá sự
trào?
- Nhận biết kiện theo gợi ý sách giáo
khoa.
- Căn cứ vào đâu để cho
rằng Xô viết Nghệ- Tĩnh
thật sự là chính quyền cách - Vận dụng - Kĩ năng phân tích, so
mạng của quần chúng dưới
sánh, nhận xét, tổng hợp.
sự lãnh đạo của Đảng?
- PT Xô viết- Nghệ Tĩnh so
với các phong trào trước có
điểm gì giống khác về hình

thức và quy mô?

- Vận dụng - So sánh, nhận xét, tổng
cao
hợp.

Câu hỏi - bài tập
Mức độ
Năng lực- phẩm chất
- Em hãy cho biết tình hình - Nhận biết - Nhận biết tình hình thế
thế giới sau cuộc k. hoảng
giới sau cuộc k. hoảng
kinh tế (1929- 1933)?
kinh tế (1929- 1933).
- Tại sao nói chủ nghĩa phát
xít xuất hiện là kết quả nặng - Vận dụng - Giải thích và bày tỏ thái
nề của cuộc khủng hoảng
độ, quan điểm.
kinh tế (1929- 1933)?
3


3

- Tình hình Việt Nam sau
- Thông
cuộc khủng hoảng kinh tế
hiểu
thế giới (1929- 1933)?
- Căn cứ vào tình hình thế

giới Đảng ta xác định kẻ thù - Nhận biết
cụ thể trước mắt của nhân
dân Đông Dương là ai?

4

5
6
7

8. Bài
tập:

- Hình thức và phương pháp
đấu tranh trong giai đoạn
(1936- 1939)?
- Tại sao thời kì 1936- 1939
Đảng ta lại chủ trương đấu
tranh dân chủ công khai?
- Cuộc vận động dân chủ
1936- 1939 có ý nghĩa lịch
sử như thế nào đối với cách
mạng Việt Nam?
- Học sinh lập niên biểu so
sánh theo mẫu sau: (nhiệm
vụ, kẻ thù, mặt trận, hình
thức, phương pháp đấu
tranh) của phong trào cách
mạng Việt Nam trong những
năm 1930 - 1931 và 1936 1939?


- Nhận xét đánh giá.
- khai thác thông tin SGK
và nhân thức bản thân để
nhận biết được kẻ thù
trước mắt là chủ nghĩa
phát xít.

- Nhận biết - Nhận biết, liệt kê.
- Vận dụng - Phân tích và giải thích.
- Thông
hiểu

- Nhận xét, đánh giá theo
gợi ý sách giáo khoa.

- Vận dụng - Lập niên biểu lịch sử, so
sánh, nhận xét, tổng hợp.

BƯỚC 3: Tiến trình dạy học.
Tiết 22: CHỦ ĐỀ.
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1930 - 1939
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:Giúp HS nắm được.
- Nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của phong trào cách mạng 1930- 1931 với
đỉnh cao là Xô viết Nghệ- Tĩnh.
- Quá trình phục hồi lực lượng cách mạng.
- Các khái niệm: “Khủng khoảng kinh tế”, “Xô viết Nghệ- Tĩnh”.
2. Tư tưởng:
- Giáo dục cho học sinh lòng kính yêu, khâm phục tinh thần đấu tranh anh dũng

của quần chúng công nông và các chiến sĩ cộng sản.
3. Kĩ năng:
- Sử dụng “Lược đồ phong trào Xô viết Nghệ- Tĩnh.
II. Thiết bị, tài liệu
- Lược đồ về phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh và 1 số tư liệu, tranh ảnh về các chiến
sĩ cộng sản.
4


III. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức: 1p
2. Kiểm tra bài cũ: 3p
? Hội nghi thành lập Đảng ngày 03/02/1930 có ý nghĩa quan trọng như thế nào đối
với cách mạng Việt Nam lúc bấy giờ?
-> Ý nghĩa của Hội nghị thành lập Đảng ngày 03/02/1930.
- Hội nghị tháng 2/1930 của đại biểu các tổ chức để hợp nhất Đảng có ý nghĩa như
đại hội thành lập Đảng, Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt được Đại hội thông
qua là cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
3. Bài mới. Giới thiệu bài- 1p.
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: 17p
I. Việt Nam trong thời kỳ
-> Gv giải thích khái niệm "Khủng hoảng kinh tế
khủng hoảng kinh tế thế
thế giới 1929 - 1933”.
giới (1929 -1933)
- Gv khái quát hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh
tế 1929 - 1933.
* Kinh tế: Chịu hậu quả

? Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) đã tác
nặng nề:
động đến tình hình kinh tế và xã hội Việt Nam như
+ Công nông nghiệp suy sụp.
thế nào?
+ Xuất nhập khẩu đình đốn.
? Ngoài những tác động vào nền kinh tế, cuộc
+ Hàng hóa khan hiếm.
khủng hoảng này có ảnh hưởng gì đến xã hội Việt
Nam?
* Xã hội.
GV: Nhấn mạnh nội dung phÇn ch÷ nhá
- Đời sống mọi giai cấp tầng
sgk/72.
(Nh©n d©n lao ®éng-> ®ãng lớp đều bị ảnh hưởng.
cöa hiÖu).
? Qua đây em có nhận xét gì về tác động của cuộc
khủng khoảng kinh tế thế giới đối với kinh tế, xã hội
Việt Nam?
GV: Bên cạnh những ảnh hưởng của cuộc khủng
hoảng kinh tế thế giới lúc này nhân dân Việt Nam
còn phải chịu những hậu quả nặng nề của thiên tai:
hạn hán, lũ lụt…
? Trong khi các tầng lớp nhân dân Việt Nam điêu
đứng về nạn khủng hoảng và thiên tai thì thực dân
Pháp đã thi hành những chính sách gì?
? Sự đàn áp của thực dân Pháp đã tác động như thế
nào đến thái độ của nhân dân ta?
GV: Đúng vào lúc đó Đảng cộng sản Việt Nam ra
đời đã kịp thời lãnh đạo nhân dân ta đứng lên đấu

tranh trong các phong trào đó nổi bật lên phong trào
CM 1930- 1931 với đỉnh cao là Xô viết NghệTĩnh?

- Thực dân Pháp: Tăng sưu
thuế, đẩy mạnh khủng bố,
đàn áp.

=> Làm cho tinh thần cách
mạng của nhân dân càng lên
cao.
II. Phong trào cách mạng

Hoạt động 2: 18p
5


1930 - 1931 với đỉnh cao Xô
viết Nghệ- Tĩnh.
? Theo em, những nguyên nhân cơ bản nào dẫn đến
sự bùng nổ phong trào đấu tranh của công nhân,
nông dân những năm 1930- 1931 và phong trào
được chia làm mấy đợt?
- Phong trào cách mạng 1930- 1931 chia 2 đợt.
- Gv dùng lược đồ: Phong trào cách mạng VN 1930
- 1931.
? Em hãy tường thuật tóm tắt phong trào cách mạng
Việt Nam từ tháng 2 đến trước 1/5/ 1930.
- GV dẫn chứng chứng minh:
* Phong trào công nhân (SGK).
* Phong trào nông dân: diễn ra ở nhiều địa phương:

Thái Bình- Hà Nam- Nghệ Tĩnh.
=> Đấu tranh đòi giảm sưu thuế, chia lại ruộng
? Điểm mới trong phong trào đấu tranh của công
nhân- nông dân thời gian này là gì?
(Xuất hiện truyền đơn và cờ đỏ búa liềm).
? Em giới thiệu đôi nét về phong trào cách mạng từ
1/5/1930->tháng 9,10/1930?
- GV tường thuật .
? Đỉnh cao của phong trào là ở đâu?
? Tại sao đỉnh cao của phong trào là ở Nghệ An, Hà
Tĩnh mà không phải là ở nơi khác?
-> GV dùng lược đồ H32: Phong trào Xô viết Nghệ
Tĩnh (1930 - 1931).
+ Giới thiệu lược đồ.
+ Tường thuật phong trào nổ ra ở Nghệ Tĩnh (sgk 74).
? Phong trào Xô viết Nghệ- Tĩnh so với phong trào
trước có điểm gì khác về hình thức và quy mô?
* Thảo luận nhóm- đại diện nhóm trình bày.
- Hình thức: đấu tranh chính trị kết hợp với đấu
tranh vũ trang.
- Quy mô: diễn ra trên nhiều địa phương và đông
đảo hơn
? Cho biết kết quả của phong trào cách mạng ở
Nghệ Tĩnh?

6

- Từ tháng 2 đến tháng
5/1930: diễn ra nhiều cuộc
đấu tranh của công nhân và

nông dân.

- Từ 1/5/1930 đến tháng
9,10/1930: Phong trào nổ ra
mạnh mẽ, tỏ rõ dấu hiệu
đoàn kết với vô sản quốc tế.

* Đỉnh cao là ở Xô viết Nghệ
Tĩnh.

- Tháng 9/1930, phong trào
phát triển đến đỉnh cao với
những cuộc đấu tranh quyết
liệt như tuần hành thị uy,
biểu tình có vũ trang, tấn


? Em hiểu thế nào về chính quyền Xô Viết?
- Là hình thức tổ chức của khối liên minh giữa giai
cấp công nhân và nông dân.
? Sau khi lên nắm chính quyền Xô viết Nghệ- Tĩnh
đã làm gì?

công cơ quan chính quyền
địch.

* Kết quả:
+ Chính quyền của thực dân
phong
kiến tan rã nhiều

nơi.
+ Chính quyền Xô viết được
thành lập.

? Em có nhận xét gì về chính quyền này ?
- Xô viết Nghệ- Tĩnh thực sự là chính quyền cách
mạng của quần chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng->
Chính quyền của dân, do dân, vì dân
? Trước sự lớn mạnh của phong trào Xô viết NghệTĩnh thực dân Pháp đã làm gì?
- Ngày 12/9/1930 tại Hưng Nguyên thực dân Pháp
ném bom tàn sát đẫm máu, đốt phá làng mạc, sử
dụng nhiều hình thức mua chuộc dụ giỗ, nhiều cơ
quan lãnh đạo Đảng bị phá vỡ.

- Chính quyền cách mạng
kiên quyết trấn áp bọn phản
cách mạng, bãi bỏ các thứ
thuế, thực hiện quyền tự do
dân chủ, chia lại ruộng đất
cho nhân dân...
 Xô Viết Nghệ Tĩnh là
chính quyền kiểu mới

? Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh có ý nghĩa lịch sử
như thế nào?
* Ý nghĩa :
- Nhận định về Xô viết Nghệ- Tĩnh. Hồ Chí Minh - Có ý nghĩa lịch sử to lớn,
đã viết: “Tuy đế quốc Pháp đã dập tắt phong
chứng tỏ tinh thần oanh liệt và
trào....... Thắng lợi sau này”.

năng lực cách mạng của nhân
 “ Nghệ Tĩnh thật xứng đáng với danh hiệu đỏ”- dân lao động.
Nguyễn Ái Quốc.

4. Củng cố: 3p
- Việt Nam trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 -1933).
- Căn cứ vào đâu nói rằng: Xô viết Nghệ- Tĩnh là chính quyền kiểu mới.
* Dặn dò: 2p
- Về nhà học bài, biết thuật lại diễn biến Xô viết Nghệ- Tĩnh bằng lược đồ.
- Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài mới:
- Bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936- 1939.

Tiết 2:
Tiết 23: CHỦ ĐỀ.
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1930 - 1939
7


I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:
- Những nét cơ bản nhất của tình hình thế giới và trong nước ảnh hưởng trực tiếp
đối với phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1936- 1939.
- Chủ trương của Đảng và phong trào đấu tranh dân chủ công khai thời kỳ 19361939.
- Ý nghĩa lịch sử của phong trào dân chủ công khai 1936- 1939.
2. Tư tưởng:
- Giáo dục cho học sinh lòng tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng trong mọi hoàn
cảnh cụ thể. Đảng đề ra đường lối chỉ đạo chiến lược thích hợp để cách mạng vượt
qua khó khăn và đi tới thành công.
3. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh, lịch sử và khả năng tư

duy lô gíc, so sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện lịch sử.
II. Thiết bị, tài liệu :
- Bản đồ Việt Nam.
- Ảnh cuộc mít tinh ở khu Đấu Xảo- Hà Nội.
- Sưu tầm 1 số sách báo tiến bộ thời kỳ này.
- Tài liệu về phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ trong những năm 1936- 1939.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức: 1p.
2. Kiểm tra bài cũ: 3p
? Tại sao nói: "Xô viết Nghệ- Tĩnh là chính quyền kiểu mới”.
3. Bài mới: Giới thiệu bài- 1p.
Hoạt động của thầy, trò
Kiến thức
Hoạt động 1: 15p
I. Tình hình thế giới và
H/s đọc mục 1 (SGK/ 76, 77) từ đầu đến hoạt
trong nước.
động trở lại.
? Cho biết tình hình thế giới sau cuộc khủng
hoảng kinh tế (1929 - 1933)?
* Tình hình thế giới:
- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 làm cho
>< trong lòng xã hội các nước tư bản trở nên gay
gắt. Để ổn định tình hình trong nước, giai cấp tư
sản ở các nước này đã phát xít hóa bộ máy chính
quyền, thành lập chế độ phát xít, 1 chế độ độc tài
tàn bạo nhất của tư bản tài chính.
+ Trong nước: Tăng cường đàn áp cách mạng, thủ
tiêu mọi quyền tự do dân chủ ...
+ Ngoài nước: Ráo riết chuẩn bị cuộc chiến tranh

mới hòng chia lại thị trường thế giới....
- Mưu đồ tấn công Liên Xô thành trì cách mạng
của thế giới, hy vọng đẩy lùi cách mạng thế giới.
? Tại sao nói: Chủ nghĩa phát xít xuất hiện là kết
quả nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - - Chủ nghĩa phát xít xuất hiện.
1933?
 Đe dọa nền dân chủ và hòa
->Trở thành mối nguy cơ lớn đe dọa hòa bình và bình thế giới.
8


an ninh quốc tế.
GV: Trước nguy cơ của chủ nghĩa phát xít:
+ Đại hội VII (7/ 1935) xác định kẻ thù nguy
hiểm trước mắt của nhân dân thế giới không phải
là chủ nghĩa đế quốc nói chung mà là chủ nghĩa
phát xít.
(Chủ nghĩa phát xít rất tàn bạo, bóp nghẹt các
quyền tự do dân chủ và đẩy nhân loại vào chiến
tranh tàn khốc, cần phải tập hợp đông đảo lực
lượng ngăn chặn ngay => nhiệm vụ đấu tranh giai
cấp tạm gác lại).
? Việt Nam là thuộc địa của Pháp nên sự kiện này
có tác động như thế nào tới Việt Nam trong những
năm 1936 -1939?
(Phong trào tự do dân chủ ở Việt Nam có điều
kiện thuận lợi phát triển).
VD: Ban bố chính sách tự do dân chủ thả 1 số tù
chính trị ở Việt Nam....
- Học sinh đọc phần chữ in nhỏ (sgk - 77)

? Cho biết tình hình Việt Nam sau cuộc khủng
hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933?

- Đại hội VII của quốc tế cộng
sản (7/ 1935): Chủ trương
thành lập mặt trận dân tộc
thống nhất ở các nước để
chống phát xít chống chiến
tranh.

- 1936 Chính phủ mặt trận
nhân dân Pháp cầm quyền,
thực hiện 1 số cải cách tự do,
dân chủ cho các nước thuộc
địa, trong đó có Việt Nam.

* Tình hình trong nước.

? Tình hình thế giới và trong nước đã ảnh hưởng
đến cách mạng Việt Nam như thế nào trong
những năm 1936 - 1939?
- Cuộc khủng hoảng kinh tế
=> Tình hình lúc này có những nét mới, trong đó (1929 - 1933) tác động sâu sắc
nổi bật là chủ nghĩa phát xít xuất hiện. Quốc tế
đến mọi giai cấp và tầng lớp
cộng sản đã đề ra chủ trương đúng đắn nhằm tập trong xã hội.
hợp lực lượng dân chủ trên thế giới chống chủ
- Thực dân phản động thuộc
nghĩa phát xít. Để có đường lối đấu tranh phù
địa và tay sai tiếp tục chính

hợp. Đảng ta phải có chủ trương mới....
sách vơ vét, bóc lột, khủng bố
cách mạng.
Hoạt động 2: 10p
- GV sử dụng niên biểu theo bảng sau.
? So sánh phong trào cách mạng 1930- 1931 với
phong trào dân chủ 1936- 1939 về nhiệm vụ, hình
thức và phương pháp đấu tranh?
Nội dung
Kẻ thù

1930 - 1931
- Đế quốc Pháp
và địa chủ
phong kiến

1936 - 1939
- Thực dân Pháp và
bọn tay sai không
chịu thi hành các
chính sách của Mặt
trận Nhân dân Pháp
9

II. Mặt trận dân chủ Đông
Dương và phong trào đấu
tranh đòi tự do dân chủ.
1. Chủ trương của Đảng.



Nhiệm
vụ

Hình
thức

- Hoãn khẩu hiệu
“đánh đổ đế quốc
- Chống đế
Pháp, Đông Dương
quốc, giành độc hoàn toàn độc lập”.
lập dân tộc, đấu “Tịch thu ruộng đất
tranh cống địa
của địa chủ chia
chủ phong kiến, cho dân cày nghèo”
giành ruộng đất mà nêu khẩu hiệu
cho dân cày.
“chống phát xít,
chống chiến tranh,
đòi tự do dân chủ,
cơm áo, hòa bình”.
- Thành lập Mặt
trận nhân dân phản
Bí mật, bất hợp đế Đông Dương
pháp.
(1936) sau đổi
thành mặt trận dân
chủ Đông Dương
(1938).
- Hợp pháp và nửa

- Bạo động vũ
hợp pháp.
trang.
- Công khai, và nửa
công khai.

Phương
pháp
đấu
tranh
- Qua bảng so sánh trên em có nhận xét gì?
=> Như vậy sự khác nhau giữa 2 phong trào chủ
yếu là do hoàn cảnh thế giới và trong nước của 1
giai đoạn khác nhau, đòi hỏi Đảng phải có sự điều
chỉnh chủ trương sách lược cho phù hợp. Những
sự đổi mới đó cho thấy rõ Đảng đã thực sự trưởng
thành và có đủ khả năng đối phó với mọi tình
hình diễn biến phức tạp, đưa cách mạng tiến lên
không ngừng.
? Căn cứ vào tình hình thế giới, Đảng ta xác định
kẻ thù cụ thể trước mắt của nhân dân Đông
Dương là ai? Chưa phải là đế quốc Pháp nói
chung mà là:
(Bọn thực dân phản động Pháp và bè lũ tay sai
không chịu thi hành chính sách của mặt trận nhân
dân Pháp tại các thuộc địa).

? Trong hoàn cảnh đó, Đảng ta đã đề ra nhiệm vụ
gì ?


10

- Xác định kẻ thù trước mắt
của nhân dân Đông Dương là
bọn thực dân phản động Pháp
và bè lũ tay sai không chịu thi
hành chính sách Mặt trận nhân
dân Pháp tại các thuộc địa.
- Tạm thời hoãn các khẩu
hiệu: “Đánh đổ đế quốc Pháp,
Đông Dương hoàn toàn độc
lập” ; “Tịch thu ruộng đất của
địa chủ chia cho dân cày”.
- Nhiệm vụ trước mắt của


nhân dân Đông Dương là:
Chống phát xít, chống chiến
tranh đòi “tự do, dân chủ, cơm
áo, hoà bình”.

? Để thực hiện các nhiệm vụ đó. Đảng đề ra chủ
trương gì?

? Cho biết hình thức và phương pháp đấu tranh?

- Chủ trương thành lập mặt
trận nhân dân phản đế Đông
Dương 1936 sau đổi thành
Mặt trận dân chủ Đông Dương

3/1938.
2. Hình thức và phương
pháp đấu tranh.
- Phương pháp đấu tranh: Hợp
pháp nửa hợp pháp, công khai
và mở cửa công khai, đẩy
mạnh tuyên truyền giáo dục...
- Hình thức phong phú: (Đông
Dương đại hội, phong trào đấu
tranh công khai, mít tinh biểu
tình đấu tranh báo trí công
khai, đấu tranh nghị trường...)

? Em có đánh giá, nhận xét gì về chủ trương của
Đảng ta trong những năm 1936- 1939 so với 1930
- 1931?
+ Rõ ràng về kẻ thù, nhiệm vụ, mặt trận (chủ
trương) phương pháp và hình thức đấu tranh thời
kì 1936 - 1939 hoàn toàn khác so với thời kì 1930
- 1931.
+ Chủ trương mới của Đảng ta hoàn toàn phù hợp
với yêu cầu của quần chúng trong nước và tình
hình chung của thế giới .
- GV nêu: Chủ trương mới của Đảng phù hợp với
yêu cầu và nguyện vọng bức thiết của quần chúng
nhân dân trong nước, vì vậy trong cả nước đã dấy
lên 1 cao trào đấu tranh mạnh mẽ, sôi nổi, hướng
vào các mục tiêu trước mắt là đòi tự do- dân chủ,
cơm áo, hoà bình.
- Giáo viên nêu 1 số PT tiêu biểu.

? Em có đánh giá chung gì về phong trào dân tộc,
dân chủ 1936 - 1939. ( T. luận)
(Phong trào dân tộc, dân chủ 1936- 1939 diễn ra
sôi nổi khắp trong cả nước, dưới hình thức đấu
tranh phong phú, lôi cuốn đông đảo mọi tầng lớp
11


nhân dân tham gia).
? Tại sao thời kỳ 1936 - 1939 Đảng ta lại chủ
trương đấu tranh dân chủ công khai?
- Thế giới: tình hình thế giới rất có lợi cho cách
mạng.
- Trong nước: Mọi giai cấp đều khốn khổ bởi nạn
sưu cao, thuế nặng => Đảng chủ trương đấu tranh
dân chủ, công khai, đòi quyền lợi dân chủ hàng
ngày "Tự do- dân chủ, cơm áo, hoà bình”.
Hoạt động 3: 10p
- Học sinh đọc mục III (sgk - 79 - 80).
? Cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 có ý nghĩa
lịch sử như thế nào đối với cách mạng VN?
- Giáo viên bình luận: Nếu như phong trào cách
mạng 1930 - 1931 là cuộc tổng diễn tập thứ nhất
cho cách mạng tháng 8 thì phong trào dân chủ
1936 - 1939 là cuộc tổng diễn tập lần thứ 2 chuẩn
bị cho cách mạng tháng 8/1945.

III. Ý nghĩa của phong trào.
- Là 1 cao trào dân tộc, dân
chủ rộng lớn.

- Uy tín của Đảng ngày càng
cao trong quần chúng.
- Chủ nghĩa Mác Lê nin và
đường lối chính sách của Đảng
được truyền bá sâu rộng trong,
giáo dục, vận động, tổ chức
quần chúng đấu tranh.
- Đảng cũng bồi dưỡng được
đội quân chính trị đông đảo cho
cách mạng tháng 8/1945.

4. Củng cố: 3p
- Đường lối lãnh đạo của Đảng và hình thức đấu tranh trong giai đoạn 1936 - 1939
có gì khác so với giai đoạn 1930 - 1931?
- Cao trào dân chủ 1936 - 1939 đã chuẩn bị những gì cho cách mạng tháng 8.1945?
Bài tËp: Hãy nối 1 ô ở cột I (T.gian) với 1 ô ở cột II (sự kiện) bằng các mũi tên sao
cho đúng:

Cột I (T.
gian)
Giữa 1936
Tháng 11/
1936
Đầu năm
1937
1/5/1938

Cột II (Sự kiện)
P.Trào đón phái viên chính phủ Pháp và Toàn quyền mới ở Đông
Dương.

Cuộc vận động thành lập uỷ ban trù bị Đông Dương đại hội.
Cuộc mít tinh tại khu Đấu Xảo Hà Nội.
Tổng bãi công của chủ nghĩa công ty Than Hòn Gai.

* DÆn dß: 2p.
- Về nhà học bài biết so sánh phong trào cách mạng 1930- 1931 và phong trào dân
chủ 1936 - 1939.
- Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài mới: Chương III:
- Cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng 8/1945.
…………..Hết phần giáo án………..
BƯỚC 4: Tổ chức dạy học và dự giờ.
- Dự kiến thời gian dạy: Kì II- Tháng 1/2016
12


- Người dạy: Gv Đặng Như Lý.
- Đối tượng: Học sinh lớp 9B.
- Thành phần dự giờ: Ban giám hiệu - Tổ nhóm chuyên môn.
- Dự kiến dạy thể nghiệm:
+ Lớp 9D. Người dạy: Đặng Như Lý. Người dự: Nhóm Lịch sử.
- Dự kiến kiểm tra, đánh giá học sinh (30 phút).
+ Mỗi lớp chọn 10 học sinh (ở các mức độ nhận thức khác nhau).
+ Dạng câu hỏi: Nhận biết, thông hiểu và vận dụng:
Câu 1: Liệt kê các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc đã học trong chương
trình Lịch sử 9.
Câu 2: Trình bày hiểu biết của em về một trong những phong trào đấu tranh giải
phóng dân tộc mà em đã học.
Câu 3: Căn cứ vào đâu để khẳng định phong trào công nhân nước ta phát triển
lên một bước cao hơn sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
BƯỚC 5: Phân tích, rút kinh nghiệm bài học (sau khi dạy và dự giờ).

(Phân tích giờ dạy theo quan điểm, phân tích hiệu quả hoạt động học của học sinh,
đồng thời đánh giá việc tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học cho học
sinh của giáo viên.)
Hà Đông, ngày 28 tháng 10 năm
2015
Xác nhận của tổ trưởng chuyên môn

Nhóm trưởng

Đặng Như Lý
Phê duyệt của BGH

13



×