Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón đến sinh trưởng của cây Sồi Phảng (Lithocarpus fissus Champ. Ex benth) giai đoạn vườn ươm tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (466.44 KB, 56 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

LƢƠNG VĂN TUẤN
Tên đề tài:
“NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN ĐẾN
SINH TRƢỞNG CỦA CÂY SỒI PHẢNG (LITHOCARPUS FISSUS
CHAMP. EX BENTH ) GIAI ĐOẠN VƢỜN ƢƠM TẠI TRƢỜNG ĐẠI
HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Khoa
Khóa học

: Chính quy
: Lâm nghiệp
: Lâm Nghiệp
: 2012 – 2016

Thái Nguyên, tháng 05 năm 2016


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

LƢƠNG VĂN TUẤN
Tên đề tài:
“NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN ĐẾN


SINH TRƢỞNG CỦA CÂY SỒI PHẢNG (LITHOCARPUS FISSUS
CHAMP. EX BENTH ) GIAI ĐOẠN VƢỜN ƢƠM TẠI TRƢỜNG ĐẠI
HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Lớp
Khoa
Khóa học
Giảng viên hƣớng dẫn

: Chính quy
: Lâm nghiệp
: K44 - LN
: Lâm nghiệp
: 2012 – 2016
: TS.Trần Công Quân

Thái Nguyên, tháng 05 năm 2016


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan các số liệu, kết quả nghiên cứu trong khóa luận là
trung thực. Nếu có gì sai sót tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm.
Khóa luận đã được giáo viên hướng dẫn xem và sửa.
Thái Nguyên, ngày25 tháng 5 năm 2016
Giảng viên hƣớng dẫn


TS. Trần Công Quân

Sinh viên

Lƣơng Văn Tuấn

Giảng viên phản biện
(Ký và ghi rõ họ tên)


ii

LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là nội dung rất quan trọng đối với mỗi sinh viên
trước lúc ra trường. Giai đoạn này vừa giúp cho sinh viên kiểm tra, hệ thống
lại những kiến thức lý thuyết và làm quen với công tác nghiên cứu khoa học,
cũng như vận dụng những kiến thức đó vào thực tiễn sản xuất.
Để đạt được mục tiêu đó, được sự nhất trí của ban chủ nhiệm khoa Lâm
nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tôi tiến hành thực tập tốt
nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón đến
sinh trưởng của cây Sồi Phảng (Lithocarpus fissus Champ. Ex benth) giai
đoạn vườn ươm tại trường Đại học Nông Lâm Thái Ngun”.
Để hồn thành khóa luận này tơi đã nhận sự giúp đỡ tận tình của cán bộ
cơng nhân viên vườn ươm khoa Lâm nghiệp, các thầy cô giáo trong khoa Lâm
nghiệp, đặc biệt là sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của thầy giáo hướng dẫn:
TS. Trần Cơng Qn đã giúp đỡ tơi trong suốt q trình làm đề tài này.
Nhân dịp này tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới các thầy cô giáo trong khoa
Lâm nghiệp, đã giúp đỡ tơi vượt qua những khó khăn bỡ ngỡ ban đầu của q
trình hồn thành khóa luận này.

Trong suốt quá trình thực tập, mặc dù đã rất cố gắng để hồn thành tốt
bản khóa luận, nhưng do thời gian và kiến thức bản thân cịn hạn chế. Vì vậy
bản khóa luận này khơng tránh khỏi những thiếu sót. Vậy tơi rất mong được
sự giúp đỡ, góp ý chân thành của các thầy cơ giáo và tồn thể các bạn bè để
khóa luận tốt nghiệp của tơi được hồn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 25 tháng 5 năm 2016
Sinh viên
Lƣơng Văn Tuấn


iii

DANH MỤC BẢNG

Trang
Bảng 2.1: Kết quả phân tích mẫu đất .............................................................. 10
Bảng 4.1: Kết quả sinh trưởng

vn

của cây Sồi Phảng ở các cơng thức

bón phân qua rễ giai đoạn vườn ươm. .......................................... 28
Bảng 4.2: Sắp xếp các chỉ số quan sát

vn trong phân tích phương sai

một nhân tố .................................................................................... 30
Bảng 4.3: Bảng phân tích phương sai 1 nhân tố đối với sự sinh trưởng

chiều cao của cây Sồi Phảng ......................................................... 31
Bảng 4.4: Bảng sai dị từng cặp xi  xj cho sự sinh trưởng chiều cao vút
ngọn của cây Sồi Phảng giai đoạn vườn ươm............................... 31
Bảng 4.5: Kết quả sinh trưởng

00

của cây Sồi Phảng ở các cơng thức thí

nghiệm trong giai đoạn vườn ươm ................................................ 32
Bảng 4.6: Sắp xếp các chỉ số quan sát

00

trong phân tích phương sai

một nhân tố .................................................................................... 33
Bảng 4.7: Bảng phân tích phương sai 1 nhân tố đối với sự sinh trưởng
đường kính cổ rễ của cây Sồi Phảng ............................................. 34
Bảng 4.8: Bảng sai dị từng cặp xi  xj cho sự sinh trưởng chiều cao vút
ngọn của cây Sồi Phảng giai đoạn vườn ươm. .............................. 35
Bảng 4.9: Kết quả tỷ lệ cây tốt, trung bình, xấu và cây đủ tiêu chuẩn xuất
vườn của cây Sồi Phảng ................................................................ 36


iv

DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1: Đồ thị biểu diễn sinh trưởng


Trang
vn của cây Sồi Phảng ở các

cơng thức thí nghiệm ......................................................................... 28
Hình 4.2: Đồ thị biểu diễn sinh trưởng về đường kính cổ rễ trung bình
của cây Sồi Phảng ở các cơng thức thí nghiệm................................. 32
Hình 4.3: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ cây tốt, trung bình, xấu của cây Sồi
Phảng ở các cơng thức thí nghiệm .................................................... 37
Hình 4.4: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ cây đủ tiêu chuẩn xuất vườn của cây
Sồi Phảng ở các cơng thức thí nghiệm .............................................. 38


v

DANH MỤC VIẾT TẮT

CTTN:

Cơng thức thí nghiệm

HVn :

Chiều cao vút ngọn

D00 :

Đường kính cổ rễ

CT :


Cơng thức

STT :

Số thứ tự

vn :

Là chiều cao vút ngọn trung bình

00 :

Là đường kính gốc trung bình

Di :

Là giá trị đường kính gốc của một cây

Hi :

Là giá trị chiều cao vút ngọn của một cây

N:

Là dung lượng mẫu điều tra

i:

Là thứ tự cây thứ i


cm:

xentimet

mm:

milimet

SL:

Số lượng


vi

MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................ iii
DANH MỤC HÌNH ......................................................................................... iv
DANH MỤC VIẾT TẮT .................................................................................. v
MỤC LỤC ........................................................................................................ vi
PHẦN 1: MỞ ĐẦU.......................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................. 2
1.3. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................... 2
1.4. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 3
PHẦN 2: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................... 4
2.1. Cơ sở khoa học ........................................................................................... 4

2.2. Một số nghiên cứu phân bón cho cây trồng ............................................... 4
2.3 Những nghiên cứu trên thế giới .................................................................. 7
2.4. Những nghiên cứu ở Việt Nam .................................................................. 8
2.5. Tổng quan khu vực nghiên cứu .................................................................. 9
2.6. Một số thông tin về cây Sồi Phảng .......................................................... 11
PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ........................................................................................................ 14
3.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ............................................................... 14
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ............................................................ 14
3.3 Nội dung nghiên cứu ................................................................................. 14
3.4. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 14
3.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm.............................................................. 15


vii

3.4.2. Phương pháp theo dõi và thu thập số liệu ............................................. 21
3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu...................................................................... 22
PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ .................................... 28
4.1 Kết quả nghiên cứu sinh trưởng của cây Sồi Phảng dưới ảnh hưởng
của các công thức ................................................................................... 28
4.1.1 Kết quả nghiên cứu sinh trưởng

vn

của cây Sồi Phảng dưới ảnh

hưởng của phân bón qua rễ...................................................................... 28
4.1.2. Kết quả nghiên cứu sinh trưởng về đường kính cổ rễ


00 của

cây

Sồi Phảng ở các cơng thức thí nghiệm phân bón qua rễ.......................... 32
4.1.3. Dự tính tỷ lệ xuất vườn của cây Sồi Phảng ở các cơng thức thí
nghiệm phân bón qua rễ .......................................................................... 35
PHẦN 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ................................... 39
5.1. Kết luận .................................................................................................... 39
5.2. Tồn tại và kiến nghị.................................................................................. 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tiếng Việt
II.Tiếng Anh


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Trong nhiều năm trở lại đây, vai trò của việc trồng rừng ngày càng
được quan tâm chú trọng nhằm đáp ứng nhu cầu về gỗ, lâm sản ngồi gỗ và
các chức năng phịng hộ, cảnh quan, điều hịa khí hậu… Do việc tăng lên về
dân số và sự phát triển nhanh chóng của nền cơng nghiệp đã dẫn tới việc phá
rừng, lạm dụng tài nguyên rừng một cách trầm trọng. Điều này gây ra những
hậu quả nghiêm trọng như: xói mịn, rửa trơi, cạn kiệt nguồn nước, phá hủy
môi trường sống của động vật, làm mất đa dạng sinh học, gây nên biến đổi
khí hậu, ô nhiễm môi trường… hàng loạt những hậu quả xấu diễn ra khi diện
tích rừng bị giảm.
Việc phục hồi và nâng cao chất lượng tài nguyên rừng là một quá trình

lâu dài địi hỏi phải đầu tư về mặt thời gian, nhân lực, vật lực và những nghiên
cứu về tài ngun rừng là cơng việc góp phần tích cực vào cơng cuộc đó.
Ngày nay Đảng và Nhà nước đã tạo mọi điều kiện để thu hút người dân
sống trong và gần rừng tham gia bảo vệ rừng trồng, để bảo vệ nguồn gen cũng
như làm cho rừng giàu thêm và phục hồi lại nhằm phủ xanh đồi núi trọc.
Việt Nam với địa thế tự nhiên nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới gió
mùa đã hình thành nên kiểu rừng nhiệt đới nhiều tầng tán, cây cối xanh tốt
quanh năm, thực vật rừng rất phong phú và đa dạng cả về lồi cây và về số
lượng, điều này khơng chỉ làm giàu thêm cho rừng mà nó cịn có tác dụng bảo
vệ mơi trường khỏi ơ nhiễm và cịn tránh gây tiếng ồn cho môi trường xung
quanh. Với những lợi thế trên, đất nước ta ngày càng phát triển. Trồng rừng
cảnh quan cũng góp phần làm tăng khả năng phịng hộ của rừng.
Song song với các loại cây Lâm nghiệp có giá trị kinh tế như: Sồi
Phảng, Keo, Mỡ, Bạch Đàn, Tếch,…thì cây Sồi Phảng cũng là một trong
những lồi cây Lâm Nghiệp có giá trị kinh tế cao.


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full

















×