Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

giáo án Sinh 10 GDTX trọn bộ.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.66 KB, 46 trang )

Giáo án sinh học lớp 10

Giáo viên: Nguyễn Thị Hải

10A2 - Ngày soạn //
//

Ngày dạy
Phần một

giới thiệu chung về thế giới sống
Bài 1: các cấp tổ chức của thế giới sống
I. Mục tiêu bài học:

Học xong bài này HS phải:

1. Về kiến thức
- Xác định đợc tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ
thể sống.
- Nêu đợc các cấp tổ chức sống cơ bản của thế giới sống.
- Nêu đợc đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống.
- Phát huy tính tích cực của HS. Rèn luyện t duy so sánh
phân tích tổng hợp.
2. Về thái độ
- Có cái nhìn bao quát về thế giới sống.
II. Phơng tiện dạy học
- Tranh phóng to hình 1 SGK
III. Tiến trình bài giảng
* ổn đinh lớp và kiểm tra sĩ số
Hoạt động thầy-trò


Nội dung

I. Các cấp tổ chức của thế
? Về mặt tổ chức sinh vật giới sống
khác vật vô sinh ở điểm nào?
HS: - vật vô sinh: đợc cấu tạo
nên bởi các nguyên tử - phân tử
- đại phân tử.
- sinh vật?
(HS quan sát H 1SGK)
- Các cấp cơ bản của thế giới
GV: ở sinh vật có nhiều cấp độ sống bao gồm : Tế bào, cơ thể,
tổ chức.
quần thể, quần xã và hệ sinh
? trong các cấp tổ chức của sự thái.
sống, cấp độ nào đợc phân
biệt rõ sinh vật với vật vô sinh ?
HS: Cấp cơ thể - vì chỉ ở cấp
cơ thể mới biểu hiện đầy đủ - Chỉ cấp cơ thể mới biểu hiện
Trung tâm Giáo dục thờng xuyên và Dạy nghề Cầu Giấy
1


Giáo án sinh học lớp 10

các đặc tính của sự sống
?Đơn vị cơ bản cấu tạo nên cơ
thể là gì?
HS
GV:+ Cơ thể đơn bào: mỗi tế

bào là một cơ thể
+ Cơ thể đa bào: Nhiều tế TB
bào tạo thành mô, cơ quan, hệ
cơ quan, cơ thể
GV: Tuy thế giới sống rất đa
dạng và gồm nhiều cấp tổ chức
sống khác nhau song vẫn mang
những đặc điểm chung.
GV: Tuy thế giới sống rất đa
dạng và gồm nhiều cấp tổ chức
sống khác nhau song vẫn mang
những đặc điểm chung.
?Tìm hiểu H.1 và SGK hãy cho
biết nguyên tắc này đợc thể
hiện ntn?
HS

VD: Tế bào thần kinh bộ não
?Các đặc tính nổi trội là gì,
nó đợc hình thành ntn?

?Tại sao lại gọi các tổ chức sống
là hệ thống mở? Lấy VD?

Giáo viên: Nguyễn Thị Hải

đầy đủ các đặc tính của sự
sống.

- Tế bào là đơn vị cơ bản cấu

tạo nên mọi cơ thể sinh vật.

II.Đặc điểm chung của thế
giới sống
1.Tổ chức theo nguyên tắc thứ
bậc
- Thế giới sống đợc tổ chức
theo nguyên tắc thứ bậc, tổ
chức sống cấp dới làm nền tảng
xây dựng tổ chức sống cấp
trên.
- Tổ chức sống cấp cao mang
các đặc điểm của tổ chức
sống thấp hơn và có các đặc
tính nổi trội
- Đặc tính nổi trội:
+ là những đặc tính mà tổ
chức sống thấp hơn không có
đợc.
+ hình thành do sự tơng tác
của các bộ phận cấu thành.
- VD: + TĐC và năng lợng
+ Sinh sản
+ Sinh trởng và phát
triển
+ Cảm ứng
+ KN tự điều chỉnh
+ KN tiến hóa thích nghi

Trung tâm Giáo dục thờng xuyên và Dạy nghề Cầu Giấy

2


Giáo án sinh học lớp 10

HS VD: Hít O2, thải CO2
VD: KN thích nghi của cây rau
mác
Sự cân bằng động trong
quần thể,
Hàm lợng đờng máu duy trì
3,2-6,4 mmol/l. Khi cơ chế tự
điều chỉnh không còn, đờng
máu tăng thì mắc bệnh tiểu
đờng. ở sinh vật đẳng nhiệt
có cơ chế tự điều chỉnh nhiệt
độ cơ thể ổn định
?tại sao nói thế giới sống liên tục
tiến hóa?
HS
GV: vì sinh vật luôn phát sinh
biến dị di truyền và sự thay
đổi không ngừng của điều
kiện ngoại cảnh đã chọn lọc và
giữ lại các dạng sống thích nghi
nhất.

Giáo viên: Nguyễn Thị Hải

với môi trờng sống.

2. Hệ thống mở và tự điều
chỉnh:
- Hệ thống mở: Sinh vật ở mọi
cấp độ tổ chức đều không
ngừng trao đổi vật chất và
năng lợng với môi trờng.
- Mọi cấp độ tổ chức đều có
các cơ chế tự điều chỉnh
đảm bảo duy trì và điều hòa
sự cân bằng động trong hệ
thống, giúp tổ chức sống có
thể tồn tại và phát triển
3. Thế giới sống liên tục tiến
hóa

-Thế giới sống liên tục sinh sôi
nảy nở và không ngừng tiến
hóa tạo nên một thế giới vô cùng
đa dạng và phong phú.

IV. Củng cố: Phần ghi nhớ SGK
IV. Bài tập về nhà: Câu hỏi SGK
V. Rút kinh nghiệm giờ dạy

Trung tâm Giáo dục thờng xuyên và Dạy nghề Cầu Giấy
3


Giáo án sinh học lớp 10


Giáo viên: Nguyễn Thị Hải

bài 2: các giới sinh vật

Lp dy

Tit ppct

Ngy dy

I. Mục tiêu bài dạy:
- Học sinh phải nêu đợc khái niệm giới.
- Trình bày đợc hệ thống phân loại sinh giới ( hệ thống 5 giới).
- Nêu đợc đặc điểm chính của mỗi giới sinh vật(giới khởi sinh,
giới nguyên sinh, giới nấm, giới thực vật, giới động vật).
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ,
hình vẽ.
II. Phơng tiện dạy học:
- Tranh vẽ phóng to hình 2 sgk, máy chiếu.
- Phiếu học tập (các đặc điểm chính của các giới sinh vật)
hoạt
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
* ổn đinh lớp và kiểm tra sĩ số
Hoạt động của thầy &
trò

nội dung
I. Giới và hệ thống phân loại 5

GV: viết sơ đồ: giới - ngành giới:

- lớp -bộ- họ - chi - loài
*em hiểu thế nào là giới?

1) Khái niệm giới:

- giới là gì ? cho ví dụ

- giới sinh vật là đơn vị phân loại lớn
nhất, bao gồm các ngành sinh vật có
chung

những

đặc

điểm

nhất

gv cho học sinh quan sát định.
tranh sơ đồ hệ thống 5 giới 2) Hệ thống phân loại 5 giới:
sv

- giới khởi sinh (monera) tế bào

*hệ thống phân loại 5 giới nhân sơ
gồm những giới nào?
- giới nguyên sinh (protista)
- giới nấm (fungi)
* tại sao không biểu thị các bào

Trung tâm Giáo dục thờng xuyên và Dạy nghề Cầu Giấy
4

tế


Giáo án sinh học lớp 10

Giáo viên: Nguyễn Thị Hải

giới trên cùng một hàng?

-

giới

thực

vật

(plantae)

(vì ngày nay các giới tồn tại nhân thực
song song )

- giới động vật (animalia)

*đặc điểm của giới khởi
sinh?
*phơng thức sống?


II. Đặc điểm chính của mỗi giới:
1) Giới khởi sinh:( monera)

*

giới

nguyên

sinh

những đại diện nào?

gồm - gồm những loài vi khuẩn nhân sơ
có kích thớc nhỏ 1-5m.
- phơng thức sống đa dạng.

*

đặc

điểm

cấu

tạo 2) Giới nguyên sinh:(protista)
chung, hình thức sống của
( tảo, nấm nhày và động vật
giới nguyên sinh?

nguyên sinh)
- tảo: s.vật nhân thực, đơn bào, đa
bào. Hình thức sống quang tự dỡng
(cơ thể có diệp lục)
- nấm nhày: s.vật nhân thực, cơ thể
* giới nấm gồm những đại tồn tại 2 pha đơn bào và hợp bào.
diện nào?
Hình thức sống dị dỡng, hoại sinh.
* đặc điểm cấu tạo - ĐVNS: s.vật nhân thực, đơn bào.
chung, hình thức sống của Hình dạng đa dạng, sống dị dỡng.
giới nấm?
3) Giới nấm:(fungi)
- gồm những sinh vật nhân thực,
đơn bào hoặc đa bào. thành tế
bào chứa kitin.
* giới thực vật gồm những - sinh sản hữu tính và vô tính (nhờ
đại diện nào?
bào tử).
*

đặc

điểm

cấu

tạo - hình thức sống dị dỡng: hoại sinh,
chung, hình thức sống của ký sinh, cộng sinh.
giới thực vật?


4) Giới thực vật:( plantae)
(rêu, quyết, hạt trần, hạt kín)

* giới động vật gồm những - sinh vật nhân thực, đa bào, thành
đại diện nào?
tế bào cấu tạo bằng xenlulôzơ.
- hình thức sống: sống cố định, có
*

đặc

điểm

cấu

tạo khả năng quang hợp (có diệp lục) tự

Trung tâm Giáo dục thờng xuyên và Dạy nghề Cầu Giấy
5


Giáo án sinh học lớp 10

Giáo viên: Nguyễn Thị Hải

chung, hình thức sống của dỡng.
giới động vật?

5) Giới động vật:(animalia)
(thân lỗ, ruột khoang, giun dẹp,


*

học

sinh

hoàn

thành giun tròn, giun đốt, thân mềm,

phiếu học tập

chân khớp, da gai và động vật có
dây sống)
- sinh vật nhân thực, đa bào, có cấu
trúc phức tạp với các cơ quan và hệ
cơ quan chuyên hoá cao.
- hình thức sống: dị dỡng và có khả
năng di chuyển.

IV. Củng cố: Bài tập cuối bài
V. Bài tập về nhà: hớng dẫn các em đọc thêm phần: em có biết
- hệ thống 3 lãnh giới.

Trung tâm Giáo dục thờng xuyên và Dạy nghề Cầu Giấy
6


Giáo án sinh học lớp 10


Giáo viên: Nguyễn Thị Hải

Ngày soạn //
//

Ngày dạy
Phần hai: Sinh học tế bào

Chơng I: thành phần hóa học của tế bào
Bài 3: các nguyên tố hóa học và nớc

I. Mục tiêu bài học: Học xong bài này HS phải:
1. Về kiến thức
- Nêu đợc các loại nguyên tố hóa học cần cho các cơ thể sống.
Vai trò của các loại nguyên tố đó.
- Nêu đợc cấu tạo, tính chất và vai trò của nớc.
- Nêu đợc đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống.
2. Về kĩ năng
- Phát huy tính tích cực của HS. Rèn luyện t duy so sánh phân
tích tổng hợp.
3. Về thái độ
- Xây dựng đợc niềm tin khoa học về sự sống.
II. Phơng tiện day học
- Tranh phóng to hình 3.1 và 3.2 SGK.
- Bảng 3 SGK.
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
III. Tiến trình bài giảng
* ổn đinh lớp và kiểm tra sĩ số
A. Kiểm tra bài cũ (Bài đầu chơng nên không kiểm tra)

B. Tổ chức hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy - trò

Nội dung
I. Các nguyên tố hóa học

?Có bao nhiêu nguyên tố hóa
học trong tự nhiên tham gia
vao thành phần cấu tạo nên - Trong 92 nguyên tố hóa học
cơ thể sống ?
trong tự nhiên có vài chục
HS:
nguyên tố tham gia vào thành
phần cấu tạo nên cơ thể sống.
Trung tâm Giáo dục thờng xuyên và Dạy nghề Cầu Giấy
7


Giáo án sinh học lớp 10

Giáo viên: Nguyễn Thị Hải

?Nguyên tố nào là chủ yếu,
vì sao?
HS:
?Ngời ta chia các nguyên tố
cần thiết cho sự sống thành
mấy nhóm? phân biệt? Tầm
quan trọng của chúng?
HS:


- Các nguyên tố C, H, O, N đóng
vai trò chủ yếu
- Dựa vào tỉ lệ về nguyên tố có
trong cơ thể mà chia thành 2
loại:
+ Nguyên tố đa lợng (chiếm
hơn 0,1%): C, H, O, N, S, P,
.Tham gia cấu tạo nên các đại
phân tử hữu cơ là thành phần
VD: Thiếu Iot gây bớu cổ
cấu tạo nên tế bào.
Thiếu Fe gây thiếu máu
+ Nguyên tố vi lợng (chiếm ít
Thừa các nguyên tố này hơn 0,1%): Fe,Cu, Zn, Mn,
cũng gây bệnh cho cơ thể
Không thể thiếu với sự sống, một
Thừa Iot gây bệnh số là thành phần của các enzim.
Bazơdo
GV: Ngoài ra các nguyên tố vi
lợng còn tham gia vào thành
phần
của
các
vitamin,
heemoglobin, clorophyl,
II.Nớc và vai trò của nớc trong tế
bào:
1.Cấu trúc và đặc tính lí hóa
?Quan sát hình 3.1 SGK mô của nớc

tả lại cấu tạo hóa học của - Cấu tạo: Một nguyên tử oxi kết
phân tử nớc
hợp với hai nguyên tử hidro bằng
HS
các liên kết cộng hóa trị phân
cực.
- Đặc tính: Có tính phân cực ?Quan sát hình 3.2 SGK và có vai trò đặc biệt quan trọng
cho biết điều gì xảy ra khi đối với sự sống .
đa các tế bào sống vào ngăn
dá tủ lạnh?
2. Vai trò của nớc đối với tế bào
HS:
- Nớc trong tế bào tồn tại ở dạng
tự do hoặc dạng liên kết.
GV: Nớc trong tế bào chiếm
một tỉ lệ lớn . 70-98% khối lợng cơ thể là nớc. Nếu thiếu
nớc sẽ dẫn đến hậu quả gì?
?hãy lấy VD về hậu quả của
một số trờng hợp khi cơ thể
Trung tâm Giáo dục thờng xuyên và Dạy nghề Cầu Giấy
8


Giáo án sinh học lớp 10

Giáo viên: Nguyễn Thị Hải

bị thiếu nớc?
HS
*Vai trò

?Nớc trong tế bào có vai trò - Là thành phần cấu tạo của tế
gì ?
bào.
HS:
- Là dung môi hòa tan các chất.
- Là môi trờng của các phản ứng
sinh hóa .
C. Củng cố: Phần ghi nhớ SGK
IV. Bài tập về nhà: Câu hỏi SGK

Trung tâm Giáo dục thờng xuyên và Dạy nghề Cầu Giấy
9


Giáo án sinh học lớp 10

Giáo viên: Nguyễn Thị Hải

Ngày soạn //

Ngày dạy

//
Bài 4: cacbonhidrat và lipit
I. Mục tiêu bài học.
Học xong bài này HS phải:
1.Về kiến thức
- Phân biệt đợc sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của các
loại đờng đơn, đờng đôi, đờng đa trong cơ thể sống.
- Kể đợc các loại lipit, cấu tạo và chức năng của các loại lipit.

2.Về kĩ năng
- Phát huy tính tích cực của HS. Rèn luyện t duy so sánh phân
tích tổng hợp
3.Về thái độ
- Xây dựng đợc niềm tin khoa học về sự sống.
II. Phơng tiện day học
- Tranh phóng to hình 4.1 và 4.2 SGK
- Tranh phóng to hình 10.2 SGK (hình vẽ cấu tạo màng tế
bào)
- Hình vẽ công thức cấu tạo của mỡ, dầu và photpholipit.
III.Tiến trình bài giảng
A. Kiểm tra bài cũ
- Trình bày vai trò của các loại nguyên tố hóa học có trong cơ
thể sống?
- Quan sát H4.1SGK và dựa vào kiến thức đã học hãy cho biết
phân tử glucozo đợc cấu tạo bởi những nguyên tố nào? nó
thuộc các nguyên tố đa lợng hay vi lợng vì sao?
B. Tổ chức hoạt động dạy-học
Hoạt động thầy-trò

Nội dung

I. Cacbonhidrat (đờng)
? Cacbonhidrat gồm những 1. Cấu trúc hóa học.
nguyên tố hóa học nào?
HS:
- Cacbonhidrat là loại hợp chất
hữu cơ chỉ chứa C, H, O.
- Có cấu trúc đa phân.
- Đơn phân chủ yếu là glucozo,

fructozo, galactozo,...
*Phân loại
Trung tâm Giáo dục thờng xuyên và Dạy nghề Cầu Giấy
10


Giáo án sinh học lớp 10

Giáo viên: Nguyễn Thị Hải

GV: Đờng đơn còn đợc gọi là a. Đờng đơn
monosaccarit, có 2 loại là đ- -Đờng 6 cacbon gồm glucozo,
ờng 5C (đờng pentozo) và đ- fructozo, galactozo,...
ờng 6C (đờng hexozo)
b. Đờng đôi
- Gồm 2 phân tử đờng liên kết
GV: VD
với nhau: saccarozo, lactozo,
Saccarozo gồm glucozo +
fructozo
Lactozo
gồm
glucozo
+ c. Đờng đa
galactozo
- Do 3 hay nhiều đơn phân liên
kết lại với nhau
GV: tùy theo cách thức liên kết - Gồm glicogen, tinh bột, kitin,
của các đơn phân mà có các xellulozo,
loại đờng đa khác nhau với các

đặc tính lí hóa học rất khác
nhau.
GV: Glicogen: là chất dự trữ
trong gan
Tinh bột: chất dự trữ trong tế
bào thực vật.
Xellulozo: cấu tạo nên thành tế
bào thực vật.
2. Chức năng
Kitin cấu tạo nên bộ xơng - Là nguồn năng lợng dự trữ của
ngoài của chân khớp và màng tế bào cơ thể.
ngoài của sợi nấm.
- Cấu tạo nên tế bào và các bộ
phận cơ thể.
?Cacbonhidrat có chức năng
gì?
II. Lipit
HS:
- Có nhiều loại, có cấu tạo hóa
học rất đa dạng, không có cấu
tạo đa phân.
- Có đặc tính chung là kị nớc
1.Mỡ (dầu)
-Cấu trúc hóa học gồm: 1 phân
tử glixeron liên kết với 3 phân tử
axit béo.
Trung tâm Giáo dục thờng xuyên và Dạy nghề Cầu Giấy
11



Giáo án sinh học lớp 10

? Xem H4.1SGK cho biết cấu
trúc của mỡ nh thế nào?
HS:
?Nghiên cứu SGK và phân biệt
mỡ (động vật ) khác dầu (thực
vật ) ntn?
HS
? Mỡ có chức năng gì trong tế
bào?
HS:

Giáo viên: Nguyễn Thị Hải

- Chức năng chính là dự trữ
năng lợng cho tế bào và cơ thể.
-Đặc tính: Có tính phân cựccó vai trò.
2. Photpholipit

- Cấu tạo gồm: 1 phân tử
glixeron liên kết với 2 phân tử
axit béo và một gốc photphat.
?Nghiên cứu SGK và cho biết - Chức năng: cấu tạo nên các loại
photpholipit có cấu tạo và chức màng của tế bào.
năng ntn?
3. Steroit
HS
- Colesteron: cấu tạo nên màng
sinh chất của tế bào động vật

và ngời .
- Testosteron và ostrogen là các
hoocmon giới tính.
4. Sắc tố và vitamin
-Sắc tố: carotenoit .
-Vitamin: A, D, E, K,
?hãy kể tên một số loại sắc tố
và vitamin mà em biết?
HS

C. Củng cố
Phần ghi nhớ SGK
IV. Bài tập về nhà
Câu hỏi SGK
V. Rút kinh nghiệm giờ dạy

Trung tâm Giáo dục thờng xuyên và Dạy nghề Cầu Giấy
12


Giáo án sinh học lớp 10

Giáo viên: Nguyễn Thị Hải

Ngày soạn //

Ngày dạy
//
Bài 5: protein


I. Mục tiêu bài học.
Học xong bài này HS phải:
1.Về kiến thức
- Trình bày đợc các bậc cấu trúc của protein.
- Nêu đợc chức năng chính của protein.
2.Về kĩ năng
- Phát huy tính tích cực của HS. Rèn luyện t duy so sánh phân
tích tổng hợp
3.Về thái độ
- Xây dựng đợc niềm tin khoa học về sự sống.
II.
Phơng tiện day học
- Tranh phóng to hình5.1 SGK
- Tranh cấu tạo hồng cầu
- Tranh câm vẽ cấu trúc hoá học của các loại đờng và lipit.
- Phấn màu để vẽ cấu trúc của protein
III.Tiến trình bài giảng
A. Kiểm tra bài cũ
- Quan sát tranh câm , hãy nêu tên của các chất đó? Vai trò của
mỗi chất đối với cơ thể ?
B. Tổ chức hoạt động dạy - học
Hoạt động thầy - trò
GV vẽ cấu trúc của một đoạn
phân tử protein
? Đây là công thức hóa học của
cacbonhidrat hay lipit? Vì sao?
HS:
GV: Đây là một đoạn của phân
tử protein, nó đợc cấu tạo bởi
các đơn phân là các axit amin.

?Qua đó hãy nêu cấu tạo hóa
học của protein?
HS:

Nội dung

I. Cấu trúc của protein
1. Cấu trúc hóa học.
- Cấu tạo theo nguyên tắc đa
phân, đơn phân là các axit
amin.
- Có 20 loại axit amin.
- Thành phần, số lợng và trình
tự sắp xếp của các axit amin

Trung tâm Giáo dục thờng xuyên và Dạy nghề Cầu Giấy
13


Giáo án sinh học lớp 10

Giáo viên: Nguyễn Thị Hải

quyết định tính đặc thù và
đa dạng của protein.
2. Cấu trúc không gian của
?Quan sát H5.1SGK, hãy cho protein.
biết sự khác nhau giữa các bậc - Protein có 4 bậc cấu trúc.
cấu trúc ?
HS:

a. Cấu trúc bậc 1.
- Các axit amin liên kết với nhau
GV: Các axit amin liên kết với tạo thành chuỗi polipeptit (mạch
nhau bằng các liên kết peptit thẳng)
tạo thành chuỗi các axit amin - Là trình tự sắp xếp đặc thù
gọi là chuỗi polipeptit.
của các loại axit amin trong
?liên kết peptit là gì ?
chuỗi polipeptit.
GV: là liên kết đợc hình thành
giữa nhóm (-NH2) của axit amin
này với nhóm (-COOH) của axit
amin khác.

GV lu ý HS: Mỗi loại protein có
một cấu trúc đặc trng, quy
định đặc tính riêng cho mỗi
loại protein đó .
- Nếu phân tử protein từ 1
chuỗi polipeptit chỉ có cấu trúc
bậc
3.
Khi
nhiều
chuỗi
polipeptit liên kết với nhau mới
có cấu trúc bậc 4
?Cấu trúc không gian của
protein có vai trò gì ?
HS:


b. Cấu trúc bậc 2.
- Chuỗi polipeptit bậc 1 co xoắn
hoặc gấp nếp tạo thành cấu
trúc bậc 2.
c. Cấu trúc bậc 3và bậc 4.
- Chuỗi polipeptit bậc 2 tiếp tục
co xoắn tạo nên cấu trúc không
gian 3 chiều gọi là cấu trúc bậc
3.
- Nhiều chuỗi polipeptit bậc 3
liên kết với nhau tạo thành cấu
trúc bậc 4.

- ý nghĩa của cấu trúc không
?Trứng gà khi luộc, sữa vắt gian
Trung tâm Giáo dục thờng xuyên và Dạy nghề Cầu Giấy
14


Giáo án sinh học lớp 10

Giáo viên: Nguyễn Thị Hải

chanh vào thì protein trong
Quy định chức năng của
đó ntn?
protein.
HS:
Khi cấu trúc không gian bị phá

GV: Protein bị đông tụ lại có vỡ protein sẽ bị mất chức năng
nghĩa là bị biến tính (biến sinh học.
đổi cấu trúc không gian)
?Yếu tố nào ảnh hởng đến cấu
trúc không gian của protein?
HS:
?Tìm hiểu SGK và cho biết
protein có chức năng gì? Hãy -Nhiệt độ cao, độ pH, ảnh hlấy ví dụ ?
ởng đến cấu trúc của protein.
HS:
II. Chức năng của protein.

- Cấu tạo nên tế bào và cơ thể.
- Dự trữ các axit amin.
- Vận chuyển các chất.
- Bảo vệ cơ thể.
- Thu nhận thông tin.
- Xúc tác cho các phản ứng hóa
sinh.
- Điều hòa hoạt động trao đổi
chất trong cơ thể.
C. Củng cố
- Vì sao nói protein có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự
sống - chiếm ở vi trí số 1?
- Tại sao chúng ta cần ăn nhiều protein từ các nguồn thực phẩm
khác nhau?
IV. Bài tập về nhà.
V. Rút kinh nghiệm giờ dạy

Trung tâm Giáo dục thờng xuyên và Dạy nghề Cầu Giấy

15


Giáo án sinh học lớp 10

Giáo viên: Nguyễn Thị Hải

Trung tâm Giáo dục thờng xuyên và Dạy nghề Cầu Giấy
16


Giáo án sinh học lớp 10

Giáo viên: Nguyễn Thị Hải

Ngày soạn //
//

Ngày dạy
Bài 6: axit nuclêic

I. Mục tiêu bài học:
Học xong bài này HS phải:
1.Về kiến thức
- Trình bày đợc cấu trúc và chức năng của các loại axit nucleic
(AND và ARN).
- Nêu đợc sự khác biệt giữa AND và ARN.
2.Về kĩ năng
- Phát huy tính tích cực của HS. Rèn luyện t duy so sánh phân
tích tổng hợp.

3.Về thái độ
- Có cái nhìn bao quát về thế giới sống.
II. Phơng tiện dạy học
-Tranh phóng to hình 6.1 và 6.2 SGK
III. Tiến trình bài giảng
A. Kiểm tra bài cũ
Nêu các bậc cấu trúc của protein?
Nêu một vài loại protein trong tế bào ngời và cho biết chức năng
của chúng?
B. Tổ chức hoạt động dạy - học
Hoạt động thầy-trò
Axit nucleic có nghĩa là
axit nhân, vì nó đợc tách
chiết chủ yếu từ nhân tế
bào.
? Nhớ lại kiến thức đã học
và n/c SGK hãy trình bày
cấu trúc của AND?
HS:

Nội dung
Có 2 loại axit nucleic: AND và ARN
I. AND (Axit đêôxiribônuclêic)
1.Cấu trúc của ADN
- Cấu trúc theo nguyên tắc đa
phân.
- Mỗi đơn phân là một nucleotit.
- Cấu tạo một đơn phân gồm 3 tp:
+ Đờng 5 C
+ Nhóm phôtphat

+ Bazơ nitơ
- Có 4 loại nucleotit: A, T, G, X

Trung tâm Giáo dục thờng xuyên và Dạy nghề Cầu Giấy
17


Giáo án sinh học lớp 10

Giáo viên: Nguyễn Thị Hải

- Các nucleotit liên kết với nhau theo
một chiều xác định chuỗi
polinucleotit.
- Mỗi phân tử AND gồm 2 chuỗi
(mạch) polinucleotit liên kết với nhau
bằng các liên kết hidro, theo nguyên
tắc bổ sung:
A-T, G-X.
GV: ở sinh vật nhân sơ - 2 mạch của phân tử AND xoắn
AND thờng có cấu trúc đều tạo nên cấu trúc xoắn kép nh
mạch vòng, ở sinh vật một cầu thang xoắn.
nhân thực AND thờng có
cấu trúc mạch thẳng.
? AND có chức năng gì?
HS:
?Hãy cho biết các đặc 2. Chức năng của AND
điểm cấu trúc của AND - Mang, bảo quản và truyền đạt
giúp chúng thực hiện dợc thông tin di truyền.
chức năng mang, bảo quản

và truyền đạt thông tin di
truyền?
HS
?N/c SGK và trình bày II. ARN (axit ribônuclêic)
cấu trúc của các loại ARN? 1. Cấu trúc của ARN
(Bng cỏch hon thnh PHT)
- Cấu trúc theo nguyên tắc đa
HS
phân.
- Mỗi đơn phân là một nucleotit.
- Có 4 loại nucleotit: A, U, G, X
- Đa số các phân tử ARN chỉ đợc
cấu tạo từ 1
chuỗi (mạch)
polinucleotit
- Có 3 loại ARN
+ mARN: cấu tạo từ 1 chuỗi
polinucleotit dới dạng mạch thẳng
+ tARN: cấu tạo từ 1 chuỗi
polinucleotit, có nhiều vùng các
nucleotit liên kết bổ sung với nhau
tARN có cấu trúc 3 thùy.
Trung tâm Giáo dục thờng xuyên và Dạy nghề Cầu Giấy
18


Giáo án sinh học lớp 10

Giáo viên: Nguyễn Thị Hải


?Nêu chức năng của mỗi + rARN: cấu tạo từ 1 chuỗi
loại ARN?
polinucleotit, có nhiều vùng các
HS:
nucleotit liên kết bổ sung với nhau
tạo nên các vùng xoắn kép cục bộ
2. Chức năng của ARN
- mARN: là khuôn để tổng hợp
protein.
- tARN: Vận chuyển axit amin tới
riboxom.
- rARN: là thành phần cấu tại nên
riboxom.
C. Củng cố
- Phần ghi nhớ SGK
- So sánh điểm giống và khác nhau trong cấu trúc của AND và
ARN?
IV. Bài tập về nhà: Câu hỏi SGK
Ph lc:

Phiu hc tp
Hon thnh cu trỳc v chc nng ca cỏc loi ARN

Loi ARN

Cu trỳc

mARN

tARN


rARN

V. Rút kinh nghiệm giờ dạy

Trung tâm Giáo dục thờng xuyên và Dạy nghề Cầu Giấy
19

Chc nng


Giáo án sinh học lớp 10

Giáo viên: Nguyễn Thị Hải

S GIO DC V O TO
TRUNG TM GDTX&DN CU GIY

KIM TRA MễN SINH 10
Thi gian 45 phỳt
H v tờn:.Lp..
Mó 373

Phn I: Trc nghim (8)
Cõu 1. Cacbonhirat l tờn gi dựng ch nhúm cht no sau õy?
a. M
b. m
c.ng
d. Cht hu c
Cõu 2. Prụtờin tham gia trong thnh phn ca enzim cú chc nng :

a. Xõy dng cỏc mụ v c quan ca c th
b. iu ho cỏc hot ng trao i cht
c. Xỳc tỏc cỏc phn ng trao i cht
d. Cung cp nng lng cho hot ng t bo .
Cõu 3. n phõn cu to ca phõn t ADN l :
a. Nuclờotit
b. A xit amin
b. Plinuclờotit
d. Ribụnuclờụtit
Cõu 4. c im ca sinh vt thuc gii khi sinh l :
a. Cha cú cu to t bo
b. T bo c th cú nhõn s
c. L nhng cú th cú cu to a bo
d. C a,b,c u ỳng
Cõu 5. im ging nhau ca cỏc sinh vt thuc gii Nguyờn sinh , gii thc vt v
gii ng vt l :
a. C th u cú cu to a bo
b. T bo c th u cú nhõn chun .
c. C th u cú cu to n bo
d. T bo c th u cú nhõn s
Cõu 6. Sng t dng quang hp c :
a. Thc vt , to
b. ng vt , to
c. Thc vt , nm
d. ng vt , nm
Cõu 7. Gia cỏc nuclờụtit trờn 2 mch ca phõn t ADN cú :
a. G liờn kt vi X bng 2 liờn kt hirụ
b. Cỏc liờn kt hidrụ theo nguyờn tc b sung
c. A liờn kt vi T bng 3 liờn kt hirụ
d. C a,b,c u ỳng

Cõu 8. c im no sau õy khụng phi ca gii ng võt ?
a.
C th a bo phc tp
b.
T bo cú nhõn chun
c.
Cú kh nng di chuyn tớch cc trong mụi trng
d.
Phn ng chm trc mụi trng
Cõu 9. Trong cỏc nguyờn t hoỏ hc sau õy, nguyờn t no chim t l cao nht trong
c th ngi ?
a. Cacbon
b. Nit
c.Hidrụ
d. ễ xi
Cõu 10. Trong cỏc c th sng , thnh phn ch yu l :
a. Cht hu c
b. Nc
c. Cht vụ c
d. Vitamin
Cõu 11.
Nc cú vai trũ sau õy ?
a.
Dung mụi ho tan ca nhiu cht
b.
Thnh phn cu to bt buc ca t bo
Trung tâm Giáo dục thờng xuyên và Dạy nghề Cầu Giấy
20



Giáo án sinh học lớp 10

Giáo viên: Nguyễn Thị Hải

c.
L mụi trng xy ra cỏc phn ng sinh hoỏ ca c th
d.
C 3 vai trũ nờu trờn
Cõu 12.
T chc no sau õy l n v phõn loi ca sinh vt trong t nhiờn ?
a. Qun th
b. Qun xó
c. Loi
d. Sinh quyn
Cõu 13. Chc nng ch yu ca ng glucụz l :
a. Tham gia cu to thnh t bo
b. Cung cp nng lng cho hot ng t bo
c. Tham gia cu to nhim sc th
d. L thnh phn ca phõn t ADN
Cõu 14. Photpholipit cú chc nng ch yu l :
a. Tham gia cu to nhõn ca t bo .
b. L thnh phn cu to ca mng t bo
c. L thnh phn ca mỏu ng vt
d. Cu to nờn cht dip lc lỏ cõy
Cõu 15. Chc nng ca ADN l :
a. Cung cp nng lng cho hot ng t bo
b. Bo qun v truyn t thụng tin di truyn
c. Trc tip tng hp Prụtờin
d. L thnh phn cu to ca mng t bo
Cõu 16. n phõn cu to ca Prụtờin l :

a. Mụnụsaccarit
b.axit amin
c. Photpholipit
d. Stờrụit
Cõu 17- Tớnh a dng ca prụtờin c qui nh bi
a. Nhúm amin ca cỏc axit amin
b. Nhúm R ca cỏc axit amin
c. Liờn kt peptit
d. Thnh phn , s lng v trt t axitamin trong phõn t prụtờin
Cõu 18. Loi Prụtờin sau õy cú chc nng iu ho cỏc quỏ trỡnh trao i cht trong t
bo v c th l:
a.Prụtờin cu trỳc
b. Prụtờin khỏng th
c. Prụtờin vn ng
d. Prụtờin hoomụn
Cõu 19. Hot ng no sau õy xy ra t bo sng ?
a. Trao i cht
b. Sinh trng v phỏt trin
c. Cm ng v sinh trng
d. Tt c cỏc hot ng núi trờn
Cõu 20. Cu trỳc no sau õy cú cha Prụtờin thc hin chc nng vn chuyn cỏc
cht trong c th ?
a. Nhin sc th
b. Xng
b. Hờmụglụbin
d. C

Phn II: T lun (2)
Cõu 1: So sỏnh cu trỳc ca AND v Prụtờin.


Trung tâm Giáo dục thờng xuyên và Dạy nghề Cầu Giấy
21


Giáo án sinh học lớp 10

Giáo viên: Nguyễn Thị Hải

S GIO DC V O TO
TRUNG TM GDTX&DN CU GIY

KIM TRA MễN SINH 10
Thi gian 45 phỳt
H v tờn:.Lp..
Mó 273

Phn I: Trc nghim (8)
Cõu 1. T chc no sau õy l n v phõn loi ca sinh vt trong t nhiờn ?
a. Qun th
b. Qun xó
c. Loi
d. Sinh quyn
Cõu 2. Hot ng no sau õy xy ra t bo sng ?
a. Trao i cht
b. Sinh trng v phỏt trin
c. Cm ng v sinh trng
d. Tt c cỏc hot ng núi trờn
Cõu 3. Chc nng ca ADN l :
a. Cung cp nng lng cho hot ng t bo
b. Bo qun v truyn t thụng tin di truyn

c. Trc tip tng hp Prụtờin
d. L thnh phn cu to ca mng t bo
Cõu 4. c im ca sinh vt thuc gii khi sinh l :
a. Cha cú cu to t bo
b. T bo c th cú nhõn s
c. L nhng cú th cú cu to a bo
d. C a,b,c u ỳng
Cõu 5. im ging nhau ca cỏc sinh vt thuc gii Nguyờn sinh , gii thc vt v
gii ng vt l :
a. C th u cú cu to a bo
b. T bo c th u cú nhõn s
c. C th u cú cu to n bo
d. T bo c th u cú nhõn chun .
Cõu 6. Sng t dng quang hp c :
a. Thc vt , nm
b. ng vt , to
c. Thc vt , to
d. ng vt , nm
Cõu 7. Gia cỏc nuclờụtit trờn 2 mch ca phõn t ADN cú :
a. G liờn kt vi X bng 2 liờn kt hirụ
b. A liờn kt vi T bng 3 liờn kt hirụ
c. Cỏc liờn kt hidrụ theo nguyờn tc b sung
d. C a,b,c u ỳng
Cõu 8. c im no sau õy khụng phi ca gii ng võt ?
a.
C th a bo phc tp
b.
T bo cú nhõn chun
c.
Cú kh nng di chuyn tớch cc trong mụi trng

d.
Phn ng chm trc mụi trng
Cõu 9. Trong cỏc nguyờn t hoỏ hc sau õy, nguyờn t no chim t l cao nht trong
c th ngi ?
a. Cacbon
b. Nit
c.Hidrụ
d. ễ xi
Cõu 10. Trong cỏc c th sng , thnh phn ch yu l :
a. Cht hu c
b. Nc
c. Cht vụ c
d. Vitamin
Cõu 11.
Nc cú vai trũ sau õy ?
a.
Dung mụi ho tan ca nhiu cht
b.
Thnh phn cu to bt buc ca t bo
Trung tâm Giáo dục thờng xuyên và Dạy nghề Cầu Giấy
22


Giáo án sinh học lớp 10

Giáo viên: Nguyễn Thị Hải

c.
L mụi trng xy ra cỏc phn ng sinh hoỏ ca c th
d.

C 3 vai trũ nờu trờn
Cõu 12.
Cacbonhirat l tờn gi dựng ch nhúm cht no sau õy?
a. ng
b. m
c.
M
d. Cht hu c
Cõu 13. Chc nng ch yu ca ng glucụz l :
a. Tham gia cu to thnh t bo
b. Cung cp nng lng cho hot ng t bo
c. Tham gia cu to nhim sc th
d. L thnh phn ca phõn t ADN
Cõu 14. Photpholipit cú chc nng ch yu l :
a. Tham gia cu to nhõn ca t bo .
b. L thnh phn cu to ca mng t bo
c. L thnh phn ca mỏu ng vt
d. Cu to nờn cht dip lc lỏ cõy
Cõu 15. n phõn cu to ca phõn t ADN l :
a. A xit amin
b. Nuclờotit
b. Plinuclờotit
d. Ribụnuclờụtit
Cõu 16. n phõn cu to ca Prụtờin l :
a. Mụnụsaccarit
b.axit amin
c. Photpholipit
d. Stờrụit
Cõu 17- Tớnh a dng ca prụtờin c qui nh bi
a. Nhúm amin ca cỏc axit amin

b. Nhúm R ca cỏc axit amin
c. Liờn kt peptit
d. Thnh phn , s lng v trt t axitamin trong phõn t prụtờin
Cõu 18. Loi Prụtờin sau õy cú chc nng iu ho cỏc quỏ trỡnh trao i cht trong t
bo v c th l:
a.Prụtờin cu trỳc
b. Prụtờin khỏng th
c. Prụtờin vn ng
d. Prụtờin hoomụn
Cõu 19.Prụtờin tham gia trong thnh phn ca enzim cú chc nng :
a. Xỳc tỏc cỏc phn ng trao i cht
b. iu ho cỏc hot ng trao i cht
c. Xõy dng cỏc mụ v c quan ca c th
d. Cung cp nng lng cho hot ng t bo .
Cõu 20. Cu trỳc no sau õy cú cha Prụtờin thc hin chc nng vn chuyn cỏc
cht trong c th ?
a. Nhin sc th
b. Xng
b. Hờmụglụbin
d. C

Phn II: T lun (2)
Cõu 1: So sỏnh cu trỳc ca AND v Prụtờin.

Trung tâm Giáo dục thờng xuyên và Dạy nghề Cầu Giấy
23


Giáo án sinh học lớp 10


Giáo viên: Nguyễn Thị Hải

Ngày soạn //

Ngày dạy
//

Chơng II: Cấu trúc của tế bào
Bài 7: tế bào nhân sơ
I. Mục tiêu bài học:
Học xong bài này HS phải:
1.Về kiến thức
- Nêu đợc đặc điểm chung của tế bào nhân sơ.
- Trình bày đợc cấu trúc và chức năng của các thành phần cấu
tạo tế bào nhân sơ.
2.Về kĩ năng
- Phát huy tính tích cực của HS. Rèn luyện t duy so sánh phân
tích tổng hợp.
3.Về thái độ
- Có cái nhìn bao quát về thế giới sống.
II. Phơng tiện dạy học
-Tranh phóng to hình 7.1 và 7.2 SGK
III. Tiến trình bài giảng
A. Giới thiệu chơng
B. Tổ chức hoạt động dạy-học
Hoạt động thầy-trò

Nội dung

I. Đặc điểm chung của tế bào

?Em hiểu thế nào là tế bào nhân sơ
nhân sơ?
- TBNS là loại tế bào cha có nhân
HS:
hoàn chỉnh, tế bào chất không có
hệ thống nội màng, không có các
bào quan có màng bao bọc.
- Kích thớc 1 - 5 m, nhỏ bằng 1/10
tế bào nhân thực.
- Tế bào sinh trởng và sinh sản
nhanh.
?Quan sát H7.2 SGK và nêu II. Cấu tạo tế bào nhân sơ.
các thành phần cấu tạo của
Gồm 3 thành phần chính:
tế bào nhân sơ?
+ Màng sinh chất
Trung tâm Giáo dục thờng xuyên và Dạy nghề Cầu Giấy
24


Giáo án sinh học lớp 10

Giáo viên: Nguyễn Thị Hải

+ Tế bào chất
+ Vùng nhân
1. Thành tế bào, màng sinh chất,
? Trả lời lệnh SGK?
lông và roi
HS:

a. Thành tế bào
- Đợc cấu tạo từ peptiđôglican
- Vai trò: quy định hình dạng của
tế bào
+ phân ra 2 loại vi khuẩn G dơng
?Màng sinh chất có chức và G âm sử dụng thuốc kháng
năng gì?
sinh đặc hiệu để chữa bệnh.
HS
b. Màng sinh chất
- Đợc cấu tạo từ lớp kép photpholipit
và protein.
- Chức năng trao đổi chất với môi
trờng.
c. Lông và roi
?N/c SGK và trình bày cấu - Roi giúp vi khuẩn di chuyển
trúc của tế bào chất?
- Lông giúp một số vi khuẩn bám
HS
đợc vào màng tế bào chủ.
2. Tế bào chất.
- Cấu trúc: Gồm 2 thành phần
chính:
+ Bào tơng: Là chất keo bán lỏng
?Nêu vai trò của vùng nhân
chứa chất vô cơ và hữu cơ.
đối với tế bào vi khuẩn?
+ Riboxom và một số cấu trúc
HS:
khác.

+ Riboxom đợc cấu tạo từ protein
và rARN là nơi tổng hợp protein.
3. Vùng nhân
- Chứa một phân tử AND dạng
vòng và không đợc bao bọc bởi các
lớp màng tế bào nhân sơ.
C. Củng cố
Phần ghi nhớ SGK
IV. Bài tập về nhà
Trung tâm Giáo dục thờng xuyên và Dạy nghề Cầu Giấy
25


×