Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Đề thi THPT quốc gia lần 2 môn vật lý mới nhất 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 12 trang )

Diễn Đàn Thư Viện Vật Lý: thuvienvatly.com/forums

DIỄ
N ĐÀ
N THƯ VIỆ
N VẬ
T LÝ
thuvienvatly.com/forums
ĐÁ
P Á
N
ĐỀTHI THỬTHPT QUỐ
C GIA LẦ
N2

GV Ra Đề
:


N: VẬ
T LÝ

CôHồLa Ngọ
c Trâ
m

Thờ
i gian: 50 phú
t

TP. Huế



Ngà
y: 3-2-2018
 Đá
p á
n

1A
11D
21B
31D

2D
12B
22C
32C

3C
13B
23B
33B

4B
14B
24C
34A

5A
15C
25C

35A

6B
16D
26C
36C

7C
17C
27D
37B

8A
18A
28C
38D

9C
19D
29A
39A

10D
20B
30B
40D

 Giả
i chi tiế
t


Câu 1. Giảm xóc của ơtơ là ứng dụng tính chất của:
A. Dao động tắt dần.
B. Dao động điều hịa.
C. Dao động cưỡng bức.

D. Dao động duy trì.

Câu 2. Một mạch dao động điện từ tự do gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 20µH và tụ điện có
điện dung C = 30pF. Bước sóng dao động của mạch là:
A.10,51 m

B. 60 m

C. 153,25 m

D. 46,17 m

Hướng dẫn:

  2 c LC
Câu 3. Khi đi giữa đồng trống đường gặp mưa giông, để tránh sét ta nên:
A. Trú dưới gốc cây
B. Đứng trên gò đất cao
C. Nằm dán người xuống đất
D. Trú dưới gốc cây hoặc nằm dán người xuống đất.
Câu 4. Ánh sáng vàng có bước sóng trong chân khơng là 0,58 μm. Tần số của ánh sáng này trong
nước là:
A. 5,05.1014 Hz.


B. 5,17. 1014Hz.

C. 6,01. 1014Hz.

D. 5,34. 1014Hz.

Câu 5. Cho 3 quả cầu kim loại lần lượt tích điện là + 2 C, –7 C và–5 C. Khi cho chúng tiếp xúc với
nhau thì điện tích của hệ là
A. – 10 C.

B. 0 C.

Kết nối cộng đồng – Sẻ chia tri thức

C. –5 C.

D. –3 C.
Page 1/6


Diễn Đàn Thư Viện Vật Lý: thuvienvatly.com/forums

Hướng dẫn:

q = q1 + q 2 + q3
Câu 6. Hiện tượng nào trong các hiện tuợng sau đây chỉ xảy ra đối với sóng ánh sáng mà khơng xảy
ra đối với sóng cơ?
A. Giao thoa.

B. Tán sắc.


C. Nhiễu xạ.

D. Phản xạ

Câu 7. Đặt hiệu điện thế xoay chiều u vào hai đầu mạch điện gồm R và C mắc nối tiếp thì:
A. Độ lệch pha của uR vàu là/2.

B. uR chậm pha hơn i một góc /2.

C. uC chậm pha hơn uR một góc /2.

D. uC nhanh pha hơn i một góc /2.
Hướng dẫn:

uC chậm pha hơn i một góc /2
i cùng pha với uR
=> uC chậm pha hơn uR một góc /2
Câu 8. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N trong một điện trường là 100V. Công của lực điện trường
đó khi dịch chuyển một proton từ M đến N là:
A. 1,6.10

17

J

B. 1,6.10

16


J

C. 1,6.10

17

eV

D. 1,6.10

19

Ev

Hướng dẫn:

A = q.U
Câu 9. Đơn vị của từ thông là:
A. Tesla (T).

B. Ampe (A).

C. Vêbe (Wb).

D. Vôn (V).

Câu 10. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về tính chất của sóng điện từ?
A. Sóng điện từ có mang năng luợng.
B. Sóng điện từ là sóng ngang
C. Sóng điện từ truyền trong chân khơng với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng.

D. Sóng điện từ không bị phản xạ ở tầng điện li của Trái Ðất.
Câu 11. Ngày nay, để phẫu thuật trong y học người ta sử dụng các loại tia nào sau đây?
A. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia X.
B. Tia tử ngoại, tia laze và tia gamma.
C. Tia X, tia laze và tia hồng ngoại
D. Tia laze, tia X vàtia gamma
Hướng dẫn:
Một số bài báo về phương pháp phẫu thuật bằng các tia laser, tia X và gamma:
 Tia laser: /> Tia X: /> Tia gamma: />Kết nối cộng đồng – Sẻ chia tri thức

Page 2/6


Diễn Đàn Thư Viện Vật Lý: thuvienvatly.com/forums

Câu 12. Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là q0 và cường độ dòng
điện cực đại trong mạch làI0 thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là
A. T = 2πq0I0

B. T = 2πq0/I0

C. T = 2πI0/q0

D. T = 2πLC

Câu 13. Năng lượng của một phôton ánh sáng được xác định theo công thức
A. ε = hλ

B. ε = hc/λ


C . ε = hλ/c

D. ε = λc/h

Câu 14. So với âm có tần số 5000 Hz thì âm có tần số 1000 Hz có cảm giác âm:
A. To hơn.

B. Trầm hơn.

C. Nhỏ hơn.

D. Cao hơn.

Câu 15. Nhiệt độ của các vì sao được xác định dựa vào:
A. Quang phổ vạch phát xạ

B. Quang phổ vạch hấp thụ

C. Quang phổ liên tục

D. Cả 3 loại quang phổ trên

Câu 16. Ở một nhiệt độ nhất định, nếu một đám hơi có khả năng hấp thụ hai ánh sáng đơn sắc có
bước sóng tương ứng λ1 vàλ2 (với λ1 < λ2) thìnócũng cókhả năng phát xạ:
A. Ánh sáng đơn sắc cóbước sóng nhỏ hơn λ1.
B. Ánh sáng đơn sắc cóbước sóng lớn hơn λ2.
C. Ánh sáng đơn sắc cóbước sóng trong khoảng từ λ1 đến λ2.
D. Hai ánh sáng đơn sắc đó.
Câu 17. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số; biên độ dao
động lần lượt là 2 cm và 4 cm. Tại thời điểm li độ của dao động thứ nhất đạt giá trị cực đại thì li độ

của dao động thứ hai bằng 0. Biên độ dao động tổng hợp là:
A. 2 cm.

B. 6 cm.

C. 2√5 cm

D. 2√3 cm.

Hướng dẫn:

x1 = 0 thìx2 = A2 => 2 dao động vuông pha
 A  A12  A22
Câu 18. Trong một thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng đơn sắc; khoảng cách giữa vân sáng và
vân tối gần nhau nhất, khác phía so với vân trung tâm là 0,6 mm. Khoảng vân trong thí nghiệm trên
là:
A. 0,4 mm

B. 0,6 mm

D. 0,8 mm

D. 1,2 mm

Hướng dẫn:

1,5i = 0,6 mm => i
Câu 19. Một đoàn du khách bị lạc đường khi đang vào rừng thám hiểm, họ đã
tạo ra lửa bằng cách dùng giấy bạc (lấy từ kẹo cao su) kẹp vào 2 đầu của viên
pin (lấy từ đèn pin) như hình vẽ. Đó là ứng dụng của hiện tượng:

A. Siêu dẫn

B. Cộng hưởng điện

C. Nhiệt điện

D. Đoản mạch

Kết nối cộng đồng – Sẻ chia tri thức

Page 3/6


Diễn Đàn Thư Viện Vật Lý: thuvienvatly.com/forums

Câu 20. Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 40  nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu mạch là 100 V, giữa hai đầu cuộn cảm thuần là 80 V. Cường độ hiệu dụng trong
mạch có giá trị là:
A. 2 A.

B. 1,5 A.

C. 2,5 A.

D. 5 (A).

Hướng dẫn:
I

U 2  U L2

UR

R
R

Câu 21. Một tia sáng truyền từ khơng khí tới bề mặt một mơi trường trong suốt sao cho tia phản xạ
và tia khúc xạ vng góc nhau. Khi đó góc tới i và góc khúc xạ r liên hệ với nhau qua hệ thức :
A. i = r + 900.

B. i + r = 900.

C. i + r = 1800.

D. i = 1800 + r.

Hướng dẫn:

Hình vẽ: i’ + r = 900 => i + r = 900

Câu 22. Đồ thị nào sau đây biểu diễn mối liên hệ giữa vận tốc và li độ của một vật dao động điều hòa
với tần số 0,5π rad/s :

A. I

B. III

C. II

D. IV


Hướng dẫn:
x 
2

v2

2

 1 => Đồ thị là Elip có  >1 => hì
nh 2

Câu 23. Tại một nơi, để chu kì dao động điều hoà của một con lắc đơn tăng 10% thì:
A. Giảm 21% chiều dài của con lắc
B. Tăng 21% chiều dài của con lắc
C. Tăng 17% chiều dài của con lắc
D. Giảm 17% chiều dài của con lắc.
Hướng dẫn:

Kết nối cộng đồng – Sẻ chia tri thức

Page 4/6


Diễn Đàn Thư Viện Vật Lý: thuvienvatly.com/forums

T2
l
l
l
 2  110%  2  2  121%

T1
l1
l1
l1
u (dm)

Câu 24. Một sóng cơ học tại thời điểm t
= 0 có đồ thị là đường liền nét. Sau thời
gian 0,5s; nó có đồ thị là đường đứt nét.

x (dm)

Sóng truyền từ phải qua trái, vận tốc
truyền sóng là:
A. 6 cm/s.

B. 4 cm/s.

C. 60 cm/s.

D. 40 cm/s.

Hướng dẫn:

Sau 0,5s: sóng tryền được 3 dm => v = s/t = 60 cm/s
Câu 25. Cho mạch dao động lý tưởng gồm cuộn dây thuần cảm L mắc vào hệ hai tụ giống nhau mắc
song song. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 1mA. Khi cường độ dòng điện trong mạch ở
giá trị hiệu dụng, tháo nhanh một tụ ra khỏi mạch thì cường độ dịng điện cực đại trong mạch khi đó
là:
A. 1,12 mA


B. 0,5 mA

C. 0,87 mA

D. 0,75 mA

Hướng dẫn:

+ Khi i = I =

I0
2

1
2

1
2

1
4

, năng lượng bộ tụ: W2C  LI 02  LI 2  LI 02
1
8

+ Tháo một tụ, năng lượng của tụ còn 1 nửa: WC  LI 02
1
1

1
3
LI '02  LI 02  LI 2  LI 02  I 0'
2
8
2
8

+ Năng lượng mạch khi đó:

Câu 26. Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,49 μm và 0,57 μm vào Katốt của một tế bào
quang điện có cơng thốt A. Lần lượt đặt giữa hai đầu Anot và Katot điện áp 3V và 15V thì thấy vận
tốc cực đại của electron khi đập vào anốt tăng gấp đôi. Giá trị của A là:
A. 1,18 eV

B. 0,59 eV

C. 1,54 eV

D. 0,77 eV

Hướng dẫn:

- Điện áp đặt giữa Anot và Katot: U 2 AK  5U1 AK
- Vận tốc cực đại của electron khi đập vào anốt: v2 A  2v1 A  W2 dA  4W1dA
+ Định lý động năng:
eU AK  WdA  Wod
4eU AK  4WdA  4Wod

 Wod  1eV


5eU AK  4WdA  Wod
5eU AK  4WdA  Wod

+

hc

min

 A  Wod  A

Kết nối cộng đồng – Sẻ chia tri thức

Page 5/6


Diễn Đàn Thư Viện Vật Lý: thuvienvatly.com/forums

Câu 27. Một vật dao động với tần số 10 rad/s, vận tốc của vật lúc chuyển động nhanh dần đi qua vị
trí có thế năng bằng 1/3 động năng là 5 cm/s. Gia tốc của vật lúc đó là:
A. -28,87 cm/s2

B. 16,67 cm/s2

C. -16,67 cm/s2

D. 28,87 cm/s2

Hướng dẫn:


Vì chuyển động nhanh dần nên a,v cùng dấu:

3vmax
v

1

2  a  amax  
wt  wd  
3
v
3vmax
3
 a  amax

2
v
a
 28,87cm / s 2
3

Câu 28. Biểu thức sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi códạng u = 4sin(𝜋t + π/6)cos(πx/30) (cm), x
đo bằng cm, t đo bằng giây. Hai điểm A và B trên dây cách nhau 10 cm có biên độ bằng nhau nhỏ
nhất là:
A. 0 cm

B. 1 cm

C. 2 cm


D. 3 cm

Hướng dẫn:

+ Độ lệch pha của A vàB: ∆𝜑 =

𝜋.∆𝑥
30

=

𝜋
3

=> A và B có biên độ bằng nhau nhỏ nhất khi đối xứng qua trục sin (h.vẽ) => amin = 2 cm

Câu 29. Một nhà máy phát điện gồm 10 tổ máy có cùng cơng suất P hoạt động đồng thời. Điện sản
suất ra được truyền tới nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện với điện áp nơi phát không đổi. Hiệu suất
truyền tải ban đầu là H. Giảm bớt một số tổ máy hoạt động thì hiệu suất truyền tải là 88%. Để hiệu
suất truyền tải là 94% thì tiếp tục giảm bớt 3 tổ máy nữa. Giá trị của H là:
A. 80%

B. 82%

C. 84%

D. 87%

Hướng dẫn:

10 P

H  1 2
R

U cos 2 
10
1 H

+ Gọi n là số tổ máy giảm lúc đầu: 
(1)


(10

n
)
P
10

n
0,12
H '  1 
R

U 2 cos 2 


+ Lúc sau giảm thêm 3 tổ máy, tương tự trên ta có:


10  n
0,12
(2)

10  (n  3) 0, 06

A

B

(1) và(2) => H = 80%
π/3

Kết nối cộng đồng – Sẻ chia tri thức

Page 6/6
2
4


Diễn Đàn Thư Viện Vật Lý: thuvienvatly.com/forums

Câu 30. Trong nguyên tử Hiđrô, xét các mức năng lượng từ K đến O có bao nhiêu khả năng kích
thích để êlêctrơn tăng bán kính quỹ đạo lên 4 lần ?
A. 1

B. 2

C. 3


D. 4

Hướng dẫn:

𝑟2
𝑛2 2
𝑛2
~( ) = 4 ⟹
=2
𝑟1
𝑛1
𝑛1
 n1=1, n2=2 vàn1=2, n2=4 => có 2 khả năng: từ K lên L và từ L lên N.
Câu 31. Một người cận thị có tiêu cự mắt lớn nhất là 13,84 mm, khoảng cách từ thủy tinh thể đến
võng mạc là 14 mm. Khi mang kính có độ tụ là bao nhiêu thì người này nhìn vật ở xa vơ cực mà
khơng cần điều tiết? Biết kính đeo cách mắt 1,1 cm.
A. −3,8𝑑𝑝

B. −2,4𝑑𝑝

C. −1,2𝑑𝑝

D. −0,83𝑑𝑝

Hướng dẫn:

OV = 14 mm.
+ fmax = 13,84 mm => OCv = 121,1 cm.
+ Kính đeo cách mắt một khoảng : l = 1,1 cm.
 f k =  (OCV  l )  120 (cm).

 D = - 0,83 dp
Câu 32. Có một số điện trở r = 4  . Hỏi phải dùng tối thiểu bao nhiêu điện trở đó để mắc thành
mạch có điện trở 2,4  .
A.2

B.3

C.4

D.5

Hướng dẫn:

VìRmạch < r => mắc r//X.
Rmạch =

r. X
rX

 X = 6  = 4+2 => X gồm r nt (r//r)

Mắc 4 trở (r//[r nt (r//r))]
Câu 33. Hai chất điểm M và N dao động điều hòa cùng biên độ trên hai đường thẳng song song với
trục Ox và vị trí cân bằng đều nằm trên một đường thẳng vng góc với trục Ox. Tại thời điểm ban
đầu, M đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương và dao động nhanh pha hơn N một góc π/3. Thời gian
M thực hiện được một dao động toàn phần lớn gấp 4 lần thời gian thực hiện được một dao động toàn
phần của N. Khi hai chất điểm đi ngang nhau ngược chiều lần thứ nhất thì M đã đi được 9 cm. Biên
độ dao động của N là:
A. 9 cm.


B. 6√3 cm.

C. 9√3 cm.

D. 6 cm.

Hướng dẫn:

+ 𝑇𝑀 = 4𝑇𝑁 → 𝜔𝑁 = 4𝜔𝑀 => 𝜑𝑁 = 4𝜑𝑀 −
Kết nối cộng đồng – Sẻ chia tri thức

𝜋
3

Page 7/6


Diễn Đàn Thư Viện Vật Lý: thuvienvatly.com/forums

+ Lúc M và N đi ngang nhau ngược chiều lần thứ nhất (h.vẽ):
𝜋

𝜑𝑁 − + 𝜑𝑀 = 𝜋

N

3

𝜋


√3

3

2

=>𝜑𝑀 = => A

= 9 → 𝐴 = 6√3 cm
π/3 φM

N0

M
M0

Câu 34. Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,5 mm và
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1 m. Ban đầu, chiếu vào hai khe chùm
bức xạ màu cam có bước sóng 600 nm và đánh dấu vị trí các vân tối. Sau đó, thay bằng bức xạ màu
lục thì thấy có một số vị trí đã đánh dấu là vân sáng, khoảng cách gần nhau nhất giữa hai vị trí này là
6 mm. Nếu chiều đồng thời hai bức xạ trên vào khe Yâng thì số vân tối quan sát được giữa hai vân
sáng cùng màu vân trung tâm là:
A. 10.

B. 11.

C.12.

D. 13


Hướng dẫn:

+ Vân tối 1 trùng vân sáng 2:

2 k1  0,5 3(k1  0,5)


1
k2
3k2

=> Khoảng vân trùng: it  2(k1  0,5)
+

1 D
a

 6mm => k1 = 2

2 k1  0,5

( 380  2  760 (mm) ) => k2 = 3 ; 2  500mm
1
k2

(Ánh sáng màu lục: loại k2=2, λ2 = 750 mm)
=>

2 2,5 5


 => có 10 vân tối giữa 2 vân sáng trùng (khơng tính vân sáng trùng tối vì nó là 1 vân
1
3
6

sáng)
Câu 35. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới gắn vật nhỏ; lị xo có độ cứng 100N/m và có
chiều dài tự nhiên l0. Ban đầu đặt con lắc trong khơng khí thì vật dao động điều hòa với tần số 10π
rad/s. Đem con lắc vào trong nước (bỏ qua lực đẩy Acsimet), đưa vật tới vị trí lị xo có chiều dài l 0 rồi
truyền cho nó vận tốc 40 cm/s hướng lên thẳng đứng thì li độ dao động cực đại của vật là1,2 cm. Lực
cản của nước tác dụng lên con lắc làbao nhiêu? Lấy g = 10 m/s2, 𝜋 2 = 10.
A. 2,9 N

B. 1,8 N

C. 29 N

D. 18 N

Hướng dẫn:

+ Độ dãn lò xo ở VTCB (bỏ qua lực đẩy Acsimet nên VTCB không thay đổi):
∆𝑙 = 10 𝑚𝑚
+ Trong nước: độ giảm cơ năng bằng công của lực cản:

Kết nối cộng đồng – Sẻ chia tri thức

1
v2
1

k ( x 2  2 )  kA2  Fc ( A  x)
2

2

Page 8/6


Diễn Đàn Thư Viện Vật Lý: thuvienvatly.com/forums

Với:
x = ∆𝑙 : li độ của vật lúc truyền cho nó vận tốc v = 40 cm/s.
A = 1,2 cm : li độ dao động cực đại của vật

l0
A

 Fc = 2,9 N
x

∆𝑙

O

Câu 36. Cho mạch điện gồm điện trở, cuộn dây và tụ điện như hình vẽ.

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 200V, tần số không đổi vào hai đầu M, N thì độ lệch
pha giữa hiệu điện thế hai đầu mạch và dòng điện là φ (φ < π/2); cảm kháng của cuộn dây là 96  .
Đặt điện áp này giữa hai đầu A, B thì điện áp hiệu dụng giữa AM và AN lần lượt là 125V và 200V;
độ lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu AN và hai đầu mạch là φ. Nhiệt lượng tỏa ra trên cuộn dây

trong 5s là:
A.781,25 J
B. 562,5 J
C. 218,75 J
D. 1000 J
Hướng dẫn:

N

̂ = 𝑀𝑁𝐴
̂ = 𝜑=>  AMN cân tại M
+ UAN = UAB => 𝑁𝐴𝑀
2

=> UAM = UMN = 125 V
 U
+ cos  AN  0,8
2

M

A

 U L  U MN sin   120 V vàr = ZL /tanφ = 28  ,

=> I =

φ

φ


2U AM

UL
= 1,25 A
ZL

B

2

+ Q = rI t = 218,75 J
Câu 37. Có một buổi biểu diễn ca nhạc tổ chức
ngồi trời được bố trí như hình vẽ. Bộ các loa được
đặt tại A; mỗi loa có cơng suất làP. Phần màu tím là
vị trí ngồi của khán giả, tại vị trí cách A 20 m người
ta nghe được âm có mức cường độ âm là L. Cho
rằng sóng âm có dạng hình cầu. Nếu đặt thêm 2 loa
nữa tại A thì vị trí trên khán đài xa A nhất nghe
được âm có mức cường độ âm L là:
A. 20 m

B. 28,28 m

C. 30,14 m

D. 34,64 m

Kết nối cộng đồng – Sẻ chia tri thức


SÂN KHẤU

A
30 m
15 m

Page 9/6


Diễn Đàn Thư Viện Vật Lý: thuvienvatly.com/forums

Hướng dẫn:

Gọi n là số loa ban đầu.
+ L1  10 log

nP
4 I 0 r12

+ L2  10 log

( n  2) P
4 I 0 r22

 L2  L1  10 log


(n  2)r12
0
nr22


(n  2)r12
n 2
 1  r2  r1
2
nr2
n

Lập bảng: do n nguyên và r2  15 5 met (đường chéo hình chữ nhật) => r2 = 28,28 (m)
Câu 38. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn dây khơng
thuần cảm có điện trở r mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Ta thấy có các trường hợp sau:
 Trường hợp 1: Nếu mắc nối tiếp vào mạch thêm điện trở R = r thì độ lệch pha của điện áp hai đầu
mạch so với dịng điện vẫn khơng đổi và công suất của mạch là 100W.
 Trường hợp 2: Nếu thay tụ C bởi tụ C1 thì dịng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp u là φ, điện
áp hiệu dụng 2 đầu cuộn dây là UL.
 Trường hợp 3: Nếu thay tụ C bằng tụ C2 = 3C1 thì dịng điện trong mạch chậm pha hơn điện áp u
làφ2 = π/2 − φ, điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn dây là 3UL và công suất mạch trong trường hợp này là:
A. 20 W

B. 80W

C. 120 W

D. 180W

Hướng dẫn:

+ Mắc thêm R = r thìđộ lệch pha không đổi
 ZL - ZC = 0: cộng hưởng
 Pmax 


U2
U2

 100 W
R  r 2r

Kết nối cộng đồng – Sẻ chia tri thức

Page 10/6


Diễn Đàn Thư Viện Vật Lý: thuvienvatly.com/forums

+ C2=3C1 => Z C 2 

Z C1
3

+ UL2 = 3UL1 => I 2  3I1  Z 2 

Z1
3

+ Từ giản đồ:
sin  

Z C1  Z L
r
=> ZC1  Z L  3r


Z1
Z2

cos  

Z L  ZC 2
r

 3Z L  Z C 1  r
Z2
Z1

 ZC1  5r và Z L  2r
 cos  
+ P2 

1
3
 cos 2 
10
10

U2
cos 2 2  2 Pmax cos 2 2  180 W
r

Câu 39. Hai nguồn sóng u1 = u2 = acosωt đặt tại S1, S2 cách nhau 12 cm trên mặt nước tạo thành
sóng giao thoa với bước sóng 1,6 cm. Xét điểm M trên mặt nước cách S2 9 cm, tính cả M thì trên
đoạn MS1 có 5 điểm dao động cực đại (khơng tính S1). Dịch chuyển S2 dọc theo đường nối S1S2 từ vị

trí ban đầu ra phía xa nguồn S1 một khoảng d. Khi đó, một điểm N trên mặt nước thuộc đường thẳng
qua M song song với S1S2, cách S2 9 cm dao động với biên độ 𝑎√2. Giá trị nhỏ nhất của d là:
A. 0,49 cm.

B. 1,42 cm.

C. 0,83 cm.

D. 1,24 cm.

Hướng dẫn:

Gọi I là trung điểm S1S2
+ Trên IS1 có 7 CĐ => M thuộc CĐ thứ 3: d2 – d1 =3 
 d1 =4,2 cm

M

+ S1S2  d12  h 2  d 22  h 2 => h = 2,52 cm

d

1
+ N dđ với biên độ 𝑎√2 khi: d 2  d '1  (k  ) (*)
4

Mặt khác: d  d  h  d  h
'2
1


2

2
1

2

N

d’1
h

1

S

d

d

2

2

d

S d

1


S’2

2

'
 dmin khi d’1min = 4,6 cm [Từ (*) lập bảng cho d’1 và chọn d1min
 4, 2 )]

 d = 0,49 cm
Câu 40. Đặt điện áp xoay chiều có tần số ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp.
Khi ω = ω1 thì điện áp trên tụ đạt giá trị cực đại và khi đó R =

2
√3

ZL. Khi ω = ω2 thì điện áp trên cuộn

cảm đạt giá trị cực đại ULmax = 250 V. Giá trị cực đại của điện áp đặt vào hai đầu mạch là:
A. 200 V.

B. 200 3 V .

C. 200 5 V.

D. 200√2𝑉

Hướng dẫn:
Kết nối cộng đồng – Sẻ chia tri thức

Page 11/6



Diễn Đàn Thư Viện Vật Lý: thuvienvatly.com/forums

+ Khi ω = ω1:
ZL
3
3

=> tanφRL =
R
2
2

VàUCmax => tanφRL.tanφAB = -1/2
=> tanφAB = 

21
1
3
 3
=> cosφAB=
=
=> 1 
2
2 5
1  2
3

+ Khi ω = ω2:

U L max 

U
 
1  1 
 2 

2

 250 V

=> U = 200 V => U 0  200 2 V

***HẾT***

Kết nối cộng đồng – Sẻ chia tri thức

Page 12/6



×