TT.KHAI SÁNG.367 – Thầy Nguyễn Trung
Hiếu___________________________________________________________HÓA 10
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP - HÓA 10 - HỌC KÌ II
********
A. LÝ THUYẾT
- CHƯƠNG 5: NHÓM HALOGEN
Một số tính chất vật lý, tính chất hóa học, điều chế các đơn chất, hợp chất Halogen.
- CHƯƠNG 6: NHÓM OXI – LƯU HUỲNH.
Một số tính chất vật lý, tính chất hóa học, điều chế các đơn chất, hợp chất của Ôxi, Lưu huỳnh.
B. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP THAM KHẢO
1. Hoàn thành các sơ đồ chuyển hóa sau ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có):
a. KMnO4 → Cl2 → HCl → FeCl2→ AgCl → Cl2 → Br2 → I2 → ZnI2
b. KMnO4 → Cl2 → NaCl → Cl2 → FeCl3 → Fe(OH)3
c. HCl → Cl2 → FeCl3 → NaCl → HCl → CuCl2 → AgCl → Ag.
d. S → SO2 → S → H2S → CuS → SO2 → H2SO4 → SO2
e. S → ZnS → SO2 CaSO3 → SO2 → S → FeS → H2S → S
f. FeS→ SO2 → SO2 → SO3 → H2SO4 → SO2 → S → SO2 → H2SO4 →Na2SO4 → BaSO4
2. Cho axit HCl lần lượt vào các chất sau: CuO, CaO, Fe2O3, Hg, P2O5, CO2, Fe3O4, Zn, C, Mg, Br2,
AgNO3, CaCO3, NaNO3, KClO3. Trường hợp nào xảy ra phản ứng. viết PTHH.
3. Cho các chất sau: Mg, Fe ,Cu, Al , S, C, SO2, FeO, Fe2O3 , CaO, HCl, HBr, NaOH, NaCl khan,
Fe3O4, H2S . Chất nào phản ứng được với dung dịch H2SO4loãng và đặc nóng . Viết PTHH
4. Cho MnO2 tác dụng với HCl được khí B, Cho Na2SO3 tác dụng với H2SO4 được khí C, Hòa tan B và
C vào nước được dung dịch D. Xác định các chất B, C, D và viết PTHH.
5. Đốt cháy hoàn toàn một lượng khí H2S bằng oxi thu được khí A, dẫn khí A vào nước brôm dư thu
được dung dịch B. Cho một ít dung dịch BaCl2 vào dung dịch B được kết tủa C. Xác định các chất A,
B, C. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
6. Các cặp chất nào sau đây không cùng tồn tại trong một dung dịch. Giải thích bằng PTHH.
a. Pb(NO3)2 và H2SO4
b. AgNO3 và K2SO4
c. FeCl3 và AgNO3
d. CuCl2 và MgSO4
e. CaCl2 và H2SO4 loãng
f. H2S và CuCl2
7. (Điều kiện có đủ). Viết PTHH điều chế:
a. Nước javen, oxi từ NaCl, MnO2, NaOH, KOH, H2SO4.
b. H2S từ Zn, S, HCl
c. H2SO4 từ FeS2, S, O2, H2O
8. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết:
a.
Các khí O2, O3, HCl
b.
Các khí SO2, CO2, H2S
c.
Các dung dịch: H2SO4, NaOH, HCl, BaCl2, Na2S
d. Các dung dịch: NaOH, NaCl, CuSO4, AgNO3, Na2CO3
e. Các dung dịch: Na2SO3, NaCl , MgSO4, NaNO3
f.
Các dung dịch:KOH, KCl, NaNO3, Na2SO3, H2SO4
9. Cho 31,6 gam KMnO4 vào dd HCl dư
a. Tính thể tích khí thu được (ở đktc)
b. Tính thể tích dd HCl 0.5M đã phản ứng.
10. Hòa tan hoàn toàn 4,05 gam một kim loại A hóa trị III vào 296,4 g dung dịch HCl(vừa đủ) ,sau
phản ứng thu được 5,04 lít H2 (ở đktc) và dung dịch B .
a. Xác định tên kim loại ?
b. Tính nồng độ phần trăm của dd HCl và của dung dịch B ?
/>_____Trang -1-
TT.KHAI SÁNG.367 – Thầy Nguyễn Trung
Hiếu___________________________________________________________HÓA 10
11. Cho một lượng halogen tác dụng hết với magie thu được 19g magie halogenrua. Cũng lượng
halogen đó tác dụng hết với nhôm tạo ra 17,8g nhôm halogenua. Hãy xác định tên và khối lượng của
halogen nói trên.
12. Cho 3,36 lít O2 đktc phản ứng hoàn toàn với kim loại có hóa trị 3 thu được 10,2 gam oxit. Xác định
tên của kim loại, công thức của oxit.
13. Hoà tan 18,9g muối sunfit của kim loại kiềm vào dung dịch HCl, toàn bộ lượng khí thoát ra có thể
làm mất màu tối đa 150ml dung dịch Br2 1M. Xác định CTPT của muối trên.
14. Đốt cháy hoàn toàn 4,8g lưu huỳnh. Dẫn toàn bộ sản phẩm vào 200ml dung dịch NaOH 1M. Tính
khối lượng muối thu được.
15. Xác định muối thu được khi:
a. Cho 6,72 lít SO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 1M
b. 12,8g SO2 vào 200g dung dịch NaOH 10%.
c. Đốt cháy hoàn toàn 4,8g lưu huỳnh. Dẫn toàn bộ sản phẩm vào 200ml dung dịch NaOH 1M.
16. Nung hỗn hợp gồm 9,75g Zn và 3,2g S trong điều kiện không có không khí được chất rắn X. Cho
X vào dung dịch HCl dư được V lít khí (đktc). Tính V?
17. Cho m gam hỗn hợp gồm Zn và Cu vào dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí (đktc). Mặt khác
nếu cho m gam hỗn hợp trên vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thì thu được 6,72 lít khí SO2 duy nhất
(đktc).
a. Viết các PTHH xảy ra.
b. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
18. Cho 12 gam hỗn hợp Fe và FeO tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu được
5,6 lit khí (đo ở đktc). Tính phần trăm khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu .
19. Hòa tan V lít SO2 (đktc) vào nước. Cho nước brom vào cho đến khi xuất hiện màu của nước brom.
Sau đó cho thêm dung dịch BaCl2 dư vào, lọc và làm khô kết tủa được 1,165g chất rắn. Tính V.
20. Cho 5,4g kim loại R tan hoàn toàn trong H2SO4 đặc nóng, phản ứng kết thúc thu được 6,72 lít
SO2 sản phẩm khử duy nhất ở đktc. Tìm kim loại R và tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng?
21. Cho 8,3 g hỗn hợp A gồm 3 kim loại Cu, Al và Mg tác dụng vừa đủ với dd H2SO420% (loãng). Sau
phản ứng còn chất không tan B và thu được 5,6 lít khí (đkc). Hoà tan hoàn toàn B trong H2SO4đ, nóng,
dư thu được 1,12 lít khí SO2 (đkc). Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp? tính khối
lượng dung dịch H2SO4 20% đã dùng?
22. Cho 4,48 lít H2S (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 1,5M. Hỏi sau phản ứng thu được muối gì?
Khối lượng bao nhiêu?
23. Hòa tan hoàn toàn 2,81g hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500ml ddH2SO40,1M(vừa đủ).Sau
ơhản ứng cô cạn dung dịch thu được muối khan có khối lượng bao nhiêu?
24. Cho 1,44g một kim loại R tan hoàn toàn trong H2SO4 đăc nóng thu được 0,672 lít hỗn hợp SO2,
H2S có tỉ khối so với H2 là 27. Tìm kim loại R và tính khối lượng muối tạo thành trong dung dịch sau
phản ứng?
25. Cho 45g hỗn hợp Zn và Cu tác dụng vừa đủ dung dịch H2SO4 98% nóng thu được 15,68 lit khí
SO2 (đkc)
a. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 98% đã dùng.
/>_____Trang -2-
TT.KHAI SÁNG.367 – Thầy Nguyễn Trung
Hiếu___________________________________________________________HÓA 10
Tham khảo Đề thi Hóa 10 - Học kỳ II - Các trường THPT Tp.HCM
ĐỀ SỐ 1: TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN
1: Thực hiện chuỗi phản ứng sau (điều kiện):
KMnO4 → Cl2 → Br2 → KBr → K2SO4 → KCl → KOH → KClO3 → O2
2: Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra kChi:
a) Cho H2SO4 đặc, dư vào ống nghiệm chứa đường saccarozơ, dẫn khí thoát ra vào dung dịch
KMnO4.
b) Đun nóng dung dịch H2SO4 đặc với muối Na2SO3, dẫn khí sinh ra qua dung dịch
Axit sunfuahiđric.
3: Viết phương trình phản ứng chứng minh:
a) Lưu huỳnh có tính khử.
b) Khí sunfurơ có tính oxi hóa.
c) Axit clohiđric có tính oxi hóa.
d) H2S có tính khử mạnh.
e) Axit sunfuahiđric đặc có tính oxi hóa mạnh.
f) Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi.
4: Cho hỗn hợp X gồm Fe, Cu tác dụng với m gam dung dịch H2SO4 20% loãng (dùng dư 10% so với
lượng phản ứng) thu được 2,24 lít khí Hiđro (đktc). Mặt khác nếu cho lượng hỗn hợp X trên tác dụng
với dung dịch H2SO4 đặc, nguội, dư thu được 3,36 lít khí (đkc).
a) Viết phương trình hóa học và tính % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X?
b) Tính m?
5: Hòa tan hoàn toàn 7,68 gam kim loại M với H2SO4 đặc, nóng, dư. Sau khi phản ứng kết thúc thu
được 2,688 lít khí SO2 (đkc).
a) Xác định tên kim loại M?
b) Dẫn toàn bộ lượng khí SO2 sinh ra ở trên hấp thụ hoàn toàn vào 200ml dung dịch NaOH 8% (d =
1,25 g/ml). Tính C% của các chất trong dung dịch sau phản ứng?
ĐỀ SỐ 2: TRƯỜNG THPT TÂY THẠNH
1: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau (cân bằng và ghi rõ điều kiện):
a) ZnO + HCl loãng
b) SO2 + O2
c) KOH + H2S (tỉ lệ 1:1)
d) KBr + H2SO4 đặc, nóng
e) NaI + AgNO3
f) CaF2 rắn + H2SO4 đặc
2:
a) Cho 60 gam kẽm bột vào cốc đựng dung dịch H2SO4 1M ở nhiệt độ phòng. Tốc độ phản ứng thay
đổi như thế nào khi thay 60 gam kẽm bột bằng 60 gam kẽm hạt. Giải thích?
b) Xét hệ cân bằng trong một bình kín: C® + H20(k) → CO(k) + H2(k) ΔH >0
Cân bằng sẽ chuyển dịch như thế nào (giải thích ngắn gọn) khi:
+ Tăng áp suất chung của hệ.
+ Tăng nhiệt độ của hệ.
3:
a) Viết hai phương trình phản ứng chứng tỏ rằng lưu huỳnh có tính oxi hóa và tính khử.
b) Nhận biết các dung dịch trong các lọ mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học: Na2SO3, Na2SO4,
NaCl, NaNO3.
4: Dẫn 6,72 lít khí SO2 (đktc) vào 600 ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối lượng muối thu được sau
phản ứng.
/>_____Trang -3-
TT.KHAI SÁNG.367 – Thầy Nguyễn Trung
Hiếu___________________________________________________________HÓA 10
5: Cho 5,31 gam hỗn hợp gồm Al và Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được 5,712
lít khí SO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất của phản ứng. Tính % khối lượng Al trong hỗn hợp đầu.
6: Cho cân bằng : N2(k) + 3H2(k) → 2NH3(k) . Tỉ khối hơi của các chất đối với hidro có giá trị là x.
Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối hơi của hệ so với hiđro bằng y. Biết rằng x > y. Hãy biện luận để biết được
đây là phản ứng thu nhiệt hay phản ứng tỏa nhiệt.
ĐỀ SỐ 3: TRƯỜNG THPT GÒ VẤP
1: Thực hiện chuỗi phản ứng sau (điều kiện):
Fe → FeS → H2S → SO2 → H2SO4 → CuSO 4 → BaSO4 →
Na 2SO3 → SO2
2: Không dùng quỳ tím hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các dung dịch sau:
Na2S, Nacl, K2SO4,BaCl2. Viết phương trình phản ứng minh họa nếu có
3. Xét hệ cân bằng sau:
Cân bằng trên chuyển dịch như thế
nào khi biến đổi một trong các điều kiện sau:
a) Giảm nhiệt độ của hệ.
b) Thêm khí CO.
c) Lấy bớt khí H2
d) Tăng áp suất chung của hệ.
4:
a) Bằng phản ứng trực tiếp hãy viết 2 phương trình khác nhau để điều chế khí Oxi?
b) Từ quặng Pirit sắt, nước và không khí. Viết phương trình phản ứng điều chế muối sắt
(III) sunfat?
5: Cho 17,6 gam hỗn hợp Cu, Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng – dư, thu được 4,48
lít khí (đkc). Mặt khác, cũng lượng hỗn hợp 2 kim loại trên tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc – nóng
– dư, thu được V lít khí SO2 (đkc).
a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp?
b) Tính V?
c) Dẫn khí SO2 thu được ở trên vào 150ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối lượng muối thu được?
ĐỀ SỐ 4: TRƯỜNG THPT NAM KỲ KHỞI NGHĨA
1: Viết phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu có):
2: Có 3 chất khí X, Y, Z được điều chế từ những chất sau: K2CO3, Zn, Cu, H2SO4 đặc, H2SO4 loãng.
Biết:
a) Khí X nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy.
b) Khí Y nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí.
c) Khí Z nặng hơn không khí và khí Z vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
Tìm tên của các khí X, Y, Z và viết các phương trình phản ứng.
3:
1) Có 4 dung dịch không màu được đựng riêng trong các lọ mất nhãn: KCl, K2SO4, KOH,
BaCl2. Hãy phân biệt mỗi dung dịch trên bằng phương pháp hóa học.
2) Hãy nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra khi:
a) Sục khí Cl2 vào dung dịch KBr.
b) Dẫn khí SO2 vào dung dịch axit sunfuhiđric H2
4: Viết phương trình hóa học hoàn thành các phản ứng sau (mỗi chỗ trống chỉ điền một chất):
a) Mg + ……… ® MgSO4 + ………
b) …….. + HCl ® CuCl2 + ………
c) H2SO4 + ……… ® FeSO4 + SO2 + H2O
d) Cho SO2 đến dư vào dung dịch KOH
e) Đốt cháy Fe trong khí Clo
/>_____Trang -4-
TT.KHAI SÁNG.367 – Thầy Nguyễn Trung
Hiếu___________________________________________________________HÓA 10
f) H2S + ……… ® ……… + HCl
5: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Fe và Zn trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng người ta thu
được dung dịch có chứa a gam hỗn hợp muối và 4,48 lít SO2 (đktc). Mặt khác, nếu đem m gam hỗn
hợp X trên tác dụng với dung dịch HCl thì cần vừa đủ 200 ml dung dịch HCl 1,5M.
a) Tìm giá trị của m, a.
b) Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc trên ta nên cho axit vào nước hay nước vào axit?
ĐỀ SỐ 5: TRƯỜNG THPT TRẦN HỮU TRANG
1: (2đ) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau, ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có:
2: (2đ) Nhận biết các dung dịch sau đây bằng phương pháp hóa học:
K2S, NaCl, K2SO4, KNO3, NaOH.
3: (2đ) Viết các phương trình sau nếu có:
a) Nung hỗn hợp bột nhôm và lưu huỳnh.
b) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào lá đồng.
c) Thổi khí SO2 vào dung dịch Brom.
d) Đốt cháy C2H4O2.
e) Cho dung dịch H2SO4 đặc vào đồng (II) oxit.
4: (2đ) Hấp thụ 2,24 lít khí SO2 vào 100ml dung dịch NaOH 1,8M.
a) Tìm khối lượng các muối thu được.
b) Tìm nồng độ mol/lit các chất trong dung dịch sau phản ứng (thể tích dung dịch không đổi).
5: (2đ) Có 10,4 gam hỗn hợp Mg, Fe tác dụng với 1000 gam dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được
7,84 lít khí ở đktc.
a) Tìm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
b) Tìm nồng độ % mỗi muối trong dung dịch sau phản ứng.
ĐỀ SỐ 6: TRƯỜNG THPT NGUYỄN HIỀN
1: (1,5đ) Bổ túc đầy đủ chuỗi phản ứng kèm theo điều kiện nếu có:
KMnO4 → O2 → SO2 → SO3 → H2SO4 → H2S → KHS
2: (1đ) Viết phương trình phản ứng chứng minh:
a) Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi.
b) H2SO4 đặc nóng oxi hóa được phi kim.
3: (1,5đ) Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch riêng biệt mất nhãn sau:
Na2SO4, K2SO3, NaNO3, BaCl2.
4: (1đ) Từ nguyên liệu chính là bột sắt, axit clohiđric và bột lưu huỳnh hãy trình bày 2 phương pháp
điều chế hiđrosunfua bằng phương trình phản ứng.
5: (1đ) Cho FeO vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch A. Thêm từ từ đến dư dung dịch
KMnO4 vào dung dịch A. Viết các phương trình phản ứng.
6: (1đ) Xét hệ cân bằng sau trong một bình kín:
Cân bằng này dịch chuyển theo chiều nào khi:
a) Rút bớt Na2CO3
b) Tăng nhiệt độ
c) Giảm áp suất
d) Thêm chất xúc tác
7: (2đ) Cho 11,28 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe tác dụng với dung dịch có x mol H2SO4 đặc, nóng (dư
10% so với lượng phản ứng) thu được 7,728 lít SO2 đktc (sản phẩm khử duy nhất).
Tính x?
/>_____Trang -5-
TT.KHAI SÁNG.367 – Thầy Nguyễn Trung
Hiếu___________________________________________________________HĨA 10
8: (1đ) Cho 7,2 gam kim loại M hóa trị II khơng đổi phản ứng hồn tồn với hỗn hợp khí Cl2, O2. Sau
phản ứng thu được 23 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít (đktc). Xác định kim
loại M.
ĐỀ THI THỬ - HỌC KỲ II – HĨA HỌC 10
I Trắc nghiệm (4điểm)
Câu 1: Cho 5g kẽm viên vào cốc đựng 50ml dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thường (25o). Trường
hợp nào tốc độ phản ứng khơng đổi ?
A. Thay 5g kẽm viên bằng 5g kẽm bột. h
B. Thay dung dịch H2SO4 4m bằng dung dịch H2SO4 2M.
C. Thực hiện phản ứng ở 50oC.
D. Dùng dung dịch H2SO4 gấp đơi ban đầu
Câu 2: Tìm câu sai :
A. Khuynh hướng hóa học chung của các halogen là nhận thêm 1e vào lớp ngồi cùng.
B. Tính chất hóa học cơ bản của các halogen là tính oxi hóa.
C. Thành phần và tính chất các hợp chất của các halogen là tương tự nhau.
D. Hợp chất có oxi của halogen chỉ có một cơng thức HXO ( X là halogen).
Câu 3: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ HCl có tính khử?
A. 2HCl + Mg(OH)2 → MgCl2+ H2O
B. MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2+ H2O
C. 2HCl + CuO → CuCl2 + H2O
D. 2HCl + Fe → FeCl2+ H2
Câu 4: Hỗn hợp khí nào có thể cùng tồn tại ( không xảy ra phản ứng
hoá học)
A. Khí Cl2 và khí O2
B. Khí Cl2 và khí H2S
C. Khí Cl2 và khí HI
D. Khí HCl và khí NH3
Câu 5: Cho phản ứng hóa học : H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl
Câu nào diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng ?
A. H2S là chất oxi hóa, Cl2 là chất khử ;
B. H2S là chất khử, H2O là chất oxi hóa ;
C. Cl2 là chất oxi hóa, H2 là chất khử ;
D. Cl2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử..
→
¬
Câu 6. Cho biết phản ứng thuận nghòch sau : H2k + I2 k
2HI .
o
Nồng độ các chất lúc cân bằng ở nhiệt độ 430 C như sau [ H2] =[I2]
=0,107 M; [HI]= 0,786 M
Hằng số cân bằng Kc của phản ứng ở 430 oC là
A. 7,35
B. 68,65
C. 53,96
D. 5,77
Câu 7: Trong phản ứng SO2 +H2S
S +H2O.Câu nào diển tả đúng tính chất của chất?
A. lưu huỳnh bị khử và hidro bị oxi hố
B. lưu huỳnh bị oxi hố và hidro bị khử
C. lưu huỳnh bị khử và khơng có chất nào bị oxi hố
D. lưu huỳnh trong SO2 bị khử và lưu huỳnh trong H2S bị oxi hố
Câu 8: Cho các chất sau: Fe , Cu , CuO, Na2SO3, FeO , HI, C6H12O6, CuSO4.5H2O , Ba(OH), C,
NaClO. Số chất vừa tác dụng được với axit H2SO4 lỗng và axit H2SO4 đặc nóng là;
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 9: Cho phản ứng hóa học sau: 2KMnO4 + 5H2O2 + 3H2SO4 → 2MnSO4 + 5O2 + K2SO4 + 8H2O.
Câu nào diễn tả đúng tính chất của chất ?
A. KMnO4 là chất khử.
B. H2O2 vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử.
C. H2O2 là chất oxi hóa.
D. H2O2 là chất khử.
/>_____Trang -6-
TT.KHAI SÁNG.367 – Thầy Nguyễn Trung
Hiếu___________________________________________________________HÓA 10
Câu 10:Dãy chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng?
A. Al,Fe,CuO,NaOH B. Fe,Cu,BaCl2,ZnO C. Al,MgO,CO2,Ba(OH)2 D. Zn,NaOH,CaO,Na2SO4
II Tự Luận (6điểm)
Câu 1: (3 điểm)
Hòa tan hoàn toàn 1,44g kim loại hóa trị 2 bằng 250ml dung dịch H2SO4 0,3M (axitloãng). Sau phản
ứng phải dùng hết 60ml dung dịch NaOH 0,5M để trung hòa hết axit dư.
Định khối lượng mol nguyên tử và tên kim loại.
Hòa tan một lượng kim loại như trên trong 149,07g axit sunfuric đặc , nóng, thì thấy thoát ra khí có
mùi trứng thối. Tính nồng độ % của dung dịch muối thu được sau phản ứng.
Cho: Ba = 137, Ca = 40, Mg = 24, Zn = 65, S = 32, O = 16, H = 1
Câu 2: (3 điểm) Cho từ từ 2,24 lít (đktc) khí Cl2 vào 100ml dd hỗn hợp gồm NaF 1M , NaBr 1M và
NaI 1,5M. Lấy dd muối sau p/ư hoàn toàn cho tác dụng với dd AgNO3 dư ta thu được m (g) muối.
Biết các p/ư xảy ra hoàn toàn, hãy tính giá trị của m.
/>_____Trang -7-