Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

sáng kiến kinh nghiệm phát huy tính tích cực của học sinh môn địa lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.06 KB, 6 trang )

Tổng kết kinh nghiệm :
DẠY HỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÁT HUY
TÍNH TÍCH
CỰC CỦA HỌC SINH
MÔN ĐỊA LÝ
*********
*****
*
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ:
Như ta đã biết bản đồ là nguồn tri thức, là cuốn sách
giáo khoa thứ hai của môn đòa lí. Ngày nay do việc đổi mới
phương pháp dạy học " Lấy học sinh làm trung tâm". Bản đồ trở
thành phương tiện quan trọng trong việc dạy và học đối với môn
đòa lí.
Hệ thống bản đồ ở trường phổ thông ngày càng đa
dạng, nhưng để phát huy tính tích cực của học sinh việc đó thật
khó. Vì phần lớn học sinh thường thích những môn tự nhiên hơn
những môn xã hội, cùng với lí do khác như: học sinh thường
mất kiến thức từ những năm trung học cơ sở về kỉ năng và
khả năng sử dụng bản đồ. Do đó xu hướng dạy học ngày nay
là truyền - nhận, học sinh chưa tự tìm ra kiến thức từ bản đồ ở
nhà, ở lớp, trên các lược đồ, sách giáo khoa hay Atlat.
Giáo viên muốn phát huy tính tích cực của học sinh qua bản
đồ, lược đồ, Atlat cần thiết phải:
Không chỉ coi bản đồ, Atlat, lược đồ là dụng cụ trực quan
bình thường mà coi bản đồ , lược đồ là nguồn kiến thức hai.
Bản đồ, lược đồ,AtLat chứa đựng nội dung gì? Bằng cách nào
để giảng dạy cho học sinh hiểu và có khả năng sử dụng bản
đồ, lược đồ, AtLat , tranh ảnh một cách độc lập để tự tìm ra
kiến thức, dù là cơ bản nhất. Trong khi giáo dục là phát huy
tính tích cực , sáng tạo, tự giác của học sinh, đem lại niềm vui,


mạnh dạng trong phát biểu, xác đònh các đối tượng đòa lý trên
bản đồ như: Vò trí đòa lý, tài nguyên thiên nhiên, phân bố dân
cư hay kinh tế…
Mỗi Thầy (Cô) không còn truyền đạt một chiều nữa mà
Thầy (Cô) giữ vai trò chủ đạo, học sinh tự khám phá, tìm ra
kiến thức, vận dụng những kiến thức đó vào thực tiễn. Các
bản đồ, lược đồ, AtLat tuy đơn giản nhưng có ưu điểm là dễ sử
dụng,không tốn thời gian công sức để chuẩn bò, rất gần gũi
với giáo viên và học sinh. Mặc dù đơn giản nhưng giáo viên
biết khai thác kiến thức và tổ chức tốt cho học sinh học tập thì
các phương tiện trực quan tuy đơn giản cũng phát huy được tư duy
của học sinh với mức độ tương đối cao.
Từ đó, qua lý luận và thực tiễn, tôi thấy cần phải phát
huy tính tích cực của học sinh qua các bản đồ, lược đồ, Atlat.
Cách này chỉ áp dụng với những dạng bài phù hợp. Qua sáng
kiến nhỏ nhoi này của bản thân, tôi hy vọng sẽ phát huy được
tính chủ động học tập, sáng tạo hứng thú trong giờ học đòa lí
1


của học sinh, nâng cao khả năng khai thác và khám phá kiến
thức kênh hình để hổ trợ tốt cho việc học kênh chữ của sách
giáo khoa.
II/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
A. LÍ LUẬN CƠ BẢN:
- Trước hết, hệ thống bản đồ giáo khoa có một vò trí quan
trọng trong qua trình dạy học trên lớp, bản đồ, lược đồ, Atlat là
nguồn tri thức đòa lí phong phú đa dạng, được chia thành hai loại:
+ Bản đồ điạlí tự nhiên.
+ Bản đồ đòa lí kinh tế xã hội.

Bản đồ, lược đồ, Atlat có những phương pháp thể hiện
riêng, phù hợp với mục đích riêng, với lí luận dạy học đòa lí hiện
đại.
- Kế đến, cũng thuộc về bản đồ, lược đồ, Atlat có những
bản đồ câm và bản đồ để trống. Trên các bản đồ này,
người ta chỉ vẽ lưới kinh vó tuyến, các đường biên giới, lãnh
thổ, đường bờ biển, các hệ thống sông ngòi chính, các đô thò
lớn. Các bản đồ câm thường để kiểm tra kiến thức bản đồ
và sử dụng bản đồ, Atlat của học sinh, củng cố kiến thức cho
học sinh.
B. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
1) Phần chuẩn bò và thực hiện của học sinh:
Để
việc sử dụng bản đồ, lược đồ, Atlat phát huy được tính
tích cực của học sinh đạt hiệu quả cao, giáo viên yêu cầu học
sinh như sau;
- Yêu cầu chuẩn bò việc học tập ở nhà của học sinh, thực
chất là một giai đoạn chuyển tiếp của tiết học trên lớp, giai
đoạn này không có sự hướng dẫn của giáo viên, thể hiện tính
độc lập của học sinh.
Do các bài học thường dài nên học sinh phải xem bản đồ,
lược đồ, Atlat ở nhà trước cùng với những yêu cầu cụ thể do
giáo viên đưa ra để học sinh tự giải quyết các vấn đề ấy ở
nhà.
- Xác đònh được mục đích đọc bản đồ, Atlat để làm gì? Đọc
như thế nào?
- Cần đọc kỉ bản chú giải và hệ thống kí hiệu của bản
đồ để khám phá ra kiến thức cơ bản như: vò trí của hiện tượng,
mối quan hệ của các hiện tượng, sự phân bố của các hiện
tượng hay sự thay đổi hiện tượng.

- Tự trả lời những câu hỏi của sách giáo khoa liên quan
đến bản đồ, lược đồ, Atlat
và lưu lại ở bài tập của học sinh dù chưa thật hoàn mỹ.
- Mang theo những bản đồ và Atlat có liên quan đến bài
học.
- Học sinh phải tự trả lời những câu hỏi dù sơ lược.
2) Phần chuẩn bò và thực hiện của giáo viên:
- Môn đòa lí có những đặc trưng phân biệt gắn liền với bản
đồ, vì vậy, trước tiên giáo viên cần xác đònh được phép chiếu
trên bản đồ ( mỗi phép chiếu có những ưu nhược điểm riêng),
vì vậy khi sử dụng giáo viên cần phải tuỳ theo mục đích yêu
2


cầu của bài dạy để chọn bản đồ hay Atlat, phương pháp chiếu
này hay phương pháp chiếu khác cho phù hợp.
- Căn cứ hệ thống phân loại và kí hiệu trên bản đồ để
phát huy tính tích cực, khám phá học sinh để đạt hiệu quả cao
nhất từ bản đồ treo tường, Atlat hay bản đồ sách giáo khoa:
Cấu trúc của kiểu bài này như sau: Để chuẩn bò giờ học của
học sinh có hiệu quả, ngoài ổn đònh lớp, kiểm tra só số của
học sinh, giáo viên cần :
+ Kiểm tra công việc chuẩn bò của học sinh ở nhà, trả lời
câu hỏi sách giáo khoa, chuẩn bò Atlat, bản đồ, để bước vào
bài mới( giáo viên nên đưa ra thang điểm cụ thể để kiểm tra
bài cũ và việc chuẩn bò bài mới của học sinh). Có những hình
thức phạt hoặc khiển trách những học sinh không soạn bài ở
nhà, không chuẩn bò dụng cụ trực quan…
+ Sau khi kiểm tra đánh giá những công việc chuẩn bò bài
mới, bài cũ của học sinh ở nhà. Giáo viên đặt câu hỏi nêu

vấn đề dẫn dắt học sinh dựa vào việc quan sát bản đồ, lược
đồ, Atlat … Để hướng dẫn học sinh nhận thức tìm ra những kiến
thức mới, những kiến thức chính của bài. Trong cách đặt câu
hỏi giáo viên có thể dùng phương pháp nêu vấn đề đặt ra
những tình huống dẫn dắt học sinh giải quyết vấn đề dựa trên
những dụng cụ trực quan. Qua đó giáo viên còn đònh hướng tiết
học cho học sinh.
+ Giáo viên có thể trình bài một vài vấn đề cơ bản, rồi
đặt câu hỏi gợi ý cho học sinh tiếp tục khai thác bản đồ Atlat
và lược đồ sách giáo khoa để chứng minh và bổ sung kiến
thức, năm được toàn bộ vấn đề cần lónh hội. Chú ý là câu
hỏi củahọc sinh phải đa dạng và phong phú về hình thức, phải
có sự logic với những câu hỏi trước đó và nội dung của bài
học, hướng dạy của giáo viên cũng như trọng tâm kiến thức
của bài dạy.
+ Chỉ dẫn dắt học sinh làm việc ( vai trò người thầy ở
đây là tổ chức , hướng dẫn , điều khiển nêu những vấn đề
chính để học sinh tự khám phá kiến thức ). Học sinh tự trả lời
các câu hỏi, tự phân tích bản đồ, lược đồ, Atlat để nắm được
kiến thức trọng tâm và nội dung bài học, học sinh có thể lấy
những kiến thức ngay thực tế để so sánh, phân tích với nội
dung được rút ra từ dụng cụ trực quan.
+ Giáo viên cần chuẩn bò vạch đònh: Học sinh nêu lên trình
tự để phân tích kiến thức và tiến hành công việc dưới sự
hướng dẫn của giáo viên, có thể dùng phương pháp đàm thoại
gợi mở, cũng có thể giáo viên làm mẫu( trong những tiết đầu
thực hiện rồi cho hcọ sinh từng tự tiến hành những công việc
yêu cầu của đề bài( đề mục, tựa bài). Đây là phần chiếm
thời gian nhiều nhất trong tiết học do học sinh phân tích số liệu
so sánh, tổng hợp từ các bản thống kê của bản đồ, Atlat, lược

đồ sách giáo khoa. Qua phần này giáo viên khai thác kiến thức
kinh nghiệm của bản thân học sinh bổ sung làm cho kiến thức
đòa lí của học sinh thêm phong phú, qua đó còn rèn luyện kỉ
năng, kỉ xảo cho học sinh.
+ Giáo viên trình bày toàn bộ hệ thống những vấn đề cơ
bản theo một sơ đồ đònh trước. Sau đó đặt ra một hệ thống
3


câu hỏi để học sinh trả lời. Cũng có thể gợi ý cho học sinh tìm
ra sơ đồ hệ thống nhằm củng cố và hoàn thiện những tri thức
dựa trên những câu hỏi và học sinh xác đònh trên bản đồ,
Atlat, lược đồ một lần nữa để học sinh nắm vững kiến thức.
- Cuối giờ học giáo viên cho học sinh phát biểu những trọng
tâm của vấn đề nghiên cứu. Sau đó, giáo viên bổ sung và ghi
lại( lưu bảng) bằng sơ đồ hoá những kiến thức vừa tìm hiểu.
* Chú ý:
- Giáo viên cần hình thành cho học sinh thói quen chuẩn bò
bài ở nhà, xem bản đồ, Atlat, lược đồ, khả năng tự ghi và trình
bày vấn đề( phát biểu).
- Giáo viên cần hướng dẫn câu hỏi của học sinh đi vào
trọng tâm của bài dạy, tránh dạy tràn lan, không hiệu quả, ổn
đònh trật tự giáo viên gợi ý, học sinh đặt những câu hỏi để
mở rộng vấn đề đến hết.
C. BÀI DẠY MINH HOẠ CỤ THỂ:
- Đòa lý 12: Bài Đồng Bằng Sông Cửu Long- vấn đề sử
dụng và cải tạo tự nhiên.
1) Ổn đònh:
2) Kiểm tra bài cũ và việc chuẩn bò bài mới của học sinh:
3) Nội dung bài mới:

- Giáo viên vào bài diễn giảng và đặt vấn đề: Đồng
Bằng Sông Cửu Long là vùng
được thiên nhiên ưu đãi nhưng vấn đề sử dụng tài nguyên
thiên nhiên và cải tạo tự nhiên ở đây như thế nào?
- Nêu đặc điểm tự nhiên của ba phần (Thượng châu thổ,
phần hạ châu thổ, phần rìa).
- Dựa vào bản đồ phần thượng châu thổ cao hơn hai phần
còn lại, hạ châu thổ ngập nước.
- Dựa AtLat nêu đặc điểm khí hậu Vùng đồng bằng Sông
Cửu Long , hệ thống sông ngòi của đồng bằng ?
- Học sinh nêu khí hậu nhiệt đới ẩm , tính chất cận xích đạo
của khí hậu sông ngòi chằng chòt …
- Phân tích đặc điểm đất đai của vùng dựa vào lược đồ
sách giáo khoa , bản đồ .
- Nêu đặc điểm phân bố đất : Phù sa ngọt , đất mặn ,
nhiễm phèn, lợ …..
- Dựa vào AtLat phân tích tài nguyên sinh vật khoáng sản
của vùng ?
- Sinh vật có hai phần chủ yếu : Thực vật , động vật
( rừng tràm , rừng ngập mặn , động vật phong phú , nhưng
klhoáng sản ít : Có than bùn vật liệu xây dựng , dầu khí ) .
@ Lưu ý :
- Giáo viên chuẩn bò các loại bản đồ AtLat , lược đồ trước
ở nhà .
- nếu học sinh phân tích trên bản đồ thiếu gọi học sinh khai
thác bổ sung hoặc giáo viên bổ sung .
D. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THU ĐƯC:
- Học sinh hứng thú học tập hơn , năng động hơn , tích cực
xây dựng bài giảng , không khí lớp học sôi động hơn , học sinh
có thể tranh luận những vấn đề đúng và sai , dễ dàng lónh

hội những kiến thức đúng đắn .
4


- Tránh được sự tiếp thu một chiều giáo viên trình bày học
sinh nhận , tạo thói quen cho học sinh mạnh dạn phát biểu nâng
cao khả năng trình bày vấn đề cũng như bảo vệ quan điểm
của mình , rèn luyện kỉ năng sử dụng bản đồ , kỉ năng sử
dụng ngôn từ để trình bày vấn đề đòa lý .
 Thái độ học tập của học sinh có thay đổi, học sinh hứng
thú hơn trong giờ học Đòa Lý.
III . KẾT LUẬN :
- Qua những kinh nghiệm đã trình bày Tôi chỉ đề cập đến
vần đề bản đồ , AtLat , lược đồ , sách giáo khoa để phát huy
tình tích cực của học sinh , tạo sự hứng thú sáng tạo cảu học sinh
trong giờ đòa lý . Trong quá trình sử dụng đố dùng dạy học trên
Tôi còn kết hợp sử dụng một số phương pháp như : Diễn
giảng , phát vấn , đàm thoại gợi mở ,so sánh …. Theo ý kiến
và kinh nghiệm của bản thân : Khoa học đòa lý là môn khoa học
có đối tượng nghiên cứu rộng lớn , vì vậy phải phát huy tính
tích cực của học sinh thông qua bản đồ , AtLat , lược đồ để học
sinh lónh hội kiến thức đòa lý tốt hơn . Tôi cảm thấy hài lòng
qua sự phân tích ưu và khuyết điểm , kết quả tương đối khả
quan về tính rèn luyện kỉ năng ,kỉ xảo cho học sinh , nắm bắt
vận dụng kiến thức , học sinh làm việc nhiều hơn .
IV . KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ THỰC TIỂN :
- Giáo viên phải chuẩn bò rất chu đáo từ công việc trước
và trong giờ lên lớp .
- Xây dựng cho học sinh nền nếp học tập , thí quen tự lực ,
trình bày vấn đề , bảo vệ ý kiến của mình .

- Giáo viên đònh rõ trọng tâm bài giảng.
- Học sinh ghi bài ít nhưng nắm bắt kiến thức nhiều .
- Học sinh biết sử dụng bản đồ , AtLat , lược đồ áp dụng
kiến thức vào thực tiển .
Trên đây là những kinh nghiệm của bản thân trong quá
trình dạy học môn đòa lý ở trường trung học phổ thông mà
nhất là học sinh sinh lớp 12 .Tuy nhiên đối với năm học 20072008 để cho phù hợp với phương thức kiểm tra trắc nghiệm thì
chúng ta phải có những thay đổi nhất đònh trong phương pháp
dạy học cũng như phương pháp học tập của học sinh. Đây là
những kinh nghiệm của cá nhân trong đó cũng không khỏi
những thiếu xót và hạn chế rất mong được q đồng nghiệp
đóng góp thêm để ngày càng hoàn thiện hơn .
Chân thành cảm ơn .
Tam Bình, ngày 9 tháng 9
năm 2007
Người viết

HỒ TRỌNG
NHÂN

5


6



×