I. MỞ ĐẦU:
1.1 Lí do chọn đề tài:
Trong định hướng phát triển chương trình sau năm 2015, mơn ngữ văn được
coi là mơn học cơng cụ, theo đó năng lực giao tiếp tiếng Việt và năng lực thưởng
thức văn học, cảm thụ thẩm mĩ là các năng lực mang tính đặc thù của mơn học.
Ngồi ra, năng lực giao tiếp, năng lực tư duy sáng tao, năng lực giải quyết vấn
đề, năng lực hợp tác, năng lực tự quản bản thân cũng đóng vai trị quan trọng
trong việc xác định nội dung dạy học môn ngữ văn.
Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu cần phải đào tạo ra con người mới
năng động, sáng tạo, làm chủ được tình huống và giải quyết tình huống theo giải
pháp tối ưu đang là vấn đề cần thiết. Vì vậy, dạy học mơn ngữ văn khơng chỉ là
giáo dục học sinh(HS) hồn thiện nhân cách của con người mà còn chú ý đến
việc định hướng phát triển các năng lực để HS có thể hội nhập nhanh chóng, bắt
kịp xu thế thời đại.
Khơng những thế, học phải đi đôi với thực hành, ứng dụng kiến thức vào
giải quyết các tình huống trong thực tiễn cuộc sống, hoàn thiện nhân cách con
người mới là điểm đến của giáo dục. Hiện nay, thực tế, HS ở các khu vực miền
núi, vùng sâu vùng xa nói chung và HS trường THPT Thạch Thành 3 nói riêng
đa phần đều rất lúng túng khi gặp các tình huống cần phải giải quyết trong thực
tiễn cuộc sống, vì vậy, dạy học hướng đến năng lực giải quyết tình huống là rất
quan trọng.
Bên cạnh đó, HS thời nay có xu hướng ưa chuộng và học lệch về các môn
tự nhiên, chính vì thế đa phần HS cho rằng học mơn văn là khơng cần thiết vì
khơng ứng dụng thực tế nhiều bằng các môn tự nhiên, nên dạy học môn văn lại
gặp nhiều khó khăn hơn. Cần phải thay đổi một phương pháp dạy học phù hợp
và nội dung bài dạy cần phải thiết thực hơn nữa mới đáp ứng được nguyện vọng
và tạo hứng thú học văn hơn.
Nằm trong xu thế chung của thời đại, trường THPT Thạch Thành 3 cũng
là ngơi trường thuộc khu vực miền núi, có phần đơng HS thuộc vùng 135, vùng
đặc biệt khó khăn, kinh tế cịn nghèo nàn, thiếu thốn, ảnh hưởng khơng nhỏ đến
việc học tập của các em. Vì vậy việc tạo hứng thú cho HS học tập môn ngữ văn
là điều không dễ. Hơn thế nữa, xuất phát từ chủ trương đổi mới phương pháp
dạy học chủ động, tích cực, nhằm khơi dậy niềm yêu thích học văn, phát triển
năng lực toàn diện của HS. “Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển
năng lực khơng chỉ chú ý tích cực hóa HS về hoạt động trí tuệ mà cịn chú ý rèn
luyện năng lực giải quyết vấn đề gắn với những tình huống của cuộc sống và
nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn.
Tăng cường việc học tập trong nhóm, đổi mới quan hệ giáo viên – học sinh theo
hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng, nhằm phát triển năng lực xã hội”[1], vì
vậy mà dạy học hướng đến năng lực giải quyết tình huống trong thực tiễn góp
phần quan trọng vào cơng cuộc đổi mới đó và nâng cao hiệu quả dạy học mơn
ngữ văn.
Từ những lí do như đã nói ở trên, tơi quyết định chọn đề tài: “Một vài
kinh nghiệm nhằm nâng cao năng lực giải quyết tình huống thực tiễn bằng
phương pháp dạy – học nghiên cứu tình huống qua đoạn trích “Chí khí anh
hùng” (trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du – Ngữ văn 10)”.
1.2. Mục đích nghiên cứu:
Bản thân tôi là một giáo viên(GV) dạy môn ngữ văn, tôi nhận thấy trong
mỗi tiết dạy cần phải có sự đổi mới, sáng tạo về mặt phương pháp dạy học và
quan trọng sau mỗi tiết dạy học sinh thu được nội dung, kiến thức gì, có thể áp
dụng vào giải quyết tình huống thực tiễn hay khơng? Bởi cuộc sống đơi khi
khơng giống với những gì trên sách vở đã dạy. Chính vì thế, trong mỗi tiết dạy,
tơi thường đặt ra các tình huống gắn với thực tiễn để giúp học sinh có một vốn
kiến thức hiểu biết sâu rộng và sau này ra trường có thể tự tin làm chủ cuộc
sống.
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
- Phương pháp dạy – học nghiên cứu tình huống
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lí thuyết
- Phương pháp khảo sát, thu thập thông tin.
- Phương pháp thống kê, xử lí số liệu.
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm:
“Dạy học theo tình huống là một quan diểm dạy học, trong đó việc dạy học
được tổ chức theo một chủ đề phức hợp gắn với tình huống thực tiễn cuộc sống
và nghề nghiệp. Quá trình học tập được tổ chức trong một môi trường học tập
tạo điều kện cho học sinh kiến tạo tri thức theo cá nhân và trong mối tương tác
xã hội của việc học tập”[1].
Giải quyết vấn đề là một năng lực chung, thể hiện năng lực chung của mỗi
người trong nhận thức, khám phá được những vấn đề trong học tập và cuộc sống
khơng có định hướng trước về kết quả và tìm các giai pháp để giải quyết những
vấn đề đặt ra trong tình huống đó, qua đó thể hiện khả năng tư duy trong việc
lựa chọn và quyết định giải pháp tối ưu.
Năng lực giải quyết vấn đề bao gồm việc nhận biết được mâu thuẩn giữa
tình huống thực tế với hiểu biết của cá nhân và chuyển hóa được mâu thuẩn
thành vấn đề địi hỏi sự tìm tịi, khám phá, thể hiện khả năng của cá nhân trong
q trình thu thập và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau, đề xuất phương án
và thực hiện phương án đã chọn, điều chỉnh trong quá trình, đánh giá hiệu quả
của phương án, đề xuất vận dụng trong các tình huống mới tương tự.
“Dạy học theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề gắn liền với
thực tiễn trong đó trọng tâm của q trình dạy học là việc phân tích và giải quyết
các vấn đề của một trường hợp được lựa chọn trong thực tiễn. Với phương pháp
này, học sinh tự lực nghiên cứu một tình huống thực tiễn và giải quyết các vấn
đề của tình huống đặt ra, hình thức làm việc chủ yếu là làm việc nhóm. Các tình
huống đưa ra là các tình huống xuất phát từ thực tiễn cuộc sống, tình huống đó
có thể gặp hoặc có thể gặp hàng ngày, những tình huống đó chứa đựng những
vấn đề cần giải quyết. Để giải quyết các vấn đề đó địi hỏi phải có những quyết
định dựa trên cơ sở những giải pháp được đưa ra để giải quyết, điều quan trọng
là học sinh vận dụng kiến thức vào giải quyết tình huống cụ thể”[1].
Các bước cơ bản của việc giải quyết vấn đề gắn với tình huống cụ thể: nhận
biết tình huống, thu thập các thơng tin liên quan đến tình huống, tìm phương án
giải quyết, phân tích đánh giá.
Khi phân tích, đánh giá cần chú ý: đối chiếu và đánh giá các phương án giải
quyết trên cơ sở các tiêu chuẩn đánh giá đã được lập luận, bảo vệ các quyết định
với luận cứ rõ ràng, trình bày các quan điểm một cách rõ ràng, phát hiện các
điểm yếu trong các lập luận. Cân nhắc mối quan hệ theo các phương án giải
quyết khác nhau, việc quyết định luôn luôn liên quan đến các tình huống, điều
kiện, thời gian cụ thể.
“Như vậy phương pháp nghiên cứu tình huống trong dạy học tạo điều kiện
cho việc xây dựng gắn lí thuyết với thực tiễn, tư duy và hành động thể hiện
những ưu điểm cơ bản: sử dụng liên hệ với thực tiễn để tích cực hóa động cơ
của người học, huy động được sự làm việc cá nhân và sự cộng tác làm việc thảo
luận trong nhóm. Trọng tâm của làm việc nhóm là quá trình giao tiếp xã hội và
quá trình cùng quyết định trong nhóm. Tạo điều kiện để phát triển các năng lực
then chốt chung như năng lực quyết định, năng lực giải quyết vấn đề, tư duy hệ
thống, tính sáng tạo, khả năng giao tiếp và cộng tác làm việc”[1].
2.2 Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:
2.2.1. Thuận lợi:
Trường THPT Thạch Thành 3 là một trường mà đa số học sinh học theo
ban tự nhiên hoặc theo ban cơ bản A, vì vậy phương pháp dạy học nghiên cứu
tình huống và việc đưa các tình huống trong thực tiễn đời sống vào giảng dạy đã
tạo hứng thú cho học sinh , đồng thời cũng góp phần vào việc giáo dục lí tưởng,
phẩm chất cho học sinh bên cạnh việc rèn luyện năng lực giải quyết tình huống
trong đời sống hàng ngày .
Mặt khác, đoạn trích “ Chí khí anh hùng” trong chương trình ngữ văn 10
cũng khơng phải là đoạn trích mới đưa vào chương trình, hơn nữa tác phẩm
“Truyện Kiều” cũng khơng xa lạ gì đối với tất cả người dân Việt Nam, vì vậy
khi hướng dẫn học sinh tiếp cận đoạn trích cũng dễ dàng hơn.
2.2.2. Khó khăn:
Đoạn trích “ Chí khí anh hùng” (Trích “Truyện Kiều”- Nguyễn Du) có sử
dụng nhiều từ Hán Việt, nhiều điển tích, điển cố, mặt khác học sinh lại không
được học cả tác phẩm “Truyện Kiều” nên khi hướng dẫn học sinh tiếp cận đoạn
trích cũng có phần khó khăn.
Với thời lượng hơn 1 tiết dạy, mà phải đảm bảo học sinh vừa tìm hiểu nội
dung, nghệ thuật, lại vừa phải suy ngẫm về cách giải quyết các tình huống trong
thực tiễn thì quả là khó khăn, vì vậy, nếu khơng xác định được nội dung của bài
học và ý nghĩa giáo dục đối với học sinh thì sẽ khơng đủ thời gian để tìm hiểu
Chính văn bản không phải là văn bản mới trong chương trình nên tìm một
phương pháp phù hợp là điều khơng dễ.
Đa số học sinh bây giờ không coi trọng môn văn như trước kia, vì vậy tạo
hứng thú cho học sinh khi học tập mơn văn rất khó.
Từ trước tới giờ giáo viên vẫn quen với cách dạy học môn văn theo kiểu
thuyết giảng và cho học sinh ghi thật dài, điều đó cũng tạo tâm lí khơng thích
và mệt mỏi khi tiếp cận đoạn trích.
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để thực hiện:
2.3.1. Giải pháp chung:
- Trong giờ học, giáo viên đóng vai trị là người cố vấn và giáo viên cũng
lồng ghép các kĩ thuật dạy học tích cực để phát huy vai trị chủ động tích cực,
khả năng sáng tạo của học sinh khi tiếp cận đoạn trích.
- Kết hợp với việc dạy học nghiên cứu tình huống và đưa tình huống thực
tiễn, đặt học sinh vào tình huống thực tiễn, buộc học sinh phải bộc lộ năng lực
và khả năng ứng phó tình huống cụ thể để học sinh có thể tự tin làm chủ cuộc
sống.
2.3.2. Giải pháp cụ thể:
Sử dụng phương pháp nghiên cứu tình huống trong khi dạy – học đoạn
trích “ Chí khí anh hùng”
* Hoạt động 1: Tìm hiểu phần tiểu dẫn
- Giáo viên nêu câu hỏi: Dựa vào phần tiểu dân trong SGK, anh (chị) hãy cho
biết vị trí đoạn trích trong tác phẩm “Truyện Kiều” của Nguyễn Du?
- Giáo viên gọi 1 học sinh trả lời, 1 học sinh nhận xét, bổ sung và giáo viên chốt
ý bằng slide 1:
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc – hiểu đoạn trích.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc: Cần lưu ý nhấn giọng vào các từ chỉ không
gian vũ trụ rộng lớn, hành động dứt khoát, phân biệt giọng đối thoại của các
nhân vật.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung trọng tâm của đoạn trích: chí
khí của người anh hùng Từ Hải.
** Thao tác 1: Tìm hiểu chí khí của người anh hùng Từ Hải.
- Giáo viên chia lớp ra thành 3 nhóm: phát phiếu học tập và yêu cầu học sinh
thảo luận nhóm và trả lời vào phiếu học tập, sau đó khoảng 5 phút giáo viên gọi
học sinh đại diện nhóm trình bày.
+ Nhóm 1: Tìm hiểu 4 câu thơ đầu
1, Anh (chị) phát hiện và nhận xét về những từ ngữ chỉ hành động của nhân vật
Từ Hải?
2, Anh (chị) hãy chỉ ra các hình ảnh khơng gian trong 4 câu thơ đầu, nhận xét về
đặc điểm của chúng trong việc thể hiện “hùng tâm tráng chí” của nhân vật?
3, Anh ( chị) có nhận xét gì về hình ảnh Từ Hải trong 4 câu thơ đầu?
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về 12 câu thơ tiếp theo
1, Từ Hải đã nói gì với Kiều trước khi lên đường?
2, Qua lời đối thoại với Thúy Kiều, anh (chị) hãy cho biết tính cách của Từ Hải
hiện lên như thế nào?
3, Anh (chị) có nhận xét gì về lí tưởng và khát vọng của Từ Hải?
+ Nhóm 3: Tìm hiểu hai câu thơ cuối và bút pháp nghệ thuật của Nguyễn Du
1, Hai câu thơ cuối, tác giả Nguyễn Du đã miêu tả hình ảnh Từ Hải như thế nào?
2, Khi xây dựng hình ảnh người anh hùng Từ Hải, Nguyễn Du đã sử dụng bút
pháp nghệ thuật gì?
3, Thái độ, tình cảm của Nguyễn Du như thế nào trong việc thể hiện người anh
hùng Từ Hải?
- Giáo viên: sau khi học sinh làm việc nhóm xong, giáo viên gọi nhóm 1 trả lời
kết quả thảo luận nhóm, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét và chốt ý bằng slide 2 và slide 3:
slide 2
- Slide 3:
- Sau khi chốt nội dung chính của 4 câu thơ đầu, giáo viên gọi học sinh nhóm 2
trình bày, nhóm 1 và nhóm 3 nghe, nhận xét, bổ sung.
- Sau khi các nhóm bổ sung xong, giáo viên nhận xét và chốt ý làm nổi bật chí
khí người anh hùng Từ Hải bằng slide 4, slide 5 và slide 6.
- slide 4:
- slide 5:
- slide 6:
- Giáo viên gọi học sinh nhóm 3 trình bày kết quả thảo luận của mình, nhóm 1
và nhóm 2 nhận xét và bổ sung.
- Sau khi các nhóm bổ sung xong, giáo viên nhận xét, chốt ý bằng slide 7 và
slide 8:
- slide 7:
- slide 8:
** Thao tác 2: Tìm hiểu về các tình huống và giải quyết các tình huống trong
tác phẩm cũng như trong thực tiễn cuộc sống.
- Giáo viên nêu ra từng tình huống được đặt ra trong đoạn trích và chiếu các tình
huống đó bằng slide 9.
- Học sinh thảo luận theo bàn về cách giải quyết trong 2 phút.
- Sau khi học sinh thảo luận xong, giáo viên gọi khoảng 3 học sinh trả lời.
- Slide 9:
- GV gợi ý cách giải quyết:
+ Tình huống 1: Nếu em là Thúy Kiều thì cũng khơng nên khuyên Từ Hải từ bỏ
lí tưởng, dù biết sẽ rất khó khăn để đạt được ước muốn đó nhưng lí tưởng, hồi
bão đó là lẽ sống của Từ Hải, khuyên Từ Hải từ bỏ lí tưởng cũng là đồng nghĩa
sẽ giết chết con người này. ( cũng sẽ có học sinh giải quyết là: nên khuyên Từ
Hải từ bỏ lí tưởng đó vì hạnh phúc là bằng lịng với những gì hiện có, cuộc sống
vợ chồng đang hạnh phúc khơng có lí do gì lại ra đi khi chẳng biết có ngày
thành cơng hay khơng vì xã hội phong kiến sẽ không chấp nhận những con
người này. Giáo viên phải định hướng là đặt trong bối cảnh nào thì người anh
hùng Từ Hải cũng sẽ ra đi, dù có khun thế nào...)
+ Tình huống 2: HS có thể lí giải theo 2 cách:
1, Nếu em là Từ Hải thì em sẽ chọn cách ra đi lập nghiệp, vì sống phải có lí
tưởng và hồi bão, với lại Từ Hải có đầy đủ tài năng để thực hiện lí tưởng đó.
2, Một số học sinh có thể sẽ chọn là khơng nên đi khi xã hội phong kiến đang có
nhiều biến động, với lại ước muốn đó là quá lớn...
- Dù học sinh giải quyết như thế nào, giáo viên cũng phải lưu ý: Sống trên đời
chúng ta phải có lí tưởng và hỗi bão, phải cố gắng thực hiện cho được lí tưởng,
hồi bão đó. Bởi lí tưởng cũng giống như ngọn đèn chỉ đường để giúp con người
dẫn đến cái đích của thành cơng.
- GV nêu tình huống trong thực tiễn xã hội nay, giáo viên chiếu slide 10 để học
sinh thảo luận nhóm theo bàn và tìm hướng giải quyết.
- slide 10:
- GV gợi ý giải quyết tình huống:
+ Người anh hùng trong xã hội nay không nhất thiết là những con người có tài
năng xuất chúng, có hành động phi thường mà người anh hùng cũng có thể là
những người bình dị nhưng có hành động dũng cảm, vượt qua gian nan thử
thách và vẫn giữ nhân cách cao đẹp như Phạm Thị Huệ, quê ở Hải phòng, là một
trong số ít người Việt Nam cơng khai mình bị nhiễm HIV/AIDS, cơ đã được tạp
chí TIME của Mĩ bầu chọn là “ anh hùng châu Á”, tháng 2/2001 cô trở thành
tình nguyện viên của Liên Hợp Quốc…
+ Hành động nêu trên khơng được xem là anh hùng bởi vì không phải cứ đánh
đối phương mới là bảo vệ bạn mình, mà hãy bình tĩnh dung hịa cả hai bên, phân
tích lẽ phải trái để giải quyết vấn đề và cuộc sống có thêm những người bạn sẽ
tốt đẹp hơn rất nhiều…
- Giáo viên nêu tình huống tiếp theo và học sinh thảo luận để giải quyết trong 2
phút.
- Giáo viên chiếu slide 11:
- Sau khi học sinh trả lời các cách giải quyết, giáo viên có thể gợi ý cách giải
quyết.
+ Tình huống 2: Cần phải giải thích cho phụ huynh hiểu rằng việc lớn khơng
đồng nghĩa với việc có địa vị trong xã hội, còn việc phải thi đỗ vào trường đại
học danh tiếng khi năng lực bình thường thì đó là điều khơng thể. Hơn nữa, con
đường dẫn đến thành công không nhất thiết phải là con đường thi đỗ vào một
trường đại học danh tiếng, có nhiều người không học một trường đại học nào mà
họ vẫn trở thành doanh nhân thành đạt như O.Henry nhà văn nối tiếng nước Mĩ,
ông chưa từng được hưởng bất cứ nền giáo dục nào, cuộc đời bệnh tật và nghèo
khổ, nhưng ông cũng đã thành công trên con đường viết văn của mình.
Sống phải có ước mơ, hồi bão nhưng ước mơ, hồi bão đó phải phù hợp
với năng lực thực tế của bản thân, không ngừng học hỏi, không ngừng phấn đấu
vươn lên đó mới là lí tưởng sống đúng đắn. Con đường lập nghiệp cũng vậy, lựa
chọn ngành nghề phù hợp với năng lực và đam mê, sở thích của bản thân sẽ đễ
thành cơng hơn rất nhiều.
* Hoạt động 3: tổng kết bài học
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại nội dung bài học
- Giáo viên củng cố lại và dặn dò...
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm:
* Sử dụng phương pháp nghiên cứu tình huống trong khi dạy – học đoạn trích
“ Chí khí anh hùng” - Tuân thủ theo giáo án và tiến hành dạy thử nghiệm ở lớp
10C4 (Năm học 2015-2016) và lớp 10C1 ( Năm học 2016-2017).
Qua thực tế dạy học, tơi nhận thấy tiết dạy có rất nhiều ưu điểm:
- Với bố cục bài dạy rõ ràng, phương pháp tổ chức cụ thể, HS dễ hiểu và ghi nhớ
rất nhanh.
- GV vừa làm cố vấn và khơi gợi được sự tưởng tượng sáng tạo, khả năng phân
tích theo tư duy lô gic, giúp HS tiếp cận với nội dung bài học một cách dễ dàng.
- HS làm việc chủ động và tích cực, hiệu quả.
- Bài dạy đã tạo cho HS thói quen đặt ra các tình huống gắn liền với thực tiễn và
đề xuất hướng giải quyết một cách rõ ràng, hợp lí hơn.
* Kết quả cụ thể của giờ dạy thử nghiệm:
- Năm học 2015-2016 và năm học 2016-2017 tôi tiến hành dạy thử nghiệm
ở lớp 10C4 và lớp 10C1 còn lớp 10C3 và lớp 10C2 không sử dụng phương
pháp nghiên cứu tình huống trong khi dạy – học đoạn trích “ Chí khí anh
hùng” vào dạy học mà chỉ áp dụng cách dạy thơng thường, mặc dù tơi cũng đã
chia nhóm nhỏ cho HS làm việc.
- Kết quả là khi kiểm tra 1 tiết với đề bài:
Qua nhân vật Từ Hải trong đoạn trích “Chí khí anh hùng”(Truyện KiềuNguyễn Du), anh (chị) có suy nghĩ gì về lí tưởng sống của bản thân.
Với đề bài trên ở các lớp 10C4 và lớp 10C1 HS làm bài tương đối tốt, làm
rõ được vẻ đẹp của Từ Hải là có chí lớn lập cơng danh, sự nghiệp hiển hách, có
khí phách anh hùng, tung hồnh bốn phương của một đại trượng phu, khơng
quyến luyến thê nhi, khơng bằng lịng với hạnh phúc bình thường bên Th
Kiều. Chàng nhanh chóng, rứt khốt lên đường để thực hiện lí tưởng, Chàng
ln tự tin vào khả năng thành công trong tương lai.
HS cũng biết liên hệ và suy ngẫm về lí tưởng sống của bản thân đó là:
+ Mỗi chúng ta sống phải có ước mơ, lí tưởng, bởi “lí tưởng là một ngọn đèn
chỉ dường, khơng có ngọn đèn chỉ đường thi khơng có cuộc sống”.
+ Tuy nhiên ước mơ, lí tưởng ấy khơng được viễn vông, xa vời, mà phải lựa
chọn ngành nghề phù hợp với năng lực, sở trường và đam mê của bản thân thì
mới có thể thành cơng.
+ Khơng ngừng học hỏi, phấn đấu, phải cố gắng hiện thực hoá ước mơ, lí tưởng
ấy.
Ở các lớp 10C3 và 10C2, HS làm bài sơ sài, chưa làm rõ được vẻ đẹp của Từ
Hải, liên hệ chưa sâu, chưa sát về lí tưởng sống của bản thân mình.
- Bên cạnh đó, khi tơi cho các lớp nêu trên viết bài kiểm tra học kì 2 với đề bài:
Phân tích vẻ đẹp của hình tượng người anh hùng Từ Hải trong đoạn trích “Chí
khí anh hùng” (Truyện Kiều- Nguyễn Du).
Kết quả là HS ở các lớp 10C4(Năm học 2015-2016) và lớp 10C1 (20162017) làm bài tốt hơn so với các lớp 10C3 (2015-2016) và 10C2 (2016-2017).
Các em đã phân tích rõ được vẻ đẹp của Từ Hải như:
- “Đoạn trích tập trung khắc họa Từ Hải ở vẻ đẹp của chí khí anh hùng, ở tầm
vóc và quyết tâm đạt đến ước mơ , khát vọng đó. Chí là mục đích cao cả, khí là
nội lực mạnh mẽ của quyết tâm, là nghị lực biến ước mơ thành hiện thực”[2]
- Chí và khí phách anh hùng của Từ Hải được thể hiện qua các hình ảnh của
khơng gian to rộng khống đạt: “Đó là không gian của biển rộng, núi cao, “bốn
phương lồng lộng, bốn bề tung hồnh”, thỏa chí tang bồng vùng vẫy của một
con người “chọc trời khuấy nước”. Khơng gian đó chẳng những nâng tầm vóc
con người hùng tâm tráng chí sánh ngang với vũ trụ mà còn như chắp cánh cho
những ước mơ, khát vọng lớn lao, phi thường của người tráng sĩ ấy...chí làm trai
được “đo” bằng bốn phương Nam, Bắc, Đông, Tây đang thúc gọi giục giã “Từ
Hải không phải là người của một nhà, một họ, một xóm, một làng mà là người
của trời đất, bốn phương”(Hồi Thanh)[2]
- Hành động của Từ Hải “hiện lên rất nhanh chóng, hiên ngang tự tin và mạnh
mẽ, quyết đốn, khơng mảy may gợi chút phân vân, so tính hay níu kéo, dù đó là
lúc “hương lửa đương nồng” tình trai anh hùng – gái thuyền quyên đang ở độ
mặn nồng nhất. Từ “thoắt” là sự giục giã của “động lòng bốn phương”. Và ngay
lập tức con người đã ở tư thế lên đường: “Thanh gươm yên ngựa lên đường
thẳng rong”. Một thanh gươm, một yên ngựa và một khí phách phi thường, con
người ấy bắt đầu sự nghiệp lớn của mình. “Thẳng rong” là đi liền một mạch, chỉ
có một hướng, khơng bị chi phối bởi bất cứ điều gì, đã quyết lời là dứt áo ra đi
không vướng bận thê nhi”[2]
- Chí khí anh hùng của Từ Hải cịn được hiện ra qua lời đối thoại với Kiều. Từ
trách Kiều và động viên Kiều hãy vượt lên thói “nữ nhi thường tình” để xứng
đáng là vợ của một đấng anh hùng.
- Sự tự tin sẽ làm nên sự nghiệp lớn bằng một lời hẹn sớm muộn cũng chỉ là một
năm sẽ trở về với “Mười vạn...rợp đường”
- Từ Hải là một hình mẫu người anh hùng lí tưởng mà Nguyễn Du đã xây dựng
và qua đó gửi gắm bao ước mơ, khát vọng về 1 xã hội công bằng.
HS cũng đã liên hệ được với bản thân trong việc thực hiện ước mơ, lí tưởng
của mình.
Kết quả cụ thể như sau:
- Năm học 2015-2016:
Lớp
10C4
(thực
nghiệm)
10C3
(đối
chứng)
Kết quả
Tỉ lệ Điểm
(%)
5-6
Sĩ
số
Điểm
9-10
Tỉ lệ
(%)
Điểm
7-8
Tỉ lệ
(%)
Điểm
3-4
Tỉ lệ
(%)
44
1
2,3%
22
50%
49
0
0%
20
39,1
%
Điểm Tỉ lệ
1-2
(%)
16
36,4
%
5
11,4
%
0
0%
20
40,8
%
8
16,3
%
1
2,2
%
Kết quả
Tỉ lệ Điểm
(%)
5-6
Tỉ lệ
(%)
Điểm
3-4
Tỉ lệ
(%)
- Năm học 2016-2017:
Lớp
10C1
( thực
nghiệm)
10C2
(đối
chứng)
Sĩ
số
Điểm
9-10
Tỉ lệ
(%)
Điểm
7-8
Điểm Tỉ lệ
1-2
(%)
49
2
4,1%
26
53,1
%
18
36,7
%
3
6,1%
0
0%
46
0
0%
18
39,1
%
20
43,5
%
7
15,2
%
1
2,2
%
- Nhìn vào bảng số liệu thống kê của các lớp thực nghiệm và đối chứng trong
các năm học ta thấy: Lớp 10C4, 10C1( Những lớp có áp dụng phương pháp dạy
học nghiên cứư tình huống) so với các lớp 10C3, 10C2(Những lớp không áp
dụng phương pháp dạy học nghiên cứư tình huống), mặc dù khả năng nhận thức
của các lớp như nhau nhưng đã có sự chênh lệch rất lớn về tỉ lệ điểm; điểm giỏikhá ở các lớp dạy thực nghiệm cao hơn so với các lớp dạy đối chứng. Điểm yếu
– kém cũng thấp hơn nhiều.
Như vậy, từ sự so sánh đối chiếu ở trên, ta có thể thấy tính hiệu quả khi sử
dụng phương pháp dạy học nghiên cứư tình huống đối với một bài học cụ thể
như bài “Chí khí anh hùng” (Truyện Kiều- nguyễn Du).
Tơi cũng đã đề xuất cách dạy học này với các giáo viên trong tổ chuyên
môn, các giáo viên dạy khối 10 đã áp dụng dạy thử theo phương pháp này đối
với đoạn trích “Chí khí anh hùng” (Truyện Kiều- nguyễn Du) và cũng đã thu
được những kết quả khả quan. Khơng khí lớp học sơi nổi, HS khơng bị nhàm
chán mà cịn phát huy được tính tích cực, chủ động của HS trong học tập
III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận:
- Sử dụng phương pháp dạy học nghiên cứu tình huống là rất phù hợp với xu thế
xã hội hiện nay, bài học khơng những tạo khơng khí sơi nổi mà cịn giáo dục kĩ
năng sống, giáo dục lí tưởng , nhân cách cho thế hệ trẻ hiện nay.
- Năng lực giải quyết tình huống gắn vứi thực tiễn của HS được nâng cao rõ rệt,
Gv hướng dẫn tiết học không vất vả mà tiết học lại hiệu quả, để lại ấn tượng tốt
cho HS.
- Mỗi tiết học, mỗi bài dạy, mỗi đối tượng HS cần có một phương pháp riêng
phù hợp, vì vậy nên tơn trọng ý kiến của cá nhân HS, đồng thời cần phát huy
hiệu quả khả năng sáng tạo và tư duy lô gic của HS.
3.2. Kiến nghị:
Từ thực tế trong dạy học, tôi xin kiến nghị một số vấn đề sau:
- GV nên đưa nhiều tình huống gắn với thực tiễn hơn nữa vào trong các bài
học để HS có điều kiện đề xuất hướng giải quyết và GV từ đó có thể uốn nắn HS
theo các chuẩn mực đạo đức xã hội.
- GV không nên đưa các tình huống cao siêu quá mà phải phù hợp với bài
học , trình độ lứa tuổi của HS.
- Khi lựa chọn tình huống và đề xuất hướng giải quyết, GV nên lắng nghe ý
kiến của HS và tôn trọng ý kiến của HS, nếu ý kiến của HS sai lệch thì hãy giải
thích cho HS hiểu, đồng thời khun bảo một cách chân thành để HS sửa những
quan niệm sai lầm, khơng nên phê bình, chê bai Hs để tránh việc HS sẽ không tự
tin vào bản thân và khơng dám nói trước đám đơng.
Trên đây là những ý kiến đóng góp rất nhỏ của tơi rút ra từ thực tế dạy học,
mặc dù cố gắng nhưng chắc chắn vẫn có những thiếu sót, rất mong được sự góp
ý của q thầy cơ để tơi có một phương pháp dạy phù hợp và hồn thiện hơn
trong tương lai. Tơi xin chân thành cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA THỦ
TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Thanh Hóa, ngày 15 tháng 05 năm 2017
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, khơng sao chép nội dung của
người khác.
Trần Quốc Tồn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định
hướng phát triển năng lực học sinh, môn Ngữ Văn, cấp THPT, Bộ Giáo dục và
đào tạo, Hà Nội 2014.
2. Phan Trọng Luận ( chủ biên), Thiết kế bài học Ngữ văn lớp 10, NXB Giáo
dục Việt Nam, năm 2010.
MỤC LỤC
NỘI DUNG
I. MỞ ĐẦU
1.1 Lí do chọn đề tài
1.2. Mục ớch nghiờn cu
1.3. i tng nghiờn cu.
Sở giáo dục và đào tạo thanh hóa
1.4. Phng phỏp nghiờn cu
Trờng
thptNGHIM
thạch thành 3
II. NỘI DUNG SÁNG
KIẾN KINH
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh
nghiệm
2.2.1. Thuận lợi
2.2.2. Khó khăn
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
2.3.1. Giải pháp chung
2.3.2. Giải pháp cụ thể
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm:
TRANG
1
1
1
2
2
2
2
S¸ng kiÕn kinh nghiƯm
3
3
3
4
4
4
11
III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGH
14
3.1. Kt
lun
14
Một
vài kinh nghiệm nhằm nâng cao năng lực
3.2. Kin
14
giảingh
quyết tình huống thực tiễn bằng phơng
TI LIU THAM KHO
15
pháp dạy học nghiên cứu tình huống qua
đoạn trích Chí khí anh hùng (Trích
truyện kiều của nguyễn du) ngữ văn 10tập 2
Ngời thực hiện: Trần Quốc Toàn
Chức vụ:
Giáo viên
SKKN thuộc môn: Ngữ Văn
Thanh Hóa năm 2017