Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và sinh trưởng của loài keo tai tượng(Acacia mangium) tại xã Phúc Thuận thị xã Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (770.06 KB, 74 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-------------------

NGUYỄN THANH TÙNG
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ SINH TRƢỞNG CỦA
LOÀI KEO TAI TƢỢNG (Acacia mangium) TẠI XÃ PHÚC THUẬN
THỊ XÃ PHỔ YÊN- TỈNH THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên nghành

: Lâm nghiệp

Khoa

: Lâm nghiệp

Khóa học

: 2012 - 2016

Thái Nguyên - năm 2016



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-------------------

NGUYỄN THANH TÙNG
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ SINH TRƢỞNG CỦA
LOÀI KEO TAI TƢỢNG (Acacia mangium) TẠI XÃ PHÚC THUẬN
THỊ XÃ PHỔ YÊN- TỈNH THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên nghành

: Lâm nghiệp

Khoa

: Lâm nghiệp

Lớp

: K44 - LN

Khóa học

: 2012 - 2016


Giảng viên hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Thị Thoa

Thái Nguyên - năm 2016


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân
tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu là quá trình điều tra trên thực địa hoàn
toàn trung thực, chƣa công bố trên các tài liệu, nếu có gì sai sót tôi xin hoàn
toàn chịu trách nhiệm!
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016

XÁC NHẬN CỦA GVCN

NGƢỜI VIẾT CAM ĐOAN

Đồng ý cho bảo vệ kết quả
trƣớc hội đồng khoa học!

TS. Nguyễn Thị Thoa

Nguyễn Thanh Tùng

XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHÂN BIỆN
Giáo viên chấm phân biện xác nhận sinh viên
đã sửa chữa sai sót sau khi Hội đồng yêu cầu !
(Ký, họ và tên)



ii

LỜI CẢM ƠN
Để bài báo cáo khóa luận thực tập tốt nghiệp đạt kết quả cao, trƣớc hết
tôi xin gửi đến toàn thể các thầy cô trong khoa Lâm Nghiệp – Trƣờng Đại
Học Nông Lâm Thái Nguyên lời chúc sức khỏe và lời chào trân trọng nhất.
Với sự quan tâm, dậy dỗ chỉ bảo tận tình chu đáo của thầy cô, sự ủng
hộ rất lớn và giúp đỡ của gia đình cùng các bạn, đến nay tôi đã có thể hoàn
thành khóa luận thực tập tốt nghiệp, đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc
và sinh trưởng của loài keo tai tượng(Acacia mangium) tại xã Phúc Thuận
-thị xã Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên”.
Để có đƣợc kết quả này tôi xin gửi lời cảm ơn đến UBND xã Phúc
Thuận cùng toàn thể nhân dân trong xã đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi
trong quá trình về làm việc và nghiên cứu tại địa phƣơng.
Đặc biệt tôi xin gửi lời chân thành cảm ơn tới cô TS. Nguyễn Thị Thoa
đã quan tâm giúp đỡ, hƣớng dẫn tôi hoàn thành một cách tốt nhất khóa luận
thực tập tốt nghiệp trong thời gian qua.
Với điều kiện thời gian có hạn cũng nhƣ kinh nghiệm còn hạn chế nên
bài khóa luận của tôi không tránh khỏi những thiếu xót. Tôi rất mong nhận
đƣợc sự chỉ bảo đóng góp ý kiến của thầy cô giáo cũng nhƣ của toàn thể các
bạn để tôi có điều kiện bổ sung, hoàn thành khóa luận thực tập đƣợc hoàn
chỉnh hơn.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn....!
Thái Nguyên ngày03 tháng6 năm 2016
Nguyễn Thanh Tùng


iii


DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

OTC

Ô tiêu chuẩn

UBND Ủy ban nhân dân
D1.3

Đƣờng kính tại vị trí cách mặt đất1.3 mét

𝐷1.3

Đƣờng kính trung bình tại vị trí cách mặt đất 1.3 mét

Dt

Đƣờng kính tán

Hvn

Chiều cao vút ngọn

Hvn

Chiều cao vút ngọn trung bình

N


Mật độ lâm phần

D

Đƣờng kính bình quân

Xmax

Trị số quan sát lớn

Xmin

Trị số quan sát nhỏ

N

Số lƣợng cá thể của loài cay hay tổng số cá thể ô tiêu chuẩn

Nht

Mật độ hiện tại

Nopt

Mật độ tối ƣu


iv

DANH MỤC CÁC BẢNG


Bảng 2.1. Diện tích và cơ cấu sử dụng đất tại xã Phúc Thuận ....................... 20
Bảng 4.1. Các thông tin trong ô tiêu chuẩn ..................................................... 33
Bảng 4.2. Các chỉ tiêu sinh trƣởng bình quân của lâm phần .......................... 35
Bảng 4.3. Đánh giá chất lƣợng lâm phần Keo tai tƣợng ................................. 36
Bảng 4.4. Kết quả mô phỏng và kiểm tra giả thuyếtvề quy luật phân bố N/D1.3 ... 37
Bảng 4.5. Kết quả mô phỏng và kiểm tra giả thuyếtvề quy luật phân bố N/Hvn ... 39
Bảng 4.6. Kết quả nghiên cứu tƣơng quan Hvn và D1.3 ................................... 42
Bảng 4.7. Kết quả nghiên cứu tƣơng quan giữa Dt và D1.3 ............................ 43


v

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1: Biểu đồ phân bố N/D1.3 theo hàm Weibull tuổi5 loài Keo tai
tƣợng (vị trí chân đồi OTC 1) ......................................................... 38
Hình 4.2: Biểu đồ phân bố N/D1.3 theo hàm Weibull tuổi5 loài Keo tai
tƣợng (vị trí sƣờn đồi OTC 5) ......................................................... 38
Hình 4.3: Biểu đồ phân bố N/D1.3 theo hàm Weibull tuổi 5 loàiKeo tai
tƣợng (vị trí đỉnh đồi OTC 9) ......................................................... 39
Hình 4.4: Biểu đồ phân bố N/Hvn theo hàm Weibull tuổi 5 loàiKeo tai
tƣợng (vị trí chân đồi OTC 1) ......................................................... 40
Hình 4.5: Biểu đồ phân bố N/Hvn theo hàm Weibull tuổi loàiKeo tai tƣợng
(vị trí sƣờn đồi OTC 5) ................................................................... 40
Hình 4.6: Biểu đồ phân bố N/Hvn theo hàm Weibull tuổi 5 loàiKeo tai
tƣợng (vị trí đỉnh đồi OTC 9) ......................................................... 41


vi


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ....................................................... iii
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... iv
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................. v
MỤC LỤC ........................................................................................................ vi
PHẦN 1: MỞ ĐẦU .......................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề.................................................................................................. 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................... 3
1.3. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 4
PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ...................................................... 5
2.1. Tổng quan về đối tƣợng nghiên cứu .......................................................... 5
2.1.1. Phân loại khoa học .................................................................................. 5
2.1.2. Đặc điểm sinh thái ................................................................................... 5
2.1.3. Đặc điểm hình thái .................................................................................. 5
2.1.4. Phân bố địa lý .......................................................................................... 6
2.2. Những nghiên cứu về cây Keo tai tƣợng (Acacia mangium) .................... 9
2.2.1. Nghiên cứu về trồng rừng trên thế giới ................................................... 9
2.2.2. Nghiên cứu về trồng rừng và năng suất rừng trồng ở Việt Nam .......... 12
2.3. Điều kiện tự nhiên – Kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu ........................ 17
2.3.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 17
2.3.2. Điều kiện kinh tế xã hội ........................................................................ 22
PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNGVÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU................................................................................................ 25
3.1. Đối tƣợngvà phạm vi nghiên cứu ............................................................. 25


vii


3.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 25
3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 25
3.3.1. Phƣơng pháp ngoại nghiệp .................................................................... 26
3.3.2. Phƣơng pháp nội nghiệp ....................................................................... 27
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUVÀ THẢO LUẬN............................ 33
4.1. Đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu ........................................................ 33
4.1.1. Đặc điểm các ô tiêu chuẩn đã điều tra .................................................. 33
4.1.2. Đặc điểm sinh trƣởng của loài Keo tai tƣợng (Acacia mangium) ........ 34
4.1.3. Các chỉ tiêu sinh trƣởng của lâm phần Keo tai tƣợng ........................... 34
4.1.4. Đánh giá chất lƣợng các lâm phần Keo tai tƣợng ................................. 36
4.2. Nghiên cứu các quy luật phân bố của lâm phần ...................................... 37
4.2.1. Quy luật phân bố số cây theo cở đƣờng kính N/D1.3 ............................ 37
4.2.2. Quy luật phân bố cây theo chiều cao N/Hvn .......................................... 39
4.3. Nghiên cứu các quy luật tƣơng quan của của lâm phần ......................... 41
4.3.1. Nghiên cứu tƣơng quan Hvn/D1.3 .......................................................... 41
4.3.2. Kết quả nghiên cứu tƣơng quan giữa Dt/D1.3 ........................................ 43
4.4. Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh ............................................ 44
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .......................................................... 45
5.1. Kết luận .................................................................................................... 45
5.2. Đề nghị ..................................................................................................... 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 47
PHỤ LỤC


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1.Đặt vấn đề
Rừng đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với đời sống con ngƣời, cũng

nhƣ đối với hệ sinh thái rừng. Rừng không những là cơ sở phát triển kinh tế xã hội mà còn giữ chức năng sinh thái cực kỳ quan trọng, rừng tham gia vào
quá trình điều hoà khí hậu, đảm bảo chu chuyển ôxy và các nguyên tố cơ bản
khác trên hành tinh, duy trì tính ổn định và độ màu mỡ của đất, hạn chế lũ lụt,
hạn hán, ngăn chặn xói mòn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt của thiên
tai, bảo vệ nguồn nƣớc mặt và nƣớc ngầm và làm giảm mức ô nhiễm không
khí và nƣớc.
Rừng và đất rừng Việt Nam chiếm khoảng 2/3 tổng diện tích tự nhiên
của đất nƣớc, đó là một trong những nguồn tài nguyên quan trọng và là cơ hội
tạo việc làm cho nhiều ngƣời thuộc nhiều dân tộc khác nhau. Nhằm góp phần
đẩy nhanh tốc độ phục hồi và phát triển rừng, trong những năm qua Chính
phủ Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách, đầu tƣ thực hiện nhiều chƣơng
trình, dự án, áp dụng đồng bộ nhiều giải pháp, trong đó phát triển lâm nghiệp
đã đƣợc quan tâm chú trọng hơn nhƣ đầu tƣ thực hiện Chƣơng trình 327, Dự
án trồng mới 5 triệu ha rừng...
Để tăng tỷ lệ che phủ đất trống đồi núi trọc, tạo thêm công ăn việc làm
cho ngƣời dân sống ở miền núi, đặc biệt là đồng bào sống trong và gần rừng
đồng thời đáp ứng đƣợc nhu cầu về gỗ cho ngành công nghiệp chế biến gỗ, thì
việc trồng rừng bằng các loài cây có giá trị kinh tế cao và thời gian sinh
trƣởng nhanh là yêu cầu cấp bách hiện nay.
Do nhu cầu sử dụng các sản phẩm đƣợc chế biến từ gỗ của con ngƣời
ngày càng tăng, và nguồn nguyên liệu từ gỗ để cung cấp cho các nhà máy chế
biến cũng không thể thiếu. Từ gỗ, ngƣời ta có thể tạo ra nhiều sản phẩm và


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full

















×