Tải bản đầy đủ (.pptx) (8 trang)

Thuyết Trình Bể tự hoại truyền thống ( bể phốt) PTTX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 8 trang )

TRƯỜNG ĐAI HỌC NÔNG LÂM
BÀI THUYẾT TRÌNH
MÔN : CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

CHỦ ĐỀ:

PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH
HỌC YẾM KHÍ, SỬ DỤNG BỂ TỰ HOẠI
TRUYỀN THỐNG ( BỂ PHỐT)
GIẢNG VIÊN : TRẦN HẢI ĐĂNG

Người thực hiện: Dương Văn Nghĩa

Thái nguyên, ngày tháng 9 năm 2017


*Nội Dung:
1. Giới thiệu về bể tự hoại

truyền thống
2. Sơ đồ cấu tạo, nguyên lý
hoạt động
3. Ưu, nhược điểm
4. Ứng dụng


1.Giới thiệu về bể tự hoại truyền

thống
- Bể tự hoại truyền thống là một công
nghệ sử lý sơ bộ nước thải sinh hoạt


phổ biến nhất ở Việt Nam hiện nay
cũng như ở nhiều nước khác.
Với bể tự hoại truyền thống, hai quá
trình chủ yếu ( lắng và phân hủy kỵ
khí cặn lắng) chỉ cho phép đạt hiệu
suất xử lý tối đa theo cặn lơ lửng là
50% và theo chất hữu cơ COD là 30%


*- Một số ảnh giới thiệu về bể tự hoại truyền
thống


2. Sơ đồ cấu tạo,
nguyên lý hoạt động
- Bể tự hoại truyền
thống có 3 ngăn, ngăn
thứ nhất để chứa cặn
động thời xử lý thủy
phân và tạo khí CH4 và
H2 CO2 . Nước từ ngăn 1
chảy chàn từ trên xuống
dưới sang ngăn thứ 2.
Ngăn thứ 2 tiêp tục xử
lý, quá trình axit hóa và
metan hóa tiếp tục được
diễn ra. Nước được xử lý
chảy tiếp sang bể thứ 3,
tại bể thứ 3 chất hữu cơ,
đạm, lân vẫn tiếp tục

được xử lý, sau đó nước
được làm sạch và đẩy ra
ngoài môi trường.


3. Ưu, nhược điểm
- Ưu điểm:
+ Hiệu quả giữ cặn cao
+ kết cấu đơn giản, dễ quản lý
+ Giá thành rẻ
- Nhược điểm:
+ Cả 3 bể được xử lý bởi vi khuẩn lơ lửng
trong điều kiện yếm khí, nên nước chảy ra vẫn
còn màu và mùi hôi thối. Khi thải ra môi trường
chưa đáp ứng được QCVN về nước thải sinh hoạt


4. Ứng dụng
-Thải loại chất rắn ( Lưu trữ )
- Lưu trữ bọt váng và bùn ( Lắng đọng)
- Xử lý về mặt sinh học ( Phân hủy hợp
vệ sinh và thải ra hệ thống nước thải )
- Thường xử dụng trong các hộ gia
đình


CẢM ƠN THẦY CÔ
VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE




×