Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Bài giảng vận hành cầu trục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.92 MB, 44 trang )

1.

ĐẶC ĐIỂM LÀM VIỆC CỦA CẦU TRỤC
ĐIỀU KHIỂN CẦU TRỤC:
Để điều khiển cầu trục, thông thường người ta vận hành cầu trục bằng cách:
- Điều khiển nút bấm hoặc bằng tay cần được đặt trên Cabin điều khiển.
- Điều khiển bằng Remote, đây là thiết bò điều khiển không dây được dùng trong các

trường hợp cầu trục không bố trí cabin được và mặt bằng nhà xưởng gây trở ngại cho người
điều khiển.
- Điều khiển bằng nút bấm từ Palăng: Các nút bấm được bố trí trên một cái hộp và được
kết nối với Palăng. Trên hộp nút bấm thường có 8 nút với các thứ tự:
+ 2 nút trên cùng là “ON” và “OFF”: Dùng để đóng ngắt nguồn điện điều khiển
+ 2 nút kế tiếp là “UP” và “DOWN”: Dùng để nâng và hạ hàng
+ 2 nút tiếp theo là: “EAST” và “WEST”: Dùng để di chuyển Palăng
+ 2 nút cuối cùng là: “SOUTH” và “NORTH”: Dùng để di chuyển cả cầu trục.
ĐIỀU KHIỂN CẦU TRỤC:
Trong quá trình sử dụng, để tăng năng suất vận chuyển thì người sử dụng cầu trục có
thể tiến hành phối hợp các chuyển động như: Di chuyển Palăng kết hợp với di chuyển cầu trục,
hạ hàng kết hợp với di chuyển cầu trục hoặc Palăng …

.

Remote điều khiển cầu trục


2.

CÁC CƠ CẤU AN TOÀN TRÊN CẦU TRỤC - CỔNG TRỤC
1. Công tắc giới hạn sức nâng
2. Công tắc giới hạn chiều cao nâng


3. Công tắc giới hạn hành trình của palăng trên dầm chính
4. Công tắc giới hạn hành trình của cổng trục về hai phía đầu cuối đường ray.
5. Cơ cấu kẹp ray cố đònh cổng trục.
6. Hệ thống nối đất tiếp đòa…

3.
AN TOÀN VẬN HÀNH CẦU TRỤC:
3.1 Quy định An tồn khi sử dụng thiết bị nâng TCVN 5863 – 1995:
1.Tất cả các thiết bị nâng thuộc danh mục các máy, thiết bị… có u cầu về an tồn theo quy định
của nhà nước đều phải đựơc đăng ký và kiểm định trước khi đưa vào điều khiển.
2. Đơn vị sử dụng chỉ được phép sử dụng những thiết bị nâng có tình trạng kỹ thuật tốt, đã được
đăng ký và còn thời hạn kiểm định. Khơng được phép sử dụng thiết bị nâng và các bộ phận mang
tải chưa qua khám nghiệm và chưa được đăng ký sử dụng.
3. Chỉ được phép bố trí những người điều khiển thiết bị nâng đã được đào tạo và cấp giấy chứng
nhận. Những người buộc móc tải, đánh tín hiệu phải là thợ chun nghiệp, hoặc thợ nghề khác
nhưng phải qua đào tạo.
4. Cơng nhân điều khiển thiết bị nâng phải nắm chắc đặc tính kỹ thuật, tính năng tác dụng của các
bộ phận cơ cấu của thiết bị, đồng thời nắm vững các u cầu về an tồn trong q trình sử dụng
thiết bị.
5. Chỉ được phép sử dụng thiết bị nâng theo đúng tính năng, tác dụng và đặc tính kỹ thuật của
thiết bị do nhà máy chế tạo quy định. Khơng cho phép nâng tải có khối lượng vượt trọng tải của
thiết bị nâng.
6. Khơng cho phép sử dụng thiết bị nâng có cơ cấu nâng đựơc đóng mở bằng ly hợp ma sát hoặc
ly hợp vấu để nâng hạ và di chuyển người, kim loại lỏng, vật liệu nổ, chất độc, bình đựng khí nén
hoặc chất lỏng nén.
7. Chỉ được phép chuyển tải bằng thiết bị nâng qua nhà xưởng, nhà ở hoặc chỗ có người khi có
biện pháp đảm bảo an tồn riêng biệt loại trừ được khả năng gây sự cố và tai nạn lao động.
8. Chỉ được dùng hai hoặc nhiều thiết bị nâng để cùng nâng một tải trong các trường hợp đặc
biệt và phải có giải pháp an tồn được tính tốn và duyệt. Tải phân bố lên mỗi thiết bị nâng khơng
được lớn hơn trọng tải.

Trong giải pháp an tồn phải có sơ đồ buộc móc tải, sơ đồ di chuyển tải và chỉ rõ trình tự
thực hiện các thao tác, u cầu về kích thước, vật liệu và cơng nghệ chế tạo các thiết bị phụ trợ để
móc tải.
Phải giao trách nhiệm cho người có kinh nghiệm về cơng tác nâng chuyển chỉ huy suốt q
trình nâng chuyển.
9. Trong q trình sử dụng thiết bị nâng, khơng cho phép:
- Người lên, xuống thiết bị nâng khi thiết bị nâng đang hoạt động.
- Người ở trong bán kính quay phần quay của cần trục;
- Người ở trong vùng hoạt động của thiết bị nâng mang tải bằng nam châm, chân khơng hoặc gầu
ngoạm.


- Nâng, hạ và chuyển tải khi có người đứng ở trên tải;
- Nâng tải trong tình trạng chưa ổn định hoặc chỉ móc một bên của móc kép;
- Nâng tải bị vùi dưới đất, bị các vật khác đè lên bị liên kết bằng bu lông hoặc bê tông với các vật
khác;
- Dùng thiết bị nâng để lấy cáp hoặc xích buộc tải đang bị vật đè lên;
- Đưa tải qua lỗ cửa sổ hoặc ban công khi không có sàn nhận tải;
- Chuyển hướng chuyển động của các cơ cấu khi cơ cấu chưa ngừng hẳn;
- Nâng tải lớn hơn trọng tải tương ứng với tầm với và vị trí của chân chống phụ của phần trục;
- Cẩu với, kéo lê tải; - Vừa dùng người đẩy, kéo tải vừa cho cấu nâng hạ tải.
10. Phải đảm bảo lối đi tự do cho người điều khiển thiết bị nâng khi điều khiển bằng nút bấm từ
mặt đất hoặc sàn nhà.
11. Khi cầu trục và cần trục công xôn di động đang làm việc, các lối lên và ra đường ray phải
được rào chắn.
12. Cấm người ở trên hành lang của cầu trục và cần trục công xôn khi chúng đang hoạt động. Chỉ
cho phép tiến hành các công việc vệ sinh, tra dầu mỡ, sửa chữa trên cầu trục và cần trục công xôn
khi thực hiện các biện pháp đảm bảo làm việc an toàn (phòng ngừa rơi ngã, điện giật…)
13. Đơn vị sử dụng quy định và tổ chức thực hiện hệ thống trao đổi tín hiệu giữa người buộc móc
tải với người điều khiển thiết bị nâng. Tín hiệu sử dụng phải được quy định cụ thể và không thể

lẫn được với các hiện tượng khác ở xung quanh.
14. Khi người sử dụng thiết bị nâng không nhìn thấy tải trong suốt quá trình nâng hạ và di chuyển
tải, phải bố trí người đánh tín hiệu.
15. Trước khi nâng chuyển tải xấp xỉ trọng tải phải tiến hành nhấc tải lên độ cao không lớn hơn
300mm, giữ tải độ cao đó để kiểm tra phanh, độ bền của kết cấu kim loại và độ ổn định của cần
trục. Nếu không đảm bảo an toàn, phải hạ tải xuống để xử lý.
16. Khi nâng, chuyển tải ở gần các công trình, thiết bị chướng ngại vật, phải đảm bảo an toàn cho
các công trình, thiết bị… và những người ở gần chúng.
17. Các thiết bị nâng làm việc ngoài trời phải ngừng hoạt động khi tốc độ gió lớn hơn tốc độ gió
cho phép theo thiết kế của thiết bị đó.
18. Đối với thiết bị nâng làm việc ngoài trời, không cho phép treo panô, áp phích, khẩu hiệu hoặc
che chắn làm tăng diện tích cản gió của thiết bị nâng.
19. Phải xiết chặt các thiết bị kép ray, thiết bị chống tự di chuyển của các cần trục tháp, cổng trục,
cần trục chân đế khi kết thúc làm việc hoặc khi tốc độ gió vượt tốc độ gió cho phép. Khi có bão
phải có biện pháp gia cố thêm đối với các loại máy trục nói trên.
20. Chỉ được phép hạ tải xuống vị trí đã định, nơi loại trừ được khả năng rơi, đổ hoặc trượt. Chỉ
được phép tháo bỏ dây treo các kết cấu, bộ phận lắp ráp khỏi móc, khi các kết cấu và bộ phận đó
đã được cố định chắn chắn và ổn định.
21 Trước khi hạ tải xuống hào, hố, giếng… phải hạ móc không tải xuống vị trí thấp nhất để kiểm
tra số vòng cáp còn lại trên tang. Nếu số vòng cáp còn lại trên tang lớn hơn 1,5 vòng, thì mới được
phép nâng, hạ tải.
22. Phải ngừng hoạt động của thiết bị nâng khi:
- Phát hiện biến dạng dư của kết cấu kim loại;
- Phát hiện phanh của bất kỳ một cơ cấu nào bị hỏng;
Phát hiện móc, cáp, ròng rọc, tang bị mòn quá giá trị cho phép, bị rạn nứt hoặc hư hỏng khác;
- Phát hiện đường ray của thiết bị nâng hư hỏng hoặc không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;


23. Khi bốc, xếp tải lên các phương tiện vận tải phải đảm bảo độ ổn định của phương tiện vận tải.
24. Người buộc móc tải chỉ được phép đến gần tải khi tải đã hạ đến độ cao không lớn hơn 1m tính

từ mặt sàn chỗ người móc tải đứng.
25. Thiết bị nâng phải được bảo dưỡng định kỳ. Phải sửa chữa, thay thế các chi tiết, bộ phận dã bị
hư hỏng, mòn quá qui định cho phép.
26. Khi sửa chữa, thay thế các chi tiết bộ phận của thiết bị nâng, phải có biện pháp đảm bảo an
toàn.
Sau khi thay thế, sửa chữa các bộ phận, chi tiết quan trọng như kết cấu kim loại, cáp móc,
phanh,… phải tiến hành khám nghiệm có thử tải thiết bị nâng trước khi đưa vào sử dụng.
AN TOÀN TRONG VẬN HÀNH THIẾT BỊ NÂNG:
Những sự cố tai nạn thường xảy ra. Nguyên nhân: 73% do các hành vi không an toàn sau:
1. Sơ suất không chú ý
2. Không tuân thủ những điều cấm
3. Không theo đúng các quy trình an toàn
4. Không đeo dùng trang thiết bảo hộ
5. Tình trạng sức khỏe không tốt
(còn lại là do thiên tai 3%, thiết bị hoặc môi trường không tốt 24% )
* RƠI TẢI TRỌNG:
- Do nâng quá tải làm đứt dây cáp nâng tải, nâng cần, móc buộc tải;
Tải bị vướng vào các vật xung quanh;
- Phanh của cơ cấu nâng bị hỏng, má phanh mòn quá mức qui định, momen phanh quá bé,
- Dây cáp, dây treo tải bị mòn hoặc bị đứt, mối nối cáp không đảm bảo, ...
Sập cần:
- Do nối cáp không đúng kỹ thuật,
- Khóa cáp mất, hỏng phanh
- Do cần quá tải ở tầm với xa nhất
- Do đứt cáp.
Một vụ gãy cần:
- Đổ cẩu.
-Do vùng đất mặt bằng làm việc không ổn định, đất bị lún hoặc mặt bằng có góc nghiêng quá qui
định.
-Cẩu quá tải hoặc vướng tải vào các vật xung quanh.

Tai nạn điện:
- Do thiết bị bị chạm vỏ.
- Cần cẩu chạm vào dây mang điện hay bị phóng điện hồ quang do vi phạm khoảng cách an toàn
đối với điện cao áp;
- Thiết bị được nâng đè dây cáp mang điện.
* YÊU CẦU KỸ THUẬT AN TOÀN ĐỐI VỚI MỘT SỐ CHI TIẾT QUAN TRỌNG ĐỐI
VỚI DÂY CÁP:
1- Chọn cáp : Chọn cáp sử dụng phải có khả năng chịu lực phù hợp.
2- Cáp nâng hạ cần phải có đủ chiều dài cần thiết
(số vòng dự trữ còn lại trên tang cuốn cáp)
- Đối với cáp dùng để buộc thì đảm bảo góc tạo thành giửa các nhánh cáp không lớn hơn 600
3.2


Loại bỏ cáp:
-Thường xuyên kiểm tra tình trạng dây cáp, căn cứ vào quy phạm để tiến hành loại bỏ cáp. Tuân
thủ quy định an toàn trong sử dụng khoá cáp Tang và ròng rọc
- Phải loại bỏ khi bị rạn nứt hoặc mòn quá tiêu chuẩn cho phép
* ĐỐI VỚI PHANH:
Phải loại bỏ khi:
- Có vết nứt
- Đai phanh, má phanh mòn quá 50% chiều dày ban đầu,
- Bánh phanh mòn quá 30% chiều dày ban đầu.
* YÊU CẦU KHI VẬN HÀNH TRƯỚC KHI VẬN HÀNH:
Phải kiểm tra tình trạng kỹ thuật của các cơ cấu và chi tiết quan trọng. Nếu phát hiện có hư
hỏng phải khắc phục xong mới được đưa vào sử dụng.
- Phát tín hiệu cho nhiều người xung quanh biết trước khi cho cơ cấu hoạt động.
* KHI VẬN HÀNH:
Phải bảo đảm khoảng cách an toàn với lưới điện
Không cho phép nâng tải có khối lượng vượt trọng tải của thiết bị nâng.

Tải phải giữ
chắc chắn không bị rơi, trượt trong quá trình chuyển tải.
Cấm để người đứng lên tải khi nâng chuyển hoặc dùng người để điều chỉnh cân bằng tải.
- Tải phải được nâng cao hơn các chướng ngại vật ít nhất là 500 mm.
Cấm đưa tải qua đầu người; không được vừa nâng tải, vừa quay hoặc di chuyển thiết bị nâng khi
nhà chế tạo không qui định trong hồ sơ kỹ thuật.
- Chỉ được phép đón và điều chỉnh tải ở cách bề mặt người móc tải đứng một khoảng cách không
< 200 mm và ở độ cao không > 1 m tính từ mặt sàn công nhân đứng.
- Tải phải được hạ xuống ở nơi quy định và đảm bảo sao cho tải không bị đổ, trượt rơi. Các bộ
phận giữ tải chỉ được phép tháo ra khi tải đã ở tình trạng ổn định. Khi xếp hoặc dỡ tải lên các
phương tiện vận tải phải tiến hành sao cho không làm mất ổn định của phương tiện.
* KHI VẬN HÀNH:
- Cấm kéo hoặc đẩy tải khi đang treo.
Phải có biện pháp đảm bảo an toàn và loại trừ khả năng gây sự cố tai nạn khi chuyển tải bằng thiết
bị nâng qua nhà xưởng, khi dùng 02 hoặc nhiều thiết bị nâng để cùng nâng 01 tải.
- Phải ngừng hoạt động của thiết bị nâng khi phát hiện biến dạng dư của kết cấu kim loại; phanh
của bất kỳ một cơ cấu nào bị hỏng; móc, cáp, ròng rọc, tang bị mòn quá giá trị cho phép, bị rạn
nứt hoặc hư hỏng khác; đường ray của thiết bị nâng hư hỏng hoặc không đảm bảo yêu cầu kỹ
thuật.
* TRONG MÓC CÁP:
1- Không được để cáp treo đè lên nhau.
2- Dùng các tấm đệm cáp dưới các chi tiết đã gia công và các chi tiết dễ trượt.
3- Móc phải từ phía trong (cho đầu móc hướng ra ngoài).
4- Tránh dùng một sợi cáp lại cuốn hai vòng quanh vật nâng để cẩu.
5- Việc nâng hàng bằng cách luồn dây treo qua mắt treo của nó để bó vật nâng là không tốt nhưng
có thể chấp nhận được trong trường hợp vật nâng là loại hàng dễ lăn hoặc không còn cách nào
khác để treo hàng.
6- Phải treo thùng hàng trên 4 dây treo.
7- Đối với các hàng hoá là các ống thép đặc, các bó sắt, quàng dây treo một vòng để nâng hàng



lên.
8- Khi phải cẩu hàng bản mỏng, bắt chéo các dây treo trước khi nâng hàng.
9- Góc treo phải nằm trong khoảng 600.
4.

AN TOÀN VẬN HÀNH CỔNG TRỤC

4.1

Khuyến cáo để Palăng hoạt động an toàn.

4.2

Nội quy sử dụng an toàn cổng trục.

4.3 Quy đònh về sử dụng và thay thế các chi tiết và cụm chi tiết Palăng.


KHUYẾN CÁO ĐỂ PALĂNG HOẠT ĐỘNG AN TOÀN
ƒ Trong trường hợp không biết cách sử dụng Palăng sẽ gây ra những nguy hiểm như rơi hàng
hóa hay điện giật.
ƒ Vui lòng đọc kỹ hướng dẫn sử dụng đúng cách trước khi lắp ráp, vận hành và kiểm tra.
ƒ Vui lòng sử dụng nó sau khi đọc qua các kiến thức về máy móc, thông tin an toàn và các vấn
đề chú ý có liên quan.
ƒ Trong sách hướng dẫn này, thông báo được chia thành 2 loại <Nguy hiểm> và <Cảnh báo>
ƒ

NGUY HIỂM : Trong trường hợp xử lý không đúng sẽ có thể xảy ra những tình huống nguy
hiểm. Có khả năng gây ra tử vong hoặc thương tích nghiêm trọng.


ƒ

CẢNH BÁO : Trong trường hợp không xử lý đúng, sẽ có thể gây ra những tình huống
nguy hiểm. Có khả năng bò thương, bò thương nhẹ hoặc gây ra những hư hỏng khi nâng hàng.

ƒ Và các vấn đề được ghi

CẢNH BÁO có thể gây ra các hậu quả nghiêm trọng. Vì thế tất

cả các cảnh báo đều rất quan trọng, nên quan sát cẩn thận.

Biểu tượng
: Những biểu tượng này cảnh báo nguy hiểm và cẩn trọng. Trong các biểu tượng,

ƒ

cụ thể biểu tượng O là hoạt động cấm. Nội dung cấm được viết gần biểu tượng này.
ƒ

: Biểu tượng này là để thông báo “ hướng dẫn các nội dung bắt buộc”. Các nội dung
hướng dẫn cụ thể được viết ra gần các biểu tượng này.
) Sau khi đọc xong vui lòng giữ chúng ở một nơi cố đònh để mọi người dễ dàng tìm thấy và
sử dụng.

1. Quản lý chung( hoặc xử lý).

NGUY HIỂM
• Người không đọc sách hướng dẫn sử dụng hoặc nội dung của các biểu tượng thì
không nên vận hành Palăng.

• Vui lòng kiểm tra Palăng hằng ngày trước khi vận hành.

1


2. Lắp ráp.

NGUY HIỂM
• Không lắp đặt Palăng ngoại trừ những Công ty chuyên nghiệp hoặc các chuyên
gia đặc biệt.
• Không lắp đặt Palăng nơi có mưa hoặc nước và không được chỉ đònh.
• Nên lắp dây tiếp đất và thiết bò chống rò điện trên ray điện.
• Lắp đầu chặn hành trình ở cuối của đường ray di chuyển ngang và dọc.
• Vui lòng kiểm tra độ bền nơi lắp Palăng có đủ hay không.

3. Vận hành và kiểm soát.

NGUY HIỂM
• Không được nâng hàng vượt quá tải trọng chỉ đònh cho phép
) Tải trọng chỉ đònh được ghi trên nhãn của Palăng.
• Không được leo lên hàng hóa khi nâng
) Bên cạnh đó, không được sử dụng Palăng như thang máy.
• Không được đứng dưới hàng hóa khi nâng.
• Không được treo hàng hóa qua khỏi đầu người.
• Không được nói chuyện với đồng nghiệp trong lúc vận hành Palăng.
• Không sử dụng thường xuyên công tắc giới hạn hành trình trên và dưới, chúng chỉ
được dùng trong trường hợp khẩn cấp.
• Không được vận hành khi có người đứng trong phạm vi di chuyển của hàng hóa.
• Không được đẩy sang một bên và không để hàng nghiêng
) Xin vui lòng nâng hàng hóa sau khi Palăng đã di chuyển ngay trên hàng hóa.

• Không được kéo hàng hóa được buộc với Palăng hoặc kết cấu nhà xưởng.
• Không dùng Palăng để lật hàng hóa
) Xin vui lòng sử dụng dụng cụ lật chuyên nghiệp nếu cần.
• Xin kiểm tra nút bấm Palăng và không nên vận hành nếu nó hoạt động không tốt.
• Ngừng hoạt động ngay lập tức nếu Palăng không di chuyển theo hướng của nút
bấm.
• Trước khi sử dụng, hãy kiểm tra hoạt động của phanh và ngừng vận hành nếu
phanh không hoạt động.

2


CẢNH BÁO
• Không được vận hành Palăng nếu có hư hỏng hoặc tiếng ồn lạ.
• Không được vận hành Palăng khi cáp tải có sự cố bất thường
(như vài mài mòn, tưa cáp, rối, cong).
• Không được hàn vật nâng với hàng hóa được treo trên không.
• Không được để dây tiếp đất của máy hàn chạm vào cáp tải.
• Không để dây cáp hoặc móc tiếp xúc với các cực của máy hàn đang sử dụng.

NGUY HIỂM
• Không sử dụng Palăng trừ khi nguồn điện cung cấp thích hợp.
• Không sử dụng Palăng khi liên kết an toàn của móc không đảm bảo.
• Không được nhấn nút hoạt động ngược lại một cách đột ngột và giật mạnh Palăng
nhiều lần.
• Không được kéo kết cấu lớn cố đònh xuống ngoại trừ kết cấu có thể nâng được.
• Không dùng nút bấm để buộc hoặc kéo bất cứ vật gì.
• Không để Palăng chạm vào đầu chặn hoặc kết cấu khác.
• Không để dây cáp va chạm trực tiếp với các cạnh, góc nhọn, sắc.
• Không được tháo bỏ các cảnh báo hoặc các lưu ý cảnh báo và các nhãn hiệu dán

trên Palăng, hãy tuân thủ theo hướng dẫn sử dụng.
• Không được sử dụng Palăng vượt quá thời gian và tần suất cho phép.
• Kiểm tra đảm bảo độ quay của móc vẫn tốt trước khi sử dụng.
• Buộc tải đúng cách vào móc trước khi nâng.
• Không được dừng móc cẩu ở trên đầu.
• Đảm bảo nút bấm luôn được vệ sinh sạch sẽ tránh bụi và cát bám vào.
• Trong trường hợp nâng tải với 2 Palăng, nên trang bò bộ khóa cho 2 Palăng với
cùng một hộp nút bấm.
• Kiểm tra đảm bảo việc nâng tải mà không gặp bất kỳ trở ngại nào. (đảm bảo
chiều cao nâng tải,…)

3


4. Kiểm tra bảo dưỡng và phục hồi.

NGUY HIỂM
• Không phục hồi các sản phẩm và linh kiện trừ khi bạn có kinh nghiệm hoặc được
cấp phép.
• Phụ tùng thay thế phải chính hãng của Hyundai Hoist.
• Không được cắt, nối dây cáp tải.
• Vui lòng cắt điện nguồn trước khi bắt đầu kiểm tra bảo trì, sửa chữa.
• Việc kiểm tra, sửa chữa bảo trì chỉ nên được thực hiện bởi các chuyên gia.
• Đảm bảo không treo tải nâng vào móc Palăng khi bảo trì và kiểm tra sửa chữa.
• Đảm bảo phải xử lý hoặc khắc phục các vấn đề không an toàn trước khi sử dụng
Pa lăng.

CẢNH BÁO
• Nên đặt các biển báo “ Đang kiểm tra”, “ Tạm ngưng sử dụng”, “ Đừng mở công
tắc điện” trên Palăng trước khi tiến hành kiểm tra bảo trì và sửa chữa.

• Biển báo nên đặt ở nơi dễ nhìn thấy.

Cảnh báo đặc biệt
Khi tháo hoặc lắp ráp Palăng hãy làm theo trình tự và phương pháp trong sách hướng
dẫn sử dụng (từ trang 26 – 28).

Giải thích các biểu tượng cảnh báo.
Biểu tượng thông báo “ nguy hiểm” (dấu hiệu nguy hiểm).
Biểu tượng thông báo “ thận trọng” (dấu hiệu thận trọng).
Biểu tượng thông báo “ điện giật” (dấu hiệu nguy hiểm).
Biểu tượng thông báo “ hành vi bò cấm” (dấu hiệu bò cấm).
Biểu tượng thông báo “ chỉ dẫn bắt buộc” (dấu hiệu bắt buộc).
Biểu tượng thông báo “ phải nối đất” (biểu tượng bắt buộc).

4


1. KIỂM TRA SẢN PHẨM VÀ CHÚ Ý TRONG QUÁ TRÌNH LẮP ĐẶT
1.1. Kiểm tra sản phẩm.
Trước khi vận hành, hãy kiểm tra các vấn đề sau:
1) Vui lòng kiểm tra sản phẩm đảm bảo đúng theo đơn đặt hàng. Lưu lại mã sản phẩm để tiện
cho việc đặt hàng hay yêu cầu phụ tùng sau này nếu cần.
2) Kiểm tra xem có bất kỳ hư hỏng như bò vỡ hoặc biến dạng trong suốt quá trình vận chuyển,
bao gồm cả bulong hay ốc vít đảm bảo đầy đủ.
3) Kiểm tra các phụ kiện kèm Palăng.
• Sách hướng dẫn sử dụng Palăng.
• Chứng nhận bảo hành chất lượng.
• Báo cáo kiểm tra

1.2.


NGUY HIỂM

Chú ý môi trường hoạt động của Palăng.

• Chỉ sử dụng Palăng sau khi kiểm tra các điều kiện sử dụng.
• Không được sử dụng hoặc lắp đặt Palăng trong những điều kiện dưới đây.
• Nơi có nhiệt độ
thấp dưới 10oC
Nhiệt độ cao hơn
40oC
Và độ ẩm cao hơn
90%

• Nơi có khí ga dễ

) Nơi có rất nhiều
axít hoặc muối.

) Có những nguy

• Nơi mà bên ngoài
tiếp xúc với gió,
mưa, tuyết.

• Nơi có rất nhiều
bụi.

) Đó là lý do của sự
rỉ sét và rò rỉ điện.


) Đó là lý do Palăng
không làm việc.

gây nổ và bụi.

hiểm cháy nổ.

5


1.3. Giải thích bổ sung.
• Trong trường hợp Palăng dùng ở nơi có bức xạ nhiệt cao, nhất là trong các nhà máy cán
thép thì phải thay thế nút bấm và phủ lên phanh và puli một lớp kim loại bảo vệ. ( Tiêu
chuẩn thì nút bấm bằng nhựa, lớp phủ của phanh và puli cáp là bằng nhựa).
• Trong trường hợp lắp đặt Palăng ngoài trời thì phải mái che chắn gió, mưa, tuyết để ngăn rỉ
sét và giảm cách điện.
• Vui lòng tham khảo ý kiến của chúng tôi khi lắp đặt Palăng ở nơi có axít, ẩm ướt và bụi.
• Trong những điều kiện môi trường bất lợi thì việc hư hỏng các bộ phận xảy ra rất nhanh
chóng. Kiểm tra thường xuyến và sau đó sử dụng dưới mức bình thường.
) Khi Palăng làm việc dưới nhiệt độ thấp thì làm giảm độ bền và tuổi thọ của cáp còn
dưới nhiệt độ cao thì làm nóng môtơ và dầu bôi trơn xảy ra sự giảm cách điện ở động cơ
và cách nhiệt của dầu bôi trơn.

6


1.4.

CẢNH BÁO


Tần suất hoạt động (chế độ làm việc).

Tuổi thọ của sản phẩm phụ thuộc vào tải nâng và thời gian vận hành. Khi hoạt động trong
một thời gian dài và sử dụng với phạm vi giới hạn, vui lòng tham khảo ý kiến của chúng tôi
trong những trường hợp sau đây:
• Trong trường hợp thời gian vận hành vượt quá thời gian quy đònh
) Cần phải kiểm tra thường xuyên.
• Trong trường hợp thời gian vận hành vượt quá nhiều thời gian quy đònh
) Dùng Palăng có tải trọng nâng chỉ đònh cao hơn một bậc.
• Trong trường hợp sử dụng Palăng nhiều trong một thời gian ngắn
) Nó có thể là nguyên nhân gây nóng động cơ và dầu bôi trơn hoặc trượt phanh.

Số giờ hoạt động trung bình trong ngày

~0.25

Tổng số giờ
1/3 của tải trọng chỉ đònh và ít
sử dụng.

Trung

1/3 ~ 2/3 của tải trọng chỉ đònh

bình

và thỉnh thoảng dùng.

Nặng

Rất
nặng

0.5~1

1~2

2~4

4~8

8~16

400

800

1600

3200

6300~

12500

~800

~1600

~3200


~6300

12500

~25000

-

M1

M2

M3

M4

M5

M6

M7

M1

M2

M3

M4


M5

M6

M7

M8

M2

M3

M4

M5

M6

M7

M8

-

M3

M4

M5


M6

M7

M8

-

-

~400

Phân loại tải trọng
Nhẹ

0.25~0.5

2/3 của tải trọng chỉ đònh và
thường được dùng.
Sử dụng toàn tải

16
~25000

Cường độ làm việc và số lần khởi động

Ï Cường độ làm việc =

Thời gian chạy máy

x100%
Thời gian chạy máy + Thời gian dừng máy

Ï Số lần khởi động: Số lần bấm nút bấm trong một giờ.
Phân loại (ISO)

M1

M2

M3

M4

M5

M6

M7

Đònh mức thời gian ngắn(phút)

7.5

7.5

15

15


30

40

60

Số lần khởi động( lần/giờ)

90

120

150

180

250

300

360

Đònh mức của Môtơ
Đònh mức thời gian của Môtơ ứng dụng vào Palăng của chúng tôi là 30 (phút).
7


2. LẮP ĐẶT
ƒ Liên quan đến việc lắp đặt Palăng cần phải hỏi ý kiến của chuyên gia hoặc chuyên viên về
Palăng.

ƒ

NGUY HIỂM

Không được lắp đặt nếu không có kiến thức chuyên môn.

) Rất nguy hiểm nếu bò điện giật, ngã hoặc rơi Palăng.
ƒ

NGUY HIỂM

Nơi lắp đặt Palăng phải đủ bền mà không có bất kỳ nguy hiểm nào

như rơi Palăng.

2.1. Lựa chọn và lắp đặt Ray di chuyển ngang.
1). Lựa chọn dầm I.
Trong trường hợp đối với các kiểu Palăng HN, HM, HL, HR thì dầm I được chọn theo
bảng sau đây.
< Khẩu độ tối đa cho ray di chuyển ngang>
Công suất

1/2

1

2

Kt dầm I


2.8/3

5

10

15

20

GHI CHÚ

Khẩu độ cho phép(m)

200x100x7

5.8

4.1

2.9

2.3

250x125x7.5

8.9

6.3


4.4

3.6

2.8

250x125x10

10.6

7.5

5.3

4.3

3.3

300x150x8

12.1

8.5

6

4.9

3.8


300x150x10

14

9.9

7

5.7

4.4

300x150x11.5

15

10.6

7.5

6.1

4.7

350x150x9

15.3

10.8


7.6

6.2

4.8

350x150x12

18.6

13.2

9.3

7.6

5.9

400x150x10

19.2

13.6

9.6

7.8

6.1


400x150x12.5

22.1

16.6

11

9

7

450x175x11

7.7

450x175x13

8.6

600x190x15
Bánkính quay Min

7.5

1.5

1.5

1.8


1.8

2.3

4

3.5

7.3

6.4

5.2

4.5

9.1

7.9

6.5

5.6

Thẳng

Thẳng

Thẳng


Thẳng

Đg thẳng

2). Lắp đặt dầm I di chuyển ngang.
• Dầm I phải được lắp theo phương ngang.
• Độ dốc của dầm so với khẩu độ lớn nhất là 1/300.
• Nếu độ dốc của dầm lớn sẽ ảnh hưởng xấu đến điều kiện làm việc của Palăng.
• Bảng trên cho thấy khẩu độ tối đa của dầm I khi dùng Palăng tiêu chuẩn của Hyundai.
• Trong trường hợp phải nối dầm thì hai đoạn nối đó phải cùng loại.
8


3). Đối với Palăng kiểu HD, HCH, HS, HT thì ray được chọn theo bảng sau:
Ray

2 tấn

2.8 tấn

3 tấn

5 tấn

7.5 tấn

10 tấn

15 KG/M


€

€

€

€

€

€

15 tấn

20 tấn

€

€

22 KG/M

30 tấn

30 KG/M

50 tấn

€


50 KG/M

€

2.2. Lắp đầu chặn.

• Lắp đầu chặn ở cuối mỗi đường ray chạy ngang để ngăn Palăng không bò rơi xuống.


NGUY HIỂM

Không để Palăng chạy va đập vào đầu chặn.

1). Với kiểu Palăng HN, HM, HL, HR thì đầu chặn được lấy theo bảng và hình dưới đây:
Kích thước đầu chặn(mm)
Dầm I

200x100

250x125

300x150

350x150

400x150

450x175


600x190

Thép góc

V50x50x5

V65x65x6

V75x75x9

A(mm)

22

30

30

B(mm)

120

120

140

190

230


280

380

d(mm)

M16

M16

M20

M20

M20

M20

M24

2). Với kiểu Palăng HD, HC, HS, HT, HQ thì đầu chặn theo bảng và hình dưới đây:
Kích thước đầu chặn(mm)
Tải trọng

2 tấn

2.8 tấn

3 tấn


5 tấn

7.5tấn

10 tấn

15 tấn

20 tấn

30 tấn

50 tấn

Đg kính bánh xe

140

140

140

165

165

165

180


220

250

450

T

15

15

15

15

15

15

20

20

20

20

A


120

120

120

140

140

140

140

190

210

390

B

70

70

70

83


83

83

90

110

125

125

C

35

35

35

40

40

40

50

55


60

110

9


2.3. Lắp thân Palăng với xe con di chuyển ngang.
• Thân của Palăng liên kết với xe con di chuyển ngang bằng Bulông.
• Liên kết giữa thân của Palăng với xe con di chuyển ngang được thể hiện trên hình vẽ: hình A
thì Palăng di chuyển bằng động cơ truyền động còn hình B thì Palăng di chuyển ngang bằng
cách kéo tay. Trong trường hợp này thì chúng nên được lắp ráp cùng với dầm I.
• Lắp ráp sao cho phù hợp với bề rộng của dầm I bằng cách thay đổi vò trí các miếng đệm.
) Độ dày của mỗi miếng đệm là 12.5mm.
< Bề rộng của dầm I được áp dụng cho xe con di chuyển Palăng>
Bề rộng dầm I
Tải trọng
½ tấn ~ 1 tấn
2 tấn ~ 3 tấn
5 tấn
7.5 tấn ~ 10 tấn
15 tấn ~ 20 tấn

110

125

150













Hình A. Palăng di chuyển bằng mô tơ

Bề rộng dầm I: 100mm

175

190








Hình B. Palăng di chuyển không cần xe con

Bề rộng dầm I: 125 mm

10


Bề rộng dầm I: 150 mm


2.4. Phương pháp lắp đặt hệ thống cung cấp điện ngang.

1). Phương pháp lắp đặt.
• Nó nên được lắp ngang với dầm I hoặc ray di chuyển ngang của cầu trục.
• Có 2 kiểu cung cáp điện ngang, đó là kiểu thanh quẹt và kiểu sâu đo.
Cách thức lắp đặp như sau:
(1). Kiểu thanh quẹt.
− Hình 1 và 2 cho thấy cách bố trí thanh đỡ ray cấp điện.
− Ray cấp điện tại những chỗ đường chạy cong được lắp theo biên dạng cong của đường
chạy và lắp ở bên ngoài.
− Ray cấp điện rất là khó lắp ở những chỗ cong, do đó nên sử dụng ray cấp điện phù hợp
với công suất cần thiết.
− Sau khi lắp xong kiểm tra sự ăn khớp giữa chổi quẹt với ray cấp điện.

Hình 1. Phương pháp lắp ray cấp điện

Hình 2. Lắp chỗ đoạn cong của đường chạy

(2). Kiểu sâu đo.
− Lắp “vòng treo cáp điện” vào dây cáp song song với dầm I.
( Đường kính của dây cáp là từ Þ5 ~ Þ8)
− Cách lắp dây cáp dẫn hướng được thể hiện hình vẽ sau đây:






Lắp dây cáp cung cấp điện.
Chiều dài của dây cáp nên lấy lớn hơn 10% so với
chiều dài của dầm I.
Buộc cáp cung cấp điện theo hình dưới đây.
( bước buộc cáp lấy bằng 1 ~ 1.5m)

11


2.5. Sơ đồ đấu dây điện.

Người lắp đặt hệ thống điện phải là người có kiến thức chuyên môn và am hiểu những
nội quy về an toàn lao động trong khi lắp đặt.
CẢNH BÁO
Trước khi đấu điện phải kiểm tra xem điện áp của nguồn điện có phù hợp
với điện áp đònh mức của Palăng không. Nối dây tiếp đất và thiết bò bảo vệ dòng rò.
Phải đảm bảo việc nối dây tiếp đất để tránh bò điện giật từ dòng điện rò rỉ và ngoài ra ta
cũng phải lắp thiết bò bảo vệ dòng rò trên đường ray cấp điện.
1). Nối với nguồn điện.
A. Đấu dây với nguồn cung cấp điện thông qua CB hoặc thiết bò bảo vệ dòng rò.
CẢNH BÁO
Có những ghi chú bên trái của việc sử dụng hộp điện.
NGUY HIỂM

Trong trường hợp không sử dụng Palăng thì phải cắt điện nguồn đề

phòng nguy hiểm.
B. Nguồn điện là nguồn 3 pha và dây cáp chính bao gồm 4 dây với 4 màu(đỏ, trắng, đen, và
xanh).

Đấu các dây pha có màu đỏ(R), trắng(S) và màu đen(T) với nguồn.
NGUY HIỂM
Dây có màu xanh là dây tiếp đất.
Trong trường hợp đấu
sai thì sau khi cắt nguồn thì tiến hành đổi 2
pha đỏ và đen.
Lúc này, vui lòng kiểm tra công tắc giới hạn
hướng chuyển động. Nếu nó di chuyển sai
hướng hoặc không di chuyển thì rất nguy
hiểm.
2). Chọn cáp nguồn.
CẢNH BÁO
Việc cung cấp điện năng cho Palăng phải sử dụng cáp theo quy
đònh(xem trang 30).
3). Chú ý xe con di chuyển ngang.
NGUY HIỂM
Đảm bảo việc tiếp đất của ray di chuyển ngang.
NGUY HIỂM

Vệ sinh sạch sẽ sơn và dầu mỡ của vùng tiếp xúc bánh xe di chuyển và
ray để dẫn điện tốt hơn.
NGUY HIỂM

2.6. Kiểm tra và vận hành sau khi lắp đặt.
1). Kiểm tra nút bấm.
• Sau khi đấu dây hoàn thành thì nhấn nút “UP” để kiểm tra.
• Nếu lúc đó móc tải đi lên thì ta đã đấu dây đúng còn nếu móc tải đi xuống thì ta phải đảo
lại 2 pha của dây màu đỏ và màu đen và sau đó kiểm tra lại.
• Sau khi kiểm tra xong, bạn có thể điều khiển cho Palăng thực hiện các chuyển động như:
nâng, hạ, đi chuyển sang trái và sang phải.

• Trong Palăng đã có dầu bôi trơn nên trước khi nâng hàng thì điều khiển Palăng nâng hạ 5
hoặc 6 lần dưới điều kiện không có tải để cho dầu lưu thông.
• Cho Palăng di chuyển từ đầu đến cuối đường chạy ngang.
• Để kiểm tra sự an toàn và tin cậy của kết cấu thép ta tiến hành kiểm tra tất cả các chuyển
động của cầu trục với 100% tải trọng.
12


3. NỘI QUY SỬ DỤNG AN TOÀN CẦU TRỤC
NGUY HIỂM

Người điều khiển Palăng điện cáp phải là người đã được đào tạo và được

cấp chứng chỉ vận hành.
3.1. Kiểm tra trước khi sử dụng.
Không sử dụng Palăng khi
nó hoạt động không bình thường(rung, lắc, ồn).
) Trong trường hợp Palăng có sự cố, nên dán
nhãn “KHÔNG ĐƯC SỬ DỤNG” vào nơi dễ
nhận thấy như dán ở nút bấm.
CẢNH BÁO

Kiểm tra chiều dài dây

cáp/ chiều cao nâng có đủ không.
) Việc thiếu chiều cao nâng có thể làm rơi
cáp, rất nguy hiểm.

3.2. Cách buộc tải.
Nên sử dụng loại dây buộc

tải thích hợp và an toàn.
(Hệ số an toàn của xích buộc tải phải ≥ 5 )
(Hệ số an toàn của cáp buộc tải phải ≥ 6 )
CẢNH BÁO

Dây buộc phải nằm giữa

Cách buộc đúng

móc.
) Rất nguy hiểm nếu buộc tải sai có thể làm
hư tải, không an toàn.
CẢNH BÁO

Không sử dụng cầu trục khi

móc hỏng.
Cách buộc sai

) Móc hỏng có thể gây tuột cáp Palăng.
CẢNH BÁO

Tránh dây buộc tải va

chạm với vật sắc nhọn dễ làm dây buộc tải bò
đứt.
) Dây buộc tải có thể bò đứt ngay cả khi mang
ít tải nếu va chạm với vật sắc nhọn.
Sai
13


Đúng


3.3. Nâng/ hạ tải.
Không được nâng vượt tải
cho phép.
) Rất nguy hiểm khi nâng vượt tải, sẽ làm rơi
tải, hư hỏng cầu trục/palăng.
Kiểm tra thắng trước khi
hoạt động, nâng lên và hạ tải xuống để kiểm
tra mức độ an toàn.
) Nếu thắng bò trượt, phải sửa chữa trước khi
hoạt động.
CẢNH BÁO

Chỉ được nâng tải khi cáp

đã thẳng tâm.
) Sử dụng đúng sẽ kéo dài tuổi thọ cho dây
cáp.
Tải không được lắc khi di
chuyển.
Móc nên đứng yên ngay cả
khi không có tải.
) Sử dụng sai sẽ gây hư hỏng cáp và làm rơi
tải.
Không được kéo xiên tải,
phải nâng thẳng tâm.
) Rất nguy hiểm khi kéo xiên tải/ nâng không

thẳng tâm vì nó sẽ làm giật/ lắc tải khi di
chuyển.
CẢNH BÁO

Kiểm tra công tắc hành

trình nâng trước khi hoạt động.
) Nếu công tắc hành trình nâng không hoạt
động, có thể làm hư hỏng cáp, rãnh cáp, tang
trống.
Nếu có sự cố phải sửa chữa công tắc hành trình
nâng trước khi sử dụng

14


Không sử dụng công tắc
hành trình quá thường xuyên(nó chỉ là một
thiết bò an toàn).
) Không dùng công tắc hành trình quá nhiều
có thể gây hỏng hóc, nó sẽ không còn tác dụng
khi cần sử dụng.
) Nó phải được bảo trì thường xuyên nếu bắt
buộc phải sử dụng công tắc hành trình nhiều.
Không được nâng tải cố
đònh(nền bêtông, kết cấu thép liên kết cứng
với nền bêtông, …)
) Lực nâng sẽ tăng lên gấp 5 ~ 6 lần trọng
lượng tải thực tế dễ dẫn đến hư hỏng cáp,
môtơ, trượt ray, …

) Nên lưu ý đến điều này vì nó rất nguy hiểm.
CẢNH BÁO

Không được để nghiêng tải

khi sử dụng 2 móc để nâng 1 tải.
) Tải phải được cân bằng cho 2 Palăng.
) 2 Palăng phải cùng tốc độ khi nâng 1 tải
cùng lúc.
) Phải trang bò bộ chống va giữa 2 Palăng.
) Nên trang bò khóa lẫn nhau cho 2 Palăng tùy
theo nhu cầu.
) Không để tải bò trượt khi di chuyển.
Palăng không có chức năng
lật hàng.
) Nếu dùng Palăng để lật tải có thể gây hỏng
cáp, trượt Palăng.
CẢNH BÁO

Không nhấp nhả Palăng

liên tục.
) Sử dụng đúng tần suất hoạt động(xem trang
7)
15


3.4. Chú ý khi di chuyển tải.
Không đứng dưới tải hoặc
hướng mà tải đi đến.

) Rất nguy hiểm nếu bò tải va chạm.
CẢNH BÁO

Không để Palăng va chạm

với kết cấu thép hoặc cữ chặn hành trình, tránh
Palăng bò tác động mạnh.
) Là nguyên nhân gây ra hư hỏng Palăng, rơi
tải do lực tác động quá mạnh.
CẢNH BÁO

Tải không bò cản trở với

kết cấu thép hoặc dây cáp di chuyển.
) Vì nó có thể làm rơi tải.
CẢNH BÁO

Không kéo lê nút bấm.

) Nó có thể làm dây điện bò chạm,mất nguồn.
3.5. Cách điều khiển nút bấm.
Kiểm tra nút bấm trước khi sử dụng
CẢNH BÁO

Nhấn nút bấm một cách dứt khoát.
Phải kiểm tra và sửa chữa ngay nếu nút bấm không đi theo hướng chỉ

đònh.
CẢNH BÁO
Phải bấm nút dừng trước khi muốn chuyển hướng di chuyển cầu trục.

) Không được chuyển hướng di chuyển một cách đột ngột.
) Sử dụng sai sẽ làm giảm tuổi thọ của Cầu trục/ Palăng.
CẢNH BÁO
Vệ sinh nút bấm thường xuyên.
) Nút bấm có thể không hoạt động do bò bám bụi, cát.
CẢNH BÁO
Không nhấp nhả nút bấm liên tục.
) Đối với cầu trục có 2 tốc độ, nút bấm được trang bò là 2 cấp tốc độ (nhấn nhẹ sử dụng
cho tốc độ chậm, nhấn mạnh sử dụng cho tốc độ nhanh).
) Không trực tiếp sử dụng tốc độ nhanh ngay khi hoạt
động(phải nhấn tốc độ chậm trước khi chuyển sang nhanh)
) Không thay đổi liên tục từ chậm sang nhanh&ngược lại
) Sử dụng đúng sẽ làm giảm sự gia tăng nhiệt độ của
động cơ và sự mài mòn của công tắc tơ.
CẢNH BÁO
Treo nút bấm vào đúng nơi quy đònh
khi sử dụng xong.
) Nút bấm có thể bò va chạm, hư hỏng nếu treo quá thấp.
16


3.6. Biện pháp hoạt động an toàn.
Không được đi nơi khác khi
tải đang treo lơ lửng.
Không được nói chuyện khi
điều khiển cầu trục.
) Rất nguy hiểm cho những người ở xung
quanh nếu sử dụng sai.
Không được ngồi lên tải
khi di chuyển.

) Có thể gây nguy hiểm cho người nếu sử
dụng sai.
Không đeo găng tay khi
điều khiển cầu trục.
) Găng tay có thể bò vướng vào dây cáp gây
thương tích.
Không di chuyển cầu trục
qua đầu người khác.
) Nó rất nguy hiểm nếu rớt tải.
Không làm tải bò rung lắc.
CẢNH BÁO

Không di chuyển tải ở trên

lò nung nóng, vật dễ cháy nổ.
) Có thể gây cháy nổ nếu rơi tải hoặc va
chạm
Không móc cáp tải vào xe.
) Gây hư hỏng hoặc rớt Palăng nếu cáp bò
giật mạnh.
CẢNH BÁO
Khi không sử dụng Palăng
hãy đặt móc tải sao cho không va vào đầu.
) Móc tải phải được treo lên cao khỏi đầu khi
không sử dụng (cao hơn 2m).
Không dùng cầu trục để
vận chuyển những thiết bò dễ cháy nổ (dầu,
gas, hóa chất, …).
) Rất nguy hiểm dễ gây cháy nổ và thương
vong.


17


3.7. Những chú ý khác.
Người điều khiển phải
được huấn luyện thành thạo trước khi điều
khiển cầu trục.
Không sử dụng Palăng cũ.
) Không đảm bảo an toàn, dễ gây tai nạn.
Phải đảm bảo cầu trục
được kiểm tra bảo dưỡng hằng ngày.
) Để phòng tránh hư hỏng không phát hiện
hư hỏng không phát hiện kòp thời hoặc tai nạn
ngoài ý muốn.
Không để Palăng ngoài trời
mưa dễ bò gỉ sét, hỏng hóc và chập điện.
Palăng phải được trang bò
mái che nếu hoạt động ngoài trời.
Ngưng hoạt động ngay nếu
phát hiện dây cáp có những biểu hiện bất
thường.
) Dây cáp bò vặn, xoắn.
) Dây cáp bò cong, kéo giãn.
) Dây cáp bò gỉ sét.
Không được hàn tải khi
đang treo trên cầu trục/ Palăng.
CẢNH BÁO
Không nên sử dụng nhiều
đến chức năng của công tắc hành trình nâng vì

nó chỉ là một thiết bò an toàn.
) Không nâng đến hết giới hạn trên của móc
trong trường hợp công tắc hành trình nâng bò
hỏng hoặc không có trang bò.
) Nếu công tắc hành trình nâng không hoạt
động, có thể làm đứt cáp và làm gây nguy
hiểm cho Puli và tang cuốn cáp.

18


4. HƯỚNG DẪN CÁCH KIỂM TRA VÀ BẢO TRÌ
NGUY HIỂM

Phải kiểm tra Palăng trước khi sử dụng.
ƒ Ngưng sử dụng Palăng ngay lập tức nếu có những dấu hiệu bất thường,
nó chỉ được sử dụng lại sau khi đã được kiểm tra và sửa chữa.
) Sử dụng Palăng khi nó có những dấu hiệu bất thường là rất nguy hiểm vì
nó có thể làm cho Palăng hư hỏng trầm trọng hơn, mất an toàn cho người sử
dụng và hàng hóa.

4.1. Kiểm tra hàng ngày.
4.1.1. Kiểm tra trước khi vận hành.
Kiểm tra những vấn đề sau đây trước khi vận hành.
Vò Trí kiểm tra

1. Dây cáp

Mục kiểm tra


Tiêu chuẩn kiểm tra

1. Mài mòn

1. Cáp không bò mài mòn.

2. Biến dạng

2. Cáp không bò biến dạng cong.

3. Gỉ sét

3. Không bò rỉ sét trên bề mặt.

4. Đứt cáp và các nguy hại khác

4. Cáp không bò đứt và không bò nguy hại.

1. Phần mở vào của móc

1. Không bò biến dạng và liên kết an toàn.
2. Không bò biến dạng vónh cửu do cong và

2. Biến dạng
2. Móc tải và Puly

xoắn.

3. Rạn nứt và những nguy hại


3. Không bò rạn nứt và những nguy hại khác.

khác
4. Chuyển động

4. Móc quay êm.

1. Kiểm tra Bulông – đai ốc và các
3. Thân Palăng

chốt có bò nới lỏng hay không.
2. Mỡ và Dầu bôi trơn

4. Xe con di
chuyển ngang

5. Nút bấm
6. Nguồn điện
7. Dụng cụ buộc
tải
8. Ray

1. Không bò lỏng và thiếu Bulông và chốt.
2. Kiểm tra mỡ và dầu bôi trơn tại vò trí cấp

1. Kiểm tra Bulông – đai ốc và các
chốt có bò nới lỏng hay không.
2. Mỡ và Dầu bôi trơn

1. Không bò lỏng và thiếu Bulông và chốt.

2. Kiểm tra mỡ và dầu bôi trơn tại vò trí cấp
1. Không bò biến dạng, hư hỏng, trật khớp hay

1. Bên ngoài

bò nới lỏng. Mỗi dấu hiệu đều phải rõ ràng.

2. Công tắc điều khiển

2. Khóa liên động phải làm việc chính xác.

1. Đảo pha.

1. Nó phải được đảo bình thường.

1. Mài mòn và biến dạng

1. Không bò vấn đề gì

1. Ray chạy ngang và chạy dọc

19

1. Không bò vật cản đè lên, thiếu Bulông liên
kết và một số vấn đề khác.


×