Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Nghiên cứu nhân giống cây Đinh lăng lá nhỏ Polycias fruticosa L. Harm. bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (502.26 KB, 62 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

NGUYỄN VĂN THANH
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG CÂY ĐINH LĂNG LÁ NHỎ

(Polycias fruticosa L. Harm.) BẰNG PHƢƠNG PHÁP
NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO THỰC VẬT

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành : Công nghệ Sinh học
Khoa

: CNSH - CNTP

Khóa học

: 2012 - 2016

Thái Nguyên, năm 2016


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------



NGUYỄN VĂN THANH
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG CÂY ĐINH LĂNG LÁ NHỎ
(Polycias fruticosa L. Harms.) BẰNG PHƢƠNG PHÁP
NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO THỰC VẬT

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Công nghệ Sinh học

Lớp

: K44 - CNSH

Khoa

: CNSH - CNTP

Khóa học

: 2012 - 2016

Giảng viên hƣớng dẫn : 1. PGS.TS. Ngô Xuân Bình
2. ThS. Nguyễn Thị Tình


Thái Nguyên, năm 2016


i

LỜI CẢM ƠN
Đƣợc sự nhất trí của ban giám hiệu nhà trƣờng, ban chủ nhiệm Khoa
Công nghệ sinh học Và công nghệ thực phẩm trong thời gian thực tập tốt
nghiệp em đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu nhân giống cây Đinh lăng lá
nhỏ (Polycias fruticosa L. Harm.) bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào
thực vật”.
Qua 5 tháng thực tập tại viện nghiên cứu và phát triển lâm nghiệp phía
bắc đến nay em đã hoàn thành đề tài. Để đạt kết quả nhƣ ngày hôm nay em
xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu nhà trƣờng, ban chủ nhiệm khoa cùng
các thầy cô giáo bộ môn công nghệ sinh học, cùng các anh chị phòng công
nghệ sinh học trong viện nghiên cứu và phát triển lâm nghiệp đã tạo điều kiện
giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Em xin bày tỏ long biết ơn sâu sắc tới Cô giáo Ths. Nguyễn Thị Tình
và chị Phạm Thị Thảo đã tận tình chỉ bảo, hƣớng dẫn em trong thời gian thực
hiện đề tài.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã hết lòng động
viên, giúp đỡ tạo điều kiện về vật chất và tinh thần cho em trong quá trình học
tập và nghiên cứu. Do thời gian thực tập đề tài có giới hạn nên đề tài không
thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của
các thầy cô và các bạn để đề tài của em đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Thái nguyên, ngày

tháng


năm 2016

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Văn Thanh


ii

DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1.

Trang
Ảnh hƣởng của thời gian khử trùng HgCl2 0.1% đến kết quả
khử trùng..................................................................................... 27

Bảng 4.2.

Kết quả ảnh hƣởng của một số môi trƣờng đến khả năng tái
sinh chồi cây Đinh lăng lá nhỏ sau 45 ngày. .............................. 29

Bảng 4.3.

Kết quả ảnh hƣởng của nồng độ kinetine và BA đến khả năng
nhân nhanh chồi cây Đinh lănglá nhỏ sau 1 tháng........................ 31

Bảng 4.4.

Kết quả ảnh hƣởng của hàm lƣợng loại cytokine thích hợp

nhất kết hợp với NAA đến khả năng nhân nhanh chồi cây
Đinh lăng sau 3 tuần tiến hành thí nghiệm. ................................ 34

Bảng 4.5.

Kết quả ảnh hƣởng của hàm lƣợng Auxin (NAA, IBA) đến
khả năng ra rễ của chồi cây Đinh lăng lá nhỏ trong 30 ngày. .... 36

Bảng 4.6.

Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng một số loại giá thể đến khả
năng sinh trƣởng và phát triển của cây con in vitro ở vƣờn
ƣơm sau 2 tuần............................................................................ 38


iii

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1:

Trang
Cây Đinh lăng lá nhỏ .................................................................... 2

Hình 2.1:

Vƣờn đinh lăng trồng ở hộ gia đình ........................................... 12

Hình 4.1:

Biểu đồ thể hiện ảnh hƣởng của thời gian khử trùng bằng

HgCl2 0.1%đến hiệu quả khử trùng mẫu .................................. 28

Hình 4.2:

Biểu đồ thể hiện ảnh hƣởng của một số môi trƣờng đến khả
năng tái sinh chồi cây Đinh lăng lá nhỏ ..................................... 30

Hình 4.3:

Thể hiện ảnh hƣởng của nồng độ kinetine và BA đến khả năng
nhân nhanh chồi cây Đinh lănglá nhỏ sau 1 tháng ..................... 32

Hình 4.4:

Thể hiện ảnh hƣởng của hàm lƣợng loại cytokine thích hợp
nhất kết hợp với NAA đến khả năng nhân nhanh chồi cây
Đinh lăng lá nhỏ sau 1 3 tuần thí nghiệm ................................... 34

Hình 4.5:

Thể hiên ảnh hƣởng của hàm lƣợng Auxin (NAA, IBA) đến
khả năng ra rễ của chồi cây Đinh lăng lá nhỏ trong 30 ngày ..... 36

Hình 4.6:

Biểu đồ thể hiện ảnh hƣởng của một số loại giá thể đến khả
năng sinh trƣởng và phát triển của cây con in vitro ở vƣờn
ƣơm ................................................................................................ i



iv

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
2,4D

: 2,4 Diclorophenoxy axetic axit

BAP

: 6-benzin- aminopurin

CT

: Công thức

ĐC

: Đối chứng

GA3

: Axit giberilic

IBA

: Indol butylic acid

MS

: Murashige & Skoog


TB

: Trung bình


v

MỤC LỤC
PHẦN 1 MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
1.1 Đặt vấn đề ................................................................................................................. 1
1.2 Mục tiêu của đề tài ................................................................................................... 3
1.3 Yêu cầu của đề tài .................................................................................................... 3
1.4 Ý nghĩa của đề tài .................................................................................................... 3
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................................ 4
2.1. Sơ lƣợc về cây Đinh lăng ....................................................................................... 4
2.1.1. Nguồn gốc và vị trí phân loại ............................................................................. 4
2.1.2. Đặc điểm sinh thái ............................................................................................... 4
2.1.3. Đặc điểm hình thái............................................................................................... 5
2.1.4. Cách trồng ............................................................................................................ 6
2.1.5. Thu hái và chế biến.............................................................................................. 7
2.1.6. Thành phần hóa học ............................................................................................ 8
2.1.7. Tác dụng dƣợc lý ................................................................................................. 9
2.2. Tình hình sử dụng Đinh lăng ở Việt Nam và trên thế giới ...............................11
2.2.1. Trên thế giới .......................................................................................................11
2.2.2. Ở Việt Nam ........................................................................................................11
2.3. Cơ sở khoa học......................................................................................................13
2.3.1. Cơ sở khoa học của nuôi cấy mô tế bào ..........................................................13
2.3.2. Kỹ thuật nuôi cấy đỉnh sinh trƣởng tạo giống sạch bệnh và nhân nhanh
giống ..............................................................................................................................14

2.3.3. Ảnh hƣởng của các chất điều tiết sinh trƣởng tới quá trình nuôi cấy mô tế
bào thực vật ...................................................................................................................14
PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....18
3.1. Vật liệu và phạm vi nghiên cứu...........................................................................18


vi

3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu.......................................................18
3.3. Hóa chất và thiết bị sử dụng ................................................................................18
3.3.1 Hóa chất ...............................................................................................................18
3.3.2 Thiết bị sử dụng ..................................................................................................18
3.4. Nội dung nghiên cứu ............................................................................................19
3.5 . Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................19
3.5.1 Điều kiện bố trí thí nghiệm ................................................................................19
3.5.2. Chuẩn bị môi trƣờng nuôi cấy mô tế bào thực vật .........................................19
3.5.3. Nội dung 1: .........................................................................................................20
3.5.4. Phƣơng pháp nghiên cứu nội dung 2 .............................................................21
3.5.5. Phƣơng pháp nghiên cứu nội dung 3 ...............................................................22
3.5.6. Phƣơng pháp nghiên cứu nội dung 4 ...............................................................24
3.5.7. Phƣơng pháp xử lý số liệu .............................................................................26
PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ..................................................................27
4.1. Ảnh hƣởng của thời gian khử trùng HgCl2 0.1% đến đến kết quả khử
trùng mẫu Đinh lăng. .................................................................................................27
4.2. Kết quả ảnh hƣởng của một số môi trƣờng đến khả năng tái sinh chồi cây
Đinh lăng.......................................................................................................................29
4.3. Kết quả ảnh hƣởng của chất kích thích sinh trƣởng tới khả năng nhân
nhanh của chồi cây Đinh lăng. .................................................................................31
4.3.1. Kết quả ảnh hƣởng của nồng độ loại cytokine đến khả năng nhân nhanh
chồi cây Đinh lăng. .....................................................................................................31

4.3.2. Kết quả ảnh hƣởng hàm lƣợng NAA thích hợp nhất đến khả năng nhân
nhanh chồi cây Đinh lăng. ...........................................................................................34
4.4. Kết quả ảnh hƣởng của hàm lƣợng Auxin và than hoạt tính đến khả năng ra rễ
của chồi cây Đinh lăng. ...............................................................................................36
4.5 Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng một số loại giá thể đến khả năng sinh trƣởng
và phát triển của cây con in vitro ở vƣờn ƣơm ..........................................................37


vii

PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................40
5.1 Kết luận ...................................................................................................................40
5.2. Kiến nghị ...............................................................................................................41
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................................................42
I. Tài liệu tiếng Việt .....................................................................................................42
II. Tài liệu nƣớc ngoài..................................................................................................44


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề

Nguồn tài nguyên cây thuốc của Việt Nam rất phong phú, đa dạng và
có nhiều cây thuốc quý. Trong số đó có cây Đinh lăng.
Đinh lăng (Polycias fruticosa L. Harms.) là một loại cây dƣợc liệu có giá trị
cao trong ngành y học cổ truyền ở Việt Nam và một số nƣớc trên thế giới.
Nhiều công trình nghiên cứu đã chứng minh tác dụng dƣợc lý của Đinh lăng
tƣơng tự nhƣ nhân sâm và ít độc hơn nhân sâm. Vỏ, rễ và lá Đinh lăng chứa

saponin, alkaloit, các vitamin B1, B2, B6, C, 20 axit amin, glycosit,
phytosterol, tanin, axit hữu cơ, tinh dầu, nhiều nguyên tố vi lƣợng: K, Mn, Ca,
Mg, Fe, Lo, Zw và 21,10 % đƣờng. Hai hợp chất chính và quan trọng nhất
trong cây Đinh lăng là polyacetylen và saponin tripterpen. Trong đó, hợp chất
polyetylen tách chiết đƣợc có tính kháng khuẩn rất mạnh và kháng một số
dạng ung thƣ, còn hợp chất saponin tripterpen có tác dụng chống stress, chống
trầm cảm, chống oxi hóa rất tốt [13], [14], [20].
Dựa trên những nghiên cứu về dƣợc tính của cây Đinh lăng, một số chế
phẩm từ Đinh lăng hiện nay đang đƣợc sử dụng nhƣ cao đặc Đinh lăng, tinh
sâm PANA, rƣợu thuốc ngọt, viên ngậm DINLAN. Điều này cho thấy nhu cầu
về nguồn nguyên liệu Đinh lăng để làm thuốc chữa bệnh ngày càng tăng. Tuy
nhiên, nguồn nguyên liệu khai thác trong tự nhiên thƣờng phân tán, cho chất
lƣợng không đồng đều và số lƣợng hạn chế. Vì vậy, nhân giống in vitro là
phƣơng pháp ƣu việt nhằm thu nhận nguồn nguyên liệu ổn định, cây giống
đồng đều, sạch bệnh, làm tăng hoạt chất sinh học so với nguyên liệu ban đầu.
Cây đinh lăng mang giá trị dƣợc liệu rất cao nhƣng các chế phẩm chứa Đinh
lăng còn khá ít trên thị trƣờng, nguyên nhân là do nguồn nguyên liệu còn hạn
chế, nếu trồng theo phƣơng pháp tự nhiên thì cần phải 3 - 5 năm mới thu hoạch
đƣợc rễ.


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full

















×