Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Dạy hóa học ở thcs theo quan điểm dạy học tích hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (649.18 KB, 27 trang )

XÂY DỰNG VÀ THIẾT KẾ MỘT SỐ GIÁO ÁN MÔN HÓA HỌC Ở
THCS THEO QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TÍCH HỢP
Chủ đề 1 : SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT (Trong nội dung chủ đề 2: SỰ VẬN
ĐỘNG CÁC CHẤT- Hóa học lớp 8-THCS)
(Chủ đề dạy học theo hướng tích hợp nội môn)
1. Mục tiêu dạy học
a. Kiến thức:
+ HS phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học.
+ HS biết phân biệt được các hiện tượng xung quanh ta là hiện tượng vật lí
hay hiện tượng hóa học.
+ Học sinh vận dụng kiến thức và giải thích được một số hiện tượng vật lí,
hóa học liên quan đến các môn học khác cũng như một số hiện tượng trong tự
nhiên.
b. Kĩ năng: HS rèn luyện kĩ năng quan sát thí nghiệm.
c. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học hơn. Giáo dục tính cẩn
thận.
- Học sinh cần có năng lực vận dụng những kiến thức liên môn: vật lí, môn
hoá học, môn sinh học lồng ghép Giáo dục môi trường.
d. Trọng tâm:
+ Khái niệm hiện tượng vật lí, hiện tượng hoá học
+ Phân biệt được hiện tượng vật lí, hiện tượng hoá học
2. Năng lực cần hướng tới


- Năng lực chung: phát triển năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn
ngữ hóa học
- Năng lực chuyên biệt: giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học, vận dụng
kiến thức hóa học vào thực tế cuộc sống.
3/ Đối tượng dạy học của chủ đề Học sinh khối 8.
4/ Ý nghĩa, vai trò của chủ đề
Gắn kết kiến thức, kĩ năng , thái độ các môn học với nhau, với thực tiễn


đời sống xã hội, làm cho học sinh yêu thích môn học hơn và yêu cuộc sống.
5/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a. Chuẩn bị của giáo viên
- Đèn chiếu; - Bút dạ.
- Dụng cụ: Đèn cồn, nam châm, kẹp gỗ, kiềng 3 chân,ống nghiệm, cốc thủy
tinh, đũa thủy tinh
- Hóa chất: Bột sắt, bột S, đường, nước, muối ăn. Cục nước đá
- Video clip: Sắt tác dụng với lưu huỳnh
b. Chuẩn bị của học sinh
- Giấy A4 và Bảng phụ
* Bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho chủ đề
Loại
Nội
dung

câu hỏi/bài
tập

Câu hỏi /bài
tập định tính

Bài tập định
lượng

Nhận biết

Thông hiểu

nhận biết được
thế nào là hiện

tượng vật lí –
hiện tượng hóa
học

giải thích được
một số hiện
tượng đơn giản
xảy ra trong
thực tế đời sống
hằng ngày

Vận
dụng
thấp

Vận dụng
cao


Bài tập thực
hành/Thí
nghiệm/gắn
hiện tượng
thực tiễn

vận
dụng
kiến thức và
giải
thích

được một số
hiện tượng
vật lí, hóa
học
liên
quan đến các
môn
học
khác cũng
như một số
hiện tượng
trong
tự
nhiên.

*Câu hỏi minh họa các mức yêu cầu cần đạt của chủ đề:
Mức độ nhận biết
Dấu hiệu nào là chính để phân biệt hiện tượng hóa học với hiện tượng vật lí ?
lấy ví dụ minh họa.
Mức độ thông hiểu
Trong số các quá trình dưới đây, cho biết đâu là hiện tượng hóa học, đâu là
hiện tượng vật lí ? giải thích
a. Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí có mùi hắc (lưu huỳnh đioxit ).
b. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.
c. Trong lò nung đá vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit )
và khí cacbon đioxit thoát ra ngoài.
d. Cồn để trong lọ không đậy nắp bị thì dễ bay hơi.
Mức độ vận dụng thấp
Em hãy tìm hiểu các hiện tượng sau và cho biết là hiện tượng vật lí hay
hóa học? Giải thích các hiện tượng đó.

a/ Hiện tượng tuyết rơi
b/ Hiện tượng sắt để trong không khí ẩm dễ bị gỉ sắt


c/ Hiện tượng trái chuối xanh có vị chát, để 1 thời gian chín vàng, có vị ngọt
6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
Bước 1: Ổn định tình hình lớp
- Kiểm tra sĩ số ; - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
Bước 2: Kiểm tra bài cũ
Bước 3: Giảng bài mới
Vào bài: Hằng ngày các em nhìn thấy rất nhiều hiện tượng xung quanh
ta như đun nước sôi, tăm xe bị gỉ…Vậy đó là những hiện tượng gì? Để giải
thích cho vấn đề đó thì tiết học hôm nay ta tìm hiểu về sự biến đổi chất.
Hoạt động 1: (15’) Tìm hiểu hiện tượng vật lí.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung kiến thức

GV: Yêu cầu học sinh quan HS: Hình vẽ đó thể hiện I) Hiện tượng vật lí
sát hình vẽ 2.1/SGK/Tr 45- quá trình biến đổi:
- Hiện tượng vật lí
GV dùng máy chiếu để chiếu
Nước  Nước  là hiện tượng chất
hình vẽ.
biến đổi mà vẫn giữ
Nước
nguyên là chất ban
(rắn)  (lỏng)  (hơi) đầu gọi là hiện tượng

vật lí.
GV: Hình vẽ trên nói lên
- Ví dụ:
điều gì?
GV: Làm thế nào để nước
lỏng  nước đá?

Nước  Nước 
Nước

GV nêu vấn đề: Trong các
quá trình trên có sự biến đổi
về trạng thái, không có sự
thay đổi về chất.

(rắn)  (lỏng) 
(hơi)

GV: Hướng dẫn học sinh làm
thí nghiệm:
- Hòa tan muối ăn vào ống
nghiệm  HS quan sát.


- Dùng kẹp gỗ kẹp 1/3 ống
nghiệm và đun nóng bằng
HS:
đèn cồn  HS quan sát.
ăn
(rắn)

GV: Cho học sinh ghi lại sơ Muối
đồ của quá trình biến đổi.
 hoøatanvaøonöôùc
dd muối
t
GV: Qua 2 thí nghiệm trên,
  muối (rắn)
em có nhận xét gì? (về trạng
thái, về chất).
HS : ghi lại sơ đồ của
quá trình
GV thông báo: Các quá
trình đó gọi là hiện tượng vật HS: Trong các quá trình
lí.
trên đều có sự thay đổi
về trạng thái nhưng
GV: Vậy em hiểu thế nào về không có sự thay đổi về
hiện tượng vật lí?
chất.
o

GV: Cho ví dụ về hiện tượng HS: Hiện tượng vật lí là
vật lí ở xung quanh ta?
hiện tượng có sự biến
đổi chất nhưng không
GV kết luận
tạo ra chất mới.
HS: VD: - Dây sắt cắt
nhỏ thành từng đoạn và
tán thành đinh

- Đun sôi nước.
Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu hiện tượng hóa học.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

GV: Làm TN2: Sắt tác HS: Đọc TN2 SGK/45.
dụng với lưu huỳnh.
GV: Cho học sinh đọc
HS: Quan sát.
TN2.

Nội dung kiến thức
II) Hiện
hóa học

tượng

- Hiện tượng hóa
học là hiện tượng
chất biến đổi có tạo
GV: Cho học sinh xem HS: Nhận xét.
ra chất khác (tính
Video sắt tác dụng với
chất khác chất ban
lưu huỳnh trên máy - Hỗn hợp nóng đỏ lên và đầu), được gọi là
chuyển dần sang màu xám hiện tượng hóa
chiếu.
đen.
học.

GV: + Em hãy nhận xét


sự khác nhau của hỗn
hợp sau khi đun nóng - Sản phẩm không bị nam
châm hút
đỏ?
GV: Em hãy rút ra kết  chất rắn thu được không
còn tính chất của sắt nữa.
luận

Ví dụ: Sắt để lâu
trong không khí bị
gỉ. (oxit sắt).

GV HDHS làm thí HS: Quá trình biến đổi đã có
nghiệm 2: Đun nóng sự thay đổi về chất (có chất
đường
trong
ống mới tạo thành).
nghiệm.
HS: Làm TN:
- Cho một ít đường trắng
ñ
un
GV: HS quan sát hiện vào ống nghiệm    .
tượng.
- Hiện tượng: Đường  nâu
 đen (than), thành ống
nghiệm xuất hiện những giọt

GV: Các quá trình trên nước.
có phải là hiện tượng
HS: Hiện tượng hóa học là
vật lí không? Vì sao?
quá trình biến đổi có tạo ra
GV: Đó là hiện tượng chất mới.
hóa học. Vậy
hiện
HS: Dựa vào dấu hiệu có chất
tượng hóa học là gì?
mới tạo ra hay không.
GV: Muốn phân biệt
hiện tượng hóa học và HS phát biểu
hiện tượng vật lí ta dựa
HS thảo luận và trả lời
vào dấu hiệu nào?
GV: Kết luận
Hoạt động 3: (10’) Bài tập
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Bài tập 1: Giáo viên HS thảo luận
chiếu đề lên. Sau đó yêu
cầu các nhóm thảo luận HS: Ghi lại ngắn gọn quá
trình quang hợp ra giấy
và tìm đáp án
A4
Câu hỏi: Quá trình
quang hợp của cây xanh HS: Nhận xét.


Nội dung kiến thức
1/ Câu hỏi có nội dung
Sinh học
Quá trình quang hợp
của cây xanh là hiện
tượng vật lí hay hóa
học?


(chương trình Sinh học
6) là hiện tượng vật lí Các chất như Cacbonic,
nước biến đổi thành tinh
hay hóa học ?
bột.
- Gv hướng dẫn các
nhóm ghi nhớ lại quá HS: → Hiện tượng hóa
học
trình quang hợp.

Giải:
Khi quang hợp cây xanh
tạo ra tinh bột, khí oxi
từ nước, khí cacbon
đioxit

- Phân tích và tìm sự HS quan sát bóng đèn → Hiện tượng hóa học
biến đổi của chất trong sáng và dựa vào kiến
2/ Câu hỏi có nội dung
thức vật lí đã học.

quá trình trên.
vật lí:
Thảo
luận

trả
lời
→ Rút ra kết luận.
? Hiện tượng bóng đèn
dây tóc sáng lên khi có
Học sinh xem hình ảnh
dòng điện chạy qua là
Sau đó giáo viên chiếu Thảo luận và tìm ra hiện tượng vật lí hay
cho HS xem cụ thể giải nguyên nhân của sự thối hóa học?
rữa xác động vật
thích trên màn hình
Giải:
Nguyên
nhân
hôi
thối,
ô
nhiễm

do
đâu?
I.Khi
Bàiđi
tập3.
ngang

những
khuhình
vực ảnh
này sẽ thế
Hãyqua
quan
sát các
Bài tập 2:
Bóng đèn sáng là do khi
Gv dùng bóng đèn dây
có dòng điện đi qua dây
tóc và cắm trực tiếp cho
tóc làm cho dây tóc nóng
Xác động vật
đèn sáng trên lớp.
lên, phát sáng.
+ Em hãy dựa vào kiến
thức vật lí đã học và tìm
hiểu xem xảy ra hiện
tượng gì khi đèn sáng?
Bài tập 3:

phân hủy
là hiện tượng vật lí
hay hóa học?

Kết luận về sự biến đổi
GV cho học sinh xem chất
trên máy chiếu một số
Dựa vào sự hiểu biết của

hình ảnh về động vật
môn sinh học HS sẽ trả
chết thối rữa.
lời tác hại

=> Hiện tượng vật lí.
3. Bài toán tích hợp
giáo dục môi trường.
Dựa vào sự quan sát một
số xác động vật chết
thối rữa. Em hãy cho
biết quá trình trên xảy ra
hiện tượng vật lí hay
hóa học?

+ Em hãy cho biết quá
Giải:
Từ đó đề xuất cách xử lý
trình xác động vật bị
nhằm bảo vệ môi trường. Xác động vật bị các vi
thối rữa là hiện tượng
khuẩn hoại sinh gây thối
vật lí hay hóa học?
rữa nên có mùi thối..
+ Các chất tạo thành có
=> Hiện tượng hóa học.
tác hại gì đối với con


người?

+ Hãy nêu cách xử lý?
GV dựa vào sự phân
tích của học sinh để
lồng ghép về giáo dục
HS ý thức bảo vệ môi
trường.
GV kết luận
Bước 4 Củng cố: (5’)
1. GV cho học sinh xem sơ đồ tư duy về toàn bộ nội dung bài học. Sau đó đặt

câu hỏi:

Hiện tượng vật lí

Hiện tượng hóa học

- Thế nào là hiện tượng vật lí?
- Hiện tượng hóa học?
- Cho 2 ví dụ về hiện tượng vật lí.
- Cho 2 ví dụ về hiện tượng hóa học.
2/ Bài tập củng cố làm nhanh
GV chiếu bài tập trắc nghiệm và yêu cầu HS trả lời nhanh theo hình thức
học sinh trả lời 1 câu hỏi nếu đúng thì chỉ HS khác trả lời câu tiếp theo. (GV


cũng có thể tiến hành cho các nhóm hoàn thành nhanh phiếu học tập sau- Sau
đó yêu cầu các nhóm trao đổi chéo và tự chấm kết quả)
PHIẾU HỌC TẬP
Hãy cho biết các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng vật lí, hiện
tượng nào là hiện tượng hóa học:

1/ Vào mùa hè băng ở hai cực trái đất tan dần
2/ Trứng để lâu ngày bị thối
3/ Thanh sắt hơ nóng dát mỏng thành dao rựa
4/ Xác một số loài khủng long vùi sâu dưới đất và hóa thạch.
5/ Thủy tinh nóng chảy thổi thành chai lọ.
ĐÁP ÁN
* Hiện tượng vật lí: .........................................
* Hiện tượng hóa học: ....................................
Đáp án: + Hiện tượng vật lí: 1, 3, 5
+ Hiện tượng hóa học: 2, 4
Bước 5 Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Làm bài tập còn lại SGK.
- Học bài và xem trước bài mới.
Chủ đề 2: NƯỚC – NGUỒN SỐNG VÔ TẬN CỦA LOÀI NGƯỜI
(Chủ đề dạy học theo hướng tích hợp liên môn lớp 8)
1. Mục tiêu dạy học
a. Kiến thức
- HS hiểu và biết tính chất vật lí của nước dựa trên những hiểu biết trong
thực tế đời sống và kiến thức đã học, ở môn khoa học lớp 4 (Bài: Nước có
những tính chất gì?), vật lí lớp 6 (Bài 11 Khối lượng riêng- Trọng lượng riêng;
Bài 22 Nhiệt kế- Nhiệt giai)


- Kiến thức của bộ môn: HS hiểu và biết tính chất hoá học của nước. Viết
được phương trình thể hiện tính chất hoá học của nước.
- Biết nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước và biện pháp chống ô nhiễm
nguồn nước trong thực tế và qua kiến thức đã học ở bộ môn khoa học lớp 4
(Bài: Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước; Nguồn nước quanh ta sạch hay ô
nhiễm? Cần làm gì để bảo vệ nguồn nước ngầm), môn địa lí lớp 7 (Bài 17: Ô
nhiễm môi trường ở đới ôn hòa) và môn sinh học lớp 6 (Bài 47 Thực vật bảo

vệ đất và nguồn nước).
- Sử dụng bài toán liên quan đến rút về đơn vị ở lớp 3 (quy tắc tam suất) để
giải bài toán tính theo phương trình hóa học trong bài nước.
- Học sinh cần có năng lực vận dụng kiến thức liên môn để giai quyết các
vấn đề của dự án:
+ Môn khoa học lớp 4: Học sinh nhớ lại các kiến thức đã học để phát biểu
được thể (ở điều kiện thường), màu mùi, vị của nước.
+ Môn vật lí lớp 6: Nhớ lại kiến thức bài Nhiệt kế-Nhiệt giai để phát biểu
được nhiệt độ sôi, nhiệt độ hóa rắn của nước. Bài Khối lượng riêng-Trọng
lượng riêng xác định được khối lượng riêng của nước.
+ Môn khoa học lớp 4, môn sinh học 6, địa lí lớp 7: Học sinh biết được vai
trò tầm quan trọng của nước và đề ra được các biện pháp bảo vệ nguồn nước.
+ Tích hợp giáo dục môi trường: Bảo vệ nguồn nước.
b. Kĩ năng
- Môn hóa học:
Rèn kỹ năng viết phương trình hóa học.
Rèn kỹ năng thực hành thí nghiệm
Rèn kỹ năng tính toán thể tích các chất khí theo phương trình hoá học.
- Môn khoa học, môn vật lý, địa lý, sinh học: Rèn cho học sinh kỹ năng
vận dụng những kiến thức đã biết giải quyết tình huống đặt ra.
c. Thái độ
- Môn hóa học:


Có ý thức giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm, nghiêm túc trong học
tập, ý thức hợp tác.
- Môn vật lí, địa lí, sinh học, khoa học, toán học:
Học sinh thấy được tầm quan trọng của việc nắm vững kiến thức các môn
học để giải quyết vấn đề đặt ra ở bất kỳ bộ môn nào.
d. Trọng tâm:

- Tính chất lý – hóa học của nước
- Vai trò của nước đối với đời sống và sản xuất
- Thực trạng nguồn nước ở Việt Nam – biện pháp bảo vệ nguồn nước.
2. Năng lực cần hướng tới
- Năng lực chung : phát triển năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng
ngôn ngữ hóa học
- Năng lực chuyên biệt : giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học, vận
dụng kiến thức hóa học vào thực tế cuộc sống.
3. Đối tượng dạy học của chủ đề Học sinh khối 8.
4. Ý nghĩa của chủ đề
Tích hợp nghĩa là tổng hợp trong một đơn vị học, thậm chí một tiết học,
một bài học nhiều mảng kiến thức và kỹ năng liên quan với nhau nhằm tăng
cường hiệu quả dạy học, tiết kiệm thời gian học tập cho người học. Quan
điểm tích hợp thể hiện rõ trong nhiều bài học của sách giáo khoa hóa 8 và
được giáo viên đã vận dụng lâu nay. Do đó dự án này như là một sản phẩm
ghi lại kinh nghiệm mà bản thân tôi đã vận dụng từ trước.
Dự án này đã tích hợp kiến thức thông qua các các môn học mà học
sinh đã được học do đó đã lôi cuốn được học sinh chú ý trong từng hoạt động.
Tích hợp được được các kiến thức trong môn khoa học, sinh học, địa lí
về giáo dục bảo vệ nguồn nước góp phần cải thiện nguồn nước ở địa phương
đáp ứng nhu cầu sử dụng trong đời sống, sản xuất một cách bền vững.
Có tác dụng giáo dục hành vi đúng đắn trong bảo vệ nguồn nước và sử
dụng nước cho học sinh trong giai đoạn an ninh nước sạch đang được quan
tâm và môi trường có nhiều biến động.


Trong thực tế quá trình dạy học tôi thấy rằng việc kết hợp kiến thức liên
môn học vào để giải quyết một vấn đề nào đó trong một môn học là việc làm
hết sức cần thiết. Điều đó đòi hỏi người giáo viên bộ môn không chỉ nắm chắc
môn mình dạy mà còn phải không ngừng trau dồi kiến thức các môn học khác

để tổ chức, hướng dẫn học sinh giải quyết các tình huống, các vấn đề đặt ra
trong môn học một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất.
Trong thực tế bản thân nhận thấy khi soạn bài có kết hợp các kiến thức
của các môn học khác sẽ giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu hơn
những vấn đề đặt ra. Từ đó tổ chức hướng dẫn học sinh sẽ linh hoạt hơn, sinh
động hơn. Học sinh có hứng thú học tập, tìm tòi, khám phá nhiều kiến thức và
được suy nghĩ, sáng tạo nhiều hơn. Kích thích được khả năng tư duy của trò.
Từ đó vận dụng kiến thức vào thực tế tốt hơn.
5. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a. Chuẩn bị của giáo viên
- Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh loại 250ml, phễu, ống nghiệm, lọ thu sẵn khí oxi,
muối sắt.
- Hoá chất: Quỳ tím, Na, Vôi sống, P
- Máy chiếu
b. Chuẩn bị của học sinh
Tranh ảnh về các hoạt động gây ô nhiểm nguồn nước và bảo vệ nguồn nước.
* Bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho chủ đề

Loại
Nội
dung

câu
hỏi/bài
tập

Nhận biết

Thông hiểu


Câu
hỏi/bài
tập định
tính

Nhận biết được
tính chất lý – hóa
của nước. Nêu
được vai trò của
nước đối với đời
sống và sản xuất

Dựa vào tính
chất lý – hóa
của nước để
làm bài tập

Vận dụng
thấp

Vận
dụng
cao


Bàitập
định
lượng

Tính được

khối lượng
nước thu
được dựa
vào PTHH

Bài
tập
thực hành/
Thí
nghiệm
/gắn hiện
tượng
thực tiễn
*Câu hỏi minh họa các mức yêu cầu cần đạt của chủ đề:
Mức độ nhận biết:
Câu 1 : nêu tính chất vật lý tính chất hóa học của nước
Câu 2 : nêu vai trò của nước đối với đời sống và sản xuất
Mức độ thông hiểu:
Câu 1 : Viết phương trình phản ứng hóa học của các phản ứng tạo ra bazơ và
axit. Làm thế nào để nhận biết được dung dịch axit và dung dịch bazơ.
Mức độ vận dụng thấp:
Câu 1 : Tính khối lượng nước ở trạng thái lỏng sẽ thu được khi đốt cháy hoàn
toàn 112 lít khí hiđro (ở đktc ) với khí oxi.
6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
Bước 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ
số Bước 2. Kiểm tra đầu giờ: (không)
Bước 3. Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất lý- hóa học của nước
Hoạt động của giáo viên


Hoạt động của học sinh

Nội dung


- Yêu cầu học sinh quan sát cốc
nước nhớ lại kiến thức đã học ở
môn khoa học lớp 4 (Nước có
những tính chất gì?) nêu các tính
thể, màu, mùi, vị và khả năng hòa
tan các chất của nước.

- HS liên hệ thực tế, II.Tính
quan sát, nhớ lại kiến
thức đã học ở môn khoa chất của
học lớp 4 trả lời cầu hỏi: nước:
- Nước là chất lỏng, 1)Tính
không màu, không mùi
không vị, hòa tan được chất vật lí:
nhiều chất rắn, lỏng, sgk
khí.
HS quan sát hình ảnh và
trả lời câu hỏi:

- Nhiệt độ sôi là 100oC,
rắn

0oC,
-Trình chiếu hình ảnh bức tranh hóa
(hoặc

thí nghiệm đo nhiệt độ sôi và hóa DNước=1g/ml
1kg/lít)
rắn của nước ở môn vật lí 6
cho học sinh quan sát và hỏi:
Trong môn vật lí lớp 6 các em đã
được học và biết được nhiệt độ
hóa rắn, nhiệt độ sôi, cũng như
khối lượng riêng của nước trong
bài nhiệt kế- nhiệt giai, khối lượng
riêng- trọng lượng riêng vậy em
hãy cho biết nhiệt độ hóa rắn,
nhiệt độ sôi, cũng như khối lượng
riêng của nước là bao nhiêu?
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hóa học của nước
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

- GV nhúng mẩu giấy quỳ - HS: Làm thí nghiệm
tím vào nước, yêu cầu học và nhận thấy: Quỳ tím
sinh quan sát, nêu hiện không chuyển màu.
tượng.
a, Tác dụng với kim
- Yêu cầu HS đọc phần loại
hướng dẫn thí nghiệm trên
máy chiếu yêu cầu các nhóm HS đọc hướng dẫn và
tiến hành thứ tự các thí tiến hành thí nghiệm

Nội dung
2) Tính


chất
hóa học :

a.Tác dụng với kim
loại :
Kimloại
(Na,K,Ca,Ba…)
+H2O →Bazơ + H2


nghiệm:

- Hiện tượng: Mẩu Na 2Na+2H2O
Cho mẩu Na vào cốc nóng chảy, co tròn chạy →2NaOH +
nước, quan sát hiện tượng.
đều trên mặt nước, phản Natri hidroxit
ứng toả nhiều nhiệt.
(Bazơ)
- Nhúng mẩu giấy quỳ tím
vào dung dịch sau phản ứng, - HS: Quỳ tím chuyển
nêu hiện tượng, nhận xét thành màu xanh.
viết PTHH xảy ra?
- HS đại diện nhóm
- Hướng dẫn học sinh viết nhận xét thí nghiệm và
PT
cử đại diện viết PTHH

H2


-Gợi ý HS nước còn tác 2Na
+
2H2O
dụng với một số kim loại K, 2NaOH + H2
Ca, Ba…yêu cầu HS viết
PTHH.
- Kết luận: Nước có thể
tác dụng với một số kim
- Gọi một học sinh đọc kết loại như Na, K, Ca,
luận.
ba... ở nhiệt độ thường
tạo thành bazơ và khí
hidro

- GV yêu cầu HS tiến hành
thí nghiệm theo nhóm cho
cục vôi vào cốc thuỷ tinh, rót
một ít nước vào, yêu cầu học
sinh quan sát , nêu hiện
tượng, nhận xét viết PTHH
xảy ra?

b, Tác dụng với một số
oxit bazơ
- HS tiến hành thía
nghiệm theo nhóm ghi
lại kết quả báo cáo:

-Có hơi nước bốc lên,
CaO chuyển thành chất

nhão, phản ứng toả
- Nhúng mẩu giấy quỳ tím nhiều nhiệt.
vào, nêu hiện tượng?
- Quỳ tím hoá xanh
- Hướng dẫn học sinh viết
PT
- HS đại diện nhóm
nhận xét thí nghiệm và
-Gợi ý HS nước còn tác cử đại diện viết PTHH
dụng với một số oxit bazơ
b.Tác dụng với một
khác như Na2O, K2O, BaO… CaO + H2O  Ca số oxit bazơ :
và gọi học sinh viết PTHH.
(OH)2
CaO+H2O→ Ca
(OH)2
- Kết luận : Nước tác


dụng với một số oxit
- Gọi một học sinh đọc kết bazơ tạo thành bazơ
Canxi
luận.
(bazơ)

- GV yêu cầu HS tiến hành
thí nghiệm theo nhóm đốt P
trong oxi, cho nước vào lắc
đều, cho quỳ tím vào quan
sát, nêu hiện tượng, nhận

xét, viết PTHH xảy ra?

hidroxit

*Oxit bazơ + nước
c, Tác dụng với một số tạo Dung dịch Bazơ
oxit axit
* Dung dịch bazơ
HS tiến hành thía làm quì tím chuyển
nghiệm theo nhóm ghi thành màu xanh.
lại kết quả báo cáo.
c.Tác dụng với oxit
- Quỳ tím hoá đỏ
axit :

- Hướng dẫn học sinh viết
P2O5 + 3H2O  như P2O5,SO2,SO3...
PT
2H3PO4
P2O5 +
3H2O
- Gọi một học sinh đọc kết
- Kết luận : nước tác →2H3PO4
luận.
dụng với nhiều oxit axit
Axit
tạo ra axit
photphoric
*Oxit axit + Nước
→ DD axit.

* Dung dịch axit làm
quì tím chuyển thành
màu đỏ.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu vai trò của nước đối với đời sông và sản xuất
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học
sinh

Nội dung

GV: Dựa vào kiến thức môn sinh học lớp
6, 7, 8.

HS: Trong cơ thể
người nước chiếm
khoảng 60-70% thể
trọng. Nước giúp cơ
thể điều hoà
thân
nhiệt, làm cho da tươi
sáng, mát mẻ.

3.
Vai
trò của
nước đối
với đời
sống và
sản xuất


? Hãy cho biết vai trò của nước đối với
con người và động vật.

Nước hoà tan nhiều
chất dinh dưỡng cần
thiết cho cơ thể sống.

(sgk)


Nước tham gia vào
nhiều quá trình hoá
học quan trọng trong
cơ thể người và động
vật: Nước tham gia vào
việc hình thành các
dịch tiêu hóa, giúp con
người hấp thụ chất
dinh dưỡng, cũng như
tạo thành các chất lỏng
trong cơ thể, thúc đẩy
quá trình trao đổi chất.
Nước là chất quan
trọng để các phản ứng
GV bổ sung: chiếu các hình ảnh về vai trò hóa học và sự trao đổi
chất diễn ra không
của nước cho học sinh quan sát
ngừng trong cơ thể.
Nước là thức uống tốt nhất cho quá trình

HS: Quan sát tranh ảnh
thanh lọc cơ thể.
và nghe giảng.
Mỗi người nên uống khoảng 2 lít
nước/ngày.
Người uống quá ít nước thì da khô, tóc dễ
gãy, bị táo bón, bị sỏi thận... Khi
bị mất nước đến một độ nhất định có thể
gây ra tử vong.

Ngoài ra nước dùng để sinh hoạt hàng
ngày: tắm, rửa...


- Sản xuất công nghiệp, nông nghiệp luôn
gắn chặt với nguồn nước.
? Dựa theo kiến thức công nghệ 7, nước
có vai trò gì đối với sản xuất công nghiệp,
nông nghiệp?
- GV nhấn mạnh: Các thảm thực vật hệ
sinh thái sẽ mất dần đi nếu thiếu nước.
Vai trò của nước sạch rất quan trọng tới
đời sống sinh hoạt của chúng ta ,chúng
duy trì cân bằng của bầu khí quyển đem
lại cho con người bầu không khí trong
lành.
Nước còn tạo ra khu vui chơi giải trí.....

Sinh học 6 (quang hợp): Lá cần nước để
chế tạo tinh bột, nước cung cấp cho lá,

chủ yếu lấy từ đất nhờ lông hút của rễ.
(nguồn nước tốt có thể cho vụ mùa bội
thu), giúp thực vật sinh trưởngvà phát
triển.


Nguồn nước còn tạo ra các công trình
thuỷ điện cung cấp điện cho đời sống và HS: Thiếu nước đất đai
sản xuất.
sẽ khô cằn cây cối ,
động vật và muôn loài
đều không thể tồn tại
.Thiếu nước sạch sẽ đe
dọa sự sống của con
người và muôn loài
động vật trên trái đất,
ảnh hưởng tới đời sống
con người và sẽ có rất
nhiều các làng ung thư,
- Nước còn để nuôi chồng thuỷ sản,
các bệnh hiểm nghèo,
chuyên chở hàng hoá bằng đường biển
các dịch bệnh về mắt,
bệnh ngoài da ....
? Nếu thiếu nước sẽ gây nên những tác
hại gì.
Hoạt động 4: Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm nguồn nước
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh


? Dân số ngày càng đông, xã hội ngày
càng phát triển và các hoạt động sinh
hoạt của con người đã tác động đến
nguồn nước ra sao.

HS: Nhiều nguồn nước
đang bị ô nhiễm nặng do
chất thải sinh hoạt và chất
thải công nghiệp, thuốc
bảo vệ thực vật…người
dân đổ rác bừa bãi, không
đúng nơi quy định…

GV Nhấn mạnh:
- Con người xả rác bừa bãi ra các
sông ngòi kênh rạch gây ô nhiễm
nguồn nước nghiêm trọng

HS: Nghe giảng.

Nội dung


HS hoạt động theo nhóm
thảo luận và nếu những
biện pháp bảo vệ nguồn
nước
- Theo nghiên cứu mới nhất của các
chuyên gia trong lĩnh vực môi trường

thì nguồn nước ở các vùng thượng lưu
đầu nguồn các con sông thì chất
lượng nước là khá tốt .

Người dân vùng lũ lụt,
sau khi nước rút, phải
nhanh chóng khử trùng
nguồn
nước
bằng
Cloramin, phèn chua, để
phòng dịch bệnh. Không
- Nhưng bên cạnh đó chất lượng nước
được đập phá đường ống
ở những vùng hạ lưu lại bị ô nhiễm
dẫn nước tránh các tác
trầm trọng bởi các khu đô thị , khu
nhân gây bệnh xâm nhập
dân cư thải ra môi trường.
vào nước sinh hoạt.
Cần hạn chế tối đa việc
sử dụng các hóa chất gây
ô nhiễm môi trường, đặc
biệt là môi trường nước.

- Nguyên nhân chủ yếu là do các
nguồn nước thải của các làng nghề
sản xuất thải ra môi trường ảnh hưởng
nghiêm trọng tới nước ngầm .
- Nguồn nước ngầm bị ô nhiễm chính

là do sự khai thác một cách bừa bãi và
do nước thải của các khu dân cư và
khu công nghiệp xử lý không tốt.

Xử lý nước thải: Cần có
hệ thống xử lý nước thải
do sinh hoạt (cống ngầm
kín) rồi đổ ra hệ thống
cống chung, đồng ruộng
hoặc sông rạch sau khi đã
được xử lý chung hoặc
riêng. Nước thải công
nghiệp, y tế phải xử lý
theo qui định môi trường
trước

? Đứng trước tình hình ô nhiễm khi thải ra cộng đồng.
nguồn nước như hiện nay, các em đã
có những biện pháp gì để bảo vệ - Không tàn phá rừng,
trồng nhiều cây xanh và
nguồn nước
bảo vệ thiên nhiên.
- Tắt vòi nước sau khi sử
dụng.


- Thường xuyên kiểm tra
đường ống tránh dò dỉ
nước.


GV: Nước là nguồn tài nguyên vô giá
nhưng lại không vô tận, chính vì thế
tiết kiệm nước luôn luôn rất cần thiết
ngay cả ở những nơi có nguồn nước
dồi dào. Ngoài việc tiết kiệm chi tiêu
trong gia đình, tiết kiệm nước còn
giúp ngăn ngừa cạn kiệt nguồn nước
ngầm, ngăn ngừa ô nhiễm nước ở các
lưu vực.

HS: Vệ sinh môi trường
nước: Các bạn không
được vứt rác bừa bãi nhất
là ra ao, hồ, sông, suối,
nên thu gom và phân loại
rác thải. Thường xuyên
vệ sinh nhà ở, vệ sinh
chuồng trại, khu dân cư,
thu gom và xử lý phân,
nước tiểu, diệt ruồi,
muỗi, gián, chuột ở nhà
cũng như nơi công cộng.

? Em đã làm gì để sử dụng tiết kiệm
nước.
Bước 4. Củng cố :
- GV: Nhấn mạnh những kiến thức đã học. Cho học sinh xem sơ đồ tư duy bài
nước:



- Cho học sinh làm một số bài tập : Yêu cầu HS làm bài tập 3 sgk
Đáp án :
Yêu cầu viết PTHH và lập tỉ lệ theo PTHH.


2H2

2.22,4 lít
x lít ?

+

t

O2

o




2H2O

22,4 lít

2.18 gam

y lít ?

1,8 gam


Áp dụng quy tắc tam suất trong toán tiểu học yêu cầu học sinh tìm các
giá trị x,y
Thể tích khí H2 cần dùng để tạo ra 1,8 gam H2O
x=

2.22, 4.1,8
= 2,24 (l) H2.
2.18

Thể tích khí O2 cần dùng để tạo ra 1,8 gam H2O


y=

22, 4.1,8
2.18 = 1,12 (l) O2.


Bước 5. Hướng dẫn học
Học bài, làm bài tập 1,2,4,5,6 (sgk- 125)
- Chuẩn bị bài 37.
- Ôn lại bài oxit.


×