Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của bột lá sắn đến khả năng sinh trưởng của chim cút nuôi tại trại chăn nuôi gia cầm Khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (472.38 KB, 65 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGÔ VĂN LÂM
Tên đề tài:
“NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA BỘT LÁ SẮN
ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG CỦA CHIM CÚT NUÔI
TẠI TRẠI CHĂN NUÔI GIA CẦM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y,
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y
Khoa

: Chăn nuôi Thú y

Khóa học

: 2012 - 2016

Thái Nguyên - 2016


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM


NGÔ VĂN LÂM
Tên đề tài:
“NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA BỘT LÁ SẮN
ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG CỦA CHIM CÚT NUÔI
TẠI TRẠI CHĂN NUÔI GIA CẦM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y,
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y
Lớp

: K44 – CNTY

Khoa

: Chăn nuôi Thú y

Khóa học

: 2012 - 2016

Giảng viên hƣớng dẫn: PGS.TS. Từ Trung Kiên
Khoa Chăn nuôi Thú y – Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên

Thái Nguyên - 2016



i
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập lý thuyết tại trƣờng, thực tập tốt nghiệp là
khoảng thời gian rất cần thiết với mỗi sinh viên. Đây là khoảng thời gian để
cho tất cả sinh viên có cơ hội đem những kiến thức đã tiếp thu đƣợc trên ghế
nhà trƣờng ứng dụng vào thực tiễn sản xuất. Sau thời gian tiến hành nghiên cứu
nay em đã hoàn thành bản khoá luận tốt nghiệp. Để hoàn thành đƣợc bản khoá
luận này ngoài sự nỗ lực của bản thân, em luôn nhận đƣợc sự giúp đỡ chu đáo,
tận tình của các cơ quan, các cấp lãnh đạo và các cá nhân. Để đáp lại tình cảm
đó, qua đây em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc và kính trọng tới tất cả các tập
thể, cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu.
Trƣớc tiên, em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trƣờng, Ban Chủ
nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y cùng tập thể các thầy cô giáo trong Khoa Chăn
nuôi Thú y trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tận tình dạy dỗ và dìu
dắt em trong suốt thời gian học tại trƣờng cũng nhƣ thời gian thực tập tốt nghiệp.
Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, chỉ bảo và hƣớng dẫn
tận tình của thầy giáo hƣớng dẫn PGS.TS Từ Trung Kiên và cô giáo TS. Trần
Thị Hoan trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành bản khóa luận tốt
nghiệp này.
Qua đây em cũng xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, ngƣời thân và bạn
bè đã giúp đỡ và động viên em trong suốt thời gian học tập và rèn luyện tại trƣờng.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016
Sinh viên
Ngô Văn Lâm


ii
DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang
Bảng 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm ................................................................... 28
Bảng 3.2. Thành phần giá trị dinh dƣỡng trong thức ăn của chim cút ........... 29
Bảng 4.1: Chế độ chiếu sáng cho gà sinh sản ................................................. 37
Bảng 4.2: Lịch phòng vắc xin cho gà.............................................................. 38
Bảng 4.3: Lịch phòng vắc xin cho chim cút. .................................................. 38
Bảng 4.4: Tỷ lệ nuôi sống của chim cút thí nghiệm (%) ................................ 41
Bảng 4.5: Khối lƣợng trung bình của chim cút thí nghiệm (g/con) ................ 43
Bảng 4.6: Sinh trƣởng tuyệt đối của chim cút thí nghiệm (g/con/ngày)......... 45
Bảng 4.7: Sinh trƣởng tƣơng đối của chim cút thí nghiệm (%) ...................... 47
Bảng 4.8: Tiêu thụ thức ăn của chim cút thí nghiệm (g/con/ngày) ................ 48
Bảng 4.9: Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lƣợng của chim cút (kg) ........ 49
Bảng 4.10: Chi phí trực tiếp cho 1 chim cút xuất bán .................................... 51


iii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 4.1. Biểu đồ sinh trƣởng tích lũy của chim cút qua các tuần tuổi. ......... 44
Hình 4.2. Biểu đồ sinh trƣởng tuyệt đối của chim cút qua các tuần tuổi. ....... 46
Hình 4.3. Biểu đồ sinh trƣởng tƣơng đối của chim cút qua các tuần tuổi. ..... 48


iv
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT
BLS:

Bột lá sắn

BL:


Bột lá

CS:

Cộng sự

ĐC:

Đối chứng

HCN:

axit cyanhydric

KP:

Khẩu phần

KL:

Khối lƣợng

SS:

Sơ sinh

TLNS:

Tỷ lệ nuôi sống


TN:

Thí nghiệm

TĂ:

Thức ăn

TĂHH:

Thức ăn hỗn hợp

VCK:

Vật chất khô


v
MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ ii
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT................................................ iv
MỤC LỤC ......................................................................................................... v
Phần 1. MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài ................................................................... 2

1.3. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 2
1.3.1. Ý nghĩa khoa học ................................................................................. 2
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn.................................................................................. 2
Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 3
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài .......................................................................... 3
2.1.1. Vài nét về chim cút .............................................................................. 3
2.1.2. Vài nét về cây sắn .............................................................................. 17
2.1.3. Sắc tố trong bột lá thực vật ................................................................ 19
2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc .............................................. 24
2.2.1 Tình hình nghiên cứu trong nƣớc ....................................................... 24
2.2.2 Tình hình nghiên cứu trên thế giới ..................................................... 25
Phần 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .....27
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên nghiên cứu ................................................ 27
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................... 27
3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 27


vi
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi ................................... 27
3.4.1. Bố trí thí nghiệm ................................................................................ 27
3.4.2. Chỉ tiêu theo dõi và phƣơng pháp xác định. ...................................... 29
3.4.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu ................................................................. 31
Phần 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................. 32
4.1. Công tác phục vụ sản xuất ....................................................................... 32
4.1.1. Công tác chăn nuôi ............................................................................ 32
4.1.2. Công tác thú y .................................................................................... 37
4.2. Kết quả và phân tích kết quả .................................................................... 41
4.2.1. Tỷ lệ nuôi sống của chim cút thí nghiệm........................................... 41
4.2.2. Khả năng sinh trƣởng của chim cút thí nghiệm................................. 42
4.2.3. Chi phí cho 1 chim cút xuất bán ....................................................... 51

Phần 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ............................................................. 52
5.1. Kết luận .................................................................................................... 52
5.2. Đề nghi .....................................................................................................
52
̣
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


1
Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Trong những năm gần đây, bên cạnh việc tăng nhanh sản lƣợng, chất
lƣợng các sản phẩm chăn nuôi gia súc gia cầm truyền thống nhƣ trâu bò, lợn,
gà, ngành chăn nuôi nƣớc ta đã hòa nhập với sự phát triển của nền chăn nuôi
trên thế giới, bổ sung thêm nhiều đối tƣợng chăn nuôi mới nhƣ chăn nuôi
chim cút đã làm phong phú thêm các sản phẩm chăn nuôi. Sản phẩm thịt và
trứng chim cút là một trong những sản phẩm đƣợc ƣa chuộng, chế biến đƣợc
nhiều món ăn ngon, bổ dƣỡng, đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trƣờng.
Cùng với việc đẩy mạnh đa dạng hóa nguồn nguyên liệu cung cấp cho
ngành chăn nuôi phát triển, ngành chế biến thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm
cũng ngày càng phát triển, sản xuất ra nhiều chủng loại thức ăn: tổng hợp,
đậm đặc, viên, premix khoáng, sinh tố... Tuy nhiên vẫn không đáp ứng đƣợc
yêu cầu của ngƣời chăn nuôi. Hiện nay, yêu cầu đảm bảo vệ sinh an toàn thực
phẩm đang là vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu, chính vì vậy chúng ta không
chỉ quan tâm đến số lƣợng mà chúng ta còn phải đặc biệt quan tâm đến chất
lƣợng của sản phẩm chăn nuôi. Qua nhiều nghiên cứu trên thế giới và trong
nƣớc, nhiều nhà khoa học đã kết luận rằng khi cho vật nuôi ăn khẩu phần ăn
có bột lá thực vật thì khả năng sinh trƣởng và sản xuất cao hơn so với khẩu

phần ăn không có bổ sung bột lá thực vật.
Hiện nay, một số nƣớc trên thế giới đã sử dụng bột lá thực vật để bổ
sung vào khẩu phần ăn của vật nuôi nhƣ: Philippines, Ấn Độ đã sử dụng bột
lá keo giậu; Brazin, Colombia sử dụng bột lá sắn.Trong chăn nuôi, sản phẩm
phải thỏa mãn đƣợc yêu cầu và chất lƣợng nhƣ: thịt thơm, ngon, chắc, hàm
lƣợng lòng đỏ trứng cao...và đặc biệt giảm tối đa chi phí thức ăn. Vì vậy, một
trong những điều kiện cơ bản nhất có tính chất bắt buộc đối với chăn nuôi để


2
có sản phẩm sạch, chất lƣợng cao là phải nuôi bằng thức ăn có nguồn gốc
thực vật, đảm bảo không tồn dƣ các loại hóa chất độc hại, không đƣợc dùng
các chất kích thích tăng trọng và các loại kháng sinh tồn dƣ trong thịt và
trứng. Vì vậy, tôi nghĩ đến cây sắn. Ở Việt Nam cây sắn phân bố từ Bắc vào
Nam. Từ Quang Hiển và Phạm Sỹ Tiệp (1998) [4] cho biết protein trong lá
của các giống sắn bản địa của Việt Nam dao động từ 24,06-29,80% trong
VCK. Qua nhiều nghiên cứu trong và ngoài nƣớc, các nhà khoa học đã kết
luận rằng khi bổ sung bột lá sắn vào khẩu phần ăn thì khả năng sinh trƣởng và
sản xuất cao hơn so với khẩu phần ăn không có bột lá thực vật trên.
Từ những vấn đề đƣợc nêu trên chúng tôi tiến hành đề tài: "Nghiên
cứu ảnh hưởng của bột lá sắn đến khả năng sinh trưởng của chim cút
nuôi tại trại chăn nuôi gia cầm Khoa Chăn nuôi Thú y - trường Đại học
Nông lâm Thái Nguyên".
1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài
- Xác định ảnh hƣởng của bột lá sắn trong khẩu phần ăn đến khả năng
sinh trƣởng của chim cút.
- Biết đƣợc bột lá sắn có ảnh hƣởng đến khả năng sinh trƣởng, năng
suất và chất lƣợng chim cút thịt, từ đó có cơ sở khoa học để khuyến cáo trong
sản xuất.
1.3. Ý nghĩa của đề tài

1.3.1. Ý nghĩa khoa học
- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp cho khoa học thức ăn và
dinh dƣỡng chim cút những thông tin cơ bản về việc sử dụng bột lá sắn trong
chăn nuôi chim cút thịt.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Bổ sung bột lá sắn vào công thức thức ăn hỗn hợp nâng cao khả năng
sinh trƣởng của chim cút từ đó nâng cao hiê ̣u quả chăn nuôi chim cút thit.̣


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full
















×