Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Ứng dụng GIS và phương pháp phân tích đa chỉ tiêu lựa chọn địa điểm bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt phục vụ quy hoạch sử dụng đất thành phố Thái Nguyên. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (519.08 KB, 89 trang )

i

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

ĐINH THỊ THANH
Tên đề tài:
ỨNG DỤNG GIS VÀ PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐA CHỈ TIÊU
LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN
SINH HOẠT PHỤC VỤ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT
THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành: Địa Chính Môi Trƣờng
Khoa

: Quản lý Tài nguyên

Lớp

: K44 – ĐCMT – N02

Khóa học

: 2012 – 2016


Thái Nguyên, năm 2016


ii

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

ĐINH THỊ THANH
Tên đề tài:
ỨNG DỤNG GIS VÀ PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐA CHỈ TIÊU
LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN
SINH HOẠT PHỤC VỤ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT
THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành: Địa Chính Môi Trƣờng
Khoa

: Quản lý Tài nguyên

Lớp

: K44 – ĐCMT – N02


Khóa học

: 2012 – 2016

Giảng viên hƣớng dẫn: Th.S Ngô Thị Hồng Gấm

Thái Nguyên, năm 2016


iii

LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là một giai đoạn cần thiết và hết sức quan trọng của
mỗi sinh viên, đó là thời gian để sinh viên tiếp cận với thực tế, nhằm củng cố
và vận dụng những kiến thức mà mình đã học trong nhà trƣờng. Qua đó sinh
viên ra trƣờng sẽ hoàn thiện hơn về kiến thức lí luận, phƣơng pháp làm việc,
năng lực công tác nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn của công việc sau này.
Đƣợc sự giúp đỡ của Ban giám hiệu trƣờng Đại học Nông Lâm và Ban chủ
nhiệm khoa Quản lý Tài Nguyên, em đã nghiên cứu đề tài: “Ứng dụng GIS và
phƣơng pháp phân tích đa chỉ tiêu lựa chọn địa điểm bãi chôn lấp chất thải
rắn sinh hoạt phục vụ quy hoạch sử dụng đất thành phố Thái Nguyên”.
Thời gian thực tập tuy không dài nhƣng đem lại cho em những kiến
thức bổ ích và kinh nghiệm quý báu.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trƣờng Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên, các thầy cô trong khoa Quản lý Tài nguyên đã dạy dỗ, dìu dắt
em trong thời gian học tại trƣờng.
Em xin gửi lời cảm ơn tới các cô chú và anh chị đang công tác tại
phòng Tài nguyên và Môi trƣờng thành phố Thái Nguyên, văn phòng đăng kí
đất đai Vĩnh Phúc đã nhiệt tình giúp đỡ chỉ bảo em trong quá trình thực tập và
hoàn thành khóa luận tại cơ quan.

Đặc biệt em xin bày tỏ lời biết ơn sâu sắc tới giáo viên trực tiếp hƣớng
dẫn ThS. Ngô Thị Hồng Gấm đã ân cần chỉ bảo, tận tình giúp đỡ em hoàn
thành khóa luận tốt nghiệp này.
Do thời gian và khả năng có hạn nên khóa luận của em không tránh
khỏi thiếu xót. Em rất mong nhận đƣợc sự đóng góp của thầy, cô giáo cùng
toàn thể các bạn sinh viên để khóa luận của em đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 7 tháng 4 năm 2016
Sinh viên
Đinh Thị Thanh


i

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Tình hình thu gom CTRSH trên toàn thế giới năm 2011 ............... 15
Bảng 4.1. Lƣợng rác thải phát sinh tại các hộ dân TP. Thái Nguyên ............. 36
Bảng 4.2. Tổng lƣợng giác thải phát sinh tại các hộ dân TP Thái Nguyên .... 37
Bảng 4.3. Lƣợng giác thải rắn phát sinh từ các nguồn tại các phƣờng, xã khu
vực TP.Thái Nguyên ....................................................................................... 40
Bảng 4.4. Tổng hợp lƣợng rác thải phát sinh từ các khu vực quanh thành phố
và của cả thành phố Thái Nguyên ................................................................... 41
Bảng 4.5. Thành phần của rác thải sinh hoạt tại TP. Thái Nguyên ................ 42
Bảng 4.6. Lƣợng rác thải thu gom địa bàn thành phốThái Nguyên............... 43
Bảng 4.7. Tổng lƣợng rác thải đƣợc thu gom tại TP. Thái Nguyên ............... 44
Bảng 4.8. Các chỉ tiêu lựa chọn địa điểm bãi chôn lấp rác thải rắn sinh hoạt 48
Bảng 4.9. Ma trận mức độ ƣu tiên và trọng số của 3 nhóm chỉ tiêu ............... 50
Bảng 4.10. Mức độ ƣu tiên và trọng số của các chỉ tiêu trong nhóm “Môi
trƣờng” ............................................................................................................ 50
Bảng 4.11. Mức độ ƣu tiên và trọng số của các chỉ tiêu trong nhóm “Kinh tế”

......................................................................................................................... 51
Bảng 4.12. Mức độ ƣu tiên và trọng số của các chỉ tiêu trong nhóm “Xã hội”
......................................................................................................................... 51
Bảng 4.13. Trọng số chung các chỉ tiêu .......................................................... 52
Bảng 4.14. Các lớp dữ liệu đầu vào ................................................................ 53
Bảng 4.15. Các chỉ tiêu đƣợc lựa chọn để đánh giá sơ bộ .............................. 54
Bảng 4.16. Các chỉ tiêu đƣợc lựa chọn để đánh giá sơ bộ .............................. 55
Bảng 4.17. Tổng hợp ý kiến của cộng đồng và chính quyền .......................... 59


ii
DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1. Mô hình vector và mô hình raster ..................................................... 6
Hình 2.2. Các dạng vùng đệm ........................................................................... 7
Hình 2.3. Minh họa chồng xếp thông tin raster ................................................ 8
Hình 2.4. Một số phép toán Boolean ................................................................ 8
Hình 3.1. Quy trình lựa chọn BCL CTR sinh hoạt bằng GIS và phƣơng pháp
phân tích đa chỉ tiêu ........................................................................................ 26
Hình 4.1. Bản đồ hành chính Thành phố Thái Nguyên .................................. 27
Hình 4.2. Hiện trạng các điểm tập kết rác....................................................... 35
Hình 4.3.Lƣợng giác bình quân các phƣờng, xã trên địa bàn TP Thái Nguyên
(kg/ngƣời/ngày) ............................................................................................... 37
Hình 4.4. Dân số và tổng lƣợng rác thải phát sinh Khu vực TP Thái Nguyên37
Hình 4.5. Tổng lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh tại khu vực TP Thái Nguyên
......................................................................................................................... 41
Hình 4.6. Kết quả tính điểm cho các chỉ tiêu .................................................. 57
Hình 4.7. Kết quả xác định khu vực tiềm năng............................................... 58



iii
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

Tên đầy đủ

Kí hiệu
BCLCTR

Bãi chôn lấp chất thải rắn

CTR

Chất thải rắn

CTRSH

Chất thải rắn sinh hoạt

DTTN

Diện tích tự nhiên

GIS

Geographic Information System

KLR

Khối lƣợng rác


LRBQ

Lƣợng rác bình quân

MCA

Multi – Criteria Analysis

TN – MT

Tài nguyên – Môi trƣờng

TP

Thành phố

VSMT

Vệ sinh môi trƣờng


iv
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
DANH MỤC BẢNG .......................................................................................... i
DANH MỤC HÌNH .......................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ....................................................... iii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iv
PHẦN 1: MỞ ĐẦU.......................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1

1.2. Mục tiêu của đề tài ..................................................................................... 2
1.3. Yêu cầu của đề tài ...................................................................................... 2
1.4. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 2
1.4.1. Ý nghĩa trong học tập .............................................................................. 2
1.4.2.Ý nghĩa trong quản lý môi trƣờng............................................................ 2
1.4.3.Ý nghĩa thực tiễn ...................................................................................... 3
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ................................... 4
2.1. Cơ sở khoa học của nghiên cứu ................................................................. 4
2.1.1. Cơ sở lý luận ........................................................................................... 4
2.1.2. Cơ sở pháp lý ........................................................................................ 12
2.1.3. Cơ sở thực tiễn ...................................................................................... 14
2.2. Tổng quan về hiện trạng CTRSH trên thế giới và ở Việt Nam ............... 14
2.2.1.Tình hình chung trên thế giới………………………………………….14
2.2.2. Hiện trạng chất thải rắn ở Việt Nam…………………………………16
2.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc về phƣơng pháp lựa chọn địa
điểm bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt ........................................................ 17
2.3.1. Tình hình ngoài nƣớc…………………………………………………17
2.3.2. Tình hình trong nƣớc…………………………………………………18


v
PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ................................................................................................................ 20
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 20
3.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................ 20
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 20
3.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 20
3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 20
3.3.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp ................................................... 20
3.3.2. Phƣơng pháp điều tra, phỏng vấn ......................................................... 21

3.3.3. Phƣơng pháp chuyên gia ....................................................................... 21
3.3.4. Phƣơng pháp phân tích bằng công nghệ GIS ........................................ 22
3.3.5. Phƣơng pháp phân tích đa chỉ tiêu (MCA) ........................................... 22
3.3.6. Phƣơng pháp phân tích tổng hợp số liệu ............................................... 23
3.3.7. Phƣơng tiện nghiên cứu ........................................................................ 23
3.4. Quy trình lựa chọn địa điểm bãi chôn lấp rác thải rắn sinh hoạt bằng GIS
và phƣơng pháp phân tích đa chỉ tiêu ............................................................. 23
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .......................... 27
4.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế và xã hội của thành phố Thái Nguyên .......... 27
4.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 27
4.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội TP.Thái Nguyên .......................................... 30
4.1.3. Hiện trạng một số điểm tập kết rác ở thành phố Thái Nguyên ............. 34
4.2. Đánh giá hiện trạng rác thải rắn sinh hoạt tại các phƣờng, xã khu vực
thành phố Thái Nguyên ................................................................................... 35
4.2.1. Nguồn phát sinh và thành phần rác thải sinh hoạt tại thành phố Thái
Nguyên ............................................................................................................ 35
4.2.2. Hiện trạng thu gom, vận chuyển rác thải trên địa bàn thành phố Thái
Nguyên ............................................................................................................ 42


vi
4.2.3. Hiện trạng xử lý rác thải sinh hoạt tại TP.Thái Nguyên ....................... 44
4.3. Ứng dụng phƣơng pháp phân tích đa chỉ tiêu để lựa chọn các chỉ tiêu phù
hợp để xác định bãi chôn lấp rác thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố
Thái Nguyên .................................................................................................... 46
4.3.1. Căn cứ xác định vị trí bãi chôn lấp chất thải rắn trên địa bàn thành phố
Thái Nguyên .................................................................................................... 46
4.3.2. Lựa chọn các chỉ tiêu ............................................................................ 48
4.3.3.Tính trọng số các chỉ tiêu ....................................................................... 50
4.4. Ứng dụng GIS để lựa chọn bãi chôn lấp rác thải rắn trên địa bàn thành

phố Thái Nguyên ............................................................................................. 52
4.4.1.Chuẩn bị dữ liệu đầu vào ....................................................................... 52
4.4.2. Ứng dụng GIS để lựa chọn bãi chôn lấp rác thải rắn trên địa bàn thành
phố Thái Nguyên ............................................................................................. 54
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................... 60
5.1. Kết luận .................................................................................................... 60
5.2. Kiến nghị .................................................................................................. 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 62
PHỤ LỤC ...........................................................................................................


1
PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Thành phố Thái Nguyên có tốc độ đô thị hóa tăng nhanh, cuộc sống của
ngƣời dân ngày càng đƣợc cải thiện, nhu cầu cuộc sống vật chất và sử
dụng tài nguyên ngày càng lớn kéo theo sự gia tăng lƣợng rác thải rắn nói
chung và lƣợng rác thải sinh hoạt nói riêng ngày càng nhiều. Công tác
quản lý rác thải sinh hoạt đang trở thành vấn đề môi trƣờng cấp bách của
thành phố Thái Nguyên.
Chọn địa điểm bãi chôn lấp chất thải rắn là một bài toán phân tích
không gian phức tạp nhằm phục vụ cho mục đích quy hoạch sử dụng đất, quy
hoạch đô thị. Nó đòi hỏi phải đánh giá rất nhiều các tiêu chí khác nhau về tự
nhiên, kinh tế, xã hội và môi trƣờng. Để giải quyết vấn đề này thì phân tích đa
chỉ tiêu là cách tiếp cận thích hợp nhất và hệ thống thông tin địa lí (GIS) là
công cụ hỗ trợ quyết đinh hiệu quả.
Ngày nay, công nghệ thông tin đã và đang không ngừng phát triển
mạnh mẽ. Nó đƣợc ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã
hội. Công nghệ GIS ra đời và ngày càng đƣợc áp dụng trong các lĩnh vực

nghiên cứu. GIS hỗ trợ chúng ta trong công tác quản lý nhà nƣớc, quản lý
kinh doanh và hầu hết các lĩnh vực quản lý các hệ thống tài nguyên thiên
nhiên khác trong đó có quản lý đất đai, môi trƣờng là những lĩnh vực đang
đƣợc ƣu tiên hàng đầu.
Xuất phát từ những yêu cầu thực tế đó, em tiến hành hành thực hiện đề
tài:“Ứng dụng GIS và phương pháp phân tích đa chỉ tiêu lựa chọn địa
điểm bãi chôn lấp rác thải rắn sinh hoạt phục vụ quy hoạch sử dụng đất
thành phố Thái Nguyên”.


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full
















×