Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Ứng dụng công nghệ tin học và phương pháp toàn đạc điện tử thực hiện công tác chỉnh lý bản đồ địa chính tờ số 21 tỷ lệ 1:500 Phường Quang Trung thành phố Thái Nguyên – tỉnh Thái Nguyên.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (414.07 KB, 69 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

NGUYỄN NHƢ NGỌC
Tên đề tài:
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TIN HỌC VÀ PHƢƠNG PHÁP TOÀN ĐẠC
ĐIỆN TỬ THỰC HIỆN CÔNG TÁC CHỈNH LÍ BÀN ĐỒ ĐỊA CHÍNH TỜ
SỐ 21 TỶ LỆ 1:500
PHƢỜNG QUANG TRUNG, TP THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Quản Lý Đất Đai

Khoa

: Quản lý Tài nguyên

Lớp

: K44 - QLĐĐ-NO2

Khóa học


: 2012 - 2016

Thái Nguyên, năm 2016


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

NGUYỄN NHƢ NGỌC
Tên đề tài:
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TIN HỌC VÀ PHƢƠNG PHÁP TOÀN ĐẠC
ĐIỆN TỬ THỰC HIỆN CÔNG TÁC CHỈNH LÍ BÀN ĐỒ ĐỊA CHÍNH TỜ
SỐ 21 TỶ LỆ 1:500
PHƢỜNG QUANG TRUNG, TP THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Quản Lý Tài Nguyên

Lớp

: K44 – QLĐĐ N02


Khoa

: Quản lý Tài nguyên

Khóa học

: 2012 – 2016

Giảng viên hƣớng dẫn

: TS. Nguyễn Thị Lợi

Thái Nguyên, năm 2016


i
LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là một khâu rất quan trọng trong quá trình học tập của
mỗi sinh viên nhằm hệ thống lại toàn bộ lượng kiến thức đã học, vận dụng lý
thuyết vào thực tiễn. Qua đó sinh viên ra trường sẽ hoàn thiện hơn về kiến thức
lý luận, phương pháp làm việc, năng lực công tác nhằm đáp ứng nhu cầu thực
tiễn của công việc sau này.
Được sự giúp đỡ của Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm và Ban
chủ nhiệm khoa Quản lý Tài nguyên và Ban Giám đốc công ty cổ phần Trắc
Địa – Địa Chính – Xây Dựng Thăng Long em đã tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Ứng dụng công nghệ tin học và phƣơng pháp toàn đạc điện tử thực hiện
công tác chỉnh lý bản đồ địa chính tờ số 21 tỷ lệ 1:500 Phƣờng Quang
Trung - TP Thái Nguyên – Tỉnh Thái Nguyên”.
Trong suốt quá trình thực tập em đã nhận được sự giúp đỡ của các thầy
cô giáo và cán bộ, kỹ thuật viên nơi em thực tập tốt nghiệp.

Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm,
Ban chủ nhiệm khoa Quản Lý Tài Nguyên, các thầy, cô giáo trong Khoa
Quản Lý Tài Nguyên và đặc biệt là cô giáo TS. Nguyễn Thị Lợi người đã
trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Em xin cảm ơn Ban Giám đốc, cán bộ và kỹ thuật viên công ty cổ phần
Trắc Địa – Địa Chính – Xây Dựng Thăng Long đã giúp đỡ em hoàn thành
khóa luận này.
Do trình độ có hạn mặc dù đã rất cố gắng song khóa luận tốt nghiệp của
em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý
kiến chỉ bảo của các thầy cô giáo, đóng góp của bạn bè để bài khóa luận tốt
nghiệp của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 20 tháng 5 năm 2016
Sinh viên
Nguyễn Nhƣ Ngọc


ii
DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 2.1: Các chỉ tiêu kỹ thuật của đường chuyền kinh vĩ ............................ 12
Bảng 4.1: Những yêu cầu kỹ thuật cơ bản của lưới đường chuyền địa chính 35
Bảng 4.2: Số liệu điểm gốc ............................................................................. 38
Bảng 4.3: Tọa độ sau khi bình sai ................................................................... 39
Bảng 4.4: Kết quả đo một số điểm chi tiết ...................................................... 42


iii
DANH MỤC HÌNH
Trang

Hình 2.1: Lưới chiếu Gauss-Kruger.................................................................. 6
Hình 2.2: Phép chiếu UTM ............................................................................... 7
Hình 2.3: Sơ đồ quy trình công nghệ đo vẽ bản đồ địa chính ......................... 10
Hình 2.4: Sơ đồ cấu tạo máy toàn đạc điện tử ................................................ 14
Hình 2.5: Trình tự đo....................................................................................... 16
Hình 2.6: Quy trình thành lập bản đồ địa chính trên phần mềm famis ........... 20
Hình 4.1: Màn hình làm việc Top2as.............................................................. 43
Hình 4.2: Cấu trúc file dữ liệu từ máy đo điện tử ........................................... 43
Hình 4.3: Phần mềm đổi định dạng file số liệu............................................... 44
Hình 4.4: File số liệu sau khi Conver.............................................................. 45
Hình 4.5: Bước kiểm tra độ chính xác của số liệu .......................................... 45
Hình 4.6: Nhập số liệu bằng FAMIS .............................................................. 46
Hình 4.7: Triển điểm chi tiết lên bản vẽ ......................................................... 47
Hình 4.8: Tạo mô tả trị đo ............................................................................... 48
Hình 4.9: Một góc tờ bản đồ trong quá trình nối thửa ................................... 49
Hình 4.10: Các thửa đất sau khi được nối ....................................................... 49
Hình 4.11: Các lỗi thường gặp ........................................................................ 51
Hình 4.12: Màn hình hiển thị lỗi của thửa đất ................................................ 51
Hình 4.13: Các thửa đất sau khi được sửa lỗi ................................................. 52
Hình 4.14: Thửa đất sau khi được tạo tâm thửa .............................................. 53
Hình 4.15: Gán thông tin thửa đất ................................................................... 54
Hình 4.16: Vẽ nhãn thửa ................................................................................. 55
Hình 4.17: Sửa bảng nhãn thửa ....................................................................... 55
Hình 4.18: Tạo khung bản đồ.......................................................................... 56
Hình 4.19: Tờ bản đồ sau khi được biên tập hoàn chỉnh ................................ 57


iv
DANH MỤC VIẾT TẮT
Chữ viết tắt


Nguyên nghĩa

CSDL

Cơ sở dữ liệu

TNMT

Tài nguyên & Môi trường

TT

Thông tư



Quyết định

TCĐC

Tổng cục Địa chính

CP

Chính Phủ

QL

Quốc lộ


UTM

Lưới chiếu hình trụ ngang đồng góc

VN-2000

Hệ quy chiếu và hệ tọa độ quốc gia VN-2000

BĐĐC

Bản đồ địa chính


v
MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
DANH MỤC BẢNG ......................................................................................... ii
DANH MỤC HÌNH ......................................................................................... iii
DANH MỤC VIẾT TẮT ................................................................................. iv
MỤC LỤC ......................................................................................................... v
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................. 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................. 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .................................................................. 2
1.2.1. Mục tiêu tổng quát: ................................................................................. 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể: ....................................................................................... 2
1.3. Ý nghĩa của đề tài. ...................................................................................... 2
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................... 4
2.1. Cơ sở khoa học ........................................................................................... 4

2.1.1. Khái niệm bản đồ địa chính: ................................................................... 4
2.1.2. Tính chất, vai trò của BĐĐC: ................................................................. 4
2.1.3. Các loại bản đồ địa chính: ....................................................................... 4
2.1.4. Các yếu tố cơ bản và Nội dung bản đồ địa chính .................................. 5
2.1.5.Cơ sở toán học của bản đồ địa chính ....................................................... 6
2.1.6. Nội dung và phương pháp chia mảnh bản đồ địa chính.......................... 8
2.2. Cơ sở thực tiễn ........................................................................................... 8
2.3. Các phương pháp thành lập bản đồ địa chính hiện nay ............................. 8
2.3.1. Các phương pháp đo vẽ chi tiết thành lập bản đồ địa chính ................... 8
2.4. Thành lập lưới khống chế trắc địa............................................................ 10
2.4.1. Khái quát về lưới tọa độ địa chính ........................................................ 10
2.4.2. Những yêu cầu kĩ thuật cơ bản của lưới đường chuyền kinh vĩ ........... 11


vi
2.4.3. Thành lập đường chuyền kinh vĩ .......................................................... 13
2.5. Đo vẽ chi tiết, thành lập bản đồ: .............................................................. 13
2.5.1. Đo chi tiết và xử lý số liệu: ................................................................... 13
2.5.2. Phương pháp đo vẽ bản đồ địa chính bằng máy toàn đạc điện tử: ....... 14
2.6. Ứng dụng một số phần mềm tin học trong biên tập bản đồ địa chính: .... 17
2.6.1. Phần mềm MicroStation, Mapping Office: ........................................... 17
2.6.2. Phần mềm famis .................................................................................... 18
2.7. Các bước đo đạc lưới khống chế bằng máy toàn đạc điện tử South NTS312B: ............................................................................................................... 21
PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ................................................................................................................ 22
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:........................................................... 22
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành: .............................................................. 22
3.3. Nội dung: .................................................................................................. 22
3.3.1. Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội của phường Quang Trung: ........... 22
3.3.2. Thành lập lưới khống chế đo vẽ: ........................................................... 23

3.3.3. Đo vẽ chi tiết và biên tập bản đồ bằng phần mềm Microstation, Famis: .... 23
3.4 Phương pháp nghiên cứu:.......................................................................... 23
3.4.1 Thu thập số liệu thứ cấp: ........................................................................ 23
3.4.2 Phương pháp đo vẽ chi tiết:.................................................................... 23
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN ............................. 25
4.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội......................................................... 25
4.1.1. Điều kiện tự nhiên: ................................................................................ 25
4.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội ........................................................................ 27
4.1.3. Tình hình quản lý đất đai của địa phương ............................................ 31
4.2. Thành lập lưới kinh vĩ .............................................................................. 34
4.2.1. Công tác ngoại ngiệp ............................................................................. 34


vii
4.2.2. Công tác nội nghiệp .............................................................................. 37
4.3. Đo vẽ chi tiết và biên tập bản đồ bằng phần mềm Microstation, Famis ........ 40
4.3.1. Đo vẽ chi tiết ......................................................................................... 40
4.3.2. Ứng dụng phần mềm FAMIS và Microstation thành lập bản đồ địa chính 42
4.3.3. Kiểm tra và nghiệm thu các tài liệu ...................................................... 57
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................... 59
5.1. Kết luận .................................................................................................... 59
5.2. Kiến nghị .................................................................................................. 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 60


1
PHẦN 1
ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1.


Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là cội nguồn của mọi hoạt động sống của con người. Trong sự

nghiệp phát triển của đất nước, đất luôn chiếm giữ một vị trí quan trọng; đất
là nguồn đầu vào của nhiều ngành kinh tế khác nhau, là nguồn tưliệu sản xuất
của ngành nông nghiệp. Không những thế, đất đai còn là không gian sống của
con người. Song sự phân bố đất đai lại rất khác nhau dẫn đến nảy sinh các
mối quan hệ về đất đai cũng rất phức tạp. Vấn đề đặt ra ở đây là làm sao quản
lý đất đai một cách có hiệu quả để góp phần giải quyết tốt các quan hệ đất đai,
thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế đất nước. Bản đồ địa chính là tài liệu quan
trọng trong một bộ hồ sơ địa chính; là tài liệu cơ bản để thống kê đất đai, làm
cơ sở để quy hoạch, giao đất, thu hồi đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất. Mức độ chi tiết của bản đồ địa chính thể hiện tới từng thửa đất thể hiện
được cả về loại đất, chủ sử dụng. Vì vậy nó có tính pháp lý cao, trợ giúp đắc
lực cho công tác quản lý đất đai. Trước đây việc thành lập bản đồ chủ yếu
dùng phương pháp đo vẽ trực tiếp. Hiện nay dưới sự tác động của khoa học
công nghệ tin học, ngành đo đạc bản đồ đã có những sự chuyển biến phát
triển vượt bậc. Đó là sự ra đời của nhiều phương pháp lập bản đồ khác nhau:
Thành lập bản đồ từ ảnh, bằng phương pháp đo vẽ trực tiếp, phương pháp
biên tập và cho ra sản phẩm dưới các dạng khác nhau. Mỗi phương pháp có
ưu nhược điểm khác nhau có những mặt mạnh, mặt yếu, tuy nhiên phương
pháp đo vẽ trực tiếp là phương pháp có thể đáp ứng tốt nhất về yêu cầu thành
lập bản đồ địa chính được áp dụng cho mọi tỷ lệ, nó phù hợp với những khu
đất đô thị, khu đất có giá trị kinh tế cao, diện tích đo vẽ nhỏ hẹp, ẩn khuất


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full

















×