Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Nghiên cứu nhân giống cây Hà thủ ô đỏ Polygonum multiflorum Thunb bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.9 KB, 61 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN ĐỨC QUANG

Tên đề tài
NGHIÊN CỬU NHÂN GIỐNG CÂY HÀ THỦ Ô ĐỎ
(Polygonum multiflorum Thunb) BẰNG PHƢƠNG PHÁP
NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO THỰC VẬT

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chun ngành : Cơng nghệ sinh học
Khoa

: CNSH - CNTP

Khóa

: 2012 – 2016

Thái Nguyên, 2016


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM


NGUYỄN ĐỨC QUANG

Tên đề tài
NGHIÊN CỬU NHÂN GIỐNG CÂY HÀ THỦ Ô ĐỎ
(Polygonum multiflorum Thunb) BẰNG PHƢƠNG PHÁP
NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO THỰC VẬT

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chun ngành: Cơng nghệ sinh học
Khoa

: CNSH - CNTP

Khóa

: 2012 – 2016

Ngƣời hƣớng dẫn: 1. PGS.TS. Ngơ Xn Bình
2. Th.S. Nguyễn Thị Tình
Thái Nguyên, 2016


i

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình thực tập tại viện Nghiên cứu và Phát triển Lâm Nghiệp
phía bắc, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tôi đã nhận được rất nhiều sự
giúp đỡ từ ban lãnh đạo, thầy cô hướng dẫn, bạn bè, gia đình.
Trước hết tơi xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS. Ngơ Xn Bình và cơ
Th.S. Nguyễn Thị Tình đã tận tình chỉ bảo trong suốt thời gian thực tập.
Tôi xin chân thành cảm ơn chị Phạm Thị Thảo, cán bộ kỹ thuật phịng thí
nghiệm cùng các bạn cùng thực tập đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tơi trong q
trình thực hiện đề tài.
Tơi xin chân thành cảm ơn đến thầy cô trong khoa CNSH & CNTP, Trường
Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã nhiệt tình giúp đỡ trong st q trình học tập
và hồn thành khố luận này.
Và cuối cùng tơi chân thành cảm ơn đến sự quan tâm sâu sắc từ gia đình, bạn
bè, đã luôn ở bên cạnh động viên, giúp đỡ tơi trong q trình thực hiện khố luận.
Thái Ngun, ngày 27 tháng 5 năm 2016
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Đức Quang


ii

DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT
BAP

: 6-Benzylaminopurine

Cs

: Cộng sự


CT

: Cơng thức

CT NCKH

: Cơng trình Nghiên cứu khoa học

Đc

: Đối chứng

IBA

: Indole-3-butyric acid

Kinetin

: 6-Furfurylaminopurine

LSD

: Least Significant Difference

MS

: Murashige and Skoog’s

MT


: Mơi trường

NAA

: α-Naphlene axetic acid

TB

: Trung Bình

TCDL

: Tổ chức dược liệu

TN

: Thí nghiệm


iii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Tỷ lệ emodin và physcion ...........................................................................6
Bảng 2.2. Một số cơng trình NCKH về cây Hà thủ ô đỏ ..........................................18
Bảng 4.1. Kết quả ảnh hưởng của thời gian khử trùng bằng dung dịch
HgCl2 0,1% đến khả năng tiêu diệt nấm và vi khuẩn (sau 7 ngày cấy) ....................29
Bảng 4.2. Kết quả ảnh hưởng của một số môi trường đến khả năng
tạo chồi cây Hà thủ ô đỏ (sau 20 ngày nuôi cấy) ......................................................31
Bảng 4.3. Kết quả ảnh hưởng của tổ hợp BA + NAA đến khả năng
nhân nhanh chồi cây Hà thủ ô đỏ (sau 30 ngày nuôi cấy) .....................................32

Bảng 4.4. Kết quả ảnh hưởng của tổ hợp BA + NAA + Kin đến khả năng
nhân nhanh chồi cây Hà thủ ô đỏ. (sau 30 ngày nuôi cấy) ...........................................34
Bảng 4.5 Kết quả ảnh hưởng của nồng độ NAA đến khả năng ra
rễ cây Hà thủ ô đỏ (sau 25 ngày nuôi cấy) ................................................................36
Bảng 4.6. Kết quả ảnh hưởng của nồng độ IBA đến khả năng ra rễ
cây Hà thủ ô đỏ (sau 25 ngày nuôi cấy). ...................................................................37


iv

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1 Cây Hà thủ ơ đỏ............................................................................................3
Hình 2.2. Hình ảnh của một số sản phẩm từ Hà thủ ơ đỏ .........................................20
Hình 4.1. Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của thời gian khử trùng bằng
dung dịch HgCl2 0,1% đến khả năng tiêu diệt nấm và vi khuẩn...............................30
Hình 4.2. Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của một số môi trường đến
khả năng tạo chồi cây Hà thủ ô đỏ. ...........................................................................31
Hình 4.3. Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của nồng độ BA + NAA đến
khả năng nhân nhanh chồi cây Hà thủ ơ đỏ. ...............................................................33
Hình 4.4. Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của tổ hợp BA + NAA + Kin đến
khả năng nhân nhanh chồi cây Hà thủ ô đỏ. ...............................................................34
Hình 4.5. Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của nồng độ NAA đến khả năng
ra rễ cây Hà thủ ô đỏ. ................................................................................................36
Hình 4.6. Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của IBA đến khả năng ra rễ cây Hà thủ ô đỏ. .....38


v

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ..............................................................................................................i

DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT ................................................................... ii
DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC HÌNH ..........................................................................................iv
MỤC LỤC ...................................................................................................................v
PHẦN 1: MỞ ĐẦU....................................................................................................1
1.1. Đặt vấn đề ............................................................................................................1
1.2. Mục đích và yêu cầu nghiên cứu..........................................................................2
1.2.1. Mục đích nghiên cứu .........................................................................................2
1.2.2. Yêu cầu nghiên cứu ...........................................................................................2
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .............................................................2
1.3.1. Ý nghĩa khoa học ..............................................................................................2
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn ...............................................................................................2
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .........................................................................3
2.1. Giới thiệu chung về cây Hà thủ ô đỏ....................................................................3
2.1.1. Nguồn gốc và phân bố.......................................................................................3
2.1.2. Đặc điểm hình thái ............................................................................................3
2.1.3 Tác dụng dược lý................................................................................................4
2.2. Khái quát về ni cấy mơ tế bào thực vật .........................................................6
2.2.1. Tính tồn năng (Totipotence) của tế bào ........................................................7
2.2.2. Sự phân hóa và phản phân hóa tế bào ............................................................7
2.2.3. Mơi trường ni cấy mô tế bào thực vật ........................................................7
2.2.3.1. Điều kiện nuôi cấy mô tế bào thực vật ...........................................................7
2.2.3.2. Thành phần môi trường nuôi cấy mô tế bào thực vật ....................................9
2.3. Các giai đoạn nuôi cấy mô tế bào ......................................................................13
2.3.1. Giai đoạn chuẩn bị .........................................................................................13
2.3.2. Tái sinh mẫu nuôi cấy ...................................................................................13


vi


2.3.3. Giai đoạn nhân nhanh chồi ............................................................................14
2.3.4. Tạo cây hoàn chỉnh ........................................................................................14
2.3.5. Thích ứng cây in vitro ngồi điều kiện tự nhiên ..........................................15
2.4. Những vấn đề trong nuôi cấy mô .......................................................................15
2.4.1. Sự tạp nhiễm....................................................................................................15
2.4.2. Tính bất định về mặt di truyền ........................................................................16
2.4.3. Việc sản xuất các chất gây độc từ mẫu cấy.....................................................17
2.4.4. Hiện tượng thuỷ tinh thể .................................................................................17
2.5. Tình hình nghiên cứu, sản xuất cây Hà thủ ô đỏ ở Việt Nam và trên thế giới .......18
2.5.1. Tình hình nghiên cứu, sản xuất cây Hà thủ ô đỏ ở Việt Nam .........................18
2.5.2. Tình hình nghiên cứu, sản xuất cây Hà thủ ô đỏ trên thế giới ........................20
PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...22
3.1. Vật liệu và phạm vi nghiên cứu .........................................................................22
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu ......................................................22
3.3. Hóa chất và thiết bị sử dụng ...............................................................................22
3.3.1. Hóa chất ..........................................................................................................22
3.3.2. Thiết bị sử dụng ..............................................................................................22
3.4. Điều kiện nghiên cứu .........................................................................................23
3.5. Nội dung nghiên cứu ..........................................................................................23
3.6. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................23
3.6.1. Chuẩn bị môi trường ni cấy in vitro ............................................................23
3.6.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm........................................................................23
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.....................................29
4.1 Kết quả ảnh hưởng của thời gian khử trùng bằng dung dịch HgCl2 0,1%
đến khả năng tiêu diệt nấm và vi khuẩn. ...................................................................29
4.2. Kết quả ảnh hưởng của một số môi trường đến khả năng tạo chồi
của cây Hà thủ ô đỏ. ..................................................................................................31
4.3. Kết quả ảnh hưởng của BA, Kin, NAA đến khả nhân nhanh chồi
cây Hà thủ ô. .............................................................................................................32



vii

4.3.1. Kết quả ảnh hưởng của tổ hợp BA + NAA đến khả năng
nhân nhanh chồi cây Hà thủ ô đỏ. ...........................................................................32
4.3.2. Kết quả ảnh hưởng của tổ hợp BA + NAA + Kin đến khả năng
nhân nhanh chồi cây Hà thủ ô đỏ. ..............................................................................34
4.4. Kết quả ảnh hưởng của chất kích thích sinh trưởng đến khả năng
ra rễ cây Hà thủ ô đỏ. ................................................................................................35
4.4.1. Kết quả ảnh hưởng của nồng độ NAA đến khả năng ra rễ cây Hà thủ ô đỏ. ..36
4.4.2. Kết quả ảnh hưởng của nồng độ IBA đến khả năng ra rễ cây Hà thủ ô đỏ.....37
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ....................................................................39
5.1. Kết luận ..............................................................................................................39
5.2. Đề nghị.................................................................................................................39
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................40
PHỤ LỤC 1 ...............................................................................................................43
PHỤ LUC 2 ..............................................................................................................46


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Thảo dược là một nguồn nguyên liệu thực vật quý giá, cung cấp dược liệu để
sản xuất và chế biến các loại thuốc hữu ích phục vụ cho việc chữa bệnh và phục hồi
sức khỏe cho con người. Hà thủ ơ đỏ được tìm thấy ở Trung Quốc vào năm 713 và
được sử dụng như một loại thảo dược trường sinh của con người. Trên thế giới Hà
thủ ơ đỏ có nhiều ở Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan và Ấn Độ. Ở Việt Nam Hà
thủ ô đỏ mọc hoang từ các tỉnh miền núi từ Nghệ An trở ra, có nhiều ở Lai Châu,

Sơn La, Lào Cai, Hà Giang, một số tỉnh khác như Cao Bằng, Lạng Sơn, Hồ Bình
có số lượng ít hơn [6]. Hà thủ ô đỏ chủ yếu được biết đến như vị thuốc bổ, trị suy
nhược thần kinh, ích huyết, khoẻ gân cốt, đen râu tóc. Theo y học cổ truyền, Hà thủ
ơ có vị đắng chát, hơi ngọt, tính ấm, có tác dụng bổ gan thận, ích tinh huyết, mạnh
gân xương, nhuận tràng. Được dùng để bổ máu, chữa thận suy, gan yếu, thần kinh
suy nhược, thiểu năng tuần hồn, ngủ kém, đau lưng mỏi gối, khơ khát táo bón.
Trong củ Hà thủ ơ đỏ có chứa nhiều chất quan trọng như emodin,
chrysophanol, rhein, physcion, tinh bột, lipit…Trong tự nhiên Hà thủ ơ đỏ có thể
gây trồng bằng hạt hay bằng dây, sau 3-4 năm thì thu hoạch, lấy củ rửa sạch, bổ
thành miếng phơi khô để làm thuốc. Lá có thể dùng làm rau, dây lá cũng có thể
dùng làm thuốc [2]. Theo Chang Lin (2003) cây Hà thủ ơ đỏ được ni trồng trong
nhà kính sẽ cho tỉ lệ các chất emodin và physcion cao hơn cây ở ngồi tự nhiên
[15]. Trước đây nguồn Hà thủ ơ đỏ ở nước ta khá dồi dào nhưng gần đây do khai
thác quá mức và nạn phá rừng nên lượng Hà thủ ô đỏ bị giảm sút nghiêm trọng,
không cung cấp đủ nguồn dược liệu cho việc chế biến và sản xuất thuốc chữa bệnh
cho người dân. Do đó, việc nhân nhanh số lượng cây Hà thủ ô đỏ bằng phương pháp
nuôi cây mô tế bào thực vật để đáp ứng cung cấp nguồn dược liệu là hết sức cần
thiết. Xuất phát từ thực tế trên, để góp phần vào công tác nhân giống cũng như việc
nhân nhanh cây Hà thủ ô đỏ nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, và hiệu quả sản xuất,
chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu nhân giống cây Hà thủ ô đỏ
(Polygonum multiflorum Thunb) bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật ”


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full

















×