1
LL & PP d¹y häc bé
m«n VËt lÝ
BỘ GIÁO
SOẠN THẢO VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP
THÍ NGHIỆM VỀ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO
Chuyªn
M· sè: 6
Lời Cảm Ơn
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Phó
Giáo s - Tiến sĩ Lê Thị Oanh và Phó Giáo s - Tiến
sĩ Nguyễn Ngọc Hng đã tận tình chỉ bảo tác giả
trong suốt quá trình nghiên cứu.
Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy, cô phản biện
đã
đọc và cho những nhận xét quý báu đối với bản luận
văn này.
Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo ở khoa
Vật lí và phòng Sau Đại học trờng, Đại học S phạm
Hà Nội 2 đã tạo điều kiện thuận lợi và có những ý
kiến đóng góp cho tác giả trong quá trình học tập
và nghiên cứu.
Xin cảm ơn các thầy, cô giáo trờng THPT
chuyên Bắc Giang và trờng THPT Thái Thuận tỉnh
Bắc Giang, cùng gia
đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ tác giả trong
suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Mặc dù đã cố gắng rất nhiều, song bản luận
văn này không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót.
Rất mong sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các
bạn.
Hà Nội, tháng 10 năm
2009
Tác giả
Phạm Đình Lợng
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập Tự do Hạnh phúc
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đề tài này là do tôi nghiên cứu, không
sao chép và đề tài này cha đợc công bố trên sách, báo hay
tạp chí.
Hà Nội, ngày 16, tháng 10
năm 2009 Tác giả
Phạm Đình Lợng
Mục lục
Lời cảm ơn
Lời cam
đoan
Mở đầu
1
1. Lí do chọn đề
tài............................................................................
1
2. Mục đích nghiên
cứu.....................................................................
3
3. Nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................3
4. Đối tợng và phạm vi nghiên
cứu..................................................
4
5.Phơng pháp nghiên cứu..............................................................4
6. Giả thuyết khoa
học.......................................................................
Chơng I. Cơ sở lí luận của đề tài
5
6
1.1. Khái niệm về bài tập vật
lí..........................................................
6
1.2. Vai trò và tác dụng của bài tập vật lí trong dạy
học...................
6
1.3. Phân loại bài tập vật
lí................................................................
8
1.4.....................................................................................Bài
tập thí nghiệm.........................................................................11
1.5.....................................................................................Tín
h tích cực của học sinh trong học tập.............................13
1.6.....................................................................................Kiế
n thức vật lí. Các dấu hiệu của chất lợng kiến thức....15
1.7.....................................................................................Cở
sở định hớng giải bài tập vật lí..........................................16
1.8.....................................................................................Hớng dẫn học sinh giải bài tập vật lí....................................18
1.9.....................................................................................Tổ
chức dạy học về bài tập vật lí.............................................26
Kết luận chơng I.............................................................................29
Chơng II. Soạn thảo và sử dụng hệ thống bài tập thí
nghiệm về
khúc xạ ánh sáng
30
2.1.
Mục tiêu về kiến thức, kĩ năng và phát triển t duy về
khúc xạ ánh
sáng lớp 11 trung học phổ thông theo chơng trình nâng
cao.................................................................................................30
2.2.Phân loại và đặc điểm bài tập về khúc xạ ánh
sáng lớp 11
trung học phổ thông theo chơng trình nâng cao.. .32
2.3.....................................................................................Soạ
n thảo hệ thống bài tập thí nghiệm về khúc xạ ánh
sáng...............................................................................................33
2.4.....................................................................................Dự
kiến tổ chức cho học sinh giải hệ thống bài tập...........56
Kết luận chơng II............................................................................63
Chơng III. Thực nghiệm s phạm
64
3.1.....................................................................................Mụ
c đích thực nghiệm...............................................................64
3.2.....................................................................................Đối
tợng thực nghiệm......................................................................64
3.3.....................................................................................Phơng pháp thực nghiệm..........................................................64
3.4.....................................................................................Kết
quả thực nghiệm......................................................................65
Kết luận chơng III...........................................................................82
Kết luận............................................................................................. 83
Tài liệu tham khảo
Mở đầu
1.Lí do chọn đề tài
Do yêu cầu của sự phát triển kinh tế, xã hội đối với việc
đào tạo nguồn nhân lực trong giai đoạn mới, đất nớc ta
đang bớc vào giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa với
mục tiêu đến năm 2020, Việt Nam sẽ từ một nớc nông
nghiệp về cơ bản trở thành nớc công nghiệp, hội nhập với
cộng
đồng quốc tế. Nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc
hiện đại hoá, công nghiệp hoá và hội nhập quốc tế là con
ngời, là nguồn lực ngời Việt nam
đợc phát triển về số lợng và chất lợng trên cơ sở mặt bằng
dân trí đợc nâng cao. Trớc đòi hỏi của thực tiễn, mục tiêu
giáo dục nớc ta cần phải thay đổi, do đó nội dung và phơng pháp dạy học cũng phải thay đổi để đáp ứng nhiệm
vụ dạy học trong giai đoạn mới.
Đổi mới phơng pháp dạy học là phải hớng vào việc tổ
chức tạo điều kiện cho học sinh tham gia vào các hoạt động
học tập theo hớng tự lực, tích cực, tìm tòi sáng tạo chiếm
lĩnh kiến thức một cách hào hứng và sôi nổi. Nh vậy, cùng
với việc học các kiến thức khoa học, học sinh còn phải học
cả phơng pháp để nhận thức các kiến thức đó và học cách
vận dụng chúng vào những trờng hợp cụ thể.
Bài tập vật lí có vai trò vô cùng quan trọng, đợc sử dụng
trong nhiều giai
đoạn của quá trình dạy học. Bài tập vật lí, thể hiện khả năng
vận dụng kiến vào thực tiễn. Bài tập vật lí giúp học sinh
thể hiện sâu hơn những quy luật vật lí, những hiện tợng
vật lí, biết phân tích chúng vào những vấn đề thực tiễn.
Trong nhiều trờng hợp, dù giáo viên có cố gắng trình bày tài
liệu mạch lạc, lôgic, phát biểu định nghĩa, định luật thật
chính xác, làm thí nghiệm đúng phơng pháp và có kết quả
thì đó mới là điều kiện cần, chứ cha phải là điều kiện đủ
để học sinh hiểu sâu kiến thức. Chỉ có thông qua bài tập dới hình thức này hoặc hình thức
kia, tạo điều kiện cho học sinh vận dụng kiến thức để tự
lực giải quyết thành công những tình huống cụ thể khác
nhau thì kiến thức đó mới trở nên sâu sắc, hoàn thiện và
biến thành vốn riêng của học sinh.
Đổi mới phơng pháp dạy học là phải đổi mới mọi khâu
của quá trình dạy học, trong đó có khâu củng cố (ôn tập,
đào sâu, mở rộng, hệ thống hoá kiến thức), vận dụng kiến
thức vào thực tiễn,... Đồng thời phải đổi mới cả quá trình
làm việc với bài tập vật lí, sao cho phát huy tính tích cực,
nâng cao chất lợng kiến thức của học sinh.
Do đó, về mặt hiệu quả của việc dạy học vật lí ở trờng phổ thông, đặc biệt là rèn luyện kĩ năng vận dụng
kiến thức đã lĩnh hội thì vai trò của bài tập vật lí là hết sức
quan trọng. Vì vậy, vấn đề hớng dẫn học sinh giải bài tập
vật lí khoa học, qua đó học sinh hiểu sâu hơn ý nghĩa
vật lí của các vấn đề cần giải quyết, rèn luyện t duy vật lí
là hết sức cần thiết.
Vật lí là môn khoa học thực nghiệm, các thí nghiệm
vật lí đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành tri
thức vật lí của học sinh. Một trong những nhiệm vụ quan
trọng của vật lí hiện nay trong việc bồi dỡng cho học sinh
phơng pháp nhận thức là phơng pháp thực nghiệm. Chỉ có
thông qua các bài thực hành của học sinh, các thí nghiệm
biểu diễn của giáo viên và các bài tập thí nghiệm mới có thể
bồi dỡng phơng pháp thực nghiệm cho học sinh đạt hiệu quả
và cũng qua đó mà học sinh hiểu sâu hơn kiến thức vật lí.
Qua tìm hiểu tình hình giảng dạy bộ môn vật lí ở
trờng phổ thông, chúng tôi nhận thấy: Học sinh ít đợc làm
thực hành, trong các giờ bài tập, chủ yếu là các bài tập
định lợng, nặng về bài tập tính toán, bài tập trắc
nghiệm khách quan, coi nhẹ bài tập thí nghiệm nên học sinh
ít hứng thú, cha thể hiện đặc thù của bộ môn. Và khi dạy
học bài tập về khúc xạ ánh sáng cũng không thoát khỏi thực
trạng này. Trong khi đó ở phần này, có nhiều điều kiện
thuận lợi để tổ chức dạy học các bài tập thí nghiệm hấp
dẫn, chỉ cần sử dụng các dụng cụ đơn giản, dễ kiếm, rẻ
tiền.
Từ việc phân tích những nhiệm vụ của bài tập vật lí
và từ những nhận
định trên về tình hình giảng dạy bài tập vật lí, chúng tôi
thấy: để nâng cao hơn hiệu quả của việc giảng dạy, giáo
viên cần phải chú trọng nhiều hơn đến hệ thống bài tập
thí nghiệm vật lí. Với mong muốn góp phần nâng cao chất lợng
dạy học vật lí ở trờng phổ thông, chúng tôi chọn đề tài:
soạn thảo và sử dụng hệ thống bài tập thí nghiệm về
khúc xạ ánh sáng lớp 11 trung học phổ thông theo chơng
trình nâng cao, nhằm phát huy tính tích cực và nâng cao
kiến thức của học sinh.
2.Mục đích nghiên cứu
Soạn thảo hệ thống bài tập thí nghiệm về khúc xạ
ánh sáng trong chơng trình vật lí lớp 11 nâng cao và soạn
thảo tiến trình tổ chức hoạt động giải hệ thống bài tập
này nhằm phát huy tính tích cực, nâng cao kiến thức của
học sinh.
3.Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu lí luận về việc phát huy tính tích cực hoạt
động nhận thức của học sinh, về vai trò, tác dụng của bài
tập vật lí, phơng pháp giải bài tập vật lí và cách hớng dẫn
học sinh giải bài tập vật lí nói chung và bài tập thí nghiệm
vật lí nói riêng.
Nghiên cứu nội dung chơng trình, sách giáo khoa,
sách bài tập
để xác định mục tiêu (kiến thức, kĩ năng, phát triển t
duy) dạy học của phần này.
Soạn thảo hệ thống bài tập thí nghiệm về khúc xạ
ánh sáng ở lớp 11 trung học phổ thông theo chơng trình
nâng cao, đáp ứng yêu cầu đối với bài tập thí nghiệm.
Soạn thảo tiến trình tổ chức hoạt động giải hệ
thống bài tập trong dạy học về khúc xạ ánh sáng ở lớp 11
trung học phổ thông theo chơng trình nâng cao.
Thực nghiệm s phạm để đánh giá tính khả thi, hiệu
quả của hệ thống bài tập và tiến trình dạy học hệ thống
bài tập đã soạn thảo đối với việc phát huy tính tích cực,
nâng cao chất lợng kiến thức.
4.Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
a)Đối tợng nghiên cứu
Quá trình dạy học bài tập thí nghiệm về khúc xạ ánh
sáng ở lớp 11 trung học phổ thông theo chơng trình nâng
cao.
b)Phạm vi nghiên cứu
Hệ thống bài tập thí nghiệm về khúc xạ ánh sáng ở
lớp 11 trung học phổ thông theo chơng trình nâng cao.
Tiến trình dạy học hệ thống bài tập thí nghiệm về
khúc xạ ánh sáng ở lớp 11 trung học phổ thông theo chơng
trình nâng cao.
5.Phơng pháp nghiên cứu
a)Nghiên cứu lí luận
Nghiên cứu những tài liệu về lí luận dạy học về bài
tập vật lí và thí nghiệm vật lí.
Nghiên cứu chơng trình, nội dung sách giáo khoa,
sách bài tập và sách giáo viên Vật lí lớp 11 trung học phổ
thông theo chơng trình nâng cao.
Nghiên cứu những tài liệu liên quan đến thí nghiệm
vật lí, bài tập vật lí và bài tập thí nghiệm vật lí phần khúc
xạ ánh sáng.
1
0
LL & PP dạy học bộ
môn Vật lí
b)Nghiên cứu thực tiễn
Điều tra tình hình sử dụng bài tập thí nghiệm
trong dạy học phần khúc xạ ánh sáng ở trờng trung học phổ
thông.
Tiến hành thực nghiệm s phạm với hệ thống bài tập
thí nghiệm và tiến trình dạy học hệ thống bài tập đã soạn
thảo.
6.Giả thuyết khoa học
Nếu soạn thảo đợc hệ thống bài tập thí nghiệm phù hợp
và tổ chức dạy học nó, theo hớng tích cực hoá hoạt động
nhận thức của học sinh thì sẽ phát huy tác dụng, hiệu quả
của nó đối với việc phát huy tính tích cực, nâng cao chất lợng kiến thức của học sinh.
Chơng 1. cơ sở lí luận của đề
tài
1.1.
Khái niệm về bài tập vật lí
Cũng nh một số bộ môn khoa học tự nhiên, giảng dạy
vật lí phải gắn liền với giảng dạy bài tập vật lí. Giữa bài tập
và lí thuyết có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Về một góc độ
nào đó thì bài tập vật lí đợc coi là phơng tiện để dạy học
vật lí.
Bài tập vật lí là một yêu cầu học tập đặt ra cho học
sinh và đợc học sinh giải quyết trên cơ sở các lí luận lôgic
nhờ các phép tính toán, các thí nghiệm, dựa trên những
kiến thức về khái niệm, định luật và các thuyết vật lí.
Thật ra trong các giờ học vật lí, mỗi vấn đề xuất phát
do nghiên cứu tài liệu giáo khoa chính là một bài tập đối với
học sinh. Học sinh t duy tìm câu trả lời giải đáp cho vấn
đề thắc mắc chính là học sinh đã giải bài tập.
Bài tập thí nghiệm là bài tập đòi hỏi phải làm thí
nghiệm để kiểm chứng lời giải lí thuyết hoặc để tìm
những số liệu cần thiết cho việc giải bài tập. Những thí
nghiệm trong bài tập thí nghiệm, thờng là những thí
nghiệm đơn giản, có thể làm ở nhà, với các dụng cụ đơn
giản dễ tìm hoặc tự làm đợc. Để giải đợc bài tập thí
nghiệm, đôi khi cũng cần tới những thí nghiệm đòi hỏi học
sinh phải tới phòng thí nghiệm, nhng dù sao cũng là các các
thí nghiệm
đơn giản. Bài tập thí nghiệm cũng có thể có dạng định tính
hoặc định lợng.
1.2.Vai trò và tác dụng của bài tập
vật lí trong dạy học
Việc giải bài tập vật lí ngoài mục đích chủ yếu là
nghiên cứu các hiện tợng vật lí, hình thành các khái niệm,
phát triển t duy của học sinh và rèn luyện kĩ năng vận dụng
kiến thức của học sinh, còn có tác dụng giáo dục học sinh,
kiểm tra và đánh giá kiến thức, kĩ năng và kĩ xảo của học
sinh.
Qua bài tập học sinh đợc làm quen với bản chất của
hiện tợng vật lí bằng nhiều cách khác nhau. ở đây, phát
huy tính tích cực của học sinh và do
đó chiều sâu và độ vững chắc của kiến thức sẽ đạt mức
độ cao nhất khi tình
huống có vấn đề đợc tạo ra. Trong nhiều trờng hợp, nhờ tình
huống này có thể xuất hiện một kiểu bài tập mà trong quá
trình giải học sinh sẽ phát hiện lại quy luật vật lí chứ không
phải tiếp thu quy luật đó dới hình thức sẵn có. Trong trờng hợp này, bài tập xuất hiện nh một phơng tiện nghiên cứu
hiện tợng vật lí. Nhằm mục đích đó, ta có thể sử dụng các
bài tập định tính, định lợng, bài tập thí nghiệm...
Bằng cách dựa vào các kiến thức hiện có của học sinh
trong quá trình làm bài tập, có thể cho học sinh phân
tích các hiện tợng vật lí đang đợc nghiên cứu, hình thành
các khái niệm về hiện tợng vật lí và các đại lợng vật lí.
Bài tập thí nghiệm có nhiều tác dụng tốt về cả ba mặt
giáo dỡng, giáo dục và giáo dục kĩ thuật tổng hợp, đặc biệt
là giúp học sinh làm sáng tỏ quan hệ giữa lí thuyết và thực
hành. Khi giải các bài tập thí nghiệm, có thể dạy cho học
sinh một số khái niệm về thí nghiệm vật lí với tính cách là
một phơng pháp nghiên cứu các hiện tợng tự nhiên, dựa trên
các phép đo và khảo sát toán học sự phụ thuộc hàm số giữa
các đại lợng vật lí.
Với mục đích giáo dục kĩ thuật tổng hợp, các bài tập
cũng quan trọng nh là phơng tiện hình thành những kĩ
năng và kĩ xảo thực hành cho học sinh. Trong quá trình
làm bài tập, học sinh sẽ có đợc các kĩ năng và kĩ xảo vận
dụng các kiến thức của mình để phân tích các hiện tợng
vật lí khác nhau trong tự nhiên, trong kĩ thuật và đời sống.
Giải bài tập vật lí, đặc biệt là bài tập thí nghiệm
còn có một ý nghĩa giáo dục rất lớn, là phơng tiện giáo dục
có hiệu quả để giáo dục tình yêu lao
động, đức tính kiên trì và tính cách của học sinh.
Giải bài tập không phải là một công việc nhẹ nhàng
mà nó đòi hỏi sự làm việc căng thẳng, nó cũng có thể
mang đến cho học sinh niềm phấn khởi sáng tạo với những
thành công, tăng thêm sự yêu thích bộ môn gây đợc hứng
thú với bộ môn vật lí.
Giải bài tập vật lí là một thớc đo tinh tế để giáo viên
có thể thờng xuyên theo dõi thành tích và tinh thần học tập
của học sinh cùng với hiệu quả công tác giáo dục giáo dỡng
của mình.
1.3.
Phân loại bài tập vật lí
Không có một quy định chung nào cho việc phân loại
bài tập vật lí nhng ta có thể phân loại chúng theo những
dấu hiệu khác nhau. Tùy thuộc vào mục
đích sử dụng, bài tập vật lí có thể đợc phân loại khác nhau
theo mức độ yêu cầu phát triển t duy, hoặc theo nội dung
hoặc theo phơng thức cho điều kiện và phơng thức giải.
1.3.1.Nếu căn cứ theo yêu cầu mức độ phát triển t
duy thì có thể phân loại bài tập vật lí thành hai loại: Bài
tập luyện tập và bài tập sáng tạo.
a)Loại bài tập luyện tập
Loại này đợc sử dụng sau khi học sinh đã nghiên cứu
tài liệu nhằm củng cố kiến thức lí thuyết cho học sinh,
không cần có sự t duy sáng tạo. Thờng thì khi giải bài tập
này học sinh chỉ cần áp dụng những kiến thức rất cơ bản,
chỉ cần sắp xếp để vận dụng chúng cho phù hợp.
b)Loại bài tập sáng tạo
Là loại bài tập mà học sinh không những phải nắm
vững kiến thức cơ bản mà còn đòi hỏi học sinh có đầu óc
t duy và năng lực sáng tạo, học sinh phải có khả năng phân
tích đề bài.
Loại bài tập sáng tạo yêu cầu học sinh ngoài việc
nắm vững kiến thức cơ bản, còn phải biết lựa chọn để
sử dụng kiến thức vào chỗ nào cho
đúng, cũng có khi là tổng hợp kiến thức lại, có khi lại là
chia nhỏ để áp dụng kiến thức.
Loại bài tập sáng tạo là loại không thể thiếu đợc trong
việc phát triển và nâng cao kiến thức của học sinh.
1.3.2.Nếu căn cứ vào nội dung bài tập thì có thể
phân bài tập vật lí theo 4 loại
a)Theo đề tài
Tùy theo đề tài của môn học mà phân ra bài tập cơ,
nhiệt,
điện, quang... Tuy nhiên, khi giải không nhất thiết
chỉ giải dựa trên nội dung đó là cơ, nhiệt, điện, quang...
mà đôi khi là cả hệ thống kiến thức các phần hỗ trợ cho
nhau.
b)Bài tập vật lí có nội dung cụ thể và nội dung trừu tợng
Bài tập vật lí có nội dung cụ thể: Là những bài tập
trong đó những dữ liệu của đầu bài là cụ thể và học sinh
có thể tự giải, chúng dựa vào vốn kiến thức cơ bản đã có.
Tuy nhiên, ở loại bài tập yêu cầu học sinh phải biết phân
tích đúng bản chất vật lí của hiện tợng, tức là phải xác
định đợc hớng đi ngay từ đầu.
Bài tập vật lí có nội dung trừu tợng: Là những bài
tập mà dữ kiện cho không phải là số mà là chữ. Loại bài tập
này học sinh không thể tính toán cụ thể mà trên cơ sở kiến
thức lập luận để đi đến kết luận.
c) Bài tập vật lí có nội dung kĩ thuật tổng hợp
Đó là những bài tập mà nội dung chứa đựng những tài
liệu kĩ thuật về sản xuất công nông nghiệp, về giao thông
liên lạc...
d)Bài tập vật lí có nội dung lịch sử
Đó là những bài tập chứa đựng những kiến thức có
đặc điểm lịch sử. Những dữ liệu về thí nghiệm vật lí cổ
điển, về những phát minh, sáng chế hoặc về những câu
chuyện có tính chất lịch sử.
1.3.3.Nếu căn cứ vào phơng thức cho điều kiện và
phơng thức giải thì bài tập vật lí đợc phân ra 4 loại:
Bài tập định tính, bài tập định lợng, bài tập thí nghiệm
và bài tập đồ thị.
a)Bài tập định tính
Là những bài tập mà khi giải chủ yếu dựa vào các suy
luận lôgic hoặc dựa vào các định luật vật lí mà không phải
tính toán phức tạp.
b)Bài tập tính toán
Là những bài tập mà các dữ liệu là số cụ thể, học sinh
phải giải chúng bằng phép tính toán, cân đong, đo đếm
một cách chính xác, phải vận dụng các kiến thức cơ bản, các
định luật vật lí để giải bài tập.
c) Bài tập đồ thị (giải bằng phơng pháp đồ thị)
Là loại bài tập mà đề bài có thể là cho sẵn đồ thị để
tìm yếu tố nào đó hoặc là từ các yếu tố đã biết phải xây
dựng đồ thị.
d)Bài tập thí nghiệm
Là loại bài tập mà khi giải phải sử dụng thí nghiệm. Có
thể là tiến hành thí nghiệm ở trên lớp, hoặc có thể là
nghiên cứu nhỏ trong phòng thí nghiệm hoặc ở nhà.
Do đề tài của chúng tôi nghiên cứu là soạn thảo hệ
thống về bài tập thí nghiệm, nên sau đây chúng tôi sẽ
trình bày chi tiết về bài tập thí nghiệm.
1.4.
Bài tập thí nghiệm
1.4.1.Các loại bài tập thí nghiệm
Nếu căn cứ theo yêu cầu mức độ phát triển t duy
thì bài tập thí nghiệm cũng đợc chia làm hai loại: Bài tập
luyện tập và bài tập sáng tạo. Mức độ yêu cầu về mặt t
duy của các tình huống đặt ra ở hai loại bài tập này là
khác nhau.
+ Với loại bài tập luyện tập: Để trả lời đợc câu hỏi trên,
học sinh chỉ cần vận dụng kiến thức có sẵn và tiến hành
thí nghiệm đơn giản.
+ Với bài tập sáng tạo: Để trả lời đợc những bài toán
đặt ra, đòi hỏi học sinh phải tổng hợp và vận dụng kiến
thức một cách phù hợp. Phải vạch ra
đợc các phơng án thí nghiệm, thiết kế đợc thí nghiệm.
Những thao tác này
đòi hỏi nhiều ở học sinh năng lực t duy và sáng tạo.
Tuy nhiên, bài tập thí nghiệm có thể phân thành bốn loại
cụ thể nh sau:
Loại thứ nhất: Mô tả chi tiết thí nghiệm, làm thí
nghiệm học sinh quan sát hiện tợng, rồi yêu cầu học sinh giải
thích hiện tợng.
Ví dụ ở bài 7 phần a): Một chiếc cốc thủy tinh có
thành trong suốt có chứa nớc và một chiếc phễu thủy tinh. a)
Bịt kín đầu dới cuống phễu rồi từ từ nhúng phễu vào cốc
sao cho phần phễu ngập hoàn toàn trong nớc. Hãy tiến hành
thí nghiệm và mô tả quan sát đợc hiện tợng khi nhìn thẳng
phần phễu hình nón từ trên xuống.
Loại thứ hai: Mô tả chi tiết thí nghiệm, yêu cầu học
sinh dự đoán hiện tợng xảy ra, rồi làm thí nghiệm kiểm tra.
Loại này, mức độ yêu cầu cao hơn so với loại thứ nhất.