Tải bản đầy đủ (.docx) (137 trang)

Vận dụng quan điểm của lí thuyết kiến tạo để dạy học một số nội dung thuộc chương Từ trường và chương Cảm ứng điện từ Vật lí 11 - THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (755.48 KB, 137 trang )

-1-

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2

TRẦN VĂN KIÊN

VẬN DỤNG QUÂN ĐIỂM CỦA LÝ THUYẾT
KIẾN TẠO ĐỂ DẠY HỌC MỘT SỐ NỘI
DUNG THUỘC CHƯƠNG “TÙ TRƯỜNG” VÀ
CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ”
VẬT LÝ LỚP 11 - THPT

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Vật lý

Người hướng dẫn: TS. Lương Việt Thái

Hà Nội - 2009


Lời cảm
ơn

Tụi xin by t lũng bit n sõu sc ti Thy giỏo hng dn khoa hc
TS. Lng Vit Thỏi ó tn tỡnh hng dn tụi hon thnh lun vn ny. Vi
tụi, Thy luụn l mt tm gng sỏng v tinh thn lm vic, lũng say mờ khoa
hc, lũng nhit tỡnh quan tõm bi dng th h tr.
Tụi xin chõn thnh cm n ti cỏc Thy cụ giỏo trong t phng phỏp,
cỏc Thy cụ trong khoa Vt lớ v phũng sau i hc trng i hc s phm


H Ni 2 ó tn tỡnh ging dy v giỳp d tụi hon thnh khoỏ hc.
Tôi xin chân thành cảm ơn Sở giáo dục và đào tạo Bắc
Giang, Ban giám hiệu trờng THPT Lục Ngạn số 1, Trờng THPT
Lục Ngạn số 3, đặc biệt là Ban giám hiệu trờng THPT Lục
Ngạn số 4 đã tạo mọi điều kiện cho tôi hoàn thành khoá học.
Tôi xin chân thành cảm ơn anh em, bạn bè và đồng
nghiệp đã quan tâm giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Mặc dù đã có sự cố gắng song bản luận văn này cũng
khó tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Rất mong sự
đóng góp ý kiến của quí Thầy cô và các bạn !
Hà Nội, tháng 10 năm
2009 Tác giả


Các chữ viết tắt trong luận
văn

Trung học phổ
thông Trung học
cơ sở
Sách giáo khoa

THP
T
THC

Giáo viên

S


Học sinh

SGK

Thí

GV

nghiệm

HS
TN

Nhà xuất bản
giáo dục

NXBG
D


Mục lục
Phần mở
đầu
1. Lý do chọn đề tài........................................................................01
2.Mục đích nghiên cứu...................................................................02
3.Nhiệm vụ nghiên cứu....................................................................02
4.Đối tợng và phạm vi nghiên cứu..................................................03
5.Phơng pháp nghiên cứu............................................................03
6.Giả thuyết khoa học..................................................................04
Phần nội dung

Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn........05
1.1..........................................................................................Cơ
sở tâm lý học của lý thuyết kiến tạo về học tập.......05
1.2..........................................................................................Qu
an điểm cơ bản của lý thuyết kiến tạo về học tập. 06
1.3
Dạy
học vật lí theo định hớng quan điểm của lý thuyết
kiến tạo.
08
1.3.1.......................................................................................Là
m bộc lộ những kiến thức, quan niệm sẵn có của học
sinh...............................................................................................08
1.3.2
Tạo ra các hiện tợng, tình huống vật lý có vấn đề,
học sinh
tự tìm tòi phát hiện và xây dựng kiến thức mới.............10
1.3.3
Một số tiến trình dạy học theo quan điểm của lý
thuyết kiến tạo. 11
1.4
Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh THPT và Khả
năng vận
dụng quan điểm của lý thuyết kiến tạo trong dạy học vật
lí THPT.................................................................................................13
1.5
Thực trạng dạy học vật lí ở trờng THPT chơng Từ trờng
và chơng Cảm ứng điện từ........................................................14
1.5.1.......................................................................................Đối
với giáo viên:..................................................................................14

1.5.2.......................................................................................Đối
với học sinh:...................................................................................16


Chơng

2:

Dạy

học

một

thuộc chơng Từ trờng



số

nội

chơng

dung
Cảm

ứng điện từ theo lý thuyết kiến tạo.
2.1
Một số hiểu biết ban đầu và những khó khăn thờng gặp của

học sinh khi học chơng Từ trờng và chơng Cảm ứng điện
từ
17
2.1.1
Những thuận lợi và khó khăn đối với học sinh khi học
chơng
Từ trờng và chơng Cảm ứng điện từ................................17


2.1.1.1............................................................Những thuận lợi.
17
2.1.1.2. Những khó khăn cơ bản................................................18
2.1.2
Một số hiểu biết ban đầu và những khó khăn,
sai lầm hay mắc
phải khi học chơng Từ trờng và chơng Cảm ứng điện
từ . .
18
2.2
Phân tích mục tiêu dạy học, mạch lôgic kiến thức
trong chơng
Từ trờng và chơng Cảm ứng điện từ................................24
2.2.1.......................................................................................C
hơng từ trờng..........................................................................24
2.2.1.1....................................................................................Sơ
đồ cấu trúc nội dung chơng Từ trờng......................24
2.2.1.2 Các kiến thức kỹ năng cần có sau khi học chơng
Từ trờng...............................................................................................24
2.2.1.3. Phân tích mục tiêu dạy học chơng Từ trờng....30
2.2.2.......................................................................................C

hơng Cảm ứng điện từ......................................................32
2.2.2.1....................................................................................Sơ
đồ cấu trúc nội dung chơng Cảm ứng điện từ..32
2.2.2.2. Các kiến thức kỹ năng cần có sau khi học chơng
Cảm ứng điện từ.............................................................................32
2.2.2.3 Phân tích mục tiêu dạy học chơng Cảm ứng điện
từ............................................................................................................34
2.3 Vận dụng quan điểm của lý thuyết kiến tạo để dạy
học một số
nội dung trong chơng Từ trờng và chơng Cảm ứng
điện từ. 36 Bài: 20: Lực từ. Cảm ứng từ
...................................................................................................................
37
Bài 21: Từ trờng của dòng điện chạy trong các dây dẫn

hình dạng đặc biệt.....................................................................45
Bài 23: Từ thông. cảm ứng điện từ (Tiết 1)........................54
Chơng 3: Thực nghiệm s phạm


3.1..........................................................................................Mụ
c đích và nhiệm vụ thực nghiệm s phạm........................66
3.2..........................................................................................Đối
tợng, phạm vi và thời gian thực nghiệm..............................66
3.3..........................................................................................Cá
c bớc thực nghiệm........................................................................67
3.3.1.......................................................................................Kh
ống chế các tác động gây ảnh hởng đến thực
nghiệm...........................................................................................67
3.3.1.1....................................................................................Ch

ọn lớp:........................................................................................68


3.3.1.2...........................Chuẩn bị của giáo viên thực nghiệm
68
3.3.2............Kiểm tra trình độ của học sinh trớc khi dạy
68
3.3.3 Kế hoạch dạy học tại lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
........................................................................................................68
3.3.4 Kiểm tra sau khi dạy để so sánh mức độ nắm
vững tri thức
của học sinh giữa các lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. 69
3.4..........................................................Kết quả thực nghiệm
69
3.4.1.......................................................Kết quả định lợng
69
Nhận xét 1...........................................................................................74
Nhận xét 2...........................................................................................76
3.4.2...................................................Kết quả định tính
.....................................................................................................76
3.4.3..................................................................... Nhận xét
........................................................................................................81
3.4.3.1 u điểm:.............................................................................81
3.4.3.2....................................................................Nhợc điểm:
81
3.4.3.3......................................................Khả năng vận dụng
82
Kết luận
1 Về mặt lí luận:..............................................................................83
2 Về thực tiễn..................................................................................83

3 Kiến nghị..........................................................................................84
4 Dự kiến đóng góp của luận văn:.........................................84
Danh mục tài liệu tham khảo...................85
Phụ lục


Phần mở đầu
2. Lý do chọn đề tài
Phơng pháp dạy học đóng vai trò quan trọng trong việc
nâng cao chất lợng giáo dục. Việc nghiên cứu quá trình dạy
học để tìm ra những phơng pháp dạy học phù hợp, có hiệu
quả nhằm nâng cao tính tích cực, tự lực nhận thức và sáng
tạo của học sinh là một hớng nghiên cứu đã và đang đợc chú
trọng.
Trong những năm gần đây đã có rất nhiều hớng nghiên
cứu về phơng pháp và quá trình dạy học theo những hớng
khác nhau. Dạy học theo quan
điểm của lý thuyết kiến tạo tích cực hoá việc học tập của
học sinh, học sinh sẽ tích cực chủ động chiếm lĩnh những
kiến thức mới đồng thời tự bác bỏ những hiểu biết, quan
niệm sai. Có thể nói dạy học theo quan điểm của lý thuyết
kiến
tạo còn khá mới so với những phơng pháp khác. ở Việt Nam,
vận dụng lý thuyết kiến tạo trong dạy học đợc quan tâm
đặc biệt từ những năm 90. Đã có một số nghiên cứu vận
dụng trong dạy học các môn học nh: Toán, Vật lý, Sinh...
Nguyễn Phơng Hồng (1997; 1998) với việc tiếp cận kiến tạo
trong dạy học khoa học và và vận dụng mô hình kiến tạo tơng tác để dạy học một số bài học Vật lý ở THPT; Nguyễn
Hữu Châu với những nghiên cứu về quan
điểm kiến tạo và vận dụng chúng vào việc dạy học môn

Toán ở trờng phổ thông; Dơng Bạch Dơng (2003) với việc đa
ra phơng pháp giảng dạy một số khái niệm định luật trong
chơng trình Vật lý lớp 10 theo quan điểm kiến tạo ; Lơng
Việt Thái (2007) với việc vận dụng t tởng của lý thuyết kiến
tạo


để nghiên cứu quá trình dạy học ở một số nội dung vật lý
trong môn khoa học ở tiểu học và môn Vật lý ở THCS...
ở độ tuổi học sinh THPT t duy trừu tợng rất phát triển,
có khả năng phân tích và tổng hợp cao. Về mặt tâm sinh
lý rất nhạy cảm, thích các hoạt


động sôi nổi, thích khám phá và sáng tạo. Vì vậy khả năng
học tập của học sinh theo quan điểm của lý thuyết kiến tạo
là rất thích hợp.
Xuất phát từ những lý do trên, để góp phần đổi mới
phơng pháp dạy học chúng tôi đã tìm hiểu lý thuyết kiến
tạo về dạy học để tổ chức quá trình dạy học một số nội
dung thuộc các chơngTừ trờng và chơng Cảm ứng
điện từ Vật lý 11-THPT, với hy vọng nâng cao chất lợng học
tập của học sinh.
2.

Mục đích nghiên cứu.

Vận dụng quan điểm của lý thuyết kiến tạo để tổ chức
quá trình dạy học một số nội dung trong chơng Từ trờng
và chơng Cảm ứng điện từ - Vật lý 11-THPT, nhằm nâng

cao chất lợng học tập của học sinh ở một số trờng trong
huyện Lục Ngạn- tỉnh Bắc Giang(Trờng THPT Lục Ngạn số 1
và trờng THPT Lục Ngạn số 4)
3.Nhiệm vụ nghiên cứu.
3.1 Nghiên cứu về lý luận: để làm sáng tỏ những quan
điểm của lý thuyết kiến tạo và vận dụng vào dạy học một
số nội dung trong chơng Từ trờng và chơng Cảm ứng
địên từ.
3.2 Nghiên cứu thực tiễn:
- Tìm hiểu thực trạng về việc dạy học một số nội dung kiến
thức trong chơng Từ trờng và chơng Cảm ứng địên từ.
- Tìm hiểu về vốn hiểu biết, các quan niệm sẵn có của học
sinh khi học các kiến thức trong chơng Từ trờng và chơng
Cảm ứng địên từ.


- Nghiên cứu chơng trình SGK Vật lí 11 về nội dung Từ trờng và Cảm ứng điện từ để xác định các yêu cầu về
kiến thức, kỹ năng học sinh cần
đạt.


- Xây dựng quá trình tổ chức dạy học một số nội dung
thuộc chơng Từ trờng và chơng Cảm ứng địên từ.trên
cơ sở vận dụng quan điểm của lý thuyết kiến tạo.
- Xây dựng kế hoạch theo các bớc của quy trình dạy học đề
xuất
- Tiến hành thực nghiệm s phạm để đánh giá tính khả thi của
đề tài.
4.Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
- Nghiên cứu quá trình dạy học một số nội dung thuộc chơng Từ trờng và chơng Cảm ứng điện từ - Vật lý 11THPT theo quan điểm của lý thuyết kiến tạo.

- Đề tài tập chung vào nghiên cứu quan điểm cơ bản của lý
thuyết kiến tạo trong dạy học và vận dụng để tổ chức quá
trình dạy học một số nội dung thuộc chơng Từ trờng và chơng Cảm ứng điện từ - Vật lý 11- THPT ở một số trờng(trờng THPT Lục Ngạn số 1 và trờng THPT Lục Ngạn số 4) huyện
Lục Ngạn- tỉnh Bắc Giang
5. Phơng pháp nghiên cứu.
- Nghiên cứu lý thuyết: đọc sách báo, tài liệu, các công trình
nghiên cứu có liên quan, từ đó phân tích, tổng hợp, vận
dụng để xây dựng cơ sở lý luận của đề tài.
- Nghiên cứu thực tiễn:
+ Điều tra bằng phiếu: để tìm hiểu thực trạng dạy học
ở một số trờng THPT và chuẩn bị điều kiện cho thực
nghiệm; ngoài ra điều tra để xác định vốn kiến thức, hiểu
biết ban đầu của học sinh liên quan đến nội dung kiến thức
trong chơng Từ trờng và chơng Cảm ứng điện từ. Kết
quả thu đợc sẽ xử lý bằng phơng pháp thống kê toán học để
rút ra kết luận.


-10-

+ Trao đổi trực tiếp với giáo viên về phơng pháp dạy và
phơng pháp học của học sinh để từ đó vận dụng lí thuyết
kiến tạo vào dạy học sao cho có hiệu quả.
- Thực nghiệm s phạm để kiểm nghiệm giả thuyết khoa học
ban đầu.
- Sử dụng phơng pháp thống kê toán học để rút ra kết quả
định lợng về
điều tra và tổ chức thực nghiệm.
6.Giả thuyết khoa học
Có thể vận dụng quan điểm của lí thuyết kiến tạo để

dạy học một số nội dung thuộc chơng Từ trờng và chơng
Cảm ứng điện từ nhằm nâng cao chất lợng học tập của
học sinh lớp 11 THPT.


-15-

Phần nội dung
Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn
1.1
tập.

Cơ sở tâm lý học của lý thuyết kiến tạo về học

Lý thuyết kiến tạo (constructivism) là một trong ba lý
thuyết tâm lý học cơ bản về học tập của con ngời. Cơ sở
tâm lý của nó là tâm lí học phát triển của Piaget (1896 1980) và lý luận về vùng phát triển gần nhất của Vygotxky
[7, tr.7].
Trong lý thuyết về tâm lý học của Piaget về cấu trúc
nhận thức đề cập tới hai vấn đề nổi bật là đồng hoá
(assimilation) và điều ứng (accomdation).

Theo quan

điểm này thì nhận thức là sự thích nghi với môi trờng
thông qua quá trình đồng hoá hay điều ứng. Đồng hoá
xuất hiện trên một cơ chế gìn giữ cái đã biết( có trong trí
nhớ) và cho phép ngời học dựa trên những khái niệm quen
thuộc để giải quyết tình huống mới[4, tr.14]. Điều ứng
chỉ thực sự xuất hiện khi ngời học sử dụng những cái đã

biết để giải quyết một tình huống mới thì thất bại, và để
giải quyết các tình huống này thì ngời học phải
điều chỉnh, thậm chí phải bác bỏ những quan niệm cũ
hoặc cha đầy đủ để tạo ra kiến thức mới cho phù hợp với
hoàn cảnh mới [7, tr.7].
Theo Vygotxky: mỗi cá nhân đều có vùng phát triển
của riêng mình, thể hiện vốn có, năng lực của bản thân
ngời học. Do đó, nếu các hoạt động dạy học đợc tổ chức
trong vùng phát triển gần nhất thì sẽ đạt đợc hiệu quả
cao nhất. Ngoài ra Vygotxky còn nhấn mạnh đến sự thành
công của nhận thức phải kể đến vai trò của văn hóa, xã hội
và các điều kiện về phơng tiện có thể tác động tới quá
trình kiến tạo tri thức của mỗi cá nhân[7, tr.7].


-16-

Dựa trên những quan điểm của Piaget và Vygotxky, các
nhà nghiên cứu, mở rộng và vận dụng chúng vào lĩnh vực
học tập từ đó hình thành nên lý thuyết kiến tạo về học
tập. Theo lý thuyết này thì quá trình học tập của con ngời
là quá trình biến đổi nhận thức tức là làm thay đổi, phát
triển hoặc hoàn


chỉnh các quan niệm vốn có nhng cha đúng hoặc cha
đầy đủ của ngời học, và chúng đợc diễn ra trong một môi
trờng thích hợp trong đó sự tơng tác xã hội đóng vai trò hết
sức quan trọng. Nh vậy bản chất của lý thuyết kiến tạo chỉ
ra rằng: ngời học phải tự xây dựng tri thức cho bản thân

từ những quan niệm niệm và vốn hiểu biết của bản thân
mình trong điều kiện tơng tác môi trờng học tập[7, tr.7-8].
1.2
tập.

Quan điểm cơ bản của lý thuyết kiến tạo về học

Lý thuyết kiến tạo đợc giới thiệu vào những năm 80 của
thế kỷ XX. Kiến tạo có nghĩa là xây dựng nên. Đến nay
đã có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu và đa ra
nhiều quan điểm khác nhau:
- Theo Mebrien và Brandt (1997): Kiến tạo là một cách tiếp
cận dạy dựa trên nghiên cứu về việc học với hy vọng rằng:
tri thức đợc tạo nên bởi mỗi cá nhân ngời học sẽ trở nên vững
chắc hơn rất nhiều so với việc nó đợc nhận từ ngời khác[3,
tr.68].
- Theo Briner (1999): Ngời học tạo nên kiến thức của bản
thân bằng cách điều khiển những ý tởng và cách tiếp cận
dựa trên những kiến thức và những kỹ năng đã có, áp dụng
chúng vào những tình huống mới hợp thành tổng thể thống
nhất giữa những kiến thức mới thu nhận đợc với những kiến
thức đang tồn tại trong trí óc[3, tr.69].
- Theo Phạm Gia Đức: Kiến tạo là lý thuyết dạy học mà nền
tảng của nó dựa trên kiến thức đã có của ngời học để xây
dựng nên kiến thức mới sao cho kiến thức mới phải phù hợp
trong cái tổng thể kiến thức đã có[4],[7].
- Theo Lơng Việt Thái (2006) thì quan điểm chủ đạo của
kiến tạo về việc học tập là: Trong quá trình học, ngời học
phải tham gia tích cực vào quá trình xây dựng kiến thức



cho bản thân; ngời học xây dựng lại kiến thức trên cơ sở sử
dụng và xem xét lại kiến thức, kinh nghiệm sẵn có[11, tr.12].


Nh vậy: Khi nghiên cứu về lý thuyết kiến tạo trong học
tập, các nhà nghiên cứu tuy có đa ra nhiều góc nhìn ở
những quan điểm khác nhau, song những quan điểm ấy
đều chỉ ra hớng tích cực cho ngời học và ngời dạy. Để có sự
phối hợp chặt chẽ giữa thầy và trò trong tổ chức dạy và học
cần chú ý tới một số vấn đề sau :
+ Trong quá trình học tập, nếu bản thân ngời học tự
xây dựng (kiến tạo) nên kiến thức mới sẽ tốt hơn so với việc
tiếp nhận nó dới hình thức áp đặt, có sẵn. Nếu tri thức mới
đợc kiến tạo thì tri thức đó bền vững và sẽ đợc sử dụng
linh hoạt, triệt để hơn trong quá trình kiến tạo tri thức mới
có liên quan sau này.
+ Ngời học phải tích cực xây dựng kiến thức cho bản
thân mình chứ không phải tiếp nhận một cách thụ động từ
bên ngoài. Học tập là một quá trình t duy và hoạt động tích
cực của ngời học vợt qua những khó khăn về nhận thức để
hình thành nên kiến thức mới cho bản thân. Quá trình này
phải xuất phát từ thực tiễn và dựa trên vốn kiến thức, kinh
nghiệm có sẵn của ngời học. Quá trình học đạt đợc kết quả
tốt khi ngời học tạo đợc mối liên hệ gắn bó hữu cơ giữa kiến
thức cũ và kiến thức mới, thấy đợc mâu thuẫn giữa kiến thức
cũ với thực tại, từ đó ngời học phải điều chỉnh kiến thức,
bổ sung kiến thức
để tạo thành một kiến thức mới hoàn thiện hơn. Khi đó
kiến thức mới có ý nghĩa thiết thực hơn.

+ Quá trình kiến tạo tri thức là một quá trình học tập
làm biến đổi nhận thức của ngời học, đợc hình thành theo
cơ chế đồng hoá và điều ứng. Trong đó đồng hóa làm
phát triển cấu trúc đã có, còn điều ứng tạo ra cấu trúc mới
khi vốn tri thức của ngời học không đủ không đủ để giải
quyết tình huống mới trong hiện tợng mới. Nó đòi hỏi ngời


học phải thay đổi những quan niệm hiểu biết cũ không
phù hợp và hình thành quan niệm mới. Tuy nhiên quá trình
biến đổi nhận thức này phải đợc diễn ra trong một môi trờng
thích hợp, trong đó sự tơng tác xã hội đóng vai trò vô cùng
quan trọng.


+ Quá trình kiến tạo tri thức là một quá trình luôn vận
động, chứ không phải là một quá trình đứng yên. Những cá
thể khác nhau sẽ kiến tạo tri thức mới theo những cách khác
nhau. Thậm trí trong cùng một điều kiên, hoàn cảnh nh
nhau nhng quá trình kiến tạo tri thức mới của mỗi cá nhân là
khác nhau.
1.3
Dạy học vật lí theo định hớng quan điểm của lý
thuyết kiến tạo.
Vận dụng những quan điểm của lý thuyết kiến tạo vào
quá trình dạy học ngời ta đã hình thành nên một cách tiếp
cận mới gọi là cách tiếp cận quá trình dạy học theo lý
thuyết kiến tạo( gọi tắt là: Dạy học theo quan điểm kiến
tạo hoặc : Dạy học kiến tạo) [7,tr.12]. Từ đó có thể vận
dụng vào dạy học vật lý ở THPT nh sau:

1.3.1
Làm bộc lộ những kiến thức, quan niệm sẵn có
của học sinh.
Lý thuyết kiến tạo chỉ ra rằng: bản chất của quá trình
học tập là quá trình ngời học tự đồng hoá và điều ứng các
kiến thức, kỹ năng đã có sao cho thích hợp với môi trờng học
tập. Do vậy các kiến thức, kỹ năng vốn có của học sinh là
những tiền đề quan trọng giúp giáo viên lựa chọn hình thức
dạy học và các phơng pháp dạy học hiệu quả.
Trong quá trình dạy học, trớc khi dạy cho học sinh một kiến
thức nào đó thì giáo viên cần phải tìm hiểu xem học sinh
đã có những kiến thức, kinh nghiệm gì thông qua các hoạt
động học tập và giao tiếp trong cuộc sống hàng ngày. Có
những quan niệm đúng sẽ tạo điều kiện thụân lợi cho quá
trình t duy để tìm tòi lĩnh hội kiến thức mới. Cũng có
những quan niệm sai hoặc cha
đầy đủ sẽ gây khó khăn cho học sinh trong quá trình t duy.
Tuy nhiên tất cả những kinh nghiệm đó đều có tác dụng
kích thích học sinh t duy nếu giáo viên biết tận dụng chúng


một cách triệt để. Vì vậy giáo viên cần phải xem xét và xử
lý những quan niệm sai bằng nghiệp vụ s phạm, tạo điều
kiện thuận lợi cho học sinh huy động và sử dụng những
kiến thức, kinh nghiệm vốn có để


xây dựng kiến thức mới. Kiến thức mới đợc xây dựng có
thể góp phần bổ sung, phát triển những kiến thức, quan
niệm sẵn có hoặc cũng có thể điều chỉnh những quan

niệm sai trong vốn hiểu biết của học sinh. Khi đó kiến thức
mới tìm đợc càng trở nên có ý nghĩa với những học sinh có
quan niệm sai hoặc cha đầy đủ.
Nh vậy, khi tổ chức quá trình dạy học theo định hớng
tiếp cận quan
điểm của lý thuyết kiến tạo, giáo viên cần phải tạo ra các
hiện tợng tình huống có vấn đề sao cho học sinh có thể
bộc lộ đợc vốn kiến thức và quan niệm vốn có của bản
thân. Lấy những hiểu biết ban đầu làm cơ sở để thiết kế
các tình huống và hoạt động học tập. Trong đó không chỉ
tập trung vào những hiểu biết và quan niệm đúng mà còn
nhấn mạnh và đề cập tới những quan niệm còn sai tồn tại
từ trớc. Khi đó học sinh sẽ là chủ thể tích cực xây dựng kiến
thức cho bản thân bằng cách điều chỉnh, bổ sung và cuối
cùng thiết lập kiến thức mới rộng hơn, đầy đủ hơn để giải
quyết các hiện tợng, hoạt động học tập do giáo viên đề ra.
Để hoạt động học tập hiệu quả thì hiện tợng, tình huống
giáo viên đa ra phải phù hợp với trình độ của học sinh. Nếu
câu hỏi đặt ra mà câu trả lời nằm trong vốn kinh nghiệm
sẵn có của học sinh thì t duy không diễn ra. Nếu câu hỏi
đặt ra mà học sinh có thể trả lời dễ dàng thì sẽ không
kích thích đợc t duy. Nếu câu hỏi đa ra quá khó, mặc dù
học sinh đã cố gắng nỗ lực nhng vẫn không có câu trả lời
thì t duy không những không đợc nâng cao mà còn kìm
hãm sự phát triển t duy ở những câu hỏi đặt ra sau này.
Vì vậy khi đặt câu hỏi giáo viên cần chú ý đến tính phù
hợp với vốn hiểu biết của học sinh.
Để cho học sinh tích cực trong hoạt động học tập thì
giáo viên phải là ngời gần gũi chia sẻ với học sinh, khi đó học



sinh sẽ mạnh dạn bày tỏ những quan điểm của riêng mình.
Để làm đợc điều đó thì khi đứng trên bục giảng giáo viên
là thầy, khi giao tiếp thì giáo viên là ngời bạn tri kỷ.


1.3.2

Tạo ra các hiện tợng, tình huống vật lý có vấn

đề, học sinh tự tìm tòi phát hiện và xây dựng kiến
thức mới.
Dạy học kiến tạo đã đề cao vai trò xây dựng môi trờng
học tập. Lấy học sinh làm trung tâm và đặt vào môi trờng
đó, học sinh luôn luôn phải ở trong trạng thái hợp tác và chia
sẻ, phân tích và tổng hợp.
Môi trờng học tập là toàn bộ các yếu tố vật chất và hoàn cảnh
mà hoạt
động dạy và hoạt động học diễn ra trong đó. Trong môi trờng
cụ thể này và tính cách cá nhân của ngời dạy và ngời học
đều đợc bộc lộ. Nh vậy môi trờng học tập trở thành một tác
nhân không thể thiếu trong quá trình dạy học.
Quá trình dạy học đợc diễn ra với sự tơng tác cao giữa
ba yếu tố: giáo viên, học sinh và môi trờng. Mỗi một nhân
tố có một vai trò và cách thức hoạt động riêng. Giáo viên,
bằng trình độ và nghiệp vụ s phạm của bản thân, giáo viên
chủ động tạo môi trờng học tập cho học sinh tơng tác. Học
sinh, bằng kiến thức, kinh nghiệm của mình tham gia tơng
tác với môi trờng học tập và bạn bè dới sự hớng dẫn của giáo
viên.

Nh vậy, giáo viên, học sinh và môi trờng học tập có mối
quan hệ tơng hỗ với nhau. Giáo viên là ngời chủ động hớng
dẫn,điều khiển tạo ra các hiện tợng vật lý, các tình huống
có vấn đề (môi trờng). Khi đó môi trờng trở thành một
công cụ cho giáo viên tác động vào học sinh. Học sinh trao
đổi thảo luận với bạn bè, với giáo viên để thích ứng với môi
trờng thực tại. Khi đó giáo viên tham gia tích cực nh một
thành viên có uy tín và kinh nghiệm. Sự quan sát tinh tế của
giáo viên về các phản ứng của học sinh sẽ giúp cho giáo viên


×