Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Phân tích nghiệp vụ công tác hội nông dân và vận động nông dân ở cơ sở. Liên hệ việc thực hiện nghiệp vụ công tác trên ở đơn vị, cơ sở đồng chí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.69 KB, 4 trang )

Câu 3: Phân tích nghiệp vụ công tác hội nông dân và vận động nông dân ở cơ sở. Liên hệ việc
thực hiện nghiệp vụ công tác trên ở đơn vị, cơ sở đồng chí.
Hội NDVN là 1 tổ chức ctrị-XH của gcND do ĐCSVN lãnh đạo; là tviên của MTTQVN; là cơ sở
chính trị của NN CHXHCNVN
Trong nghiệp vụ công tác Hội nông dân và vận động nông dân có 5 nội dung cơ bản sau:
1. Nghiệp vụ tuyên truyền, giáo dục xây dựng người nông dân mới, đáp ứng yêu cầu của sự
nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.
Tuyên truyền, giáo dục là một mặt công tác quan trọng trong công tác vận động nông dân cũng như
công tác quần chửng nói chung. Vì vậy:
- Phải tiến hành công tác tuyên truyền, giáo dục chính tri . tư tưởng sâu rộng trong nông dân về chủ
trương, đường lôi của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, về tình hình nhiệm vụ cách mạng, những
thành tựu của đất nước trong những năm đổi mới, những thuận lợi, khó khăn, thách thức đối với nông dân, ,
nông nghiệp. Chú, trọng, tuyên truyền, phổ biến các chủ trương, chính sách, pháp , luật về nồng nghiệp,
.nông dân, nông thôn và các nghị quỵết của Hội; về mục tiêu, nội dung của Chương trình xây dựng nông
thôn mới; về chủ quyền biển, đảo. Tăng cường tuyên truyền, phổ bỉến những mồ.hình sản xuất, kinh đoanh
có hiệu quả, những kinh nghiệm hay, cách làm sáng tạo, các gương điển hình tiên tiến của các tập thể, cá
nhân; tổ chức cảc hội thi, cuộc thi tìm hiểu về truyền thồng lịch sử của Đảng, của Hội Nông dân Việt Nam,
tỉm hiểu pháp luật, v.v. gắn với tiếp tục đẩy mạnh thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương
đao đức Hồ Chí Mmh”, cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”. Việc tuyên truyền,
giáo đực nhăm phảt huy tinh thần tự giác, hăng hái cách mạng, nâng cao lòng yêu nước và tinh thần quốc tế
chân chính; tin tưởng vào mục tiêu, lý tưởng cách mạng, vào sự lãnh đạo của Đảng
- giáo duc. bồi dưỡng đạo đức, lối sống; phát huy truyền thống, bản sắc vẩn hóa; tình nghĩa, nhận hậu, thủy
chung có ý thức lẫm chủ và ý thức trách nhiệm cộng đồng, phát huy người tốt, việc tốt để từng bước hình thành hệ
giá trị chuẩn mực đạo đức, lối sống con người mới, chống những lề thói cổ hủ, lạc hậu.
- Giáo dục bồi dưỡng vãn hóa, khoa học - công nghệ, tay nghê cho nông dân. Công tác tuyễn truyền,
gỉáo đục vừa là cồng tác cấp bách, vừa là công tác lâu dài, thường xuyên, bằng nhiều biện pháp.
Xây dựng giai cấp nông dân về mọi mặt là xây dụng người nồng dân mới với các yêu cầu cụ thể:
- Có ý thức lảm chủ vả ỷ thức trách nhiệm công dân, biết gắn lợi ích cá nhân với lợi ích cộng đồng và lợi ỉch
toàn xa họí.
- Giàu lòng yêu nước, có tỉnh thần quốc tế chân chỉnh gắn bó với đọc lập vẩ chu nghĩa xẳ họi.
- Có trình độ học vấn, khoa học - kỹ thuật đáp ứng vói yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóã nông nghiệp,


nông thôn.
- Có đơỉ sống vật chất và tinh thần ngẳy cang cao, có sức khỏe, sổng có văn hóa và tình nghĩa; phát huy được
những truyền thống văn hóa tốt đẹp của cấc dân tộc, tiếp thu những tỉnh hoa văn hóa của nhân loại; chống những hủ
tục lạc hậu, lối sống không tiến bộ như: thực dụng, ích kỷ, V.V..
Tổ chức cơ sờ hội cần chú ý xây dựng đội ngữ báo cáo viên được. lựa chọn từ cơ sở đảm bảo số lượng, chất
lượng, được tập huấn để nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ; xây dựng các đội tuyên truyền nông dân, tăng cường các
nguồn thông tin tử báo, tạp chí và các tài liệu sinh hoạt của Đảng, Nhà nước, của Hội Nông dân Việt Nam.
2. Nghiệp vụ tể chức phong trào nống dân thỉ đua thực hiện các nhỉệm vụ kính tế - xã hội, quếc phòng an ninh
Các nhiệm vụ kỉnh tế-xã hội, an ninh - quốc phòng đều xuất phát từ lợi ích của giai cấp công nhân, nông dân
và cả nước. Tổ chức phong trào nông dẫn thỉ đua thực hiện các nhiệm vụ kỉnh tế-xã hội, an ninh - quốc phòng là mục
đích và là thước đo kết quả công tác vận động nông dân. Tại Đại hội đại biểu toàn qdốc lần thứ VI của Hội Nông dân
Việt Nam (7-2013), Hội đã phát động ba phong trào lớn: Phong trào nông dần thi đua sản xuất, kỉnh doanh giỏi, đoan
kết gĩup nhau lảm giàu và giảm nghèo bền vững; Phong trào nông dân thi đua xây dựng nông thôn mới; Phong trào
nông dân tham gia bảo đảm quốc phòng, an ninh.
a. Nghiệp vụ tổ chức phong trào nông dâh thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm
giàu vả giảm nghèo bền vững
Phong trào nông dâh thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu vả giảm nghèo bền vững
nhằm động viên nông dân đoàn kết, hợp tác tương trợ giúp đỡ nhau phầt triển sản xuất dể thực hiện lời dạy của Chủ
tịch Hồ Chí Minh “làm cho người nghèo thì đủ ăn, người đủ ăn thì khá giàu, người khá giàu thì giàu thêm”. Thực hiện
cuộc vận động “Toàn dân thi đua lảm kinh tể giỏi, từng nhà làm giàu cho minh, cho cộng:đồng cơ sở và cho đất nước”
để thực hiện mục tiêu tăng hộ giàu, giảm hộ nghèo, không còn hộ đói.


Tổ chức cơ sở hội cần làm tốt vai trò là đầu mối liên két giữa cấc doanh nghiệp, nhà khoa học với các hộ sản
xuất, kỉnh doanh giỏi xây dựng cấc mô hình hợp tác, liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm để tuyên truyền nhân rộng.
Vận động nông dân “dồn điền, đổi thửa” và các hình thức tập trung ruộng đất khác để nâng quy mô sản xuất, phát triển
nhanh các mô hỉnh trang trại, gia trại, xây đựng cánh đồng mẫu lớn để tạo ra vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn với
chế biến, tiêu thụ sản phẩm và xây dựng thương hiệu. Vận động nông dân đẩy mạnh phát triển kinh tế biển: khai thác,
nuôi trồng, chế biến thủy, hải sản gắn với bảo vệ chủ quyền biển đảo; tích cực trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng. Chủ
động phối hợp với các ngành để đảo tạo nghề, giới thiệu việc làm cho những nông dân bị thu hồi đất sản xuất nông

nghiệp. Vận động cấc hộ sản xuất, kỉnh doanh giỏi giúp cấc hộ nghèo về kỹ thuật, vốn, vật tư vả kinh nghiệm sản xuất
Động viên hướng dẫn hôi viên nông dân phát huy nội lực, khai thác tiềm năng đất đai, sử dụng vắn cỏ hiệu
quả, tiếp thu, ứng đụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật - công nghệ sinh học, chuyển đổi mừa vụ, cây trồng vật nuôi
theo hướng sản xuất hàng hóa, gắn với thị trường và điều kiện sinh thái từng vùng đạt mức tiên tiến trong khu vực về
trinh độ công nghệ và tăng thu nhập trên một điện tích gieo trồng, một ngày công lao động, chất lượng nông sản hảng
hóa đủ sốc cạnh tranh trong nước và quốc tế.
Thực hiện chương trình xóa đói giảm nghẻo của Chính phủ, cuộc vận động “Ngày vỉ người nghèo”, hướng
dẫn nông dân cách làm ăn. Ban Chấp hành Hội cơ sở theo dõi, phân loại và tìm nguyên nhân đói nghèo của từng hộ để
có biện pháp giúp đỡ cụ thể, phân công mỗi hộ nồng dân sản xuất kinh doanh giỏi giúp đỡ ít nhất từ hai đến ba hộ
nghèo có lao động để thoát nghèo như: cách làm ăn, kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt theo phương thức “cầm tay chỉ
việc” và sử đụng vốn có hiệu quả, theo tinh thần “Người đi trước rước người đi sau, người đi sau theo mau người đi
trước”, vận động hộ nghèo không mặc cảm tợ ti, nêu cao tinh thần tự lực, tự cường vươn lên thoát nghèo.
b. Nghiệp vụ tổ chức phong trào nông dân thi đua xây dựng nông thôn mới
Tổ chức cơ sở Hội tiếp tục thực hiện phong trào nông dân thi đua xây dựng nông thôn mới, hưởng ứng phong
trào “Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới” do Thủ tướng Chính phủ phát động. Tích cực vận động cán bộ, hội
viên nông dân tham gia phát triển kinh té, xây dựng và bảo vệ cơ sở hạ tầng ở nông thôn, tiết kiệm trong tiêu dùng, góp
công, của để thực hiện “Nhà nước và nhân dân cùng làm”, tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng nồng thôn, tạo điều kiện
cho nông dân tiếp cận với dịch vụ công cộng, xây dựng phát triển mạng lưới giao thông nông thôn, chợ, thông tin liên
lạc để nổi nông thôn vói thảnh thị, tạo điều kiện giao lưu hàng, hóa về nông thôn và hàng hóa nông thôn tiêu thụ ra
ngoài vùng.
Tuyên truyền, vận động nông dân đăng ký trở thành gia đình nông dân vãn hóa theo năm tiêu chuẩn, góp phần
xây dựng xã, thôn, ấp, bản, làng văn hóa; gắn với thực hiện phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống vãn
hóa”, xây dựng “làng sạch, bản đẹp”, phấn đấu mỗỉ gia đình đủ ba công trình hợp vệ sinh, đảm bảo vệ sinh môi trường
nông thôn xanh, sạch, đẹp.
Xây dựng phong trào xã hội học tập, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân lực nông thôn, tham gia công tác xóa
mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học, tập trung cơ sở, xây dựng quỹ khuyến học hỗ trợ cho con em nông dân nghẻo vượt
khố vươn lên học giỏi.
Tổ chức cho gia đình cán bệ, hội viên nông dân đăng ký cam kết thực hiện nếp sống mới trong việc cưới, việc
tang lành mạnh, tiết kiệm, không có người mắc tệ nạn xã hội, không vi phạm trật tự an toàn giao thông, không trồng,
không buôn bán, vận chuyển, tảng trữ, sử dụng chất ma túy. Kiến quyết đẩy lùi, xóa bỏ các tệ nạn xã hội, các hủ tục lạc

hậu, khắc phục tâm lý thụ động, ỷ lại, bất chấp đạo lý, coi thường kỷ cương phép nước.
Tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao, liên hoan văn nghệ quần chúng chào mừng các ngày lễ lớn của đất
nước, ngày truyền thống của Hội Nông dân Việt Nam. Xây dựng người nông dân Việt Nam vừa phát huy truyền
thống, vừa hiện đại, cỏ ý thức về cội nguồn và lòng tự hào dân tộc, có kiến thức, góp phần giữ gìn thuần phong mỹ tục
và xây dựng nền văn hóằ Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Thực hiện chương trình hành động quốc gia về chiến lược dân sổ, các cấp Hội tuyên truyền, vận động nông
dân (trong độ tuổi) không sinh con thứ ba, nuôi con khỏe, dạy con ngoan, tiến tới ển định dần số 'để không ngừng nâng
cao chất lượng cuộc sống thỏa mãn nhu cầu về vật chất và tinh thần ngày càng cao.
c. Nghiệp vụ tổ chức phong trào nông dân tham gia đảm bảo quốc phòng an ninh
Quán triệt hai nhiệm vụ chiến lược xây đựng và bảo vệ Tổ quốc, các cấp hội động viên các hộ gia đình hội
viên, nông dân thực hiện tốt luật nghĩa vụ quân sự và chính sách hậu phương quân đội, ổẩy mạnh các hoạt động đền
ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn, nâng cao trách nhiệm của Hội trong việc tham gia chăm lo đời sống các gia đình
liệt sĩ, thương binh, người có công với cách mạng, vận động nông dân xây dựng nhà tình nghĩa, mua sổ tiết kiệm tình
nghĩa, phụng dưỡng mẹ Việt Nam anh hùng, giúp đơ nạn nhân chất độc màu da cam, người tàn tật, người già không
nơi nương tựa, V.V.. Tích cực xây dụng “điểm sáng vùng biên” định canh, định cư cải thiện đời sống của đồng bào
dân tộc thiểu sổ; kiên quyết đấu tranh chống mọi âm mưu thủ đoạn diễn biến hòa bình của các thể lực thù địch, không


dể nông dần mắc ĩnưu kẻ xấu. Trong bổi cảnh hiện nay, tổ chức cơ sờ hội cần chú trọng vận động ngư dân bám biển,
tham gia các hoạt động bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc.
Thực hiện tốt nghị quyết của Chinh phủ về chương trình quốc gia phòng chổng tội phạm, xây dựng các tổ
chức nông dân tụ quản giữ gìn an ninh, trật tự thôn xóm. Tuyên truyền, vận động nông dân tế giác tội phạm, kịp thời
ngăn chặn đẩy lừỉ các tệ nạn xã hội, ma túy, mại dâm, cờ bạc, v.v. nhưng cũng không thành kiến, tận tình giúp đỡ
những ngườỉ mắc tệ nạn xã hội, giúp đỡ những người lầm lỗi trở về với cộng đồng. Phổi hợp với các cơ quan chức
năng giải quyểt dứt điểm các vụ việc mâu thuẫn trong 'nội bộ nông dân, không để xảy ra những xung đột bất ngờ, góp
phần giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội nông thôn.
3. Nghiệp vụ xây dựng và củng cố tễ chức hội ở cơ sở
Trong những năm tới, tổ chức hội ở cơ sở cần tập trung xây dựng, củng cố tổ chức hội mạnh về chính trị,
thống nhất về to tưởng và tổ chốc; nâng cao năng lực tập hợp, vận động, phát huy dân chủ, sức sáng tạo của hội viên,
nông dân.

Để thực hiện được vai trò, chức năng, nhiệm vụ của minh, tổ chức Hội Nông dân ở cơ sở phải được xây dựng,
củng cố lớn mạnh, tập hợp được đông đảo nông dân vào Hội. Mọi đảng viên ở nông thôn, sản xuất nông nghiệp phải
vảo Hội vả sinh hoạt trong tổ chửc cơ sở hội. Trong việc phát triển hội viên mới, chứ trọng phát triển hội viên là ngư
dân, vùng bãi ngang ven biển, các chủ trang trại các doanhnghiệp phục vụ nông nghiệp, nông thôn, cán bộ công chức
nghỉ hưu, v.v . găn vói nâng cao chất lượng hội viên.
Kiên toản ban chấp hành và đội ngữ cán bộ cơ sở hội để đủ sức điều hành, phối hợp tổ chức thực hiện các
nhiệm vụ. Các cơ sở hội phải có quỹ để có kinh phí hoạt động và trợ cấp cho cán bộ. Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng
đội ngũ cán bộ hội, nhất là cán bộ dân tộc thiểu số.
Thường xuyên đổi mới nội dung sinh hoạt ở cơ sở cho phù hợp với tình hình và điều kiện của các địa phương,
vùng, miền, trình độ dân trí, trình độ phát triển kinh tế xã hội.Các cơ sở hội lựa chọn các hình thức sinh hoạt như: Hội
họp. Kết nạp hội viên mới, tham quan các mô hình, điển hình các nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi, mô hình xây
dựng nông thôn mới, tọa đàm , hội thảo, gặp gỡ các nhà khoa học, các doanh nghiệp là đối tác kinh doanh,v.v. để thu
hút đông đảo hội viên tham gia hoạt động hội.
4. Nghiệp vụ tổ chức cơ sở hội tham gia xây dựng Đảng, chính quyền, MTTQ, đoàn thể nhân dân ở cơ
sở.
Tham gia xây dựng Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thế nhân dân ỉà một trong
những nhiệm vụ chính trị quan trọng của tổ chức cơ sở hội.
Tổ chức cơ sở hội cần có những hình thức cụ thể, phù hợp đế Hội vả hội viên tham gia xây dựng
chủ trương, nghị quyết của tố chức cơ sở đảng, nhất là những chủ trượng, nghị quyết liên quan trực tiếp
đến nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Bên canh ểó tổ chức cơ sở hội và hội viên cần tích cực và chủ động
tham gia kiểm tra, giám sát cán bộ, đảng viên; công tác phát triển Đảng ở cơ sở; xây dựng chủ trương, biện
pháp và chương trình phát triển kinh tế - xã hội của chính quyền địa phương.
Là một thành viên của Mặt trận Tổ quốc ở cơ sở, tổ chức cơ sở hội và hội viên cần có những việc
làm cụ thể, thiết thực để xây dựng Mặt trận và tích cực phối hợp với các đoàn thể nhân dân tong việc tể chức,
vận động nhân dân tham gia phát triển kinh tế - xã hội, là cầu nối giữa Đảng vói nông dân.
5. Nghiệp vụ công tác lãnh đạo, chỉ đạo cửa Ban Chấp hành hộỉ ở cơ sở
Ban Chấp hành hộỉ ở cơ sở cần thường xuyên đổi mới công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành hướng tới tổ chức
thục hiện cố hiệu quả các nhiệm vụ chính trị của Hội. Nâng cao chất lượng tham mưu, đề xuất, tham gia xây dựng
chính sách, giám sát và phản biện xã hội.
Ban Chấp hành hội ở cơ sở cần chủ động tham mưu cho cấp ủy đảng ở cơ sở trong việc lãnh đạo công tác vận

động nông dẫn, phối hợp vái chỉnh quyền để thực hiện các chính sách, pháp luật của Nhà nước đối với nông dẫn, phối
hợp chầm lo và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của nông dân.
Ban Chấp hành hội ở cơ sở cần làm tết công tác thỉ đua - khen thưởng, đảm bảo nguyên tắc, công khai, dân
chủ, công bằng để cổ vũ, động viên phong trào của nông dân.
Ban Chấp hành hội ở cơ sở cần làm tết công tác kiểm tra, giám sát, kịp thòi phát hiện, ngăn ngừa
nhũng vi phạm, nhất là vỉ phạm Điều lệ Hội nhằm giúp công tác lãnh đạo, chỉ đạo của Hội có hiệu quả hơn
Trên đây là 5 nội dung cơ bản về nghiệp vụ công tác Hội nông dân và vận nông dân ở cơ sở.
* Liên hệ:
- Những mặt làm được:
+ Đã được cấp ủy Đảng của xã quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo công tác nông dân và chăm lo cơ sở hội
vững mạnh. Một số kết quả đạt đc của Hội nông dân xã trong thời gian qua đó là: đã đẩy mạnh các phong
trào nông dân, trực tiếp thực hiện một số công trình dự án phát triển Kte –XH XD nông thôn mới như: Tổ
• TI


chức các hoạt động khuyến nông, khuyến công, dạy nghề hỗ trợ việc làm các vấn đề về vốn, con giống, vật
tư nông nghiệp tiêu thụ sản phẩm.
Phát triển kte bộ kte trang trại kte hợp tác.
+ Tổ chức hướng dẫn nông dân, chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, Phát triển ngành nghề khai thác
và sử dụng có hiệu quả ngành nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề dịch vụ.
+ Chủ động tham gia vào chương trình quốc gia về xóa đói giảm nghèo, vươn lên làm giàu chính
đáng = việc hướng dẫn ng nghèo cách làm ăn về khuyến nông. Với phương thức “ cầm tay chỉ việc “ giúp
đỡ nhau trong sản xuất và tiêu thụ sp XD các tổ hợp tác, hợp tác xã giúp các hộ nghèo xóa đói vươn lên.
+ Phát huy vai trò làm chủ của nông dân trong việc tham gia quy chế dân chủ cơ sở ở nông thôn th/
hiện XD 9 quyền vững mạnh với phương châm “ dân bt, dân bàn, dân làm, dân Ktra”những việc chung và
những việc có liên quan đến quyền và lợi ích nghĩa vụ của nông dân.
+ Làm tốt công tác hòa giải, các mâu thuẫn trong nội bộ nông dân ở địa phương đc giải quyết kịp
thời.
+ Chăm lo lợi ích 9 đáng của nông dân đc cấp hội của xã giải quyết kịp thời trên cả 3 mặt cải thiện
dân sinh, nâng cao dân trí và th/ hiện dân chủ.

- Hạn chế:
Tuy nhiên hiện nay hội nông dân của xã còn nhiều hạn chế bất cập như đội ngũ CB còn hạn chế về
chất lượng, chưa có đc cơ chế, 9 sách cụ thể, trực tiếp cho Hội tham gia hđộng hiệu quả, nội dung và
phương thức hđộng vẫn còn chung chung, hình thức công tác tuyền truyền từng lúc từng nơi, hiện tượng
vận động “chay” vẫn còn xảy ra chưa đáp ứng đc các nhu cầu bức thiết của Hội viên nhất là về vốn vật tư,
khoa học kỹ thuật, thị trường tiêu thụ sản phẩm.
- Do đó tổ chức hội cần thực hiện tốt 1 số nhiệm vụ giải pháp sau:
+ Đổi mới nội dung phương thức trong công tác tuyên truyền GD vận động nông dân, tập trung
tuyên truyền các chủ trương 9 sách PL của nhà nc nhất các chủ trương liên quan đến nông nghiệp, nông
thôn, nông dân và các nghị quyết của Đảng của Hội.
Tiếp tục nâng cao hiệu quả, chất lượng việc “ Học tập làm theo tấm gương đạo đức HCM” trong tổ
chức Hội gắng với việc tổ chức th/ hiện các ptrao thi đua của Đảng và của khối dân vận.
Đổi mới ndung tuyên truyền ở các chi hội, tổ hội các câu lạc bộ đẩy mạnh việc mua, đọc và làm nội
dung sinh hoạt trong các báo, tạp chí ấn phẩm của hội.
+ Đổi mới ndung, phương thức hđộng thường xuyên cũng cố kiện toàn tổ chức bộ máy của tổ chức
Hội.
Đổi mới theo phương châm hướng mạnh tập trung về cơ sở, gần dân, nắm chắc tình hình của nông
dân.
Ndung Phương pháp tuyên truyền vận động nông dân = nhiều hình thức sinh động phù hợp với đặc
điểm tình hình của địa phương, nâng cao ý thức trách nhiệm của tổ chức Hội và Hội viên nông dân trong
việc XD nông thôn mới.
Thường xuyên rà soát kiện toàn tổ chức Hội và nông dân tham gia giám sát phản biện XH.
Đổi mới công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của BCH Hội, hội phải XD cụ thể tiêu chí chuẩn cho
CB hội để có căn cứ XD Bộ chỉ huy đảm bảo tiêu chuẩn, cơ cấu thành phần, độ tuổi, trình độ và tính kế
thừa.
Tổ chức có hiệu quả các phong trào thi đua, các cuộc vận động và tham gia 1 số ctrinh dự án phát
triển kinh tế - XH ở địa phương. Tiếp tục đổi mới nâng cao chất lượng hiệu quả 3 phong trào thi đua =
những nội dung thiết thực, việc làm cụ để sát với tình hình địa phương nhằm đem lại hiệu quả cho Hội viên
nông dân và tổ chức hội.
Tập chung nâng cao công tác dạy nghề cho nông dân tăng cường giới thiệu việc làm cho hội viên

nông dân. XD và nhân rộng các mô hình điển hình tiên tiến cổ vũ và động viên kịp thời những cách làm
hay.
- Tham gia XD Đảng, 9 quyền và khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Trọng tâm là việc th/ hiện nghị quyết TW 4 (khóa XI) Quyết định 218 ngày 12/12/2013 của BCH
TW Ban hành quyết định về việc MTTQVN, các đoàn thể chương trình XH và nhân dân góp ý XD Đảng,
XD 9 quyền.
Phối hợp với các ngành và 9 quyền để hòa giải giải quyết khiếu nại tố cáo của nông dân.
- Tham gia XD cơ chế 9 sách phát triển nông nghiệp nông dân nông thôn, các chương trình phát
triển văn hóa, XH, ở địa phương và XD nông thôn mới.



×