Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

tài liệu ôn thi luật môi trường 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.98 KB, 43 trang )

ÔN TẬP LUẬT MÔI TRƯỜNG

TỔNG HỢP ĐỀ THI
LUẬT MÔI TRƯỜNG 2018
HỆ THỐNG ÔN TẬP BAO GỒM: có đáp án hướng dẫn
A. LÝ THUYẾT
B. NHẬN ĐỊNH ĐÚNG/SAI
C. BÀI TẬP TÌNH HUỐNG

A. LÝ THUYẾT
1. Chứng minh quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ rừng phụ thuộc vào loại rừng, hình
thức sử dụng rừng và chủ thể sử dụng rừng.
2. So sánh thuế môi trường và phí bảo vệ môi trường.
3. Chứng minh các quy định pháp luật môi trường thể hiện các nguyên tắc sau đây:
- Nguyên tắc Nhà nước ghi nhận và bảo vệ quyền con người được sống trong môi
trường trong lành.
- Nguyên tắc phòng ngừa.
- Nguyên tắc phát triển bền vững.
4. Giải thích điều kiện có hiệu lực của Nghị định thư Kyoto. Cho ví dụ chứng minh
Nghị định thư này hội đủ điều kiện có hiệu lực và không có hiệu lực trong trường
hợp Mỹ không phê chuẩn Nghị định thư.
5. Giải thích nghĩa vụ cắt giảm và đi đến loại bỏ hoàn toàn việc sản xuất và tiêu thụ
các chất ODS của các quốc gia. Cho ví dụ chứng minh.
Trong các nghĩa vụ tài chính mà chủ thể khai thác khoáng sản phải thực hiện, nghĩa
vụ tài chính nào được xem và nghĩa vụ tài chính nào không được xem là hình thức trả
tiền theo nguyên tắc “Người gây ô nhiễm phải trả tiền”? Giải thích.
6. Giải thích điều kiện có hiệu lực của Nghị định thư Kyoto và điều kiện để tiếp tục
thực hiện Nghị định thư này mà không cần sự tham gia của Mỹ.
7. Phân biệt nguyên tắc phòng ngừa với nguyên tắc thận trọng. Cho ví dụ về việc áp
dụng hai nguyên tắc trong các quy định của luật Bảo vệ môi trường.
8. Giải thích y/c của nguyên tắc môi trường là 1 thể thống nhất & cho 2 ví dụ về việc


thực hiện y/c này trong các quy định của PLVN & LQT về MT
Trên cơ sở nghĩa vụ cắt giảm khí nhà kính của các quốc gia đã được qui định trong
nghị định thư Kyoto, anh chị hãy :
P a g e 1 | 43


ÔN TẬP LUẬT MÔI TRƯỜNG
a) Phân tích cách thức các quốc gia đang phát triển có thể tham gia vào quá trình cắt
giảm khí nhà kính.
b) Phân tích lợi ích của việc chuyển giao nghĩa vụ cắt giảm khí nhà kính giữa các quốc
gia công nghiệp và các quốc gia đang phát triển đem lại cho các bên.
9. Chứng minh các quy định pháp luật môi trường thể hiện các nguyên tắc sau đây:
- Nguyên tắc Nhà nước ghi nhận và bảo vệ quyền con người được sống trong môi trường
trong lành.
- Nguyên tắc phòng ngừa.
- Nguyên tắc phát triển bền vững.
10. Giải thích nghĩa vụ cắt giảm và đi đến loại bỏ hoàn toàn việc sản xuất và tiêu thụ các
chất ODS của các quốc gia. Cho ví dụ chứng minh.
11. Nêu và phân tích các quy định của pháp luật về bảo đảm cho nhân dân được tham gia
vào hoạt động đánh giá tác động môi trường.
12. Giải thích điều kiện có hiệu lực của Nghị định thư Kyoto và điều kiện để tiếp tục thực
hiện Nghị định thư này mà không cần sự tham gia của Mỹ.
13. Phân biệt nguyên tắc phòng ngừa với nguyên tắc thận trọng. Cho ví dụ về việc áp
dụng hai nguyên tắc trong các quy định của luật Bảo vệ môi trường.
14. Anh chị hãy so sánh tiêu chuẩn và quy chuẩn môi trường theo luật tiêu chuẩn và quy
chuẩn kỹ thuật.
15. Anh chị hãy phân tích lợi ích của việc chuyển giao nghĩa vụ cắt giảm khí nhà kính
thông qua việc mua bán chỉ tiêu phát thải khi nhà kính giữa các quốc gia theo nghị định
thư Kyoto 1997.
16. Trong các nghĩa vụ tài chính mà chủ thể khai thác khoáng sản phải thực hiện, nghĩa vụ

tài chính nào được xem và nghĩa vụ tài chính nào không được xem là hình thức trả tiền
theo nguyên tắc “Người gây ô nhiễm phải trả tiền”? Giải thích.
17. Giải thích điều kiện có hiệu lực của Nghị định thư Kyoto. Cho VD chứng minh Nghị
định thư này hội đủ điều kiện có hiệu lực và không có hiệu lực trong trường hợp Mỹ
không phê chuẩn Nghị định thư.
18. Giải thích điều kiện có hiệu lực của nghị định thư kyoto 1997 và điều kiện để tiếp tục
thực hiện nghị định thư này trong trường hợp không có sự tham gia của Mỹ
19. So sánh chế độ sở hữu đối với các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Ý nghĩa của các quy
định này.

P a g e 2 | 43


ÔN TẬP LUẬT MÔI TRƯỜNG
20. Anh chị hãy giải thích yêu cầu của nguyên tắc phòng ngừa, phân biệt nguyên tắc
phòng ngừa và nguyên tắc thận trọng. Cho ví dụ về việc áp dụng nguyên tắc này trong các
quy định của pháp luật môi trường.
21. Anh chị hãy phân biệt trách nhiệm bồi thường thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái môi
trường với trách nhiệm khắc phục hậu quả khi môi trường bị ô nhiễm, suy thoái.
22. Anh chị hãy phân tích yêu cầu của nguyên tắc “môi trường là một thể thống nhất” và
bình luận về việc phân công thẩm quyền quản lý nhà nước của các cơ quan quản lý nhà
nước về môi trường hiện nay ở nước ta.
23. Trên cơ sở nghĩa vụ cắt giảm khí nhà kính của các quốc gia đã được qui định trong
nghị định thư Kyoto, anh chị hãy :
a) Phân tích cách thức các quốc gia đang phát triển có thể tham gia vào quá trình cắt giảm
khí nhà kính.
b) Phân tích lợi ích của việc chuyển giao nghĩa vụ cắt giảm khí nhà kính giữa các quốc
gia công nghiệp và các quốc gia đang phát triển đem lại cho các bên.
24. Nêu và phân tích các quy định của pháp luật về bảo đảm cho nhân dân được tham gia
vào hoạt động đánh giá tác động môi trường.

25. So sánh các qui định về sở hữu và quản lý nhà nước về các nguồn tài nguyên thiên
nhiên.
26. Hãy nêu và cho ví dụ các lợi ích các quốc gia đạt được khi tham gia vào thị trường
mua bán chi tiêu phát thải nhà kính theo công ước Khung 1992 và Nghị định thư Kyoto
1997.
27. Anh/Chị hãy nhận xét quan điểm: “Tranh chấp môi trường là xung đột trong đó lợi ích
công và lợi ích từ thường gắn chặ at nhau”.
28. Anh/CHị hãy phân tich các phương thức cắt giảm khí nhà kính theo Nghị định thư
Kyoto.
29. Anh chị hãy phân tích nghĩa vụ quốc gia và căn cứ giảm và loại bỏ hoàn toàn việc sản
xuất và tiêu thụ các chất ODS theo nghị định thư Montreal 1987.
30. Phân tích cơ chế phát triển sạch theo Nghị định thư Kyoto? Cho biết những lợi ích và
thách thức cho VN khi tham gia cơ chế phát triển sạch?
31. Nêu và phân tích các biện pháp bảo vệ môi trường. Theo Anh chị , hiện nay, biện pháp
nào có thể được thực hiện hiệu quả ở VN?
32. Phân biệt quy hoạch bảo vệ môi trường với kế hoạch bảo vệ môi trường
33. Nêu và phân biệt các loại giấy phép tài nguyên nước theo qui định pháp luật.
P a g e 3 | 43


ÔN TẬP LUẬT MÔI TRƯỜNG
34. Phân biệt quy chế về buôn bán mẫu vật của những loại thuộc phụ lục I và phụ lục II
của công ước quôc tế về buôn bán các loại động vật, thực vật hoang dã nguy cấp.
35/ Anh, chị hãy phân tích nguyên tắc phòng ngừa. Phân biệt nguyên tắc phòng ngừa và
nguyên tắc thận trọng. Cho ví dụ chứng minh.

B. NHẬN ĐỊNH ĐÚNG/SAI
1. Chỉ có BTNMT mới có thẩm quyền cấp giấy phép và mã số hoạt động quản lí chất thải
nguy hại cho tổ chức tham gia quản lí chất thải nguy hại.
ĐÚNG- K.3; Đ.70; LMT

2. Mọi dạng tồn tại của nước đều thuộc sở hữu NN
SAI. Thuộc sỏ hữu toàn dân dưới sự quản lí của NN; k.1; đ.1 LTNN ( ngoài ra nước đóng
chai thì thuộc sở hữu cá nhân; tổ chức sản xuất ra nó).
3. Tổ chức cá nhân nước ngoài không thuộc đối tượng được NN giao rừng.

P a g e 4 | 43


ÔN TẬP LUẬT MÔI TRƯỜNG
SAI. Tổ chức kinh tế nước ngoài liên doanh với tổ chức kt trong nước- k.4; đ.20 của NĐ
23/2006
4. Tổ chức cá nhân có quyền sở hữu đối với động vật rừng do mình nuôi.
SAI. Nếu động vật rừng thuộc danh mục động vật rừng quý hiếm thì muốn đầu tư bỏ vốn
gây nuôi phải đc sự cấp phép của cơ quan có thẩm quyền cho nên; nếu mà chưa được cấp
phép và nuôi thì ko đc coi là sở hữu bản thân. Vì theo quy định thì đây là sở hữu toàn dân
dưới sự quản lí của NN. Ngoài ra nếu được cấp phép thì chỉ được sở hữu đối với thế hệ đã
được nhân giống thành công.
5. Tất cả các cơ sở làm phát sinh chất thải nguy hại ( chủ yếu nguồn thải) đều phải lập hồ
sơ đăng kí; cấp phép hành nghề; mã số quản lí chất thải nguy hại.
SAI. K.1 điều 70 của LMT
6. Dự án lập quy hoạch tổng hợp lưu vực sông quy mô liên tỉnh thuộc đối tượng phải lập
ĐTM.
Đúng. Vì đây là dự án có quy mô lớn cho nên đây là công trình quan trọng quốc gia nên
phải lập ĐTM ( điểm a- khoản 1 điều 18 của LMT).
7. Thủ tướng CP là người có thẩm quyền ban hành danh mục chất thải nguy hại.
SAI. Bộ tnmt điều 121 của LMT; còn chính phủ chỉ thống nhất và quản lí. Bộ thì trực tiếp
thực hiện
8. Các quan hệ xã hội phát sinh trong bảo vệ tài nguyên thủy sản không phải là đối tượng
điều chỉnh của LMT
SAI. Môi trường là các yếu tố tự nhiên va vật chất nhân tạo bao quanh con ng; và ảnh

hưởng đến đời sống; sản xuất và tồn tại của con ng. Do đó các quan hệ xã hội phát sinh
trong bảo vệ tài nguyên thủy sản cũng chính là bảo vệ các yếu tố môi trường do đó là đối
tượng điều chỉnh của LMT( khoản 1-2 điều 3 luật MT).
9. Nộp phí bảo vệ môi trường là 1 hình thức trả tiền cho hành vi gây ô nhiễm theo nguyên
tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền
ĐÚNG. Điều 113- LMT.
10. Di tích lịch sử văn hóa ko bao gồm di vật; cổ vật và bảo vật quốc gia.
SAI. Khoản 3- điều 4 của luật DSVH.
P a g e 5 | 43


ÔN TẬP LUẬT MÔI TRƯỜNG
11. Cơ quan thẩm định báo cáo ĐTM đồng thời là cơ quan có thẩm quyền phê duyệt báo
cáo ĐTM sau khi được thẩm định.
SAI. Việc thẩm định báo cáo ĐTM là do hội đồng thẩm định hoặc tổ chức dịch vụ thẩm
định ; còn cơ quan có thẩm quyền phê duyệt báo cáo ĐTM là cơ quan thành lập ra hội
đồng thẩm định hoặc tổ chức dịch vụ thẩm định.
12. Mọi trường hợp khai thác tài nguyên đều phải có giấy phép của cơ quan nhà nước có
thẩm quyền.
SAI. Các trường hợp khai thác nhằm phục vụ nhu cầu thiết yếu của bản thân; quy mô gia
đình phục vụ cho mục đích sinh hoạt thì khi khai thác ko cần có giấy phép.
13. Mọi cá nhân tỏ chức đều được tham gia vào hoạt động quản lí chất thải nguy hại.
SAI. Tổ chức cá nhân có đủ điều kiện về năng lực quản lí chất thải nguy hại thì đc cấp
giấy phép; mã số hoạt động quản lí chất thải nguy hại. Bộ TN quy định điều kiện về năng
lực và hướng dẫn việc lập hồ sơ; đăng kí; cấp giấy phép; mã số hành nghề quản lí chất
thải nguy hại.
14. Tranh chấp về bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường là tranh chấp về bồi thường
thiệt hại ngoài hợp đồng
ĐÚNG. Đây là dạng tranh chấp có đủ các đặc điểm của BTTH ngoài hợp đồng: hành vi
trái pháp luật, hậu quả thực tế, mối quan hệ giữa hành vi và hậu quả, lỗi.

15. Mọi hoạt động đều phải tiến hành ĐTM trước khi đi vào hoạt động
SAI. Các dự án đầu tư thực hiện ĐTM là các dự án thuộc đối tượng phải thực hiện ĐTM
quy định tại khoản 1- điều 18 của LMT; cụ thể tại phụ lục II; nghị định 17/2015. Còn các
dự án đầu tư khác ko nằm trong quy định tại phụ lục này thì ko phải tiến hành ĐTM trước
khi đi vào hoạt động.
16. Chủ dự án có thể lập báo cáo ĐTM
Đúng. Chủ dự án có thể tự mình hoặc thuê tổ chức tư vấn để thực hiện dự án ĐTM và
chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả ĐTM. Kết quả thực hiện ĐTM thể hiện dưới
hình thức báo cáo ĐTM. ( khoản 1-3 điều 19; LMT)
17. Tất cả các báo cáo ĐTM đều có thể thẩm định thông qua hình thức lấy ý kiến của các
cơ quan tổ chức có liên quan

P a g e 6 | 43


ÔN TẬP LUẬT MÔI TRƯỜNG
SAI. Việc thẩm định đánh giá báo cáo tác động môi trường được thực hiện thông qua hội
đồng thẩm định. Chỉ có việc thẩm định ĐTM đối với các dự án để kịp thời ứng phó với
thiên tai; dịch bệnh mới có thể được thực hiện thông qua hình thức lấy ý kiến của các cơ
quan tổ chức có liên quan. ( khoản 3-5 điều 14; nghị định 18)
18.Mọi trường hợp tăng quy mô; công suất; thay đổi công nghệ ; làm tác động xấu đến
môi trường so với dự án trong phương án báo cáo tấc động môi trường đã phê duyệt đều
phải lập báo cáo ĐTM.
SAI. Trường hợp thay đổi quy mô; công suất; công nghệ làm tăng tác động xấu đến môi
trường so với phương án báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt nhưng
chưa đến mức phải lập lại báo cáo ĐTM đc quy định tại điểm c; khoản 1 điều 20 của
LMT- chủ đầu tư dự án phải giải trình với cơ quan phê duyệt và chỉ được thực hiện sau
khi có văn bản chấp thuận của cơ quan phê duyệt báo cáo ĐTM. Phải lập lại báo cáo
ĐTM khi có thay đổi về quy mô; công suất;công nghệ dẫn đến công trình bảo vệ mt
không có khả năng giải quyết các vấn đề mt gia tăng.

( khoản 2- điều 26 của LMT và điểm c- khoản 1 điều 15 của NĐ 18).
19. Hoạt động ĐTM kết thúc sau khi chủ dự án đầu tư đã đc cơ quan có thẩm quyền phê
duyệt báo cáo ĐTM
SAI. Hoạt động ĐTM chưa kết thúc sau khi chủ dự án đầu tư đã đc cơ quan có thẩm
quyền phê duyệt báo cáo ĐTM mà việc thực hiện các yêu cầu của quyết định phê duyệt
báo cáo đánh giá tác động mt; thực hiện biện pháp bảo vệ mt theo quyết định phê duyệt
báo cáo đánh giá tác động mt; việc báo cáo cơ quan phê duyêt báo cáo đánh giá tác động
mt kết quả thực hiện các công trình bảo vệ mt phục vụ vận hành đối với các dự án lớn; có
nguy cơ tác động xấu đến môi trường do Chính phủ quy định… cũng nằm trong hoạt
động đtm ( điều 26-27 của LMT)
20. Thực hiện báo cáo đánh giá tác động mt là thực hiện đánh giá tác động mt
SAI. Thực hiện báo cáo đánh giá tác động mt là việc thực hiện các yêu cầu của quyết định
phê duyệt báo cáo đánh giá tác động mt; thực hiện biện pháp bảo vệ mt theo quyết định
phê duyệt báo cáo đánh giá tác động mt.
Còn thực hiện đánh giá tác động mt là thực hiện các hoạt động đánh giá tác động mt như:
đánh giá hiện trạng mt tự nhiên; kt- xã hội nơi thực hiện dự án; đánh giá dự báo các
nguồn thải và tác động của dự án đến mt và sk cộng đồng;…. ( điều 26-27 LMT)
21. Kế hoạch bảo vệ mt chỉ áp dụng đối với các dự án đầu tư ko phải lập đánh giá mt.
P a g e 7 | 43


ÔN TẬP LUẬT MÔI TRƯỜNG
SAI. Kế hoạch save mt còn áp dụng đối với những phương án sx; kinh doanh; dịch vụ ko
thuộc đối tượng phải lập dự án đầu tư theo quy định của PL đầu tư ( khoản 2 điều 29
LMT)
22. Chất gây ô nhiễm mt chỉ có thể tồn tại dưới dạng 1 chất hay 1 hợp chất
SAI. Chất gây ô nhiễm ngoài tồn tại ở dạng chất hay 1 hợp chất như ở dạng rắn lỏng khí
thì có thể ko tồn tại ở dạng chất hay hợp chất mà chỉ là yếu tố vật lý như tiếng ồn và độ
rung ( khoản 11- điều 3 của LMT).
23. Mọi sự cố xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc do biến đổi tự nhiên

gây thiệt hại đều là sự cố môi trường.
SAI. Chỉ khi thiệt hại do sự cố đó xảy ra là gây ô nhiễm; suy thoái hoặc biến đổi mt
nghiêm trọng thì mới đc xem là sự cố mt ( khoản 10- điều 3 LMT)
24. Tài nguyên rừng chỉ thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước đại diện chủ sở hữu.
SAI. Nhà nước thống nhất quản lí và định đoạt đối với rừng tự nhiên và rừng đc phát triển
bằng vốn của NN; rừng do NN nhận chuyển quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng từ
các chủ rừng;… Quyền sở hữu rừng sx là rừng trồng là quyền của chủ rừng ( các tổ chức;
hộ gia đình; cá nhân). Như vậy; rừng sx là rừng trồng ko thuộc sở hữu toàn dân do NN đại
diện chủ sở hữu mà chỉ thuộc sở hữu của chủ rừng. (khoản 4-5 điều 3; khoản 1 điều 6 LR
2004).
25. Chủ rừng là chủ sở hữu đối với rừng
SAI. Chủ rừng là tổ chức; hộ gia đình; cá nhân đc nhà nước giao rừng; cho thuê rừng;
giao đất để trồng rừng; cho thuê đất để trồng rừng; công nhận quyền sử dụng rừng; công
nhận quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng; nhận chuyển nhượng rừng từ chủ rừng
khác.
Trong đó chỉ có sản xuất là rừng trồng mới có thể có chủ rừng đồng thời là chủ sở hữu
Các loài rừng khác chủ rừng là tổ chức; hộ gia đình; cá nhân; còn chủ sở hữu rừng do nhà
nước đại diện.
(khoản 4 khoản 5 điều 3- LR 2004)
26. Chỉ có UBND các cấp ms có thẩm quyền lập quy hoạch; kế hoạch save phát triển
rừng.

P a g e 8 | 43


ÔN TẬP LUẬT MÔI TRƯỜNG
SAI. Vì chủ thể có thẩm quyền lập quy hoạch; kế hoạch save và phát triển rừng ko chỉ có
UBND các cấp mà bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn cũng có thẩm quyền lập quy
hoạch; kế hoạch save và phát triển rừng trong phạm vi cả nước.
( điều 17- LR 2004)

27. Tổ chức kinh tế cũng đc giao rừng ko thu tiền sử dụng rừng để sản xuất kinh doanh
ĐÚNG. Nhà nước giao rừng sx là rừng tự nhiên và rừng sx là rừng trồng ko thu tiền sử
dụng rừng đối với tổ chức kinh tế sx giống cây rừng.
( điểm a khoản 3 điều 24 LR 2004).
28. Tổ chức cá nhân nc ngoài cũng có thể đc nhà nước giao rừng để sx kinh doanh
SAI. Chỉ có cá nhân nc ngoài trong trường hợp họ là ng VN định cư ở nước ngoài đầu tư
vào VN để thực hiện dự án đầu tư về lâm nghiệp theo quy định của pháp luật về đầu tư
mới có thể đc NN giao rừng sản xuất là rừng trồng có thu tiền sử dụng rừng.
Tổ chức nc ngoài ko đc NN giao rừng để sx kinh doanh
( điểm c khoản 3 điều 24- LR 2004)
29. Chủ rừng sử dụng rừng với hình thức giao rừng có thu tiền sử dụng rừng sẽ đc bồi
thường khi NN thu hồi rừng
SAI. Pháp luạt có quy định về những trường hợp ko đc bồi thường khi NN thu hồi rừng.
(khoản 3 điều 26 LR 2004)
30. Pháp luật hiện hành cấm nuôi các loài động thực vật nguy cấp quý hiếm thuộc nhóm
IA- IB
SAI. Các loài thực vật rừng IA IB nghiêm cấm khai thác sử dụng vì mục đích thương
mại.PL quy định thực vật rừng động vật rừng nhóm I đc khai thác vì mục đích nghiên cứu
khoa học
Như vậy gây nuôi với mục đích bảo vệ; duy trì nòi giống hay để nghiên cứu khoa học
pháp luật ko có điều khoản quy định cấm
( khoản 1 điều 6 NĐ 32/ 2006)
31. Mọi trường hợp chế biến; kinh doanh động thực vật rừng nguy cấp; quý hiếm thuộc
nhóm IA; IB đều bị cấm theo quy định của PL.

P a g e 9 | 43


ÔN TẬP LUẬT MÔI TRƯỜNG
SAI. PL chỉ nghiêm cấm chế biến; kinh doanh động thực vật rừng nguy cấp; quý hiếm

nhóm IA-IB từ tự nhiên và sản phẩm của chúng vì mục đích thương mại
PL còn quy định trường hợp đc phép chế biến; kinh doanh vì mục đích thương mại đối
với các đối tượng quy định tại khoản 2 điều 9 nđ 32/2006
( điều 9- nđ 32/2006)
32. Khi động vật rừng tấn công đe dọa tính mạng tài sản của ng dân thì họ có quyền bẫy;
bắn ngay lập tức để tự vệ
SAI. Mọi trường hợp động vật rừng đe dọa đến tính mạng hoặc tài sản của nhân dân phải
áp dụng trước các bp xua đuổi; ko gây tổn thương đến động vật rừng.
Trường hợp đv rừng nguy cấp quý hiếm trực tiếp tấn công; đe dọa đến tính mạng nhân
dân ở ngoài các khu rừng đặc dụng thì báo cáo Chủ tịch UBND cấp tỉnh xem xét quyết
định cho phép đc bẫy; bắn tự vệ để bảo vệ tính mạng nhân dân. Chủ tịch UBND cấp huyệ
phải trự tiếp chỉ đạo tổ chức việc bẫy bắn đv rừng nguy cấp quý hiếm trong trường hợp
này. Khoản 2 điều 11 NĐ 32/ 2006 thì chủ tịch UBND cấp tỉnh quyết định cho phép áp
dụng biện pháp bẫy bắn tự vệ sau khi đã có sự đồng ý của Bộ trưởng các Bộ; Nông
nghiệp và pt nông thôn; tài nguyên và mt.
( khoản 1-2 điều 11 của nđ 32)
33. Tổ chức cá nhân ở vn ko đc phép gây nuôi các giống loài hoang dã nguy cấp quý hiếm
đc quy định trong phụ lục của công ước CITIES.
34. Bồi thường thiệt hại do ô nhiễm mt gây ra là một hình thức trả tiền theo nguyên tắc ng
gây ô nhiễm phải trả tiền.
35. Mọi trường hợp khai thác; sử dụng tài nguyên nước với quy mô nhỏ cho sản xuất kinh
doanh dịch vụ ko phải đăng kí; ko phải xin phép.
36. Mọi tiêu chuẩn môi trường đều mang tính bắt buộc áp dụng.
37. Cơ quan có thẩm quyền ra quyết định mở rừng đồng thời là cơ quan có thẩm quyền
cấp giấy phép khai thác và đóng cửa rừng trong khu rừng sản xuất là rừng trồng.
38. Mọi dự án đầu tư đều phải thực hiện thủ tục ĐTM
39. DN đc phép nhập khẩu phế liệu để sản xuất kinh doanh nếu phế liệu thuộc danh mục
đc phép nhập khẩu
40. Hình ảnh có thể dùng làm dữ liệu; chứng cứ để xác định thiệt hại đối với mt
P a g e 10 | 43



ÔN TẬP LUẬT MÔI TRƯỜNG
41. Thuế môi trường là 1 hình thức trả tiền theo nguyên tắc ng gây ô nhiễm phải trả tiền
42. Chủ dự án thuộc đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động mt có quyền đề nghị lập
lại báo cáo đánh giá tác động môi trường
43. Tổ chức cá nhân khai thác nước dưới đất phải có giấy phép của cơ quan nhà nước có
thẩm quyền
44. Mọi tàu cá phải đăng kiểm để tham gia hoạt động thủy sản.
45. Báo cáo đánh giá tác động môi trường được phê duyệt là 1 điều kiện bắt buộc để đc
cấp giấy phép xử lí chất thải nguy hại.
46. Dự án có quy mô lớn và có nguy cơ tác động xấu đến môi trường thì phải lập kế
hoạch bảo vệ môi trường.
47. Chủ dự án chỉ phải lập lại báo cáo ĐTM trong giai đoạn báo cáo chưa được phê duyệt.
48. Phế liệu được nhập khẩu vào VN nếu đã được phân loại và làm sạch.
49. Mọi tổ chức, cá nhân xả nước thải vào nguồn nước phải được cơ quan nhà nước có
thẩm quyền cấp giấy phép.
50. Phố cổ Hội An là di sản văn hóa theo quy định của pháp luật Việt Nam và Công ước
quốc tế về bảo vệ di sản văn hóa và tự nhiên thế giới.
51. Mọi tiêu chuẩn và quy chuẩn môi trường đều do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban
hành.
52. Chỉ có Bộ tài nguyên và môi trường mới có thẩm quyền cấp giấy phép và mã số hoạt
động quản lý chất thải nguy hại cho tổ chức tham gia quản lý chất thải nguy hại .
53. Mọi dạng tồn tại của nước đều thuộc sở hữu của nhà nước.
54. Bộ trưởng Bộ văn hóa thông tin có thẩm quyền xếp hạng và hủy bỏ việc xếp hạng đối
với các di tích.
55. Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính về bảo vệ môi trường trong mọi trường hợp là
không quá 2 năm kể từ ngày hành vi đó được thực hiện.
56.Các quốc gia đều có nghĩa vụ cắt giảm khí nhà kính khi đã phê chuẩn Nghị định thư
KYOTO.

57. Bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường gây ra là 1 hình thức trả tiền theo nguyên
tắc “Người gây ô nhiễm phải trả tiền”.
P a g e 11 | 43


ÔN TẬP LUẬT MÔI TRƯỜNG
58. Hoạt động thẩm định báo cáo ĐTM kết thúc tại thời điểm cơ quan nhà nước có thẩm
quyền ra quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM.
59. Các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động khai thác nước dưới đất là đối tượng
điều chỉnh của Luật khoáng sản.
60. Thời hạn cắt giảm khí nhà kính của các quốc gia công nghiệp thuộc phụ lục B của
Nghị định thư Kyoto chưa được xác định sau thời điểm 2012.
61. Tổ chức, cá nhân ở Việt Nam không được phép gây nuôi các giống loài hoang dã nguy
cấp, quý hiếm được quy định trong các Phụ lục của Công ước CITES.
61. Các dự án đầu tư không thuộc đối tượng phải có Bản cam kết bảo vệ môi trường.
62. Tổ chức, cá nhân, hộ gia đình sản xuất, kinh doanh thực phẩm đều phải được cơ quan
Nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
63. Các chủ thể được Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng đều có quyền chuyển nhượng
quyền sử dụng rừng.
64. Mọi tiêu chuẩn và quy chuẩn môi trường đều mang tính bắt buộc áp dụng.
65. Di sản thiên nhiên tại VN đã được công nhận theo Công ước HERITAGE là di sản
văn hóa theo quy định của Luật Di sản văn hóa.
66/ Bộ Công thương là cơ quan có quyền ban hành danh mục phế liệu được phép nhập
khẩu.
67/ Mọi hành vi xuất khẩu phế thải độc hại (nguy hại) sang VN từ các quốc gia thành viên
của công ước BASEL đều được coi là hành vi vi phạm Công ước này.
68/ Các quan hệ xã hội phát sinh trong việc bảo vệ danh lam thắng cảnh không phải là đối
tượng điều chỉnh của luật môi trường.
69/ Bộ GTVT là cơ quan quản lý chuyên ngành đối với tàu cá.
70/ Hộ gia đình, cá nhân được nhà nước giao đất trồng rừng không có quyền sở hữu đối

với rừng do mình bỏ vốn ra trồng.
71/ Tổ chức, cá nhân nước ngoài không thuộc đối tượng được nhà nước giao rừng
72/ Mọi di tích lịch sử – văn hoá đều thuộc sở hữu toàn dân
73/ Tất cả các di sản thề giới của VN đã được Công nhận theo công ước HERITAGE đều
là di sản văn hoá theo Luật Di sản văn hóa
P a g e 12 | 43


ÔN TẬP LUẬT MÔI TRƯỜNG
74/ Các QG CN & các QG đang phát triển đều có nvụ cắt giảm khí nhà kính giống nhau
75/ UBND cấp huyện có thẩm quyền giao rừng cho tổ chức kinh tế.
76.Tổ chức, cá nhân có quyền SH đối với động vật rừng do mình bỏ vốn gây nuôi.
77/ Tổ chức, cá nhân nước ngoài được nhà nước cho thuê rừng không có quyền chuyển
nhượng QSD rừng.
78/ Bộ y tế là cơ quan chủ trì việc quản lý NN về vệ sinh an toàn thực phẩm tại các cơ sở
giết mổ gia súc.
79/ Chỉ các quốc gia mới được tham gia vào thị trường mua bán hạn ngạch phát thải khí
nhà kính.
80/ Tất cả các cơ sở làm phát sinh chất thải nguy hại (chủ nguồn thải) đều phải lập hồ sơ,
đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại.
81/ Di sản tự nhiên tại VN đã được công nhận theo công ước HERITAGE là di sản văn
hóa theo qui định của luật di sản văn hóa.
81- Dự án lập qui hoạch tổng hợp lưu vực sông qui mô liên tỉnh thuộc đối tượng phải lập
ĐTM.
82- Các chất ODS năm trong danh mục nghị định thư Montreal đều không được phép
nhập khẩu vào VN.
83- Thủ tướng CP là người có thẩm quyền ban hành danh mục chất thải nguy hại.
84- Mọi trường hợp khai thác động vật rừng nguy cấp, quí hiếm đều phải được sự đồng ý
bằng văn bản của Bộ trưởng Bộ TN-MT.
85- Các quan hệ XH phát sinh trong bảo vệ tài nguyên thủy sản không phải là đối tượng

điều chỉnh của luật MT.
86- Các chủ thể được nhà nước giao hoặc cho thuê rừng không được để thừa kế quyền sử
dụng rừng.
87- Di tích lịch sử VH không bao gồm d vật, cổ vật và bảo vật quốc gia.
88- Luật QT về MT chỉ bảo vệ những yếu tố MT nằm ngoài phạm vi chủ quyền và quyền
tài phán quốc gia.
89- Nộp phí BVMT là một hình thức trả tiền cho hành vi gây ô nhiễm theo nguyên tắc
người gây ô nhiễm phải trả tiền.
P a g e 13 | 43


ÔN TẬP LUẬT MÔI TRƯỜNG
90- Bộ y tế là cơ quan quản lý chuyên ngành đối với thức ăn dùng cho con người và gia
súc.
91- Tổ chức, cá nhân đều phải có trách nhiệm thu hồi sản phẩm do mình sản xuất sau khi
chúng hết thời hạn sử dụng.
92- Nộp thuế tài nguyên là một hình thức trả tiền cho hành vi gây ô nhiễm theo nguyên
tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền.
93- Báo cáo ĐTM của các dự án đầu tư đều do Bộ TN-MT phê duyệt.
94- Một bảo vật quốc gia có thể được xếp hạng (công nhận) là di tích lịch sử, văn hóa.
95- Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn là cơ quan quản lý chuyên ngành đối với tài
nguyên thủy sản.
96- Di sản Văn hóa là yếu tố cấu thành môi trường theo qui định của luật MT.
97- CFC là chất khí nhà kính phải cắt giảm theo nghị định thư Kyoto.
98- Thời hạn cắt giảm và loại bỏ hoàn toàn việc SX và tiêu thụ các chất ODS là giống
nhau.
99- Chủ thể hoạt động khai thác khoáng sản không có nghĩa vụ phải nộp phí BVMT.
100- Báo cáo ĐTM của mọi dự án đầu tư đều được thẩm định bởi Hội đồng thẩm định.
101. Chỉ tiêu cắt giảm khí nhà kính của các quốc gia chưa được xác định cho thời gian
sau 2010

102. các dự án đầu tư không thuộc đối tượng phải có bản cam kết bảo vệ môi trường
103. hội đồng thẩm định báo cáo ĐTM có thẩm quyền phê duyệt báo cáo ĐTM
104. mọi tiêu chuẩn môi trường đều do Bộ khoa học và công nghệ công bố
105. Bộ công thương là cơ quan quản lý có thẩm quyền chuyên môn đối với tài nguyên
khoáng sản
106. Thực phẩm có gen bị biến đổi không được phép nhập khẩu vào Việt Nam.
107. tổ chức, cá nhân không được phép khai thác động vật rừng nguy cấp quý hiếm
vàomục đích thương mại.
108. nghị định thư Kyoto vẫn có thể hội đủ điều kiện có hiệu lực trong trường hợp Mỹ
không phê chuẩn nghị định thư này
P a g e 14 | 43


ÔN TẬP LUẬT MÔI TRƯỜNG
109. tổ chức, cá nhân khai thác thủy sản bằng tàu cá đều phải có giấy phép khai thác
110. mọi di tích lịch sử văn hóa thuộc đất liền,hải đảo, ở vùng nội thuỷ, lãnh hải, vùng đặc
quyền kinh tế và thềm lục địa của nước CHXH CNVN đều thuộc sở hữu toàn dân.
111/ Khí nhà kính là những chất phải cắt giảm theo công ước Viên 1985 về bảo vệ tầng ô
zôn
112/ Vịnh hạ long là di sản văn hóa theo quy định của Luật di sản văn hóa và công ước
Heritage.
113/ Tổ chức, cá nhân không được phép gây nuôi động vật rừng nguy cấp quý hiếm thuộc
nhóm IB.

114/ Mọi tổ chức, cá nhân trực tiếp sử dụng phế liệu làm nguyên liệu sản xuất, tái chế đề
được phép nhập khẩu phế liệu.

115/ UBND cấp tỉnh không có thẩm quyền cấp giấy phép khai thác khoáng sản.

116/ Trong mọi trường hợp, chủ dự án đầu tư phải thuê tổ chức dịch vụ tư vấn lập báo cáo

ĐTM.
117. Bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường gây ra là 1 hình thức trả tiền theo
nguyên tắc “Người gây ô nhiễm phải trả tiền”.
118. Hoạt động thẩm định báo cáo ĐTM kết thúc tại thời điểm cơ quan nhà nước có thẩm
quyền ra quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM.
119. Các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động khai thác nước dưới đất là đối tượng
điều chỉnh của Luật khoáng sản.
120. Thời hạn cắt giảm khí nhà kính của các quốc gia công nghiệp thuộc phụ lục B của
Nghị định thư Kyoto chưa được xác định sau thời điểm 2012.
121. Tổ chức, cá nhân ở Việt Nam không được phép gây nuôi các giống loài hoang dã
nguy cấp, quý hiếm được quy định trong các Phụ lục của Công ước CITES.
122. Các dự án đầu tư không thuộc đối tượng phải có Bản cam kết bảo vệ môi trường.

P a g e 15 | 43


ÔN TẬP LUẬT MÔI TRƯỜNG
123. Tổ chức, cá nhân, hộ gia đình sản xuất, kinh doanh thực phẩm đều phải được cơ
quan Nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực
phẩm.

123. Các chủ thể được Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng đều có quyền chuyển nhượng
quyền sử dụng rừng.
124. Mọi tiêu chuẩn và quy chuẩn môi trường đều mang tính bắt buộc áp dụng.
125. Di sản thiên nhiên tại VN đã được công nhận theo Công ước HERITAGE là di sản
văn hóa theo quy định của Luật Di sản văn hóa.
126.Quỹ bảo vệ môi trường là một hình thức thực hiện nguyên tắc “người gây ô nhiễm
phải trả tiền”.
127.Tất cả các loại rừng đều có thể được giao cho các ban quản lý.
128. Mọi tranh chấp môi trường trên lãnh thổ Việt Nam chỉ giải quyết theo pháp luật Việt

Nam.
129. CFS là chất khí nhà kính phải cắt giảm theo nghị định thư Kyoto 1997.
130. Cố đô Huế là di sản văn hóa theo quy định của luật di sản văn hóa và công ước
Heritage.
131.Ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường trong hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên
là một hình thức trả tiền theo nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền”.
132.Mọi dự án đầu tư đều có thể được thẩm định thông qua hội đồng thẩm định hoặc tổ
chức dịch vụ thẩm định.
133.Chỉ có Bộ tài nguyên và môi trường mới có thẩm quyền cấp giấy phép và mã số hoạt
động quản lý chất thải nguy hại cho tổ chức tham gia quản lý chất thải nguy hại.
134.Chỉ tiêu và thời hạn cắt giảm khi nhà kính của các quốc gia công nghiệp thuộc phụ
lục B của nghị định thư Kyoto là giống nhau.
135.Di sản văn hóa được công nhận theo công ước Heritafe thì đương nhiên là di sản văn
hóa được công nhận theo luật di sản văn hóa.

P a g e 16 | 43


ÔN TẬP LUẬT MÔI TRƯỜNG
136.Phạt vi phạm hành chính theo nghị định 117/2009/NĐ-CP là hình thức trả tiền theo
nguyên tắc “người gây ô nhiệm phải trả tiền”.
137.Báo cáo ĐMC và ĐTM có thể được thẩm định thông qua hội đồng thẩm định hoặc tổ
chức dịch vụ thẩm định.
138. Chỉ có bộ tài nguyên và môi trường mới có thẩm quyền cấp giấy phép và mã số hoạt
động quản lý chất thải nguy hại cho tổ chức tham gia quản lý chất thải nguy hai.
139. Nghị định thư kyoto vẫn hội đủ điều kiện có hiệu lực trong trường hợp tất cả các
quốc gia thuộc phụ lục B đều phê chuẩn nghị định thư này.
140.Quỹ bảo vệ môi trường là hình thức trả tiền theo nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải
trả tiền”.
141. Hội đồng quốc gia về tài nguyên nước là cơ quan quản lý nhà nước về tài nguyên

nước.
142.Cơ quan có thẩm quyền ra quyết định mở rừng đồng thời là cơ quan cấp giấy phép
khai thác chính gỗ rừng tự nhiên và ra quyết định đóng cửa rừng.
143.Cơ quan có thẩm quyền công nhận (xếp hạn) di tích nào đồng thời là cơ quan có thẩm
quyền hủy bỏ việc xếp hạn đối với di tích đó.
144. Một tài sản đề cử có thể được nhiều lần công nhận là di sản thế giới.
145/ Bộ Công thương là cơ quan có quyền ban hành danh mục phế liệu được phép nhập
khẩu.
146/ Mọi hành vi xuất khẩu phế thải độc hại (nguy hại) sang VN từ các quốc gia thành
viên của công ước BASEL đều được coi là hành vi vi phạm Công ước này.
147/ Các quan hệ xã hội phát sinh trong việc bảo vệ danh lam thắng cảnh không phải là
đối tượng điều chỉnh của luật môi trường.
148/ Bộ GTVT là cơ quan quản lý chuyên ngành đối với tàu cá.
149/ Hộ gia đình, cá nhân được nhà nước giao đất trồng rừng không có quyền sở hữu đối
với rừng do mình bỏ vốn ra trồng.
150. Tất cả các nguồn tài nguyên thiên nhiên đều thuộc về Nhà nước.
151. Chi phí lập kế hoạch bảo vệ môi trường trích từ nguồn kinh phí sự nghiệp môi
trường
P a g e 17 | 43


ÔN TẬP LUẬT MÔI TRƯỜNG
152. Hoạt động đánh giá tác động môi trường chấm dứt tại thời điểm có quyết định phê
duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường.
153. Tiền phạt vi phạm hành chính môi trường là hình thức thực hiện nguyên tắc người
gây ô nhiễm phải trả tiền.
154. Tất cả các quốc gia có nghĩa vụ cắt giảm khí nhà kính đều có tiêu chí cắt giảm giống
nhau và áp dụng các phương thức cắt giảm giống nhau.
155. Các mẫu vật thuộc phụ lục 1 của công ước CITES đều cấm buôn bán vào mục đích
thương mại.

156. Các tiêu chuẩn môi trường và quy chuẩn kỹ thuật môi trường đều mang tính bắt buộc
áp dụng.
157. Các tranh chấp môi trường xảy ra trên lãnh thổ VN áp dụng pháp luật VN và giải
quyết tại Tòa án.
158. Các tiêu chuẩn môi trường và quy chuẩn kỹ thuật môi trường đều mang tính bắt buộc
áp dụng.
159. Bộ trưởng Bô TNMT có thẩm quyền ban hành danh mục phế liệu được phép nhập
khẩu vào VN.
160. Mọi tổ chức, cá nhân khai thác nước dưới đất đều phải làm thủ tục đăng ký khai thác.
161. Mọi tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đều phải
mua bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại về môi trường.
162. Mọi trường hợp khai thác lâm sản đều phải xin phép cơ quan nhà nước có thẩm
quyền.
163. Mức độ nguy hiểm của các chất phá huỷ tầng ozon là căn cứ duy nhất để cắt giảm và
loại bỏ việc sản xuất và tiêu thụ các chất ODS.
164. Sự cố môi trường chỉ xảy ra là do hành vi gây ô nhiếm môi trường của con người
thực hiện.
165. Tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên nước phải nộp tiền cấp quyền khai thác.
166. Di vật, cổ vật thuộc sở hữu của tổ chức chính trị xã hội không được mua bán, tặng
cho.
167. Kiểm soát ô nhiễm môi trường là việc thực hiện khắc phục hậu quả xấu đã xảy ra
cho môi trường.
P a g e 18 | 43


ÔN TẬP LUẬT MÔI TRƯỜNG
168. Sự cố môi trường chỉ xảy ra là do hành vi gây ô nhiễm môi trường của con người
thực hiện.
169. Cơ quan có thẩm quyền ta quyết định mở rừng đồng thời là cơ quan có thẩm quyền
cấp phép khai thác và đóng cửa rừng trong khu rừng sản xuất là rừng trồng.

170. Bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường gây ra là một hình thức trả tiền theo
nguyên tắc người gây ô nhiễm môi trường phải trả tiền
171. Mọi dự án đầu từ phải thực hiện thủ tục DDTM.
172. Doanh nghiệp được phép nhập khẩu phế liệu để sản xuất kinh doanh.
173. Các báo cáo ĐTM của các dự án đầu tư đều có thể được thẩm định thông qua hội
đồng thẩm định hoặc tổ chức lấy ý kiến bằng văn bản
174. Sau khi thẩm định hồ sơ đề cử của một tài sản,UB di sản thế giới sẽ ra quyết định
đưa ra hoặc không đưa một di sản đề cử vào danh sách di sản thế giới.
175. Quy chuẩn kỹ thuật môi trường do Bộ khoa học và Công nghệ ban hành.
176. Di chỉ khảo cổ là một loại di tích lịch sử
177. Thẩm quyền tổ chức xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường thuộc về UBND các cấp
178. Tổ chức phải đáp ứng điều kiện được cấp phép thăm dò khoáng sản thì mới được cấp
giấy phép thăm dò khoáng sản.
179. Chất ODS là những chất được cắt giảm theo công thức khung về biến đổi khí hậu
1992.
180. Báo cáo đánh giá tác động môi trường được phê duyệt là một điều kiện bắt buộc để
được cấp giấy phép xử lý chất thải nguy hại
181, Nộp tiền cấp quyền khai thác khoáng sản là nghĩa vụ của mọi chủ thể hoạt động
khoáng sản.
182, Yêu cầu trọng tài giải quyết là một hình thức giải quyết bồi thường thiệt hại đối với
môi trường.
183. Bộ trưởng Bộ KH và CN tổ chức thẩm định dự thảo và công bố tiêu chuẩn quốc gia
về môi trường/

P a g e 19 | 43


ÔN TẬP LUẬT MÔI TRƯỜNG

P a g e 20 | 43



ÔN TẬP LUẬT MÔI TRƯỜNG

P a g e 21 | 43


ÔN TẬP LUẬT MÔI TRƯỜNG

P a g e 22 | 43


ÔN TẬP LUẬT MÔI TRƯỜNG

Câu 1. Luật môi trường điều chỉnh mọi quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động khai
thác, quản lý và bảo vệ các yếu tố môi trường.

Sai. Luật Môi trường điều chỉnh mọi quan hệ xã hội phát sinh TRỰC TIẾP trong hoạt
động khai thác, quản lý và bảo vệ các yếu tố môi trường.

Câu 2. Luật môi trường là một nghành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
P a g e 23 | 43


ÔN TẬP LUẬT MÔI TRƯỜNG
Sai. Để được xem là một ngành luật độc lập thì phải có: Đối tượng điều chỉnh riêng,
phương pháp điều chỉnh riêng biệt, nằm trong phạm vi một quốc gia. Nhưng vì tính thống
nhất của môi trường nên đối tượng điều chỉnh của pháp luật môi trường cũng đồng thời là
đối tượng điều chỉnh của pháp luật khác, có sự giao thoa. Khi nói tới Luật môi trường là
phải nói tới cả luật quốc gia và luật quốc tế về môi trường.


Câu 3. Mọi sự tác động của các chủ thể vào các yếu tố môi trường đều làm phát sinh quan
hệ pháp luật môi trường.

Sai. Sự tác động này phải đủ gây nguy hại hoặc đe dọa gây nguy hại cho môi trường theo
pháp luật quy định, cho nên trong những trường hợp ngược lại thì sẽ không làm phát sinh
quan hệ pháp luật môi trường.

Câu 4. Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng nhu cầu hiện tại dựa trên cơ sở đảm
bảo cân đối, hài hòa giữa kinh tế - xã hội – môi trường.

Sai. Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng được nhu cầu của hiện tại mà không làm tổn
hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ,
hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường. Khoản 4
Điều 3 LBVMT.

Câu 5. Bồi thường thiệt hại do ô nhiểm môi trường gây ra là hình thức trả tiền theo
nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền.

Sai. Trả tiền theo nguyên tắc người gây ô nhiểm phải trả tiền là khi thực hiện hành vi hợp
pháp do pháp luật quy định và cho phép chủ thể làm việc đó. Bồi thường thiệt hại do ô
nhiễm môi trường do hành vi không hợp pháp làm ô nhiễm môi trường có lỗi của chủ thể.

Câu 6. Nguồn của Luật môi trường chỉ bao gồm các văn bản pháp luật Việt Nam về môi
trường.
P a g e 24 | 43


ÔN TẬP LUẬT MÔI TRƯỜNG
Sai. Nguồn của Luật môi trường gồm các văn bản pháp luật có chứa đựng các quy phạm

pháp luật môi trường, cụ thể: Các Điều ước quốc tế về môi trường. Các văn bản quy phạm
pháp luật của Việt Nam về môi trường.

Câu 7. Các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực kiểm soát ô nhiễm không khí không
phải là đối tường điều chỉnh của Luật môi trường.

Sai. Đối tượng điều chỉnh của Luật môi trường là các mối quan hệ xã hội phát sinh trực
tiếp trong các hoạt động khai thác, quản lý và bảo vệ các yếu tố môi trường. Không khí ở
đây cũng là yếu tố môi trường ( vật chất tự nhiên và nhân tạo – Khoản 2, 3 Điều 3 Luật
bảo vệ môi trường). Các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực kiểm soát ô nhiễm không
khí là các mối quan hệ xã hội phát sinh trực tiếp trong hoạt động bảo vệ các yếu tố môi
trường nên đây là đối tượng điều chỉnh của Luật môi trường.

Câu 8. Những quan hệ phát sinh trong việc bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể không phải
là đối tượng điều chỉnh của luật môi trường.

Đúng. Vì các di sản văn hóa phi vật thể là các di sản có giá trị về tinh thần mà đối tượng
điều chỉnh của Luật môi trường là các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo. Khoản 1,
Khoản 2 Điều 3 Luật bảo vệ môi trường.

Câu 9. Mọi tiêu chuẩn môi trường và quy chuẩn kĩ thuật môi trường điều bắt buộc áp
dụng.

Sai. Tiêu chuẩn môi trường được công bố dưới văn bản tự nguyện áp dụng để bảo vệ môi
trường. Khoản 5, 6 Điều 3 Luật bảo vệ môi trường.

Câu 10. Tiêu chuẩn môi trường luôn được các tổ chức áp dụng tự nguyện để bảo vệ môi
trường.
P a g e 25 | 43



×