Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề cương ôn tập ngữ văn 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.89 KB, 4 trang )

Họ và tên:...............................................................

Đề cương ôn tập Ngữ Văn 8
A.Văn bản:
I.Thơ:
Tác phẩm

Tác giả

Nhớ rừng

Thế Lữ(1907-1989), quê Bắc Ninh,
nay là Gia Lâm, Hà Nội; là nhà thơ
tiêu biểu nhất của phong trào Thơ
mới(1932-1945)

Ông đồ

Quê hương

Khi con tu

Tức cảnh
Pác Pó
Ngắm
trăng

Đi đường

Thể loại


Ý nghĩa

Thơ mới

Mượn lời con hổ trong vườn bách thú,
tác giả kín đáo bộc lộ tình cảm yêu
nước, niềm khao khát thoát khỏi kiếp
đời nô lệ.

Vũ Đình Liên(1913-1996), quê gốc
Hải Dương, chủ yếu sống ở Hà Nội,
là một trong những nhà thơ lớp đầu
tiên của PT Thơ mới

Thơ mới

Khắc họa hình ảnh ông đồ, nhà thơ
thể hiện nỗi tiếc nuối cho những giá
trị văn hóa cổ truyền của dân tộc
đang dần bị tàn phai.

Tế Hanh(1921-2009), tên khai sinh
là Trần Tế Hanh, sinh ra tại Quảng
Ngãi, tham gia vào PT Thơ mới ở
chặng cuối(1940-1945)

Bài thơ này rút
trong tập Nghẹn
ngào(1939), in lại
trong Hoa

niên(1945)

Bài thơ bày tỏ về một tình yêu tha
thiết đối với quê hương làng biển của
tác giả.

Tố Hữu(1920-2002), tên khai sinh là
Nguyễn Kim Thành, quê Thừa
Thiên-Huế

Thơ lục bát

Bài thơ thể hiện lòng yêu đời, yêu lí
tưởng của người chiến sĩ cộng sản
trẻ tuổi trong hoàn cảnh ngục tù.

Hồ Chí Minh

Thất ngôn tứ
tuyệt

Bài thơ thể hiện cốt cách tinh thần
HCM luôn tràn đầy niềm lạc quan, tin
tưởng vào sự nghiệp CM.

Hồ Chí Minh

Thất ngôn tứ
tuyệt


Thể hiệ sự tôn vinh cái đẹp của tự
nhiên, của tâm hồn con người bất
chấp hoàn cảnh ngục tù.

Hồ Chí Minh

Thất ngôn tứ
tuyệt

Bài thơ viết về việc đi đường gian
lao,từ đó nêu lên triết lí về bài học
đường đời, đường CM: vượt qua gian
lao sẽ có thắng lợi vẻ vang.

*Thơ Mới là cách gọi một trào lưu sáng tác thơ phi cổ điển, chịu ảnh hưởng các phép t ắc tu t ừ, thanh v ận
của thơ hiện đại phương Tây. Trở thành một hiện tượng trong khu vực các nước đồng văn châu Á, thơ
mới ra đời, phát triển dựa trên yêu cầu cấp thiết hiện đại hóa thi ca truy ền thống .
II.Văn nghị luận:

1.Văn nghị luận trung đại:
Văn bản

Tác giả

Thể loại

Chiếu dời đô

Lí Công Uẩn


Chiếu: là thể văn do vua dùng để
ban bố mệnh lệnh..

Hịch tướng sĩ

Trần Quốc Tuấn

Hịch: là thể văn nghị luận thời
xưa, thường được vua chúa,
tướng lĩnh hoặc thủ lĩnh một
phong trào dùng để cổ động,

Ý nghĩa
Ý nghĩa lịch sử của sự kiện dời đô
từ Hoa Lư ra Thăng Long và nhận
thức về vị thế, sự phát triển đất
nước của Lí Công Uẩn.
Hịch tướng sĩ nêu lên vấn đề về
nhận thức và hành động trước nguy
cơ đất nước bị xâm lược.


thuyết phục hoặc kêu gọi đấu
tranh chông thù trong giặc ngoài.

Nước Đại Việt
ta

Nguyễn Trãi


Cáo: là thể văn nghị luận cổ,
thường được vua chúa hoặc thủ
lĩnh dùng để trình bày một chủ
trương hay công bố kết quả một
sự nghiệp để mọi người cùng
biết.

Bàn luận về
phép học

Nguyễn Thiếp

Tấu: là một loại văn thư của bề
tôi, thần dân gửi lên vua chúa để
trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị.

Nước Đại Việt ta thể hiện quan
niệm tư tưởng tiến bộ của Nguyễn
Trãi về Tổ quốc, đất nước và có ý
nghĩa như bản tuyen ngôn độc lập.

Bằng hình thức lập luận chặt chẽ,
sáng rõ, Nguyễn Thiếp nêu lên quan
niệm tiến bộ của ông về sự học.

2.Văn nghị luận hiện đại:
Văn bản

Thuế máu


Tác giả

Trích từ

Ý nghĩa

Nguyễn Ái
Quốc

Bản án chế độ thực dân Pháp được
viết bằng tiếng Pháp, xuất bản lần đầu
tại Paris năm 1925, xuất bản lần đầu
tiên tại Việt Nam vào năm 1946. Tác
phẩm có 12 chương. Đoạn trích nằm ở
chương I.

Văn bản có ý nghĩa như một “bản
án” tố cáo thủ đoạn và chính sách
vô nhân đạo của bọn thực dân,
đẩy người dân thuộc địa vào các
lò lửa chiến tranh.

Ê-min hay về giáo dục ra đời trong năm
1762. Đoạn trích nằm ở quyển V của
tác phẩm.

Từ những điểm mà đi bộ ngao du
đem lại như tri thức, sức khỏe,
cảm giác thoải mái, nhà văn thể
hiện tinh thần tự do dân chủ, tư

tưởng tiến bộ của thời đại.

Ru-xô
(1712-1778)

Đi bộ ngao du

3.Nêu những nét giống nhau và khác nhau cơ bản về nội dung tư tưởng và hình thức thể lo ại
của các văn bản nghị luận:
Nghị luận hiện đại

Nghị luận trung đại
- Văn sử triết bất phân

- Không có những đặc điểm của văn nghị luận trung
đại.

- Khuôn vào những thể loại riêng: chiếu, hịch, cáo,
tấu..với kết cấu, bố cục riêng.

- Sử dụng trong nhiều thể loại văn xuôi hiện đại:
Tiểu thuyết luận đề, phóng sự - chính luận, tuyên
ngôn....

- In đậm thế giới quan của con người trung đại: tư
tưởng mệnh trời, thần - chủ; tâm lí sùng cổ.

- Cách viết giản dị, câu văn gắn lời nói thường, gắn
với đời sống thực.


- Dùng nhiều điển tích, điển cố, hình ảnh ước lệ, câu
văn biền ngẫu nhịp nhàng.

III.Kịch:
Văn bản

Tác giả

Thể loại

Ý nghĩa

Ông Giuốc-đanh
mặc lễ phục

Mô-li-e (1622-1673),
là nhà soạn kịch nổi
tiếng của Pháp.

Kịch

-Kể về việc ông Giuốc-đanh muốn theo đuổi
cách ăn mặc, tác giả phê phán thói học đòi
cao sang của tầng lớp trưởng giả.

B.Tiếng Việt:
I.Các kiểu câu:


Tên kiểu câu


Đặc điểm hình thức
-Có những từ nghi vấn (ai, gì,
nào, sao, tại sao, đâu, bao
giờ, ...) hoặc có từ hay (nối các
vế có quan hệ lựa chọn.

Câu nghi vấn

Câu cầu khiến

Câu cảm thán

Câu trần thuật

Câu phủ định

-Khi viết, câu nghi vấn thường
kết thúc bằng dấu chấm hỏi
(ngoài ra có thể kết thúc bằng
dấu chấm, dấu chấm than hoặc
dấu chấm lửng nếu không dùng
để hỏi.
-Có những từ ngữ cầu khiến
(hãy, đừng, chớ, thôi, đi, nào...)
hay ngữ điệu cầu khiến.

Chức năng
-Dùng để hỏi.
-Ngoài ra, câu nghi vấn

còn dùng để cầu khiến,
khẳng định, phủ định, đe
dọa, bộc lộ cảm xúc,... và
không yêu cầu người đối
thoại trả lời.

Ví dụ
-Ai đã phá vỡ ngôi nhà
này?

- Dùng để ra lệnh, yêu
cầu, đề nghị, khuyên
bảo...

-Mở cửa!

-Có từ ngữ cảm thán (như ôi,
than ôi, hỡi ơi, chao ôi, trời ơi,
thay, biết bao, xiết bao, biết
chừng nào...), xuất hiện chủ yếu
trong ngôn ngữ nói hằng ngày
hay trong ngôn ngữ văn chương;
thường kết thúc câu bằng dấu
chấm than.

- Câu cảm thán dùng để
bộc lộ trực tiếp cảm xúc
của ngưòi nói (viết).

- Hỡi cảnh rừng ghê gớm

của ta ơi !

-Không có đặc điểm hình thức
của các kiểu câu nghi vấn, cầu
khiến, cảm thán.

- Dùng để kể, thông báo,
nhận định, miêu tả...

-Hôm nay tôi đi học.

-Khi viết, câu cầu khiến thường
kết thúc bằng dấu chấm than,
nhưng khi ý cầu khiến.

- Khi viết, thường kết thúc câu
bằng dấu chấm, nhưng đôi khi
dùng dấu chấm than hoặc chấm
lửng.
-Có từ ngữ phủ định như: không,
chẳng, chả, chưa, không phái
(là), chẳng phải (là), đâu có
phải (là), đâu (có) ...

- Ngoài ra, nó còn có chức
năng yêu cầu, đề nghị hay
bộc lộ tình cảm, cảm
xúc...
- Thông báo, xác nhận
không có sự vật, sự việc,

tính chất, quan hệ nào đó
(câu phủ định miêu tả)
- Phản bác một ý kiến,
một nhận định (câu phủ
định bác bỏ)

-Chiều nay tôi không đi
học.
-Không, chiều nay tôi
không đi học.

II.Hành động nói:
- Hành động nói là hành động được thực hiện băng lời nói nhằm mục đích nhất định.
- Người ta dựa theo mục đích của hành động nói mà đặt tên cho nó. Những ki ểu hành đ ộng nói th ường g ặp là
hỏi, trình bày (báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán...), điều khiển (cầu khi ển, đe dọa, thách th ức...), h ứa h ẹn,
bộc lộ cảm xúc.
-Mỗi hành động nói có thể được thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành đ ộng nói đó
(cách dùng trực tiếp) hoặc bằng kiểu câu khác (cách dùng gián tiếp)

III.Hội thoại:


-Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với ngưòi khác trong cu ộc tho ại.
-Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội:
+Quan hệ trên - dưới hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã h ội)
+Quan hệ thân-sơ (theo mức độ quen biết, thân tình).
-Khi tham gia hội thoại, mỗi người cần xác định đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù h ợp.
-Trong hội thoại, ai cũng được nói. Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói đ ược gọi là m ột l ượt l ời.
-Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh lượt lời, cắt lời hoặc chêm vào l ời ng ười
khác.

-Nhiều khi, im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ.

IV.Lựa chọn trật tự từ trong câu:
-Trong một câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ, mỗi cách đem lại hi ệu qu ả di ễn đạt riêng. Ng ười nói
(viết) cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp.
-Trật tự từ trong câu có thể:
+Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm (như thứ bậc quan trọng của sự
vật, thứ tự trước sau của hoạt động, trình tự quan sát của người nói,... )
+Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.
+Có tác dụng liên kết với các câu khác trong văn bản
+ Trật tự từ đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm và lời nói.



×