Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Kế hoạch dạy học chủ đề môn toán 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (570.53 KB, 26 trang )

Kế hoạch dạy học chủ đề môn Toán 7
Thứ bảy - 07/11/2017 17:03







PHÒNG GD&ĐT HÀ nam
TRƯỜNG THCS duyminh
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ NĂM HỌC 2015-2016
- Tổ: Khoa học Tự Nhiên
- Môn: Toán 7
- Các thành viên nhóm Toán 7:
+ : hoang van thu
– nhóm trưởng
+ Lương Thị Thanh
+ Bùi Thị Lan tHương
+ Vũ Thị Mai hoa
BƯỚC 1: Xây dựng chủ đề dạy học
I. Xác định tên chủ đề: Tỉ lệ thức
II. Mô tả chủ đề:
1. Tổng số tiết thực hiện chủ đề: 4
+ Nội dung tiết 1: Tìm hiểu về tỉ lệ thức và các tính chất của tỉ lệ thức. Áp dụng làm bài tập.
+ Nội dung tiết 2: Tìm hiểu về tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Áp dụng làm bài tập.
+ Nội dung tiết 3: Bài tập vận dụng tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
+ Nội dung tiết 4: Bài tập vận dụng tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
(Tùy vào đặc điểm từng lớp, giáo viên có thể cân đối thời lượng các tiết cho phù hợp để hoàn thành các
nội dung trên)


STT

PPCT cũ

PPCT mới

Tên bài
Tiết
1

9

Tỉ lệ thức

2

10

Luyện tập

3

11

Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

4

12


Luyện tập

Chủ đề: Tỉ lệ thức

2. Mục tiêu chủ đề:
a) Mục tiêu tiết 1:
- Học sinh hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững 2 tính chất của tỉ lệ thức.
- Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức.
- Vận dụng định nghĩa và các tính chất để giải các bài toán liên quan.
- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
b)

Mục tiêu tiết 2:
- Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
- Có các kĩ năng vận dụng các tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ


c)

Mục tiêu tiết 3:
- Củng cố định nghĩa và hai tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
- Rèn luyện kĩ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức
lập ra các tỉ lệ thức từ đẳng thức tích, từ một tỉ lệ thức cho trước, áp dụng tính chất của
dãy tỉ số bằng nhau để tìm các số hạng trong tỉ lệ thức.
- Cẩn thận trong tính toán và nghiêm túc trong học tập, tích cực trong học tập.

d)

Mục tiêu tiết 4:
- Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau.

- Rèn luyện kĩ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ thành tỉ số giữa các số
nguyên.
- Tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài toán về chia tỉ lệ.
- Kiểm tra 15 phút
- Thái độ làm bài nghiêm túc.




3. Phương tiện:
Máy chiếu.
Phiếu học tập
4. Các nội dung chính của chủ đề theo tiết:
Tiết 1:
1. Định nghĩa (Tỉ lệ thức)
2. Tính chất
a) Tính chất 1
b) Tính chất 2
Tiết 2:
1. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
2. Chú ý
Tiết 3: I. Bài chữa
II. Luyện tập
Tiết 4: Luyện tập
BƯỚC 2: Biên soạn câu hỏi/bài tập:
* Biên soạn câu hỏi/ bài tập theo hướng:
- Xây dựng, xác định và mô tả 4 mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao)
- Mỗi loại câu hỏi/ bài tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất nào của học sinh trong
dạy học.
* Cụ thể:

Tiết 1:
TT

Câu hỏi/ bài tập

Mức độ

Năng lực, phẩm chất


So sánh hai tỉ số sau:

và

1

2

Thế nào là tỉ lệ thức ?

Vận dụng

Giải quyết vấn đề.

Thông hiểu

Trình bày quan điểm

Thông hiểu


Trình bày quan điểm

Vận dụng

Phân tích, giải thích

còn được viết ntn ?
3
4

Làm ?1

Bài tập
a) Cho tỉ số

5

. Hãy viết một tỉ số nữa để hai tỉ số

này lập thành một tỉ lệ thức. Có thể viết bao nhiêu tỉ số
như vậy?

Thông hiểu

b) Cho vd về tỉ lệ thức

Thông hiểu

c) Cho


Vận dụng

. Tìm x?

Giải quyết vấn đề.

6

Hãy so sánh: 18 . 36 và 27 . 24

Thông hiểu

Phân tích, giải thích

7

? Nhận xét

Thông hiểu

Nhận xét, đánh giá.

8

Từ đó có dự đoán gì ?

Thông hiểu

Trình bày quan điểm.


9

Làm ?2

Vận dụng

So sánh, nhận xét, kết luận.

10

? Nêu tính chất 1

Thông hiểu

Thuyết trình

Vận dụng

Dự đoán

Ngược lại từ ad = bc có thể suy ra tỉ lệ thức
11

=

hay

không?
12


Làm ?3

Vận dụng

Phân tích, giải thích

13

Lấy ví dụ

Thông hiểu

Nhớ được kiến thức

14

Làm bài 44 (SGK - T26) ?

Vận dụng

Kĩ năng thay tỉ số giữa các số
hữ tỉ bằng tỉ số giữa các số
nguyên

15

Làm bài 46a (SGK - T26)

Vận dụng


Kĩ năng tìm x trong tỉ lệ thức

16

Làm bài 47a (SGK - T26)

Vận dụng

Kĩ năng lập các tỉ lệ thức

Tiết 2:


TT

Câu hỏi/ bài tập

Mức độ

Năng lực, phẩm chất

Làm ?1
Cho tỉ lệ thức
1

So sánh các tỉ số

và

với các tỉ số đã


Thông hiểu

Rút gọn, so sánh.

cho
Từ

=

có thể suy ra

=

hay không?

3

Thông hiểu

So sánh, nhận xét.

Làm ?2
4

5

Bài toán yêu cầu gì?
Gọi số học sinh lớp 7A. 7B, 7C là a, b, c ta được
dãy tỉ số nào?

* Củng cố:
Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ?

Vận dụng thấp

Thông hiểu

Phân tích
Giải quyết vấn đề.

Nhớ được kiến thức

Bài 54 (SGK - T30)
? Khi đã biết dữ kiện như đề bài phải làm ntn?
6

? Dùng tính chất nào để xuất hiện

Phân tích
Vận dụng

x+y

Kĩ năng áp dụng tính chất của dãy tỉ
số bằng nhau

Tính x, y?
7

Làm bài 55


Vận dụng

? Nêu cách làm

Phân tích
Giải quyết vấn đề.
Phân tích

8

Tư duy logic

Làm bài 57
? Bài toán cho gì? Yêu cầu làm gì?

Vận dụng

Kĩ năng giải bài toán có lời văn
thông qua lập tỉ lệ thức và áp dụng
tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

Mức độ

Năng lực, phẩm chất
Kĩ năng thay tỉ số giữa các hữu tỉ
bằng tỉ số giữa các số nguyên, so
sánh.

Tiết 3:

TT

Câu hỏi/ bài tập

1

Chữa bài 45 (SGK - T26 )

Thông hiểu

2

Chữa bài 46b (SGK - T26 )

Vận dụng

3

Bài 49 (SGK - T26)
Nêu cách làm bài này?

Thông hiểu

Kĩ năng tìm x trong tỉ lệ thức
Kĩ năng xét xem hai tỉ số có bằng
nhau hay không.


? Chỉ rõ ngoại tỉ, trung tỉ trong các tỉ lệ thức lập
được


Kĩ năng nhận dạng các số hạng
trong tỉ lệ thức

Bài 50 (SGK - T26 )
4

Muốn tìm các số hạng trong ô vuông ta phải tìm
ngoại tỉ hay trung tỉ trong tỉ lệ thức? Nêu cách tìm.

Vận dụng

Kĩ năng tìm x trong tỉ lệ thức, tư
duy logic, rút ra kết luận.

? Vậy tên tác phẩm đó là gì
Bài 69 ( SBT)
5

? Từ tỉ lệ thức, theo tính chất ta có điều gì?

Vận dụng

Tính x như thế nào?
6

Bài 51 (SGK - T28)

Vận dụng


Phân tích
Giải quyết vấn đề
Kĩ năng lập tỉ lệ thức từ các số đã
cho
- Phân tích, tư duy logic

7

8

Bài 68 (SBT - T20)
Bài 72 (SBT - T20)

Vận dụng

Vận dụng

- Kĩ năng lập tỉ lệ thức từ các số đã
cho.
- Tư duy logic
- Giải quyết vấn đề.

9

Bài 74 (SBT – T21)

Vận dụng

Kĩ năng áp dụng tính chất của dãy tỉ
số bằng nhau.


10

Bài 52 (SGK - T28)

Nhận biết

Kĩ năng nhận dạng tỉ lệ thức.

11

Bài 75 (SBT – T21)

Vận dụng

- Kĩ năng viết tỉ lệ thức từ đẳng thức
đã cho.
- Kĩ năng áp dụng tính chất của dãy
tỉ số bằng nhau

Tiết 4:
TT
1

Câu hỏi/ bài tập

Bài 59 (SGK - T31)

Mức độ
Thông hiểu


Thực chất bài toán này là gì?
2

Bài 60 (SGK - T31)

Vận dụng

? Xác định ngoại tỉ, trung tỉ trong tỉ lệ thức

Năng lực, phẩm chất
Kĩ năng thay tỉ số giữa các hữu tỉ
bằng tỉ số giữa các số nguyên

Kĩ năng tìm x trong tỉ lệ thức ở mức
cao hơn.
- Phân tích

3

Bài 58 (SGK - T30)

Vận dụng

4

Bài 64 (SGK - T31)

Vận dụng


- Giải bài toán có lời văn thông qua
lập tỉ lệ thức và áp dụng tính chất
của dãy tỉ số bằng nhau.
- Tư duy logic
- Kĩ năng giải bài toán chứng minh.


5

- Tư duy logic

Bài 61 (SGK - T31)

Vận dụng cao

- Kĩ năng áp dụng tính chất của dãy
tỉ số bằng nhau
- Tư duy logic

6

Bài 62 (SGK - T31)

Vận dụng cao

- Kĩ năng áp dụng tính chất của dãy
tỉ số bằng nhau

BƯỚC 3: Thiết kế tiến trình dạy học (Soạn giáo án)
TIẾT 9 -12 CHỦ ĐỀ: TỈ LỆ THỨC

A. Mục tiêu bài học
* Kiến thức:
- Học sinh hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững 2 tính chất của tỉ lệ thức.
- Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức.
- Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
* Kĩ năng:
- Vận dụng định nghĩa và các tính chất để giải các bài toán liên quan.
* Thái độ:
- Cẩn thận trong tính toán và nghiêm túc trong học tập.
- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
B. Chuẩn bị: Máy chiếu, giấy A3, bút dạ...
C. Tổ chức các hoạt động dạy học

TIẾT 1
I. MỤC TIÊU
- Học sinh hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững 2 tính chất của tỉ lệ thức.
- Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức.
- Vận dụng định nghĩa và các tính chất để giải các bài toán liên quan.
- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.
II. CHUẨN BI
- Bảng phụ viết đề các bài tập và các kết luận
- Bảng phụ nhóm
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
* Ổn định tổ chức: (1’)
* Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
- Tỉ số của hai số a, b (b ¹ 0) là gì ? Kí hiệu ?
- So sánh hai tỉ số





- HS nhận xét bài làm của bạn
ĐVĐ: Trong bài trên ta có 2 tỉ số bằng nhau

=

, ta nói đẳng thức

=

là 1 tỉ lệ thức. Vậy tỉ lệ

thức là gì?
* Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRO
Hoạt động 1:(12’)
GV: So sánh hai tỉ số sau:

GHI BẢNG
1. Định nghĩa:

và

HS đứng tại chỗ làm bài
GV: Nhận xét và khẳng định :
Ta nói

=

là một tỉ lệ thức.


* Định nghĩa : (SGK)
Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số

- Thế nào là tỉ lệ thức ?

?

còn được viết ntn ?

* Chú ý :
- Tỉ lệ thức

còn được viết là :

(3 : 4 = 6 : 8.)
a:b=c:d
* Ghi chú: (SGK - T24)

Chú ý: trong tỉ lệ thức a : b = c : d, các số a, b, c, d được gọi là
các số hạng của tỉ lệ thức ; a, d là các số hạng ngoài hay ngoại
?1
tỉ, b và c là các số hạng trong hay trung tỉ
? Làm ?1
a)

b)


Bài tập

a) Cho tỉ số

. Hãy viết một tỉ số nữa để hai tỉ số này lập

thành một tỉ lệ thức. Có thể viết bao nhiêu tỉ số như vậy?

2. Tính chất
a) Tính chất 1:

b) Cho vd về tỉ lệ thức
c) Cho

Tìm x?
Hoạt động 2 (12’)
GV: Cho tỉ lệ thức sau:

.

- Hãy so sánh: 18 . 36 và 27 . 24

?2

? Nhận xét
- Yêu cầu HS nghiên cứu cách chứng minh để có nhận xét trên
- Từ đó có dự đoán gì ?
Nếu

thì a.d ? b.c

=>


.b.d =

=>

a.d = b.c

* Tính chất

- Yêu cầu HS bằng cách tương tự làm ?2

? Nêu tính chất 1

? Ngược lại từ ad = bc có thể suy ra tỉ lệ thức

.b.d

Nếu

b) Tính chất 2:

thì ad = bc


=

hay không
?3
ad = bc


? Hãy xem SGK tìm hiểu cách làm từ

chia 2 vế cho bd (bd ¹ 0)

18 : 36 = 24:27 =>

=>

? Thực hiện cách trên từ ad = bc ra các tỉ lệ thức

=>

=

* Tính chất
Nếu ad = bc
và a, b, c, d ¹ 0 thì ta có các tỉ lệ thức:
;

=

;

=

GV đưa nội dung tính chất 2, yêu cầu HS về nhà từ ad = bc suy
ra các tỉ lệ thức còn lại
? Lấy ví dụ

* Bảng tóm tắt: (SGK - T26)


*Củng cố: (12’)
Bài 44 (SGK - T26)
GV nhấn mạnh lại các kiến thức cơ bản và đưa ra bảng tổng kết a)
(SGK - T26)
Cho HS làm bài 44 (SGK - T26)
Bài 46a (SGK - T26)
Tìm x trong các tỉ lệ thức sau.
a)
Cho HS làm bài 46 (SGK - T26)
? Để tìm x trong tỉ lệ thức trên ta làm thế nào?
GV: Chốt dạng bài tập. Muốn tìm một số hạng chưa biết trong
tỉ lệ thức ta lấy tích trung tỉ
(ngoại tỉ) đã biết chia cho ngoại tỉ (trung tỉ ) còn lại.
? Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ các đẳng thức
Bài 47a (SGK - T26)
Từ 6 . 63 = 9 . 42

;

=


* HDVN: (3’)
- Nắm vững định nghĩa và tính chất cơ bản của tỉ lệ thức
- BTVN: B45, B46(b, c), B47(b), B48 (SGK - T26)
- Hướng dẫn bài 48 (SGK)
TIẾT 2:
I. MỤC TIÊU
- Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

- Có các kĩ năng vận dụng các tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ
II. CHUẨN BI
HS : Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
* Ổn định tổ chức: (1’)
* Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
HS1: Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức
Tìm x: 0,01 : 2,5 = 0,75x : 0,75
HS2: Từ tỉ lệ thức

=

( a, b, c, d ¹ 0 ) .

Hãy suy ra Tỉ lệ thức

* Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRO
Hoạt động 1: (15’)
? Làm ?1
? So sánh các tỉ số

và

với các tỉ số đã cho

GHI BẢNG
1. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
?1:



vậy:

? Một cách tổng quát:
từ

=

có thể suy ra

=

=

hay không

=

? Tự đọc SGK, 1HS trình bày lại
- Lưu ý: Các dấu “+”tương ứng trong các tỷ số

- Tính chất trên còn được mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau

* Tính chất:
=
=

=

? Hãy lấy ví dụ

? Tương tự các tỉ số trên còn bằng tỉ số

( b ≠ d, b ≠ - d )
Chứng minh: (SGK-T28, 29)
- Tính chất trên còn được mở rộng cho dãy tỉ số bằng
nhau
Từ

suy ra

Hoạt động 2: (7’)
GV giới thiệu chú ý như SGK

?2
? Bài toán yêu cầu gì?

(Giả thiết các tỉ số đều có nghĩa)

? Gọi số học sinh lớp 7A. 7B, 7C là a, b, c ta được dãy tỉ số nào 2. Chú ý
Khi có dãy tỉ số

* Củng cố: (15’)
- Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
? Làm Bài 54 (SGK - T30)
? Khi đã biết dữ kiện như đề bài phải làm ntn?
? Dùng tính chất nào để xuất hiện x + y

ta nói a, b, c tỉ lệ với

các số 3, 4, 5

Còn viết a : b : c =3 : 4 : 5
?2
Gọi số hs của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c
( a, b, c
N*)


? Thay x + y =16

ta có

tính x, y?
Gọi HS lên bảng
GV sửa chữa, uốn nắn.

3. Luyện tập:

- Tương tự hãy làm bài 55

Bài 54 (SGK - T30)

Nêu cách làm ?

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

x=3.2=6
Gọi HS nhận xét, chữa (nếu cần)

Gọi HS đọc đề bài
? Bài toán cho gì? Yêu cầu làm gì?


y = 5 . 2 = 10
Bài 55 (SGK - T30)
Từ x : 2 = y : ( - 5)

Gọi HS đứng tại chỗ giải
Nhấn mạnh : cần lưu ý các căn cứ
(Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau)
x = 2 . (- 1) = - 2
y = ( - 5) . ( - 1) = 5
Bài 57 (SGK - T30):
Gọi số bi của 3 bạn là: a, b, c
(a, b, c

N*)

Ta có:

và a + b + c = 44
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
=

=4

a=4.2=8

=4

b = 4 . 4 = 16


=4


=4

c = 4 . 5 = 20

Vậy số bi của 3 bạn lần lượt là 8, 16 , 20
* HDVN (2’)
- Nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
- BTVN: 56

60 (SGK - T30, 31)

Hướng dẫn: vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau theo mẫu bài 54, 55.
- Ôn: tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và tính chất của tỉ lệ thức để tiết sau luyện tập.
Tiết 3
I. MỤC TIÊU
- Củng cố định nghĩa và hai tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
- Rèn luyện kĩ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức lập ra các tỉ lệ thức
từ đẳng thức tích, từ một tỉ lệ thức cho trước, áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm
các số hạng trong tỉ lệ thức.
- Cẩn thận trong tính toán và nghiêm túc trong học tập, tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BI
- HS ôn định nghĩa, tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
* Ổn định tổ chức: (1’)
* Kiểm tra bài cũ: ( 9’)
HS1: - Phát biểu định nghĩa tỉ lệ thức, chữa bài tập 45(SGK - T26)
HS2 : - Nêu hai tính chất của tỉ lệ thức, chữa bài tập 46b (SGK - T26)

* Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRO
Hoạt động 1: (KTBC)
? Nêu cách làm

GHI BẢNG

I. Bài chữa

(Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên Bài 45: (SGK - T26 )
(= )
rồi so sánh)

Gọi HS nhận xét bài trên bảng

(=

)

Bài 46b: (SGK - T26 )
b)

Gọi HS nhận xét bài trên bảng


Hoạt động 2: (27’)
? Đọc đề bài
- Đưa nội dung đề bài lên bảng phụ
? Nêu cách làm bài này
(Cần xem xét hai tỉ số có bằng nhau ko? Nếu 2 tỉ số bằng

nhau ta lập được tỉ lệ thức)

II. Luyện tập

? Gọi HS lên bảng .

Bài 49 (SGK - T26)

Lớp làm vào vở

Dạng 1: Nhận dạng tỉ
lệ thức
a)

Gọi HS đứng tại chỗ nêu kq phần c, d
? Chỉ rõ ngoại tỉ, trung tỉ trong các tỉ lệ thức lập được .

=> Lập được tỉ lệ thức
b)

? Muốn tìm các số hạng trong ô vuông ta phải tìm ngoại tỉ
hay trung tỉ trong tỉ lệ thức. Nêu cách tìm.
GV treo bảng phụ viết sẵn yêu cầu HS lên bảng điền

không lập được tỉ lệ thức
c) Lập được tỉ lệ thức
d) Không được tỉ lệ thức

? Vậy tên tác phẩm đó là gì


Dạng 2: Tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức
Bài 50 (SGK - T26 )
Kết quả:
N : 14

Y:

H : -25

Ơ:

C : 16

B:

? Từ tỉ lệ thức, theo tính chất ta có điều gì?
? Tính x như thế nào.
Yêu cầu HS làm bài ra vở


I : -63

Ư:

Ư : -0,84

L: 0,3

Ê : 9,17


T: 6

? Hãy lập tất cả các tỉ lệ thức từ 4 trong 5 số sau đây: 4; 16;
64; 256; 1024
? Bài sử dụng kiến thức lí thuyết nào

BINH THƯ YẾU LƯỢC

Bài 69 ( SBT). Tìm x biết:
? Yêu cầu HS làm ra vở: lập tất cả các tỉ lệ thức từ các đẳng a)
thức đã lập được

x2 = -15.(-60) = 900
x = ± 30
GV hướng dẫn HS làm

b) 3,8 : 2x =

2x = 3,8.2

? Chứng minh rằng từ TLT

suy ra được

=

(Với b + d khác 0) ta

x=


= 20

Dạng 3: Lập tỉ lệ thức
Bài 51 (SGK - T28)
1,5. 4,8 = 2. 3,6

=

Lập được 4 tỉ lệ thức sau:
? Cho gì? Ta suy ra điều gì?
Cho

=

=

;

=

ad = bc

=

;

=

Yêu cầu CM gì? Tức là phải CM điều gì?
Phải CM:


=

a.(d + b) = b.(c +a)
ad + ab = bc + ab
? Hãy so sánh điểm khác nhau?
? Làm ntn?

Bài 68 (SBT - T20)
Ta có:
4 = 41, 16 = 42, 64 = 43
256 = 44, 1024 = 45
Vậy: 4. 44 = 42. 43

42. 45 = 43. 44
4. 45 = 42. 44
Bài 72 (SBT - T20)





=
? Tìm 2 số x, y biết

ad = bc

và x + y = – 21
ad + ab = bc + ab


? Nêu cách làm

a.(d + b) = b.(c +a)
=

* Củng cố: (6’)
? Nhắc lại các KT cơ bản
Cho HS làm bài 52
HD: Từ

=

ad = bc

? Tìm 2 số x và y, biết 7x = 3y
và x – y = 16

Dạng 4: áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Bài 74 (SBT – T21)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

? Để tìm được x, y ta phải làm gì?
HS: viết đẳng thức 7x = 3y dưới dạng TLT
GV lưu ý viết TLT sao cho x, y nằm trên tử
? TLT sẽ có dạng như thế nào?
Gọi HS lên bảng giải tiếp

Bài 52 (SGK - T28)

Đ/a: C

Bài 75 (SBT – T21)

Ta có: 7x = 3y

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:


* HDVN: (2’)
- Ôn tập lại các dạng bài tập đã làm
- BTVN: 53 (SGK -T28) ; B64 , 70 , 71, 73, 7.4 (SBT - T19 + 20)
* HD Bài 7.4: Đặt

=

=k

a = bk, c = dk

Thay a, c vào 2 vế rồi so sánh
- Xem trước bài tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
Tiết 4
I. MỤC TIÊU
- Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau.
- Rèn luyện kĩ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ thành tỉ số giữa các số nguyên.
- Tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài toán về chia tỉ lệ.
- Kiểm tra 15 phút
- Thái độ làm bài nghiêm túc.
II. CHUẨN BI
GV: Đề kiểm tra phù hợp đối tượng HS
HS: Ôn tập về tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
* Ổn định tổ chức: (1’)
* Kiểm tra bài cũ: (Xen kẽ trong giờ học)
* Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRO
Hoạt động 1: (28’)

Bài 59 (SGK - T31)

GHI BẢNG
Luyện tập
Dạng 1: Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ thành tỉ số giữa các
số nguyên

Bài 59 (SGK - T31)
a) 2,04 : (- 3,12)
=

Thực chất bài toán này là gì?
Gọi HS chữa bài
b)


c)

d)
? Xác định ngoại tỉ, trung tỉ trong tỉ lệ thức
? Nêu cách tìm ngoại tỉ

từ đó tiếp tục tìm x


Dạng 2: Tìm x trong tỉ lệ thức

Bài 60 (SGK - T31)
a)

? Yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ làm GV ghi

? Tương tự 3 HS lên bảng làm các phần còn lại

? Đọc đề bài
? Hãy dùng dãy tỉ số bằng nhau để thể hiện đề bài
? Tiếp tục giải bài tập

b) x = 1,5
c) x = 0,32
d) x =

Dạng 3: Toán chia tỉ lệ
Bài 58 (SGK - T30)
Gọi số cây trồng được của lớp lần lượt là x, y (x, y
GV kiểm tra bài làm của vài nhóm

? Đọc đề bài

Ta có

Từ

= 0,8 và y - x = 20


= 0,8 =

? Từ 2 tỉ lệ thức làm ntn để có dãy tỉ số bằng nhau
? Có dãy tỉ số bằng nhau, HS làm tiếp ra vở

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Ta có:

N*)


vậy

= 20 => x = 80 (cây)

= 20 => y = 100 (cây)

GV kiểm tra vở của một số HS

Bài 64: (SGK - T31)
Gọi HS đứng tại chỗ làm bài dưới sự hướng dẫn của GV

Gọi số hs các khối 6, 7, 8, 9 lần lượt là a, b, c, d (a, b, c,
d N*)
Có

và b - d = 70

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

=

a = 35 . 9 = 315
- Có tỉ lệ thức

b = 35 . 8 = 280
c = 35 . 7 = 245

có thể suy ra

hay không

- GV hướng dẫn cách làm

d = 35.6 = 210

Bài 61 (SGK - T31)

vậy

- Có nhiều cách làm
+ Đặt

= k suy ra x, y =? => k = ?

vậy: x = 8.2 = 16
y = 12 . 2 = 24
z = 15 . 2 = 30

=> x = ? y = ?


Bài 62 (SGK - T31)
và x . y = 10 (*)


=> x =

thay vào (*) ta có
. y = 10

Cần lưu ý

y 2=

Nhưng

với y = 5 => x = 2
với y = -5 => x = -2
* Cách khác:

*Củng cố: Kiểm tra 15’
* HDVN: (1’)
- Làm BTVN: B63 (SGK), B78, 79, 80, 83 (SBT)
- Đọc trước bài số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- Ôn định nghĩa số hữu tỉ
- Tiết sau mang MTBT
_____ Hết giáo án______
BƯỚC 4: Tổ chức dạy học và dự giờ
- Dự kiến thời gian dạy: Tháng 9/ 2015
+ Dự kiến người dạy mẫu: Kiều Thị Thanh Nhàn

+ Dự kiến đối tượng dạy: 7B
+ Dự kiến thành phần dự giờ: BGH, Tổ nhóm chuyên môn.
- Dự kiến dạy thể nghiệm:
+ Lớp: 7A ( Vũ Thị Mai) - Người dự: Nhóm Toán 7.
+ Lớp: 7C ( Lương Thị Thanh Bình) - Người dự: Nhóm Toán 7.


+ Lớp: 7D ( Lương Thị Thanh Bình) - Người dự: Nhóm Toán 7.
+ Lớp: 7E, 7G ( Bùi Thị Lan Hương) - Người dự: Nhóm Toán 7.
- Dự kiến kiểm tra khảo sát HS (15 phút):
Đề bài:
ĐỀ CHẴN
I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm )
Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
1)

= 7 thì:
A. x =

7 ;

B. x = 7 ;

C. x = - 7.

2) Kết quả của phép chia (- 3)7 : (- 3)5 bằng:
A. - 6 ;
B. 9 ;
3) Từ tỉ lệ thức


A.

C. - 9.

( a, b, c, d khác 0) ta suy ra :

;

B.

;

C.

;

D.

.

II. TỰ LUẬN ( 7 điểm)
Câu 1: (3 điểm) Tìm x trong tỉ lệ thức sau:

Câu 2: (3 điểm) Tìm 2 số x và y, biết:

và x - y = 48.

Câu 3: (1 điểm) Tìm x, biết:

Đáp án

I. Trắc nghiệm (3 điểm) Mỗi câu đúng: 1 điểm
Câu

1

2

3

Đáp án

A

B

D

II. Tự luận: (7 điểm)
Câu 1: (3 điểm)

Câu 2: (3 điểm)
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:


(1đ)

Ta có:

(1đ)


(1đ)

Câu 3: (1 điểm)

x=2

ĐỀ LE
I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm )
Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
1)
= 5 thì:
A. x =

5 ;

B. x = 5 ;

C. x = - 5.

2) Kết quả của phép chia (- 4)9 : (- 4)7 bằng:
A. - 8 ;
B. 16 ;
3) Từ tỉ lệ thức

A.

C. - 16.

( a, b, c, d khác 0) ta suy ra :


;

B.

;

C.

II. TỰ LUẬN ( 7 điểm)
Câu 1: (3 điểm) Tìm x trong tỉ lệ thức sau:

Câu 2: (3 điểm) Tìm 2 số x và y, biết:

và x + y = 70.

Câu 3: (1 điểm) Tìm x, biết:

Đáp án
I. Trắc nghiệm (3 điểm) Mỗi câu đúng: 1 điểm

;

D.

.


Câu

1


2

3

Đáp án

A

B

C

II. Tự luận: (7 điểm)
Câu 1: (3 điểm)

Câu 2: (3 điểm)
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
(1đ)

Ta có:

(1đ)

(1đ)

Câu 3: (1 điểm)

x=3


BƯỚC 5: Phân tích, rút kinh nghiệm bài học (sau khi dạy và dự giờ).
( Phân tích giờ dạy theo quan điểm phân tích hiệu quả hoạt động học của học sinh, đồng thời đánh
giá việc tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học cho học sinh của giáo viên.)
Hà Đông, ngày 8 tháng 9 năm 2017
Xác nhận của tổ trưởng chuyên môn

Nhóm trưởng

: hoang van thu

Phê duyệt của BGH
Tác giả bài viết: hoang van thu
Nguồn tin: Ban giám hiệu


×