Tải bản đầy đủ (.ppt) (50 trang)

BÀI 7 ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỀ DÂN TỘC, TÔN GIÁO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.71 KB, 50 trang )

BÀI 7
ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG
VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỀ DÂN
TỘC, TÔN GIÁO
GV: Mai Trung Sâm
Khoa: Dân Vận


1. ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA
ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỀ
DÂN TỘC
1.1.Cơ sở lý luận và thực tiễn của đường lối,
chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước Việt
Nam
1.1.1. Cơ sở lý luận
- Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin
- Các cơ sở lý luận và thực tiễn cũng như các
điều kiện lịch sử cụ thể


Cơ sở lý luận

Thứ nhất, đó là việc dựa trên các quan
điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về khái niệm
và những đặc trưng cơ bản của dân tộc


Cơ sở lý luận
Dân tộc được hiểu là một khái niệm để
chỉ một cộng đồng người ổn định, được
thành và phát triển trong những điều kiện


lịch sử nhất định, với những đặc trưng cơ
bản đó là có chung lãnh thổ, có một phương
thức sinh hoạt kinh tế chung, một ngôn ngữ
giao tiếp chung và một nền văn hóa chung
biểu hiện trong tâm lý dân tộc


Cơ sở lý luận
Với ba đặc trưng cơ bản sau:
- Cộng đồng về ngôn ngữ. ngôn ngữ
chung của cộng đồng có thể bao gồm ngôn ngữ
nói và viết.
- Có những đặc trưng chung thuộc bản sắc
văn hóa là văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần
phản ánh truyền thống, phong tục, tập quán, tín
ngưỡng tôn giáo của dân tộc.


Cơ sở lý luận
- Có ý thức tự giác tộc người. Đây là
nhân tố quan trọng khẳng định sự tồn tại và
phát triển của dân tộc, đồng thời là tiêu chí để
khẳng định giữa dân tộc này với dân tộc khác,
song ý thức tộc người có tính bền vững


Cơ sở lý luận

Thứ hai, việc đề ra chính sách dân tộc
còn dựa trên lý luận về 2 xu hướng khách

quan trong phong trào dân tộc và quan hệ dân
tộc.
- Xu hướng phân lập
- Xu hướng liên hiệp


Cơ sở lý luận
Thứ ba, dựa trên cương lĩnh dân tộc của
chủ nghĩa Mác – Lênin. Với 3 nội dung:
Một là, các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
Hai là, các dân tộc được quyền tự quyết
Ba là, liên hiệp công nhân tất cả các dân
tộc


1.1.2. Cơ sở thực tiễn
Chính sách dâ tộc hiện nay của Đảng ta
trước hết xuất phát từ thực tiễn vấn đề dân tộc và
quá trình giải quyết vấn đề dân tộc ở Việt nam
những năm qua.
Việt nam có các đặc điểm đáng chú ý về tộc
người và quan hệ giữa các tộc người sau:


1.1.2. Cơ sở thực tiễn
Một là, các dân tộc ở Việt nam cư trú, sinh
sống xen kẽ nhau và có sự chênh lệch khá lớn về
nhiều mặt
Hai là, các dân tộc ở Việt nam có truyền
thống đoàn kết, tương thân tương ái, gắn bó lâu

đời trong quá trình đấu tranh dựng và giữ nước
của dân tộc


1.1.2. Cơ sở thực tiễn
Ba là, các dân tộc ở Việt nam đều có
bản sắc văn hóa riêng tạo nên sự thống nhất
trong đa dạng của văn hóa Việt Nam
Bốn là, xuất phát từ thực tiễn đã và
đang đặt ra hiên nay của vấn đề dân tộc ở
nước ta


1.1.2. Cơ sở thực tiễn
- Đời sống kinh tế - xã hội và an ninh,
quốc phòng vùng dân tộc thiểu số có không ít
những vấn đề cộm cán, phức tạp
- Cần phải có một chiến lược và tập trung
khắc phục khoảng cách chênh lệch về nhiều
mặt giữa các vùng miền, giữa các dân tộc trong
cả nước


1.1.2. Cơ sở thực tiễn
- Cần cảnh giác, đấu tranh chống mọi âm
mưu lợi dụng vấn đề dân tộc, chia rẽ dân tộc,
chia rẽ dân tộc của các thế lực thù địch


1.2. Quan điểm, chính sách dân tộc của

Đảng và nhà nước Việt Nam hiện nay
Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành
Trung ương khóa IX và Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ X, XI của Đảng Cộng sản Việt
Nam đã nếu rõ những quan điểm cơ bản về vấn
đề dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc ở nước
ta như sau


1.2. Quan điểm, chính sách dân tộc của
Đảng và nhà nước Việt Nam hiện nay
- Vấn đề dân tộc trong đại gia đình Việt
nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp
nhau cùng phát triển, phấn đấu thực hiện
thắng lợi sự nghiệp CNH,HĐH đất nước, xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN vì
mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh


1.2. Quan điểm, chính sách dân tộc của
Đảng và nhà nước Việt Nam hiện nay
- Phát triển toàn diện chính trị, kinh tế,
văn hóa, xã hội và củng cố an ninh - quốc
phòng trên địa bàn vùng dân tộc và miền núi.
- Ưu tiên đầu tư phát triển KT - XH các
vùng dân tộc và miền núi, trước hết, tập
trung vào phát triển giao thông và cơ sở hạ
tầng, xóa đói, giảm nghèo



1.2. Quan điểm, chính sách dân tộc của
Đảng và nhà nước Việt Nam hiện nay
- Phát huy nội lực, tinh thần tự lực, tự
cường của đồng bào các dân tộc, đồng thời
tăng cường sự quan tâm hỗ trợ của trung
ương và các địa phương trong cả nước.
- Quan tâm phát triển, bồi dưỡng nguồn
nhân lực; chăm lo xây dựng đôi ngũ cán bộ
dân tộc thiểu số


1.2. Quan điểm, chính sách dân tộc của
Đảng và nhà nước Việt Nam hiện nay
- Kiên quyết đấu tranh với mọi âm mưu
và hoạt động chia rẽ dân tộc, lợi dụng vấn đề
dân tộc
- Công tác dân tộc và thực hiện chính
sách dân tộc là nhiệm vụ và trách nhiệm của
toàn bộ hệ thống chính trị


1.2. Quan điểm, chính sách dân tộc của
Đảng và nhà nước Việt Nam hiện nay
Về mục tiêu, chính sách dân tộc của
Đảng và Nhà nước nhằm khai thác mọi tiềm
năng thế mạnh của các dân tộc và của đất
nước để phục vụ đời sống nhân dân các dân
tộc



1.2. Quan điểm, chính sách dân tộc của
Đảng và nhà nước Việt Nam hiện nay
Về nguyên tắc, chính sách dân tộc của
Đảng và Nhà nước ta hiện nay có 3 nguyên
tắc cơ bản: bình đẳng, đoàn kết và tôn trọng
giúp nhau cùng phát triển


1.2. Quan điểm, chính sách dân tộc của
Đảng và nhà nước Việt Nam hiện nay
Về nội dung, chính sách dân tộc có các
nội dung cụ thể phản ánh các yêu cầu, nhiệm vụ
trên các lĩnh vực CT, KT, VH, XH và AN,QP
Nội dung chính trị, cơ bản của chính sách
dân tộc là thực hiện chủ trương của Đảng về
bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp nhau cùng
phát triển.



1.2. Quan điểm, chính sách dân tộc của
Đảng và nhà nước Việt Nam hiện nay
Nội dung kinh tế, cơ bản trong chính
sách dân tộc là phát triển kinh tế miền núi;
thực hiện các chương trình, dự án phát triển
kinh tế ở vùng núi, vùng dân tộc thiểu số,
Nội dung văn hóa cơ bản trong chính
sách dân tộc là xây dựng nền văn hóa Việt
nam tiên tiến, đạm đà bản sắc dân tộc



1.3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm thực
hiện chính sách dân tộc ở Viêt Nam hiên nay
Môt số các giải pháp chủ yếu sau:
Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cả
hệ thống chính trị, các cấp, các ngành và toàn
thể xã hội về vấn đề dân tộc và chính sách
dân tộc trong tình hình mới.
Thức hiện tốt các chính sách phát triển
kinh tế - xã hội vùng dân tộc và miền núi


1.3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm thực
hiện chính sách dân tộc ở Viêt Nam hiên nay
Huy động nhiều nguồn lực cho đầu tư,
phát triển, giúp đỡ vùng dân tộc thiểu số và
miền núi.
Thực hiện tốt công tác quy hoạch, đào
tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán bộ là người dân
tộc thiểu số cho tùng vùng, từng dân tộc.


1.3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm thực
hiện chính sách dân tộc ở Viêt Nam hiên nay
Kiện toàn và chăm lo xây dựng hệ
thống tổ chức cơ quan làm công tác dân tộc
từ Trung ương đến địa phương.
Đổi mới nội dung và phương pháp công
tác dân vận ở vùng đồng bào dân tộc.



×