Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.96 MB, 37 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA HỌC TỰ NHIÊN

BÁO CÁO THỰC TẾ
THỰC HÀNH NHÀ MÁY MÔN ĐẠI CƯƠNG
CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

Tháng 12/2017


BÁO CÁO THỰC TẾ
THỰC HÀNH NHÀ MÁY MÔN ĐẠI CƯƠNG
CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
-

Nhà máy 1: Xý nghiệp xử lý nước thải BIWASE

-

Nhà máy 2: Xý nghiệp xử lý chất thải rắn BIWASE

-

Nhà máy 3: Nhà máy nước cấp Dĩ An

-

VietWater: Trung tâm hội nghị triễn lãm SECC ngày 10/11
GVHD

NHÓM SV THỰC HIỆN



ĐÀO MINH TRUNG

Trần Xuân Hùng
Trần Thị Mỹ Trang
Nguyễn Thanh Điệp

Tháng 12/2017


Báo cáo thực tế

CNMT NHÀ MÁY XLCTR NAM BÌNH DƯƠNG
Mục lục
Mục lục............................................................................................................................... i
Danh mục hình................................................................................................................... ii
Chương 1. Tổng quan.........................................................................................................1
1.1. Giới thiệu về nhà máy Xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương............................1
1.1. Giới thiệu về nhà máy Xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương............................1
1.2. Tổng quan nhà máy Chất Thải Rắn Nam bình Dương.......................................1
1.2. Tổng quan nhà máy Chất Thải Rắn Nam bình Dương.......................................1
Chương 2. Công nghệ xử lý Chất thải Rắn.........................................................................3
2.1. Thành phần rác thải..............................................................................................3
2.1. Thành phần rác thải..............................................................................................3
2.4. Thuyết minh công nghệ........................................................................................5
2.4. Thuyết minh công nghệ........................................................................................5
2.5. Chi tiết công trình xử lý........................................................................................7
2.5. Chi tiết công trình xử lý........................................................................................7
2.5.1. Hệ thống thu gom..............................................................................................7
2.5.2. Hệ thống lượt rác..............................................................................................8

2.5.3. Công trình sinh học...........................................................................................8
Chương 3. Công nghệ xử lý nước thải................................................................................9
Chương 4. Công nghệ xử lý khí thải..................................................................................9
4.1. Thành phần khí thải.............................................................................................9
4.1. Thành phần khí thải.............................................................................................9
4.2. Phương pháp xử lý................................................................................................9
4.2. Phương pháp xử lý................................................................................................9
4.3. Công nghệ xử lý...................................................................................................10
i


Báo cáo thực tế

4.3. Công nghệ xử lý...................................................................................................10
4.4. Thuyết minh công nghệ.......................................................................................11
4.4. Thuyết minh công nghệ.......................................................................................11

Danh mục hình

1.1. Giới thiệu về nhà máy Xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương............................1
Hình 1. Vị trí Xí nghiệp xử lý chất thải rắn chụp từ vệ tinh...............................................1
1.2. Tổng quan nhà máy Chất Thải Rắn Nam bình Dương.......................................1
Hình 2. Sơ đồ phân loại rác thải của Xí nghiệp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương.......2
2.1. Thành phần rác thải..............................................................................................3
Hình 3. Sơ đồ hệ thống xử lý rác thải sinh hoạt bằng phương pháp ủ phân compost.........4
Hình 4. Sơ đồ công nghệ tinh chế mùn compost................................................................5
2.4. Thuyết minh công nghệ........................................................................................5
2.5. Chi tiết công trình xử lý........................................................................................7
4.1. Thành phần khí thải.............................................................................................9
4.2. Phương pháp xử lý................................................................................................9

4.3. Công nghệ xử lý...................................................................................................10
4.4. Thuyết minh công nghệ.......................................................................................11

ii


Báo cáo thực tế

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1.

Giới thiệu về nhà máy Xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương

Dự án khu liên hợp Xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương do Công ty TNHH Môi
trường Bình Dương (Biwase) làm chủ đầu tư và có tổng mức đầu tư hơn 16 triệu EURO.
Dự án xây dựng nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường cho tỉnh Bình Dương và lưu
vực hệ thống sông Đồng Nai với mục tiêu phát triển công nghiệp phải gắn với bảo vệ môi
trường. Dự án Xây dựng Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương có diện tích
100 ha.
Địa chỉ: Ấp 1b Chánh Phú Hoà Huyện Bến Cát, Chánh Phú Hoà, Tx. Bến Cát, Bình
Dương.
SĐT: 02743542906

Hình 1. Vị trí Xí nghiệp xử lý chất thải rắn chụp từ vệ tinh
1.2.

Tổng quan nhà máy Chất Thải Rắn Nam bình Dương

Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương được đầu tư đầy đủ các hạng
mục đáp ứng nhu cầu xử lý chất thải cho tỉnh Bình Dương như: hố chôn lấp rác, nhà máy

xử lý nước rỉ rác, lò đốt rác… với công suất trung bình 700 tấn rác sinh hoạt và hơn 80
tấn chất thải công nghiệp/ngày. Khu liên hợp bao gồm:
Nhà máy xử lý rác thải công nghiệp: được tiếp nhận từ các doanh nghiệp và các
tỉnh lân cận như BD, Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh và đang mở rộng về các tỉnh miền
Tây sau khi thu gom thì rác thải được đưa về nhà máy để cân trọng lượng và xác định cụ
thể là loại chất thải. Mỗi ngày số lượng rác thải công nghiệp thu gom trên 150 tấn. Sau
khi cân thì rác thải được đưa về nhà tập kết để phân loại để xử lý ngay các loại rác công
1


Báo cáo thực tế

nghiệp dễ cháy nổ và phân loại từng loại rác thải để có những biện pháp cụ thể theo tiêu
chuẩn pháp luật.
Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt: được tiếp nhận từ các Công ty, các công trình
công cộng của tỉnh sau khi được thu gom rác thải sinh hoạt được mang đi cân và được tập
trung tại hố tập kết sau khi rác thải được tập kết lại sẽ được phân loại thành rác thải vô cơ
và hữu cơ. Đối với rác hữu cơ thì nhà máy sẽ tận dụng làm phân Compost. Công suất nhà
máy 840 tấn/ngày.
Nhà máy xử lý nước rỉ rác: được thành lập sau năm 2013, với công suất 960 m 3
ngày/đêm sau khi nước rỉ rác được xử lý thì nước đạt loại A theo QCVN 402011/BTNMT và nước sau xử lý được tận dụng ngược lại cho quá trình sản xuất ( rửa
đường, tưới cây, vệ sinh nhà xưởng,…)
Nhà máy tái chế gạch: sau khi đốt rác thải thì sẽ thải ra xỉ tro và tận dụng để làm
gạch, hiện nay nhà máy sản xuất 2 loại gạch: gạch không nung và gạch nung. Trong gạch
không nung thì có đen gạch nhám và gạch đen bóng.
Nhà máy Nam Bình Dương là nhà máy kép kín các hạng mục công trình sẽ được
nhà máy tự thiết kế và thi công.

Rác thải
Cân

Phân loại

Chất thải sinh hoạt

Chất thải công nghiệp

Phân compost
Đốt
Hoá rắn
Chưng cất dung môi
Hình 2. Sơ đồ phân loại rác thải của Xí nghiệp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương

2


Báo cáo thực tế

CHƯƠNG 2. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN
2.1. Thành phần rác thải
- Rác thải công nghiệp: được tiếp nhận từ các doanh nghiệp và các tỉnh lân cận như
BD, Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh. Mỗi ngày số lượng rác thải công nghiệp thu gom
trên 150 tấn.
- Rác thải y tế: được tiếp nhận từ xe chở rác y tế chuyên dùng, các thùng rác y tế
cho đến khi nhập ho cũng theo băng chuyền, nạp liệu đều bằng những thiết bị thuỷ lực,
hạn chế người lao động tham gia trực tiếp việc khuân vác. Đa phần rác thải y tế được xử
lý chình bằng phương pháp đốt. Mỗi ngày số lượng rác thải y tế thu gom trên 1 tấn.
- Rác thải sinh hoạt: được tiếp nhận từ các Công ty, các công trình công cộng của
tỉnh sau khi được thu gom rác thải sinh hoạt được mang đi cân và được tập trung tại hố
tập kết. Mỗi ngày số lượng rác thải sinh hoạt thu gom bình quân trên 1000 tấn.
2.2. Phương pháp xử lý

Phương pháp xử lý chủ yếu:
- Đốt
- Hoá rắn
- Chưng cất dung môi
2.3. Công nghệ xử lý



Xử lý chất thải sinh hoạt bằng phương pháp ủ phân compost
3


Báo cáo thực tế

Rác thải sinh hoạt
Ca(OH)2

Hầm tiếp nhận
Hầm khử mùi

Băng chuyền
phân loại

Chôn
lấp
hoặc
đốt

Thu hồi
phê liệu


Sàn thùng quay
Máy tách nylon

Nước rỉ rác

Thiết bị tách từ

Nhà máy xử lý
nước rỉ rác

Nhà ủ lên men
Nhà ủ chín
Nhà tinh chế
Phối trộn phụ gia

Mùn compost tinh

Đóng bao

Phân hữu cơ

Mùn compost thô
Tiêu thụ
sản phẩm

Ghi chú
Đường rác thải chính
Đường nước rỉ rác
Đường rác thải phụ

Đường hoá chất
Hình 3. Sơ đồ hệ thống xử lý rác thải sinh hoạt bằng phương pháp ủ phân compost

Nguyên liệu tinh
chế mùn compost

4


Báo cáo thực tế

Phiễu nạp liệu
Sàng thùng quay
Thiết bị tách nylon

Sàng rung

Tái chế

Thiết bị tách từ

Mùn Compost thô

Thiết bị phân loại
trọng lực
Phối trộn (N,
P, K, …)

Mùn Compost tinh


Đóng bao

Tiêu thụ sản
phẩm

Phân hữu cơ

Ghi chú
Đường mùn chính
Đường rác thải

Hình 4. Sơ đồ công nghệ tinh chế mùn compost

2.4. Thuyết minh công nghệ
Công

Thông số thiết

Chức năng

H%

Hình ảnh điển hình
5


Báo cáo thực tế

trình


Hầm
tiếp
nhận

7 x 6 x 7 (m)

Lỗ sàng lớn có
đường kính
1m75 gồm
nhiều lỗ sàng
nhỏ có đường
kính 9 cm

Băng
chuyền
phân
loại

Máy
tách
nylon

Tiếp nhận rác thải. Để
ngăn ngừa ruồi người
ta cho thêm Ca(OH)2
khi hố không hoạt động

Hệ thống phun khử mùi
làm giảm mùi phát sinh
từ hầm tiếp nhận. Sử

dụng hoá chất LASB
để khử mùi. Tỷ lệ 1 kg
hoá chất : 1400 kg chất
thải

Hầm
khử
mùi

Sàng
thùng
quay

xử


kế

Tên băng tải
3:1:1

Phân loại rác sinh hoạt
làm hai loại:
+ Kích thước >= 9 cm
là rác vô cơ.
+ Kích thước < 9 cm
rác hữu cơ
Phân loại rác thải >= 9
cm:
+ Rác có thể bán được:

Nylon, bao cát, tất cả
các kim loại, chai nhựa.
(Thu được phế liệu
bằng 4% rác đầu vào)
+ Rác không sử dụng
được (chiếm 40% rác
đầu vào) để đem di
chôn lấp hợp vệ sinh.
Rác thải < 9 cm sau khi
được phân loại ở sàng
thùng quay sẽ qua thiết
bị tách nylon để loại bỏ
các nylon nhẹ nằm ở
mặt trên.
6


Báo cáo thực tế

Thiết
bị tách
từ

Tên băng tải
3:2:2

Giữ lại một số kim loại
bằng lõi nam châm

Nhà ủ

lên
men

Gồm 48 bể ủ
Có kích thước
12,6m x 12,6m
x 2,7m

Sử dụng vi sinh vật để
phân huỷ rác thải bằng
phương pháp hiếu khí.
(Độ ẩm nhà ủ <50% sẽ
chuyển qua nhà ủ
chính)

Nhà ủ
chính

Gồm 5 hàng;
mỗi hàng gồm
2 mẻ; mỗi mẻ
gồm 4 luống

Vi sinh vật tiếp tục
phân huỷ rác thải. (Độ
ẩm nhà ủ < 25% sẽ
chuyển qua nhà tinh
chế)

Nhà

tinh
chế

Tinh chế mùn thành
phân compost

2.5. Chi tiết công trình xử lý
2.5.1. Hệ thống thu gom
Tổng lượng rác thải được tiếp nhận từ trong tỉnh và các tỉnh lân cận như Bình
Phước, Đồng Nai, Tây Ninh và đang mở rộng về các tỉnh miền Tây trên 1000 tấn, trong
đó:
- Rác thải công nghiệp: Mỗi ngày số lượng rác thải công nghiệp thu gom trên 150
tấn.
- Rác thải y tế: Mỗi ngày số lượng rác thải y tế thu gom trên 1 tấn.
- Rác thải sinh hoạt: Mỗi ngày số lượng rác thải sinh hoạt thu gom bình quân trên
1000 tấn.

7


Báo cáo thực tế

2.5.2. Hệ thống lượt rác
- Gào cạp rác: chuyển rác từ hố tiếp nhận sang halu.
- Halu: được cấu tạo từ 4 trục, mỗi trục gồm 12 - 14 dao . Có tác dụng xé rác về kích
thước nhỏ hơn 9 cm.
- Sàng thùng quay: Lỗ sàng lớn có đường kính 1m75 gồm nhiều lỗ sàng nhỏ có đường
kính 9 cm. Phân loại rác sinh hoạt làm hai loại:
+ Kích thước >= 9 cm là rác vô cơ.
+ Kích thước < 9 cm rác hữu cơ

- Băng chuyền phân loại: Phân loại rác thải >= 9 cm:
+ Rác có thể bán được: Nylon, bao cát, tất cả các kim loại, chai nhựa. (Thu được phế liệu
bằng 4% rác đầu vào)
+ Rác không sử dụng được (chiếm 40% rác đầu vào) để đem di chôn lấp hợp vệ sinh.
- Máy tách nilon: Rác thải < 9 cm sau khi được phân loại ở sàng thùng quay sẽ qua thiết
bị tách nylon để loại bỏ các nylon nhẹ nằm ở mặt trên.
- Thiết bị tách từ: Giữ lại một số kim loại bằng lõi nam châm.
2.5.3. Công trình sinh học
- Nhà ủ lên men: Gồm 48 bể ủ có kích thước 12,6m x 12,6m x 2,7m. Phương pháp ủ
chính bằng phương pháp hiếu khí có sử dụng máy thổi khí cung cấp oxy cho vi sinh vật
phân huỷ rác thải.
+ Nước rỉ rác sẽ được thu lại qua hố thu.
+ Khí phát sinh trong quá trình ủ sẽ được thu lại đem qua lò đốt xử lý.
+ Quá trình ủ gồm 4 giai đoạn: 2 ngày đầu ở 45oC; 4 ngày tiếp theo ở 55oC; 9 ngày sau ở
75oC; 6 ngày cuối ở 55oC.
+ Độ ẩm <= 50% sẽ đưa rác qua nhà ủ chính.
- Nhà ủ chính: Gồm 5 hàng; mỗi hàng gồm 2 mẻ; mỗi mẻ gồm 4 luống. Vi sinh vật tiếp
tục phân huỷ rác thải. Ở mỗi mẻ, xe đảo có nhiệm vụ làm cho rác tơi ra tạo thành lượng
mùn cần thiết. Thời gian ủ là 19 ngày; trong 10 ngày đầu, cứ 2 ngày sẽ đảo 1 lần; 6 ngày
tiếp theo đảo liên tục cho đến khi đủ 11 lần đảo trộn người ta sẽ đo độ ẩm. Nếu độ ẩm <
25% thì sẽ đưa vào tinh chế, không đủ độ ẩm sẽ tiếp tục đảo trộn (cứ 3 lần đảo kiểm tra
độ ẩm 1 lần).

8


Báo cáo thực tế

CHƯƠNG 3. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
(do nhà máy đang bảo trì nên lớp không vào tham quan được nhà máy)


CHƯƠNG 4. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ KHÍ THẢI
4.1. Thành phần khí thải
- Khí thải trong quá trình đốt rác thải của lò đốt rác thải 4200 kg/ngày chuyên đốt
rác công nghiệp và da.
QCVN
19:2009/BTNMT
A
B

TT

Thông số ô nhiễm

Nồng độ
(mg/Nm3)

1

Pb

4

10

5

2

Cacbon oxit, CO


1100

1000

1000

3

Clo

25

32

10

4

Flo, HF, hoặc các hợp chất vô cơ của
Flo

8

50

20

5


Hydro sunphua, H2S

-

7,5

7,5

6

Lưu huỳnh đioxit, SO2

1400

1500

500

7

Nitơ oxit, NOx

500

1000

850

8


Nitơ oxit, NOx (cơ sở sản xuất hóa
chất)

-

2000

1000

9

Hơi H2SO4 hoặc SO3

100

100

50

10

Axit clohydric, HCl

-

200

50

Nguồn : GS TS Trần Ngọc Chấn, 2001. Ô Nhiễm Không Khí Và Xử Lý Khí Thải (Tập 1), Nhà xuất bản

Khoa Học và Kỹ Thuật Hà Nội.

4.2. Phương pháp xử lý
Phương pháp xử lý chủ yếu:
- Phương pháp nhiệt: đốt khí ở nhiệt độ cao.
- Phương pháp hấp thụ: hấp thụ khí SO2, NOX, COx…

9


Báo cáo thực tế

4.3. Công nghệ xử lý
Rác thải đã phân loại
Phiễu nạp rác
Lò đốt sơ cấp
Lò đôt thứ cấp

Tro

Vật liệu
xây dựng

Ống dẫn khí
Buồng giải
nhiệt bằng nước

Buồng giải
nhiệt bằng khí
Nước từ bể

tuần hoàn

Tháp tuần hoàn
Ống xả khí

Ghi chú
Đường rác chính
Đường xỉ tro
Đường nước
Hình 5. Sơ đồ hệ thống lò đốt công suất 4200 kg/ngày

10


Báo cáo thực tế

4.4. Thuyết minh công nghệ
Công
trình

Thông
số
thiết
kế

Hình ảnh điển hình
Chức năng

Phiễu nạp
rác


Nạp rác vào lò
đốt sơ cấp

Lò đốt sơ
cấp

Đốt rác ở 650oC

Lò đốt thứ
cấp

Ống dẫn
khí

H% xử


Đốt rác ở 1050oC
– 1300oC
+ Ống xả thẳng
sử dụng khi xảy
ra sự cố hoặc sửa
chữa, giúp lò
giảm nhiệt độ và
thoáng khí
+ Khí thải từ lò
đốt sẽ được dẫn
qua hệ thống làm
mát


11


Báo cáo thực tế

Buồng
giải nhiệt
bằng khí

Thiết bị này có
tác dụng giải
nhiệt trong khí
thải từ nhiệt độ
cao đến nhiệt độ
thấp hơn

Thiết bị này có
tác dụng giải
nhiệt trong khí
thải từ nhiệt độ
cao đến nhiệt độ
thấp hơn để giảm
thiểu khả năng
phá hủy thiết bị
Tên
và quá trình xử lý
Buồng
thiết phía sau, hiệu quả
giải nhiệt

bị: Nồi
giải nhiệt của
bằng nước
hơi
thiết bị này
khoảng 60%,
nhiệt độ khí khải
sau khi qua thiết
bị giải nhiệt bằng
nước khoảng
4400C trước khi
vào tháp tuần
hoàn.
Tháp tuần
Hấp phụ là kỹ
hoàn
thuật làm sạch
khí bằng cách tập
trung các khí và
hơi độc lên bề
mặt của vật thể
rắn (chất hấp phụ
là than hoạt tính)

60%

12


Báo cáo thực tế


có bề mặt tiếp
xúc lớn.
Giải nhiệt và xử
lý khói, khí thải
bằng phương
pháp hấp thụ

Ống xả
khí

Khí thải sau khi
qua tháp tuần
hoàn sẽ thải ra
môi trường đạt
tiêu chuẩn QCVN
19-2009/BTNMT
và QCVN 202009/BTNMT

13


Báo cáo thực tế

14


Báo cáo thực tế

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

KHOA HỌC TỰ NHIÊN

TIỂU LUẬN
ĐI THỰC TẾ NHÀ MÁY XỬ LÝ
THẢI BIWASE

NƯỚC

Nhóm : (D15MT03)
Trần Xuân Hùng
Nguyễn Thanh Điệp
Trần Thị Mỹ Trang

Tháng 12/2017
15


Báo cáo thực tế

1.1. Giới thiệu về nhà máy Xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương............................1
1.2. Tổng quan nhà máy Chất Thải Rắn Nam bình Dương.......................................1
2.1. Thành phần rác thải..............................................................................................3
2.4. Thuyết minh công nghệ........................................................................................5
2.5. Chi tiết công trình xử lý........................................................................................7
4.1. Thành phần khí thải.............................................................................................9
4.2. Phương pháp xử lý................................................................................................9
4.3. Công nghệ xử lý...................................................................................................10
4.4. Thuyết minh công nghệ.......................................................................................11
DANH MỤC BẢNG


1.1. Giới thiệu về nhà máy Xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương............................1
1.2. Tổng quan nhà máy Chất Thải Rắn Nam bình Dương.......................................1
2.1. Thành phần rác thải..............................................................................................3
2.4. Thuyết minh công nghệ........................................................................................5
2.5. Chi tiết công trình xử lý........................................................................................7
4.1. Thành phần khí thải.............................................................................................9
4.2. Phương pháp xử lý................................................................................................9
4.3. Công nghệ xử lý...................................................................................................10
4.4. Thuyết minh công nghệ.......................................................................................11

DANH MỤC HÌNH

1.1. Giới thiệu về nhà máy Xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương............................1
1


Báo cáo thực tế

1.2. Tổng quan nhà máy Chất Thải Rắn Nam bình Dương.......................................1
2.1. Thành phần rác thải..............................................................................................3
2.4. Thuyết minh công nghệ........................................................................................5
2.5. Chi tiết công trình xử lý........................................................................................7
4.1. Thành phần khí thải.............................................................................................9
4.2. Phương pháp xử lý................................................................................................9
4.3. Công nghệ xử lý...................................................................................................10
4.4. Thuyết minh công nghệ.......................................................................................11

2



Báo cáo thực tế

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1.

Giới thiệu về nhà máy Xử lý nước thải BIWASE
Sau hai năm triển khai xây dựng và chạy thử, nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt cho
thành phố Thủ Dầu Một đã thu gom xử lý và đã được Cơ quan quản lý môi trường công nhận đạt
chuẩn cột A của QCVN 40:2011/BTNMT trước khi thải ra môi trường.
Nhà máy áp dụng công nghệ thu gom xử lý nước thải tiên tiến nhất hiện nay. Cụ thể, hệ
thống thu gom đều riêng biệt với hệ thống nước mưa, nhằm thu nhận nguồn xả thải trực tiếp từ
các hộ gia đình. Hiện nay, tiểu dự án 1 được đầu tư đường ống thu gom dài hơn 170km và 10
trạm bơm nâng để thu gom trực tiếp nước thải của hơn 13.000 hộ gia đình trong khu vực bán
kính 1.000ha của thành phố Thủ Dầu Một.
1.2.
Tổng quan nhà máy Xử lý nước thải BIWASE
Nhà máy xử lý nước thải được xây dựng với tổng diện tích 11 ha, với công suất giai đoạn 1
là 17.650 m3/ngày.đêm. Hệ thống xử lý nước thải tại Nhà máy bao gồm các hạng mục công trình
như: công trình đầu vào, bể ASBR (Advanced Sequencing Batch Reactor), nhà khử trùng, bể cô
đặc bùn, thiết bị vắt bùn, nhà khử mùi…Chất lượng nước sau khi xử lý đạt quy chuẩn QCVN
40:2011/BTNMT (cột A).

3


Báo cáo thực tế

CHƯƠNG 2. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
2.1. Thành phần nước thải
Thành phần chính:


+ Nước thải sinh hoạt từ các hộ dân, nhà hàng, khách sạn…
+ Nước thải của một số ngành tiểu công nghiệp

Bảng 1. Thành phần, tính chất nước thải sinh hoạt

Chỉ tiêu

Đơn vị

Đầu vào

QCVN 40:2011/BTNMT, Cột A

pH

-

6,5 - 6,9

6–9

Màu

Pt/Co

500 - 850

50


SS

mg/l

140 - 330

45

COD

mg/l

200 - 400

67,5

BOD5

mg/l

130 - 250

27

NH4+

mg/l

20 - 33


4,5

N tổng

mg/l

35 - 53

18

P tổng

mg/l

1,5 – 5,5

3,6

Cl-

mg/l

85 - 120

KQĐ

Nguồn: Báo cáo kết quả tổng hợp tháng 07/2017 của nhà máy Biwase.
2.2. Phương pháp xử lý
+ Nươc thải: phương pháp xử lý sinh học (Công nghệ bể phản ứng theo mẻ cải tiến
ASBR).

+ Xử lý mùi: phương pháp xủ lý hoá học (Công nghệ Chemical scrubber)
2.3. Công nghệ xử lý

4


Báo cáo thực tế

Nước thải
Bể lắng cát
sơ bộ

Hầm tiếp
nhận

Máy
thổi
khí

Rác

Nhà đầu vào
(Bể lắng cát thổi khí)

Cát

Bể phản ứng theo mẻ
cái tiến ASBR

Bùn


Bể khử trùng

Bể cô đặc bùn
Khí
Nhà tách bùn

Hồ ổn định

Nhà khử mùi

QCVN
40:2008/BTNMT
Ghi chú
Đường nước chính
Đường thải rác
Đường khí
Đường bùn
Đường cát
Hình 1. Sơ đồ công nghệ xử lý Xí nghiệp xử lý nước thải Biwase
2.4. Thuyết minh công nghệ
Công
trình

Thông số
thiết kế

Chức năng

H% xử



Hình ảnh điển hình
5


Báo cáo thực tế

Lắng cát và các tập
chất lơ lửng bằng bể
lắng ngang

Bể lắng
cát sơ bộ

Loại bỏ cát, đất đá và
rác có kích thước lớn

Hầm tiếp
nhận

20 mm ra khỏi nước
thải.

Nhà đầu
vào
(Bể lắng
cát thổi
khí)
Bể phản

ứng theo
mẻ cải
tiến ASBR

Bể tiền
phản ứng
có kích
thước 18m
(W) x
5.675m
(L)

Tiếp nhận nước thải đã
qua song chắn rác. Bể
lắng cát thổi khí để giữ
lại các hạt cát, cặn vô
cơ, cát đá có đường
kính dưới 0,1mm, váng
dầu mỡ, chất béo có
trong nước thải.
Một chu kỳ xử lý
ASBR bao gồm 3 quá
trình riêng rẽ: Làm
đầy – sục khí, làm đầy
– lắng và tháo nước,
trong

khoảng

thời


gian 4,8 giờ/chu kỳ.
Bể phản
ứng có
+ Phản ứng – Khoảng
kích thước
18m (W) x thời gian sục khí
29.875m và/hay khuấy trộn
(L)
được áp dụng để đạt
được hiệu quả xử lý

Máng thu nước

sinh học mong muốn.
(164 phút)
6


×