Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

giáo án hình học lớp 6 tuần 10 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.54 KB, 8 trang )

Trường THCS Vĩnh Bình Nam 1
Ngày soạn: : 29 / 9 /2018
Tuần 10. Tiết 10

§8. KHI NÀO AM + MB = AB ?

I. Mục tiêu
1. KT: HS nắm được “ Nếu M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB”
2. KN: Nhận biết được một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác.
Bước đầu tập suy luận “ Nếu có a + b = c, và biết hai số trong ba số a, b, c thì tìm được số
còn lại”
3. KN: Rèn kỹ năng cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và cộng các độ dài
II. Chuẩn bị của GV và HS
1. GV: Thước thẳng, SGK, máy chiếu.
2. HS: Làm bài tập cho về nhà, thước thẳng
III. Tiến trình bài dạy
1- Kiểm tra: (5’)
* HS làm bài tập sau:
Vẽ đoạn thẳng AB bất kì, lấy điểm M nằm giữa A và B. Đo AM, MB, AB.
So sánh AM + MB với AB.
A
M
B
2- Tiến hành bài mới: (32’)
Đặt vấn đề:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
1. Khi nào thì tổng độ dài hai
GV: tái hiện lại phần


đoạn thẳng AM và MB bằng độ
KTBC mà HS đã làm trên - Quan sát
dài đoạn thẳng AB
máy
-Nếu ta thay đổi điểm M
- Suy nghĩ
?1
đến vị trí khác của đoạn
A
M
B
thẳng AB thì AM+ MB có
bằng AB không?
-Di chuyển điểm M
- Quan sát và đọc giá trị và AM = ......
-Yêu cầu HS đọc số đo
rút ra nhận xét …
MB = .......
các đoạn thẳng
AB = ........
-Khi nào AM+ MB = AB?
AM + MB = AB
Vận dụng:
- Trả lời …
*/ Nhận xét
+Cho D nằm giữa E và G
“Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A
=> ….
-Trả lời: ED+ DG =EG
và B thì AM + MB = AB. Ngựơc

+Cho I nằm giữa M và N
lại nếu AM + MB = AB thì điểm
=> ….
MI+ IN = MN
M nằm giữa hai điểm A và B”
-Nếu điểm M không nằm
Ví dụ: SGK
giữa AB thì AM+ MB có
bằng AB không?
-Lấy điểm M nằm ngoài
-Quan sát và trả lời …
AB, cho HS đọc kết quả
và rút ra nhận xét
GV chốt lại: Điệm M nằm - HS đọc rồi ghi nhận xét
giữa hai điểm A và B 
AM+ MB= AB
-Hiện đề của VD, yêu cầu - 1HS lên bảng làm bài,
học sinh còn lại làm bài ra
HS làm bài
vở nháp và nhận sét bài
làm của bạn
Giáo viên : Trần Văn Tuyên
Năm học: 2012-2013
13


-GV: hiện bài giải mẫu
-Cho ba điểm thẳng hàng,
ta chi cần đo mấy đoạn
thẳng mà biết được độ dài

của cả ba đoạn thẳng?
-Biết AN+ NB =AB, kết
luận gì về vị trí của N đối
với A; B?
-Để đo độ dài của một
đoạn thẳng hoặc k/c giữa
hai điểm ta thường dùng
những dụng cụ gì?
Hoạt động 2: Tìm hiểu
một vài dụng cụ đo k/c
trên mặt đất
-Giới thiệu các dụng cụ
đo trên màn hình
Hoạt động 3: vận dụng
- Yêu cầu HS đọc đề bài
BT: 46, 47
-GV tóm tắt đề bài và gợi
ý cách giải
-Tổ chức HS làm bài theo
nhóm (2 hoặc 3 nhóm làm
1 bài)
-Quan sát và giúp đỡ mỗi
nhóm khi cần thiết
-Tổ chức các nhóm nhận
xét chéo nhau
-Chốt lại bằng giải trên
máy.

-Quan sát và ghi bài
- Hoàn thiện vào vở.

- Chi cần đo hai đoạn
thẳng …

-N nằm giữa A và B
- HS trả lời …
2. Một vài dụng cụ đo khoảng
cách giữa hai điểm trên mặt đất
(SGK)
-Quan sát
3. Bài tập
Bài tập 46. SGK
-HS đọc đề bài

I

-Quan sát, tiếp thu
-Làm bài theo nhóm

N

Vì N nằm giữa I và K nên
IN + NK = IK
Thay số, ta có 3 + 6 = IK
Vậy IK = 9 cm
Bài tập 47. SGK
E

-Nhận xét bài làm của
nhóm bạn.


K

M

F

Vì M nằm giữa E và F nên
EM + MF = EF
Thay số, ta có 4 +MF = 8
MF = 8 – 4
MF = 4 (cm)
Vậy EM = MF

3- Củng cố (5’)
- Cho HS làm BT 48 - HS đứng tại chỗ trả lời miệng ( 1,25 . 4 + 1,25. = 5,25)
- Làm bài tập 50. SGK
ĐS: Điểm V nằm giữa hai điểm T và A.
Bài tập 51. SGK- Gọi 1 HS lên bảng trình bày
Ta có TA + VA = VT ( 1 + 2 = 3 cm)
Vậy A nằm giữa V và T
4- Hướng dẫn học sinh về nhà (2’)
Học bài theo SGKvà vở ghi
Làm các bài tập 48, 49, 52 SGK

IV. Bổ sung
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Trường THCS Vĩnh Bình Nam 1
Ngày soạn: 29 / 9 /2018
Giáo viên : Trần Văn Tuyên


14

Năm học: 2012-2013


Tuần 11. Tiết 11

§9. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI

I. Mục tiêu
1. KT: HS nắm được: “ Trên tia Ox, có một và chỉ một M sao cho OM = m (đơn vị dài)
(m > 0).
2. KN: Biết cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
3. TĐ: Rèn kỹ năng đo , vẽ hình
II. Chuẩn bị của GV và HS
1. GV: SGK, thước thẳng, compa, bảng phụ hoặc máy chiếu
2. HS : Đồ dùng học tập
III. Tiến trình bài dạy
1- Kiểm tra: (5)
HS1: Nếu điểm M nằm giũa hai điểm A và B thì ta có đẳng thức nào ?
HS2 : Trên một đường thẳng vẽ ba điểm A , V, T sao cho
AT = 10cm ; VA = 20 cm; VT = 30 cm
2. Bài mới (29’)
* Đặt vấn đề : Như SGK
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Vẽ đoạn
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia

thẳng trên tia
Ví dụ 1: SGK
- Yêu cầu HS làm việc cá
O
M
x
nhân các công việc sau:
- Vẽ tia Ox
- Vẽ một tia Ox tuỳ ý
- Dùng thước chia khoảng:
- Dùng thước có chia
-Đặt thước sao cho vạch số
khoảng vẽ điểm M trên tia 0 của thước trùng với gốc *Nhận xét : Trên tia Ox bao giờ
cũng vẽ được một và chỉ một
Ox sao cho
O của tia
OM = 2 cm. nói cách làm. - Vạch số 2 (cm ) của điểm M sao cho
OM = a (đơn vị dài)
thước sẽ cho ta điểm M
- Dùng compa xác định vị
trí của điểm M trên Ox sao
cho
OM = 2 cm. Nói cách làm
Hoạt động 2: Vẽ đọa
thẳng trên tia
- Cho VD:a) Trên tia Ox,
hãy vẽ đoạn thẳng OM và
ON biết OM = 20cm, ON
= 30cm
b) So sánh: OM … ON

c) Khi đó: Điểm … nằm
giữa hai điểm … và …
Yêu cầu HS làm theo
nhóm
- Hướng dẫn cách vẽ bằng
compa như SGK
- Từ đó ta có nhận xét gì ?

- HS Nêu cách làm

HS hoạt động theo nhóm:
- Vẽ tia Ox
- Vẽ đoạn thẳng OM và
ON
- OM < ON
- Khi đó: Điểm M nằm
giữa hai điểm O và N

- Phát biểu thành nhận xét

Ví dụ 2. SGK

2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia
Ví dụ: SGK
O

M

N


x

Ta có M nằm giữa hai điểm O và
N ( vì 20cm < 30 cm )
* Nhận xét: Trên tia Ox, OM = a,
ON = b, nếu 0 < a < b thì điểm M
nằm giữa hai điểm O và N

3- Củng cố
Cho HS trả lời vấn đề đặt ra ở đầu bài (khi a< b)
Cho HS làm BT trắc nghiệm:
Giáo viên : Trần Văn Tuyên

15

Năm học: 2012-2013


Trên tia Ox, vẽ hai đoạn thẳng OS = 3cm, OP = 5 cm. Trong 3 điểm P, O, S điểm nào nằm
giữa hai điểm còn lại?
A. Điểm O nằm giữa hai điểm P và S
B. Điểm S nằm giữa hai điểm P và O
C. Điểm P nằm giữa hai điểm O và S
Bài 53
Bài tập 53. SGK
- Một HS lên bảng trình bày - Một HS lên bảng trình bày
O
N x
M
bài điền khuyết trên máy

Vì OM < ON nên ... nằm
Vì OM < ON nên M nằm giữa
- Nhận xét và hoàn thiện giữa ... và ..., ta có:
O và N, ta có:
vào vở.
OM + … = ON
OM + MN = ON
3 + MN = 6
3 + MN = 6
MN = … – …
MN = 6 – 3
MN = 3 cm
MN = 3 cm
Vậy OM = … ( = 3 cm)
Vậy OM = MN ( = 3 cm)
Bài 54
Bài tập 54. SGK
- GV vẽ hình , hướng dẫn
cách làm ...
- Quan sát và vẽ hình
O
B
A
C x
- Tổ chức HS làm việc theo
dãy bàn (Mỗi đội cử 1 đại - Đội 1 Tính AB = ?
Vì OA < OB nên A nằm giữa O
diện tham gia dự thị xem - Đội 2 Tính BC = ?
và B, suy ra :
đội nào nhanh hơn

- Các đội cử đại diện lên
OA + AB = OB
bảng trình bày
Thay OA = 2 cm, OB = 5 cm, ta
- Nhận xét bài làm
có :
2 + AB = 5
- Hoàn thiện vào vở
Suy ra : AB = 3 cm
Tương tự ta tính được
BC = 3 cm
Vậy AB = BC ( = 3 cm)
- Giúp HS rút ra kết luận
Bài 56
Bài 56:
a) Trên tia AB có AC< AB, nên
- Gv vẽ hình lên bảng
điểm Cnằm giữa hai điểm Avà
- Yêu cầu HS trình bày
- HS trả lời miệng ...
B, ta có:
AC + CB = AB => CB = 3 cm
b) CD = CB + BD = 5cm
4- Hướng dẫn học sinh về nhà
Học bài theo SGK và vở ghi
Làm bài tập 55, 57,58,59 SGK/124
Đọc trước bài học tiếp theo ở nhà.
HD: Bài 57 SGK
Cách làm tương tự bài 56


IV. Bổ sung
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Trường THCS Vĩnh Bình Nam 1
Giáo viên : Trần Văn Tuyên

16

Năm học: 2012-2013


Ngày soạn: 30/ 9 /2018
Tuần 12. Tiết 12

§10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG

I. Mục tiêu
1. KT: HS hiểu trung điểm của một đoạn thẳng là gì ?
2. KN: Biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng
Biết phân tích trung điểm của đoạn thẳng thoả mãn hai tính chất. Nếu thiếu một trong hai
tính chất này thì không còn là trung điểm của đoạn thẳng.
3. TĐ: Có ý thức đo vẽ cần thận chính xác
II. Chuẩn bị của GV và HS
1. GV: Compa, thước thẳng, sợi dây, thanh gỗ.
2. HS: Đồ dùng học tập
III. Tiến trình bài dạy
1- Kiểm tra: (6’)
HS1: Làm bài tập 56<a>/124.
A

C
B
ĐS: CB = 3 cm
HS2: Làm bài tập 56< b>/ 124
2- Tiến hành bài mới: (30’)
Đặt vấn đề: Như SGK
Hoạt động của thầy
1. Trung điểm của đoạn
thẳng

Hoạt động của trò

- Quan sát H61 SGKvà trả
lời câu hỏi:
- Điểm M có đặc điểm gì
đặc biệt ?
- Giới thiệu trung điểm M

- Thuộc đoạn thẳng AB
- Chia đoạn thẳng AB thành
hai phần bằng nhau
- Nằm chính giữa A và B

- Tính độ dài của AM và
Giáo viên : Trần Văn Tuyên

M

A


Cho HS làm BT 65SGK
HS hoạt động theo nhóm
- Xem H64, đo và trả lời các - Quan sát - đo và tả lời
câu hỏi
a. Điểm C là trung điểm của
BD vì C nằm giữa B, D và
- Nhận xét và hoàn thiện
cách đều B, D
câu trả lời.
b. Điểm C không là trung
điểm của AB vì C không
nằm giữa A và B
c. Điểm A không là trung
điểm của BC vì A không
thuộc BC.
- Trả lời cá nhân bài tập 60
SGK
- Để A là trung điểm của AB
thì phải thoả mãn điều kiện
nào ?
- M là trung điểm AB thì M
thoả mãn điều kiện nào ?
- So sánh AM và MB ?

Nội dung cần đạt
1. Trung điểm của đoạn thẳng
B

Trung điểm M của đoạn thẳng
AB là điểm nằm giữa A, B và

cách đều A và B.
Bài tập 65. SGK
a. Điểm C là trung điểm của
BD vì C nằm giữa B, D và cách
đều B, D
b. Điểm C không là trung điểm
của AB vì C không nằm giữa A
và B
c. Điểm A không là trung điểm
của BC vì A không thuộc BC.
Bài 60. SGK

- Trình bày miệng bài tập 60
a. A nằm giữa O và B
SGK
b. OA = AB
( =2 cm)
- Nhận xét và hoàn thiện
c. Điểm A là trung điểm của AB
vào vở
vì A nằm giữa A, B (theo a), và
cách đều A, B ( theo b).
- Nêu điều kiện của M
- Từ M là trung điểm của
AB suy ra MA = MB
- Tính độ dài AM và MB
17

Năm học: 2012-2013



MB.
2. Cách vẽ trung điểm của
đoạn thẳng
- Từ đó hãy nêu cách vẽ
điểm M.

2. Cách vẽ trung điểm của
đoạn thẳng
VD: SGK
- Rút ra cách vẽ
- Cách 1: Dùng thước thẳng
- Gấp giấy

M

A

Vì M là trung điểm của AB
nên:
AM + MB = AB
MA = MB
Suy ra
AM = MB =

- Trả lời ? : Dùng dây đo
chiều dài của thanh gỗ. Gấp
đôi đoạn vừa đo. Ta có thể
chia thanh gỗ thành hai
phần bằng nhau.


B

AB
5
= = 2,5
2
2

(cm)
Cách 1: Trên tia AB vẽ M sao
cho AM = 2,5 cm
Cách 2. Gấp giấy (SGK)
? SGK
Học sinh trả lời miệng

3- Củng cố (7’)
Diễn tả M là trung điểm của AB:
MA  MB  AB

M lµ trung ®iÓm cña AB � �
MA  MB


* Bài tập 61. SGK
O là trung điểm của AB vì thoả mãn cả hai điều
kiện O nằm giữa hai điểm
A và B và OA = OB = 2 cm
4- Hướng dẫn học sinh về nhà (2’)
Học bài theo SGK

Làm các bài tập 62, 63, 64 SGK
Ôn tập kiến thức của chương theo HD ôn tập trang 126, 127 ...

IV. Bổ sung
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Trường THCS Vĩnh Bình Nam 1
Ngày soạn: 30 / 9 /2018
Tuần 13. Tiết 13

ÔN TẬP CHƯƠNG I

I. Mục tiêu
1. KT: HS được hệ thống hoá các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng
2. KN: Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn
thẳng
3. TĐ: Bước đầu tập suy luận đơn giản
II. Chuẩn bị của GV và HS
1. GV: Máy chiếu, bảng phụ
2. HS: Giấy trong, bút dạ
III. Tiến trình bài dạy
1- Kiểm tra: (15’)
Bảng 1

Mỗi hình trong bảng sau đây cho bết kiến thức gì ?

Giáo viên : Trần Văn Tuyên

18


Năm học: 2012-2013


C

a

a

D B

B

C

A

m

H

B

n

b

x

A


O

B

y

A

B

A

M

B

x'

Bảng 2 Điền vào chỗ trống:
a) Trong ba điểm thẳng hàng .......................................... điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
b) Có một và chỉ một đường thẳng đi qua ...........................................................................
c) Mỗi điểm trên đường thẳng là ......................................................... của hai tia đối nhau
d) Nếu .................................................................................................. thì AM + MB = AB
Bảng 3. Các câu sau đúng hay sai?
a) Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa hai điểm A và B.
b) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai điểm A và B.
c) Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều hai điểm A và B.
d) Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song.
2- Tiến hành bài mới: (27’)

Đặt vấn đề:
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1. Làm theo yêu
cầu ở các bảng phụ:
- Treo các bảng phụ để HS trả
lời, điền vào chỗ trống.
- Yêu cầu cử đại diện trả lời
nhận xét
Hoạt động 2. Vẽ hình

Hoạt động của trò
- Quan sát và thảo luận theo
nhóm để trả lời câu hỏi
- Nhận xét chéo giữa các
nhóm.

Nội dung cần đạt
Bảng1
Bảng 2
Bảng 3

Bài 2. SGK
A

C

- Yêu cầu HS làm việc cá
- lên bảng vẽ hình
nhân vào vở
- Yêu cầu một HS lên bảng vẽ - Nhận xét hình vẽ

hình
- Nhận xét bài làm của bạn

B

Bài 3. SGK
a

x

M
S

- Yêu cầu một HS lên bảng vẽ - Lên bảng vẽ hình theo yêu
hình
cầu bài toán
Giáo viên : Trần Văn Tuyên
19

N
A
y

Năm học: 2012-2013


- Nhận xét bài làm của bạn

- Nhận xét hình vẽ
p

r
q

Trong trường hợp AN song
song với đường thẳng a thì sẽ
không có giao điểm với a nên
không vẽ được điểm S.
Bài 4. SGK

s

- Yêu cầu một HS lên bảng vẽ - Lên bảng vẽ hình theo đề
hình
bài
- Nhận xét bài làm của bạn

- Nhận xét hình vẽ
Bài 7. SGK
A

- Yêu cầu một HS lên bảng vẽ - Lên bảng vẽ hình
hình
- Nhận xét bài làm của bạn
Hoạt động 3. Trả lời câu hỏi
1, 5, 6 SGK

- Nhận xét hình vẽ
- Học sinh đứng tại chỗ trả
lời


M

B

Vì M là trung điểm của AB
nên: AM = MB =
AB 7
  3,5cm
2
2

Vẽ trên tia AB điểm M sao
cho AM = 3,5 cm.
Bài 8. SGK

3- Củng cố
Kết hợp trong bài
4- Hướng dẫn học sinh về nhà
Học bài ôn tập các kiến thức đã học trong chương
Làm các bài tập còn lại trong SGK
Chuẩn bị cho bài kiểm tra chương I

IV. Bổ sung
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Giáo viên : Trần Văn Tuyên

20


Năm học: 2012-2013



×