Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

giáo án hình học lớp 6 tuần 28 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.51 KB, 6 trang )

Ngày soạn 9/3/2018
Tuần 28,29. Tiết 23, 24
I. Mục tiêu

§7. Thực hành: ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT

1. KT: Học sinh hiểu cấu tạo giác kế
2. KN: Học sinh biết sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất. Biết cách sử dụng giác kế để đo
góc trên mặt đất
3. TĐ: Giáo dục ý thức tập thể, kỷ luật và biết thực hiện những quy định về kỹ thuật thực
hành cho học sinh
II. Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên: Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh:
+ Một giác kế
+ 3 cọc ttiêu
+ Địa điểm thực hành
2. Học sinh : Chuẩn bị trước mẫu báo cáo thực hành
III. Tiến trình bài dạy
1- Kiểm tra:
Kiểm tra dụng cụ thực hành.
2- Tiến hành bài mới: Đặt vấn đề: Như SGK
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hđ 1: Giới thiệu dụng cụ đo
Đặt giác kế trước lớp rồi giới Quan sát, lắng nghe
thiệu với học sinh
Trên mặt đĩa tròn có đặc điểm Mặt đĩa tròn được chia độ sẵn
gì ?
từ 00 đến 1800 và được ghi trên
hai nửa đĩa tròn ngược nhau.
? Đĩa tròn được cố định hay - Đĩa tròn quay được quanh


quay được
một trục cố định
Hđ 2: Hướng dẫn cách đo
- Treo hình 41, h42
Yêu cầu học sinh lên làm mẫu
đứng vào vị trí giáo viên yêu
cầu
Tiến hành bước 1
Tiến hành bước 2

Cầm cọc tiêu và làm theo
hướng dẫn của giáo viên

Nội dung chính
1. Dụng cụ đo góc trên mặt
đất
* Cấu tạo:
- Bộ phận chính là đĩa tròn
- Mặt đĩa tròn được chia độ
sẵn từ 00 đến 1800
- Đĩa tròn quay được quanh
một trục cố định
2. Cách đo góc trên mặt
đất.
+ Bước 1: ( SGK_88)

Quan sát theo dõi cách làm của
thầy giáo
+ Bước 2: ( SGK_88)
Quan sát cùng làm và theo dõi

Ngắm phải chuẩn và đặt đĩa
tròn cố định ở góc 00

Khi tiến hành bước 2 cần chú ý
điều gì ?
Quan sát theo dõi hình vẽ
Tiến hành bước 3
Đọc số đo góc theo sự hướng
Treo tranh vẽ hình 42
dẫn của giáo viên
Hướng dẫn học sinh đọc số đo
Nêu các bước tiến hành thực

+ Bước 3: ( SGK_89)

+ Bước 4: ( SGK_89)

17


hành đo

+ Ngắm cọc tiêu
+ Đặt giác kế
+ Đặt cọc tiêu
Thống kê số liệu kết quả báo
cáo

Hđ 3: Thực hành đo góc tên
3. Thực hành

mặt đất
- Phát dụng cụ thực hành cho - Các nhóm nhận dụng cụ và
mỗi nhóm và phân công, tới địa điểm thực hành theo sự
hướng dẫn HS tới địa điểm phân công của Gv
thực hành
- Kiểm tra kĩ năng đo góc trên - Phân công nhiệm vụ cho từng
mặt đất của các tổ.
thành viên trong nhóm và tiến
- Thường xuyên nhắc nhở HS hành thực hành đo góc
đến ý thức thực hành và an
toàn trong thực hành
Hđ 4: Hoạt động cuối
- GV nhận xét đánh giá kết quả - Hs tập trung nghe GV nhận
thực hành của mỗi tổ. Thu báo xét đánh giá
cáo thực hành của các tổ để
cho điểm thực hành của cá
nhân HS
- Yêu cầu HS cất dụng cụ, vệ -Hs cất dụng cụ, vệ sinh tay
sinh tay chân
chân
3- Củng cố
Nêu các bước tiến hành đo góc ?
4- Hướng dẫn học sinh về nhà
- Tiết sau mang đủ compa để học “đường tròn”
VI. Bổ sung
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

18



Ngày soạn 15/3/2018
Tuần 30. Tiết 25
I. Mục tiêu

§8. ĐƯỜNG TRÒN

1. KT: Nắm được định nghĩa đường tròn
2. KN: Nhận biết được điểm nằm trong và điểm nằm ngoài đường tròn. Phân biệt được
đường tròn và hình tròn và hiểu được các công dụng của compa từ đó thấy được sử dụng compa
có nhiều tác dụng trong học hình học.
3. TĐ: Cẩn thận trong vẽ hình
II. Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên: Compa; thước thẳng ,phấn màuPhương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận
nhóm
2. Học sinh : Dụng cụ học tập , làm bài tập cho về nhà
III. Tiến trình bài dạy
1- Kiểm tra: (7’)
HS1 : Làm bài 31 SBT
HS2 : Làm bài 33 SBT
2- Tiến hành bài mới: (30’)
Đặt vấn đề: Như SGK
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1: Tìm hiểu kn về
đường tròn và hình tròn
Giáo viên vẽ đường tròn,
yêu cầu học sinh cùng vẽ
Gọi học sinh nêu định nghĩa
đường tròn ?
Em hãy cho biết vị trí của

các điểm M, N, P và Q đối
với đường tròn
( O; R ) ?

Hoạt động của trò

Nội dung chính
1. Đường tròn và hình tròn
* Định nghĩa: SGK_89
Kí hiệu: (O; R)

Nêu định nghĩa đường trong
trong sách giáo khoa
- Điểm M ;N nằm bên trong
đường tròn
- Điểm P nằm trên đường tròn
- Điểm Q nằm bên ngoài
đường tròn
Nêu định nghĩa hình tròn
trong sách giáo khoa

Tất cả những điểm nằm
trong và nằm trên đường
tròn đều thuộc hình tròn
Vậy hình tròn là gì ?
Hoạt động 2
Giới thiệu dây cung
( dây) Lấy hình ảnh cái cung
và dây cung trong thực tế để
giới thiệu. Em hãy cho biết

dây cung và đường kính của
đường tròn trên
So sánh độ dài đường kính
CD: dây cung
và bán kính của đường
AB: đường kính
tròn ?

P

M
O

Q

N

* Định nghĩa hình tròn
( SGK)
2. Cung và dây cung
C
D
A

O

B

CD: dây cung


19


Đường kính dài gấp hai làn
Cùng học sinh tìm hiểu công bán kính
dụng của compa
Cùng giáo viên thảo luận tìm
hiểu công dụng của compa
Em cho biết compa có
Ngoài công dụng chính là vẽ
những công dụng gì ?
đường tròn com pa còn dùng
để so sánh độ dài hai đoạn
thẳng,tính tổng hai hay nhiều
đoạn thẳng

AB: đường kính
AB = 2OA = 2OB

3. Một công dụng khác của
compa
(SGK_90)

3- Củng cố(6’)
BT:38- GV treo bảng phụ, yêu cầu 1 HS lên vẽ (C;2cm)
Câu b) yêu cầu HS trả lời miệng
Bài 40
Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm và cử đại diện trình bày
Bài 42: GV hướng dẫn HS vẽ hình a và b
4- Hướng dẫn học sinh về nhà (2’)

- Học thuộc bài theo sách giáo khoa và vở ghi
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm các bài tập 39;41;42c,d SGK
VI. Bổ sung
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

20


Ngày soạn 25/3/2018
Tuần 31. Tiết 26
I. Mục tiêu

§9. TAM GIÁC

1. KT: Nắm được định nghĩa tam giác
2. KN: Nhận biết được các cạnh và các đỉnh của một tam giác. Biết cách vẽ một tam
giác.
3. TĐ: Cẩn thận tong vẻ hình và làm bài
II. Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên: Thước thẳng ; Máy chiếu
2. Học sinh : Làm bài tập cho về nhà
III. Tiến trình bài dạy
1- Kiểm tra: (7’)
Bài tập: Cho đoạn thẳng BC = 3,5cm. Vẽ các đường tròn (B; 2,5cm) và (C;
2cm), hai đường tròn này cắt nhau tại A và D.
Tính độ dài của AB, AC
2- Tiến hành bài mới: (30’)

Đặt vấn đề: Như SGK
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Tam giác
Yêu cầu học sinh quan
Nghe và vẽ hình
sát và giới thiệu tam giác
Qua đó gọi một em học
Nêu định nghĩa tam giác
sinh nêu định nghĩa tam
giác ?
Em hãy cho biết các đỉnh
của tam giác ?
A, B, C là đỉnh
Em hãy cho biết các cạnh AB, BC, CA là các cạnh
của tam giác ?
Em hãy cho biết các góc
, ,
của tam giác ?
là các góc

Nội dung chính
1. Tam giác là gì ?
* Định nghiã: (SGK_93)
A

C

B


Tam giác ABC được kí hiệu:
ABC Trong đó
A, B, C là đỉnh
AB, BC, CA là các cạnh
, ,
là các góc
A

Điểm M nằm bên trong
Em hãy cho biết vị trí của tam giác
điểm M, N đối với tam
Điểm N nằm bên ngoài
giác ABC
tam giác

N
M
B

C

M �ABC
N �ABC
2. Vẽ tam giác
Ví dụ: Vẽ một tam giác ABC
21


Hoạt động 2: Vẽ tam
giác

Hs quan sát và trình bày
Yêu cầu học sinh nêu
quan sát cách vẽ trên màn
hình sau đó trình bày
cách vẽ .
Hs nghe giảng và cùng
Giáo viên hướng dẫn học làm theo giáo viên
sinh thực hiện các bước
vẽ tam giác

biết ba cạnh BC = 4 cm,
AB = 3 cm, Ac = 2 cm
Cách vẽ:
- Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm
- Vẽ cung tròn tâm B bán kính 3
cm
- Vẽ cung tròn tâm C bán kính 2
cm
( B; 3cm) �( C; 2 cm) = A
- Vẽ các đoạn thẳng AB, BC,
CA.

3- Củng cố(6’)
- Cho HS quan sát BT 43 trên máy chiếu và làm miệng
Làm bài 44 ( SGK_85)
Tên tam
Tên 3 đỉnh
Tên 3 góc
Tên 3 cạnh
giác

ABI
A, B, I
, ,
AB, BI, IA
AIC
A, I, C
,,
AI, IC, CA
ABC
A, B, C
,,
AB, BC, CA

A

B

I

C

Bài 47: Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình
4- Hướng dẫn học sinh về nhà (2’)
- Học thuộc bài theo sách giáo khoa và vở ghi
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm các bài tập 45;46 SGK /95
VI. Bổ sung
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………


22



×