Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

giáo án hình học lớp 6 tuần 32 hết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.51 KB, 8 trang )

Ngày soạn 8/4/2018
Tuần 32. Tiết 27
I. Mục tiêu

ÔN TẬP CHƯƠNG II

1. Ôn tập lại một số kiến thức đã học. Nhắc lại một số tính chất đã học. Vận dụng những kiến
thức đã học đó để giải một số bài tập thực tế
2. Rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức đã học vào việc giải bài
3. Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong làm bài.
II. Chuẩn bị của GV và HS.
1. Giáo viên: Thước thẳng compa, bảng phụ, máy chiếu
2. Học sinh : Đồ dùng học tập
III. Tiến trình bài dạy :
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

1/ Góc bẹt là góc như thế nào ? Nêu hình ảnh thực tế của góc vuông góc bẹt ?
2/ Nêu khái niệm góc vuông , góc nhọn , góc tù ? Thế nào là hai góc phụ nhau , hai góc bù nhau ,
hai góc kề nhau ?
2. Tiến hành bài mới:(35’)

Đặt vấn đề:
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1: Đọc hình
* GV lần lượt đưa lên các hình trang 72
SGV.
 Mỗi hình trong bảng cho biết thức
gì ?
 Qua mỗi dạng hình, GV yêu cầu HS
phát biểu định nghĩa.


Hoạt động của trò

Nội dung chính
A. lí thuyết
+ Hình 1: đưòng thẳng.
HS quan sát hình và + Hình 2: góc nhọn
trả lời
+ Hình 3: góc vuông
+ Hình 4: góc tù
+ Hình 5: góc bẹt
+ Hình 6:hai góc kề bù
+ Hình 7: hai góc phụ nhau
+ Hình 8: hai góc kề nhau
+ Hình 9: Tam giác ABC
+ Hình 10: Đường tròn tâm O
bán kínhR.
* Bài tập1 : Điền vào chổ
Hoạt động 2 : Điền vào chổ trốngtrống
Đúng sai
*Bài 1: Gv đưa lên máy lần lượt các câu HS đọc lần lượt trả a) bờ chung …………. đối
lời.
nhau.
hỏi:
b) 1800.
a) Bất kì đường thẳng nào trên mặ phẳng
c) Nếu tia Oy nằm giữa hai
cũng là …… của hai nửa mặt
tia Ox và Oz …
phẳng………
d) … tia nằm giữa và chia

b) Số đo của góc bẹt là ………………
góc đó thành hai góc nhỏ
c) Nếu …………thì xÔy + yÔz = xÔz
bằng nhau.
d) Tia phân giác của một góc là tia
* Bài tập 2: Tìm câu đúng,
………………
sai.
* Bài 2:Đúng hay sai ?
a) Đúng
a) Góc tù là góc lớn hơn góc vuông.
b) Đúng
b) Nếu Oz là tia phân giác của góc xOy
c) Sai
thì xÔz = zÔy
d) Đúng
c) Tia phân giác của góc xOy là tia tạo
e) Sai
với hai cạnh Ox, Oy hai góc bằng
f) Sai
nhau.
0
d) Góc bẹt là góc có số đo bằng 180 .
e) Hai góc kề nhau là hai góc có một
23


cạnh chung.
f) Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn
thẳng AB, BC, và CA.

Hoạt động 3: Bài tập 5SGK
- Đưa đề bài lên màn hình
- Cho Hs thảo luận theo nhóm làm bài

Em hãy cho biết có những cách nào có
thể tính được 3 góc mà chỉ đo 2 lần

- HS đọc đề và làm
bài theo nhóm theo
yêu cầu của GV
- Các nhóm cử đại
diện lên bảng trình
bày và nhận xét
chéo nhau
Có 3 cách làm:
Có 3 cách làm:
+/ Đo góc xOy và
góc yOz
...

B. Bài tập
Bài 5 SGK / 96

Có 3 cách làm:
+/ Đo góc xOy và góc yOz
=> = +/ Đo góc xOz và góc xOy
=> = +/ Đo góc xOz và góc yOz
=> = +
Bài 8 SGK
A


Bài 8
Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ tam giác
theo yêu cầu của bài ra
Gọi một học sinh lên bảng đo các góc
của tam giác

- Học sinh lên bảng
vẽ tam giác theo
yêu cầu của bài ra

B

C
0

0

= 125 ; = 15 = 400

Lên bảng đo số đo
các góc của tam
giác

3- Củng cố
- Gv nhắc lại cách tính số đo góc ...
4- Hướng dẫn học sinh về nhà (5’)

- Học thuộc bài theo sách giáo khoa và vở ghi
- Xem lại các bài tập đã chữa, tiết sau kiểm tra 45 phút

- Làm các bài tập 41;42;43;44 SBT / 61
IV. Bổsung
………………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn 14/4/2018
24


Tuần 33. Tiết 28
I. Mục tiêu

LUYỆN TẬP

1. Củng cố khắc sâu kiến thức về góc, số đo góc, tia phân giác của góc
2. Rèn kỹ năng giải bài tập về tính góc, kỹ năng áp dụng tính chất về tia phân giác của
một góc để làm bài tập. Rèn kỹ năng vẽ hình
3. Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong làm bài
II. Chuẩn bị của GV và HS.
1. GV: Thước thẳng, SGK, thước đo góc, ê ke
2. Học sinh : Dụng cụ học tập
III. Tiến trình bài dạy :
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

HS1: Vẽ góc = 1800 , vẽ tia phân giác Ot của góc đó , tính , =?
HS2: Làm bài tập 33 SGK
2. Tiến hành bài mới:(35’)

Đặt vấn đề:
Hoạt động của thầy
Nêu yêu cầu đề bài ?

Gv cùng hs vẽ hình
Bài toán yêu cầu tính số đo
các góc nào ?
Tính tương tự bài 33.
? Một học sinh lên bảng
làm

Hoạt động của trò
Đọc nội dung yêu cầu đề Bài 34
bài.
, ,
Vì và kề bù:
+ = 1800

Nội dung chính

....

Mà Ot là phân giác của
Oy nằm giữa Ox' và Ot nên:
= +
Vị trí Ot của góc ?
= 800 + 500 = 1300
Hãy tính ?
Góc được tính như thế Vì Oy nằm giữa Ox và Ot'
nên:
nào ?
= +
Để tính cần tính góc nào?
Số đo góc yOt' được tính mà Ot' là phân giác

nên: = =
như thế nào ?
=> = 400
Hãy tính góc xOt' ?
Vậy =1000 +400 =1400
Vì Oy nằm giữa Ot và Ot'
nên:
Hãy tính tOt' ?
….

* Nhận xét: Hai tia phân
giác của hai góc kề bù thì

Vì và kề bù:
+ = 1800
=> = 1800 - 1000
= 800
Mà Ot là phân giác của nên:
= = = 500
Mặt khác:
Oy nằm giữa Ox' và Ot nên:
= +
= 800 + 500 = 1300
Vì Oy nằm giữa Ox và Ot'nên:
= +
mà Ot' là phân giác
nên:
= =
=> = 400
Vậy =1000 +400 =1400

Vì Oy nằm giữa Ot và Ot' nên:
+=
=> = 500 + 400 = 900
* Nhận xét: Hai tia phân giác của
hai góc kề bù thì vuông góc với
nhau
Bài 32 SGK theo nhóm >
Đáp số
Câu đúng (c;d)
25


vuông góc với nhau
bài 32 SGK
- Học sinh thảo luận theo
nhóm làm
- Đại diện một nhóm đọc kết
quả
Qua bài toán trên em rút ra
nhận xét gì ?
bài 32 SGK
Cho học sinh thảo luận theo
nhóm làm
? Gọi đại diện một nhóm
đọc kết quả
3- Củng cố . (5’)
- Mỗi góc bẹt có bao nhiêu tia phân giác
- Muốn chứng minh tia Om là phân giác của góc xOy ta làm như thế nào ?
4- Hướng dẫn học sinh về nhà


- Học bài theo SGK
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Bài tập 31, 33, 34 SBT
IV. Bổsung
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................

Ngày soạn 18/4/2018
Tuần 34. Tiết 29

§. KIỂM TRA 45’

I. Mục tiêu
- Đánh giá quá trình dạy của thầy và học của trò trong thời gian qua.
- Kiểm tra kĩ năng sử dụng các dụng cụ đo vẽ hình. Tính số đo của một góc.
- Có ý thức tự giác, trung thực trong làm bài
Hình thức kiểm tra: 40% trắc nghiệm và 60% tự luận
26


* Ma trận đề kiểm tra
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
(nội
dung,chương…)
Nữa mặt phẳng: 1 Biết xác định
tiết

bờ của hai nửa
mặt phẳng
Số câu :
1
Số điểm: Tỉ lệ %
0.5đ
2. Góc: 1 tiết
Biết góc là gì
Số câu :
1
Số điểm : Tỉ lệ %
0.5đ
3. Số đo góc: 1 tiết Biết góc vuông
có số đo bằng
900
Số câu :
2
Số điểm: Tỉ lệ %

4. Khi nào thì ....... :
Hiểu được điều
2tiết
kiện cần và đủ :
tia nằm giữa hai
tia
Số câu :
1
Số điểm: Tỉ lệ %

5. Vẽ góc cho biết

số đo: 1 tiết
Số câu :
Số điểm: Tỉ lệ %
Tia phân giác của
Hiểu được điều
góc:2tiết
kiện cần và đủ :
tia phân giác của
một góc
Số câu :
1
Số điểm: Tỉ lệ %
0.5đ
Đường tròn: 1 tiết Biết khái niệm: Hiểu và vẽ được
Cung, dây
hình theo yêu cầu
cung, đường
kính
Số câu :
1
1
Số điểm: Tỉ lệ %
0.5đ

Tam giác: 1 tiết
Hiểu và vẽ được
hình theo yêu cầu
và chỉ ra được các
yếu tố trong một
tam giác

Số câu :
1
Số điểm: Tỉ lệ %

Tổng số câu
5
4
Tổng số điểm
2.5 đ
4.5đ
Tỉ lệ %
25%
45%

Vận dụng
Cấp độ
Cấp độ
thấp
cao

Cộng

1
0.5đ=5%
1
0.5đ=5%

2
1đ=10%
Áp dụng tính số đo

góc
1

2


Biết vẽ một góc cho
biết số đo
1

Áp dụng giải thích
một tia có phải là tia
phân giác của một
góc hay không?
1


2đ=20%
1
1đ=10%

2
1.5đ=15%

2
1.5đ=15%

1
2đ=20%
3


12

30%

10 đ
100%

27


Nhận xét
LỚP
6A1
6A2
6A3

TS

GIỎI

KHÁ

TB

ĐÁP ÁN
A- TRẮC NGHIỆM
I-................
Mỗi ý đúng đạt 0.5 điểm
28


YẾU

KÉM


Câu
1
2
Đề 2
b
c
Đề 1
c
c
II-................
Mỗi ý đúng đạt 0.5 điểm
Câu
a
b
Đề 2
Gấp đôi
Đối nhau
0
Đề 1
180
Đối nhau
B-TỰ LUẬN
Câu 1:
-Vẽ đúng tam giác

(1 điểm)
-Kể đúng tên các cạnh
(0.5 điểm)
-Kể đúng tên các góc
(0.5 điểm)
Câu 2:
-Vẽ đúng đường tròn (O, 2cm)
( 0.25 điểm)
- Kẻ được đường kính
( 0.25 điểm)
-Tính được d = 4cm
( 0.25 điểm)
- Giải thích đúng
( 0.25 điểm)
Câu 3:
a/ Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và OC . ( 0.5 điểm)
·
·
vì aOb
( 0.5 điểm)
< aOc
(500 < 800 )
b/ Vì tia Ob nằm giữa hai tia Oa và OC
·
·
·
nên ta có: aOb
( 0.5 điểm)
+ bOc
= aOc

·
Thay số : 500 + bOc
= 800
=>

3
d
d

4
d
b

c
1800
Không thẳng hàng

d
Không thẳng hàng
Gấp đôi

O R=2cm

A

c
b
80°

·

bOc
= 300

·
Vậy bOc
( 0.5 điểm)
= 300
c/ Tia Ob không là tia phân giác của góc aOc vì ≠ (300 ≠ 500) (0.5 điểm)

B

50°
O

a

Đề 2
A-Trắc nghiệm (4 điểm)
I- Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng(2 điểm)
Câu 1:Góc là hình gồm hai tia:
a/ Đối nhau
b/ Chung gốc c/ Song song
d/ Cắt nhau
Câu 2: Tia Ot là tia phân giác của góc xOy khi:
a/ =
b/ + = và ≠
c/ + = và =
d/ + =
Câu 3: Góc có số đo 900 là :
a/ Góc nhọn

b/ Góc bẹt
c/ Góc tù
d/ Góc vuông
Câu 4: Dây cung đi qua tâm được gọi là:
a/ Cung
b/ Bán kính
c/ Dây cung
d/ Đường kính
II- Điền từ thích hợp trong khung vào chổ trốngtrong các câu sau(2 điểm)
a) Đường kính dài .................................................bán kính.
b) Hai nữa mặt phẳng có chung bờ gọi là hai nữa mặt
1800
phẳng................. ...................................................
Không thẳng hàng
c) Số đo góc bẹt bằng .............................................
Đối nhau
d) Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB ; BC ; AC
Gấp đôi
khi ba điểm A; B ; C ...............................................................
B-Tự luận (6 điểm)
Câu 1(2 điểm): Vẽ tam giác MNP , biết MN = 4cm. NP = 3cm. MP = 2cm. Kể tên các các cạnh, các góc
của tam giác MNP
Câu 2 (1điểm): Vẽ đường tròn tâm O bán kính R = 2cm, kẻ đường kính MN. Đường kính MN bằng bao
nhiêu ? Vì sao ?
29


·
Câu 3(3 điểm): Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa Vẽ hai tia Ob, Oc sao cho aOb
= 500 ;

·
aOc
= 800 .
a) Trong ba tia Oa;Ob;Oc thì tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? vì sao ?
b/ Tính góc bOc
c/ Tia Ob có là tia phân giác của góc aOc không ? Vì sao ?

Đề 1
A-Trắc nghiệm (4 điểm)
I- Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng(2 điểm)
Câu 1: Tia Ot là tia phân giác của góc xOy khi:
a/ =
b/ + = và
c/ + = và =
d/ + =
Câu 2: Dây cung đi qua tâm được gọi là:
a/ Cung
b/ Bán kính
c/ Đường kính
d/ Dây cung
Câu 3:Góc có số đo 900 là :
a/ Góc tù
b/ Góc bẹt
c/ Góc nhọn
d/ Góc vuông
Câu 4: Góc là hình gồm hai tia:
a/ Đối nhau
b/ Chung gốc c/ Song song
d/ Cắt nhau
II- Điền từ thích hợp trong khung vào chổ trống trong các câu sau(2 điểm)

a) Số đo góc bẹt bằng .............................................
b) Hai nữa mặt phẳng có chung bờ gọi là hai nữa mặt
1800
phẳng .......................................................
Không thẳng hàng
c) Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB ; BC ; AC
Đối nhau
khi ba điểm A ; B ; C .........................................................
d) Đường kính dài ...................................................bán kính.
Gấp đôi
B-Tự luận (6 điểm)
Câu 1(2 điểm): Vẽ tam giác HIK . biết HI = 4cm. IK = 3cm. KH = 2cm.
Kể tên các các cạnh, các góc của tam giác HIK
Câu 2 (1điểm): Vẽ đường tròn tâm O bán kính R = 2cm, kẻ đường kính AB. Đường kính AB bằng bao
nhiêu ? Vì sao ?
·
Câu 3(3 điểm): Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa Vẽ hai tia Ob, Oc sao cho aOb
= 500 ;
·
aOc
= 800 .
a) Trong ba tia Oa; Ob; Oc thì tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? vì sao?
b/ Tính góc bOc
c/ Tia Ob có là tia phân giác của góc aOc không ? Vì sao ?

3-Củng cố (ph)
4-Hướng dẫn học sinh về nhà
+ Coi lại toàn bộ kiến thức chương 2.
+ Các tuần tiếp theo không học hình nữa và thay vào đó học thêm một tiết số học.
IV. Bổ sung

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

30



×