Tải bản đầy đủ (.pdf) (138 trang)

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống người dân tại thành phố bến tre

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.22 MB, 138 trang )

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

TH TRUY N

Ƣ
CUỘC S NG NGƢỜI

N TẠI THÀNH PH

LUẬN VĂN THẠC SĨ

KHÁNH HÒA - 2017

Ƣ
N TR


BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

TH TRUY N

Ƣ
CUỘC S NG NGƢỜI

N TẠI THÀNH PH

Ƣ
N TR


LUẬN VĂN THẠC SĨ
inh t ph t triển

Ngành:
Mã số:

60310105

Quy t định giao đề tài:

674/QĐ-ĐHNT ngày 29/8/2016

Quy t định thành lập hội đồng:

696/QĐ-ĐHNT ngày 07/8/2017

Ngày bảo vệ:

22/8/2017

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
TS. H

HUY T U

Chủ tịch Hội Đồng:
TS

CH C NG


hoa sau đại học:

KHÁNH HÒA - 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn:

Ƣ

Ƣ
Ƣ

Là công trình nghiên cứu và thực hiện của cá nhân tôi với sự hướng dẫn của TS.
H Huy Tựu trên cơ sở các lý thuyết đã học và tìm hiểu thực tế tại địa phương.Các số
liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chính xác. Chưa công bố
trong các công trình nghiên cứu nào khác.
Luận văn tham khảo tư liệu và sử dụng thông tin được đăng tải trong danh mục
tài liệu tham khảo.
Nha Trang, tháng 07 năm 2017
Tác giả luận văn

Thị Truyền

iii


LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập và nghiên cứu nghiêm túc tại lớp thạc sỹ kinh tế của trường
Đại Học Nha Trang, luận văn thạc sỹ là kết quả của quá trình nghiên cứu thực tiễn và

lý thuyết nghiêm túc của tôi trước khi tốt nghiệp.
Không có thành công nào mà không gắn với những h trợ, giúp đỡ của người
khác, trong suốt thời gian từ khi bắt đầu quá trình học tập tại lớp thạc sỹ kinh tế của
trường Đại Học Nha Trang, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ
của quý Thầy Cô, gia đình và bè bạn.
Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi đến quý thầy cô của trường Đại Học Nha Trang
đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt thời gian học tập tại trường.
Tôi xin cảm ơn chân thành đến TS. H Huy Tựu, đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn
thành luận văn tốt nghiệp này.
Với kiến thức và thời gian hạn chế, đề tài còn nhiều thiếu xót. Rất mong được sự
quan tâm đóng góp ý kiến để đề tài được hoàn thiện hơn.
Nha Trang, tháng 07 năm 2017
Tác giả luận văn

Thị Truyền

iv


MỤC ỤC
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... iii
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................iv
MỤC LỤC ....................................................................................................................... v
DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................................ix
DANH MỤC HÌNH .......................................................................................................xi
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN ........................................................................................... xii
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU .......................................................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................ 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................. 4
1.2.1. Mục tiêu chung ...................................................................................................... 4

1.2.2. Mục tiêu cụ thể ...................................................................................................... 4
1.3. Câu h i nghiên cứu ................................................................................................... 4
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 4
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................. 4
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................... 5
1.5. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................... 5
1.6.

ngh a của nghiên cứu ............................................................................................ 5

1.6.1. Về mặt khoa học .................................................................................................... 5
1.7. Cấu trúc luận văn ...................................................................................................... 6
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUY T VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ....................... 8
2.1. Các khái niệm ........................................................................................................... 8
2.1.1. Chất lượng cuộc sống ............................................................................................ 8
2.1.2. Sự hài lòng về chất lượng cuộc sống ..................................................................... 9
2.2. Các mô hình nghiên cứu về chất lượng cuộc sống ................................................. 10
2.2.1. Mô hình Tổng hạnh phúc quốc gia ...................................................................... 10
v


2.2.2. Chất lượng cuộc sống của người dân dưới ảnh hưởng của du lịch ..................... 12
2.2.3. Mô hình các yếu tố tác động đến sự hài lòng với chất lượng cuốc sống của cộng đ ng ..........13
2.3. Các nhân tố ảnh hưởng chất lượng cuộc sống ........................................................ 14
2.3.1. Thu nhập bình quân đầu người ............................................................................ 14
2.3.2. Lương thực và dinh dưỡng .................................................................................. 15
2.3.3. Chăm sóc sức kh e – dịch vụ y tế ....................................................................... 16
2.3.4. Giáo dục ............................................................................................................... 16
2.3.5. Nhà ở và điện nước.............................................................................................. 17
2.3.6. Mức độ hưởng thụ văn hóa, tinh thần ................................................................. 19

2.3.7. Môi trường sống .................................................................................................. 20
2.3.8. Quan hệ cộng đ ng .............................................................................................. 21
2.4. Mô hình nghiên cứu đề xuất ................................................................................... 21
Tóm lược Chương 2 ...................................................................................................... 22
CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM Đ I TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU ........ 23
3.1. Đặc điểm tình hình kinh tế xã hội và chất lượng cuộc sống người dân Bến Tre ... 23
3.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên thành phố Bến Tre ......................................... 23
3.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội của thành phố Bến Tre ................................................. 24
3.1.3. Đánh giá về các yếu tố và điều kiện phát triển của thành phố Bến Tre .............. 25
3.2. Khái quát về tình hình phát triển kinh tế - xã hội thành phố Bến Tre .................... 26
3.2.1. Tình hình phát triển kinh tế ................................................................................. 26
3.2.2. Tình hình phát triển xã hội .................................................................................. 30
3.3. Thực trạng chất lượng cuộc sống dân cư thành phố Bến Tre................................. 35
3.3.1. Thu nhập bình quân đầu người ............................................................................ 35
3.3.2. Lương thực và dinh dưỡng .................................................................................. 39
3.3.3. Chăm sóc sức kh e, dịch vụ y tế ......................................................................... 41
3.3.4. Giáo dục ............................................................................................................... 44
vi


3.3.5. Tình hình nhà ở và điện nước .............................................................................. 46
3.3.6. Văn hóa tinh thần ................................................................................................. 47
3.3.7. Môi trường sống .................................................................................................. 48
3.3.8. Quan hệ cộng đ ng .............................................................................................. 50
3.3.9. Đánh giá về chất lượng cuộc sống của người dân thành phố Bến Tre ................ 51
3.4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................... 53
3.4.1. Quy trình nghiên cứu ........................................................................................... 53
3.4.2. Ngu n số liệu sử dụng trong luận văn ................................................................. 54
3.4.3. Xây dựng các thang đo lường các biến số trong mô hình đề xuất ...................... 54
3.4.4. Xác định mẫu nghiên cứu .................................................................................... 57

3.4.5. Phương pháp phân tích và xử lý dữ liệu thống kê ............................................... 58
Tóm lược Chương 3 ...................................................................................................... 59
CHƢƠNG 4:

T QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................. 60

4.1. Mô tả mẫu nghiên cứu ............................................................................................ 60
4.1.1. Về cơ cấu giới tính .............................................................................................. 60
4.1.2. Về độ tuổi ............................................................................................................ 60
4.1.3. Về trình độ ........................................................................................................... 61
4.1.4. Về mức thu nhập hàng tháng ............................................................................... 61
4.2. Phân tích mô hình nghiên cứu đề xuất ................................................................... 61
4.2.1. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) ..................................................................... 61
4.2.2. Phân tích thang đo bằng độ tin cậy các thang đo ................................................ 65
4.3. Đánh giá mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh ............................................................... 66
4.3.1. Hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu .......................................................................... 66
4.3.2. Thống kê mô tả các biến h i quy......................................................................... 67
4.3.3. Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình............................................................... 68
4.3.4. Kiểm định sự phù hợp của mô hình .................................................................... 69
vii


4.3.5. Kết quả chạy mô hình nghiên cứu ....................................................................... 69
4.4. Kiểm định các giả thuyết đề xuất về mối quan hệ giữa mức độ hài lòng với cuộc
sống với các nhân tố ảnh hưởng .................................................................................... 72
4.4.1. Mức độ hài lòng chung ........................................................................................ 72
4.4.2. Mức độ hài lòng theo từng thang đo ................................................................... 73
4.4.3. Kiểm định sự khác biệt về mức độ hài lòng theo các đặc điểm cá nhân.................... 76
4.4.4. Thảo luận kết quả nghiên cứu ............................................................................. 81
Tóm lược Chương 4 ...................................................................................................... 82

CHƢƠNG 5:

T LUẬN, Đ XUẤT VÀ KI N NGH ......................................... 83

5.1. Tóm lược nghiên cứu.............................................................................................. 83
5.2. Các hàm ý chính sách ............................................................................................. 84
5.2.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển........................................................................ 84
5.3. Kiến nghị ................................................................................................................ 96
5.3.1. Đối với các sở, ngành trong tỉnh.......................................................................... 96
5.3.2. Đối với các tổ chức xã hội (đoàn thể, hội, … ) và nhà trường phổ thông ........... 96
5.4. Kết luận................................................................................................................... 97
Tóm lược Chương 5 ...................................................................................................... 98
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................... 99
PHỤ LỤC

viii


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Chất lượng cuộc sống của người dân dưới ảnh hưởng của du lịch............... 13
Bảng 3.1: Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế từ năm 2011 – 2016 ................. 29
Bảng 3.2: Tỷ suất gia tăng tự nhiên, tỷ suất sinh và tỷ suất tử ở thành phố Bến Tre,
năm 2011 và 2015.......................................................................................................... 30
Bảng 3.3: Cơ cấu dân số theo độ tuổi của thành phố Bến Tre, năm 2011 - 2015 ......... 31
Bảng 3.4: Cơ cấu dân số nam và nữ của thành phố Bến Tre từ 2011 - 2015 ................ 32
Bảng 3.5: Thu nhập bình quân đầu người/tháng thành phố Bến Tre từ năm 2011 - 2015 ... 35
Bảng 3.6: Mối quan hệ giữa dân số, tổng thu nhập quốc dân và thu nhập bình quân đầu
người .............................................................................................................................. 36
Bảng 3.7: Tỷ lệ hộ nghèo tại thành phố Bến Tre từ năm 2011 - 2015 .......................... 38
Bảng 3.8: Sản lượng lương thực, lương thực bình quân đầu người thành phố Bến Tre .... 40

Bảng 3.9: Mức chi tiêu bình quân đầu người của thành phố Bến Tre từ năm 2011 2015 ............................................................................................................................... 40
Bảng 3.10: Các chỉ tiêu về y tế và chăm sóc sức kh e thành phố Bến Tre từ năm 2011
– 2015 ............................................................................................................................ 42
Bảng 3.11: Số học sinh bình quân một giáo viên và số học sinh bình quân 1 lớp học
qua các năm học ............................................................................................................ 45
Bảng 3.12: Nhà ở và diện tích nhà ở thành phố Bến Tre .............................................. 46
Bảng 3.13: Tỷ lệ hộ có số đ dùng lâu bền thành phố Bến Tre qua các năm ............... 47
Bảng 3.14. Bảng câu h i đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống
người dân tại thành phố Bến Tre ................................................................................... 55
Bảng 4.1: Kết quả khảo sát người dân theo giới tính .................................................... 60
Bảng 4.2: Kết quả khảo sát người dân theo độ tuổi ...................................................... 60
Bảng 4.3: Kết quả khảo sát người dân theo trình độ học vấn ....................................... 61
Bảng 4.4: Kết quả khảo sát người dân theo mức thu nhập ............................................ 61
Bảng 4.5: Kiểm định KMO lần 1 các biến độc lập ....................................................... 62
Bảng 4.6: Kiểm định KMO lần 2 các biến độc lập ....................................................... 62
Bảng 4.7: Ma trận hệ số tải nhân tố đã được xoay lần 2 ............................................... 63
Bảng 4.8: Kiểm định KMO lần 1 biến phụ thuộc ......................................................... 64
ix


Bảng 4.9: Kiểm định KMO lần 2 biến phụ thuộc ......................................................... 64
Bảng 4.10: Kết quả phân tích phương sai trích biến phụ thuộc .................................... 65
Bảng 4.11: Hệ số Cronbach’s Alpha các biến độc lập .................................................. 65
Bảng 4.12: Hệ số Cronbach’s Alpha biến phụ thuộc .................................................... 66
Bảng 4.13: Thống kê mô tả các biến h i quy ................................................................ 68
Bảng 4.14: Độ phù hợp của mô hình ............................................................................. 68
Bảng 4.15: Phân tích phương sai ................................................................................... 68
Bảng 4.16: Kết quả phân tích h i quy lần 1 .................................................................. 69
Bảng 4.17: Kết quả phân tích h i quy lần 2 .................................................................. 70
Bảng 4.18: Tổng hợp xu hướng tác động của các nhân tố đến Chất lượng cuộc sống

người dân (từ kết quả mô hình) ..................................................................................... 71
Bảng 4.19: Kết quả thống kê mô tả mức độ hài lòng chung ......................................... 72
Bảng 4.20: Kết quả thống kê mô tả yếu tố về Thu nhập bình quân đầu người” ......... 73
Bảng 4.21: Kết quả thống kê mô tả yếu tố về Nhà ở” ................................................. 73
Bảng 4.22: Kết quả thống kê mô tả yếu tố về Điện nước” .......................................... 74
Bảng 4.23: Kết quả thống kê mô tả yếu tố về Môi trường sống” ................................ 74
Bảng 4.24: Kết quả thống kê mô tả yếu tố về Giáo dục” ............................................ 75
Bảng 4.25: Kết quả thống kê mô tả yếu tố về Mức độ hài lòng” ................................ 76
Bảng 4.26: Thống kê mô tả mức độ hài lòng trung bình theo giới tính ........................ 76
Bảng 4.27: Kết quả Kiểm định trung bình 2 mẫu độc lập ............................................. 77
Bảng 4.28: Bảng thống kê mô tả mức độ hài lòng trung bình theo giới tính ................ 78
Bảng 4.29: Bảng thống kê mô tả sự hài lòng chung về cuộc sống theo độ tuổi............ 78
Bảng 4.30: Kết quả One – Way ANOVA (Phân tích phương sai một yếu tố) so sánh
mức độ hài lòng theo độ tuổi ......................................................................................... 78
Bảng 4.31: Bảng thống kê mô tả sự hài lòng chung về cuộc sống theo trình độ .......... 79
Bảng 432: Kết quả One – Way ANOVA so sánh mức độ hài lòng theo trình độ .................. 79
Bảng 4.33: Bảng thống kê mô tả sự hài lòng chung theo thu nhập ............................... 80
Bảng 4.34: Kết quả One–Way ANOVA so sánh mức độ hài lòng theo thu nhập ........ 80

x


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu đề xuất .......................................................................... 22
Hình 3.1: Chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế ....................................... 27
Hình 3.2: Dân số thành phố Bến Tre, giai đoạn 2011 - 2015 ........................................ 30
Hình 3.3: Chênh lệch số lần thu nhập giữa nhóm thu nhập cao nhất với nhóm thu nhập
thấp nhất (Nhóm 1 - 5) .................................................................................................. 37
Hình 3.4: Tỷ lệ hộ nghèo giữa các địa phương thuộc thành phố Bến Tre năm 2015 ... 38
Hình 3.5: Chênh lệch số lần chi tiêu giữa nhóm thu nhập cao nhất với nhóm thu nhập

thấp nhất (Nhóm 1 - 5) .................................................................................................. 41
Hình 3.6: Tuổi thọ trung bình người dân thành phố Bến Tre từ 2011 – 2015 .............. 43
Hình 3.7: Số phòng học của các trương phổ thông năm học 2015 - 2016 .................... 44
Hình 3.8: Quy trình nghiên cứu ..................................................................................... 53
Hình 4.1: Mô hình hiệu chỉnh các nhân tố tác động đến Chất lượng cuộc sống người
dân ................................................................................................................................. 66
Hình 4.2: Mô hình hoàn chỉnh các nhân tố ảnh hưởng đến Chất lượng cuộc sống người
dân ................................................................................................................................. 71

xi


TR CH Y U UẬN VĂN
Việc làm và thu nhập đối với người lao động nó quyết định nhiều đến chất lượng
cuộc sống của người dân. Việc làm là một trong những nhu cầu cơ bản của con người để

đảm bảo cuộc sống và sự phát triển toàn diện. Thu nhập là vấn đề then chốt th a mãn
nhu cầu con người ngày càng tăng cao về mọi mặt trong bối cảnh kinh tế xã hội không
ngừng phát triển như hiện nay. Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cuộc
sống của người dân. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chất lượng cuộc
sống của người dân thành phố Bến tre. Đề xuất các hàm ý chính sách nhằm nâng cao
chất lượng cuộc sống của người dân thành phố Bến Tre. Nhìn chung, chất lượng cuộc
sống là khái niệm còn khá mới mẻ ở Việt Nam, chính vì thế nên việc nghiên cứu chất
lượng cuộc sống cần phải dựa trên các nghiên cứu đi trước. Từ kết quả nghiên cứu,
đánh giá thực trạng và mô hình nghiên cứu của đề tài, tác giả đưa ra một số các giải
pháp nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân thành phố Bến Tre. Đề tài
nghiên cứu là tài liệu tham khảo, cung cấp các dữ liệu khoa học cho các nhà quản lý,
sinh viên các trường đại học, học viên cao học, đ ng thời cũng là nền tảng các dẫn liệu
khoa học cho các nghiên cứu tiếp theo. Vấn đề, mục tiêu, câu h i, đối tượng và phạm
vi nghiên cứu về chất lượng cuộc sống. Những nội dung này sẽ làm cơ sở cho việc xác

định rõ về chất lượng cuộc sống, ảnh hưởng của chất lượng cuộc sống trên cơ sở biến
số kinh tế - xã hội trong phạm vi người dân thành phố Bến Tre. Chương 2: Cơ sở lý
thuyết và mô hình nghiên cứu. Chất lượng cuộc sống các khái niệm về chất lượng, chất
lượng cuộc sống, sự hài lòng về cuộc sống; mô hình nghiên cứu về chất lượng cuộc
sống; các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Những nội dung này sẽ làm cơ
sở lý luận cho việc đề xuất mô hình nghiên cứu và phân tích thực trạng về chất lượng
cuộc sống của người dân thành phố Bến Tre, thành phố Bến Tre. Khái quát về địa bàn
nghiên cứu, như vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế xã hội của thành
phố Bến Tre về các khía cạnh kinh tế, xã hội và giáo dục – y tế. Luận văn đã trình bày
các nội dung chính từ khái quát về những yếu tố tác động tới chất lượng cuộc sống dân
cư thành phố Bến Tre giai đoạn 2011 – 2015 như: thu nhập bình quân đầu người;
lương thực và dinh dưỡng; chăm sóc sức kh e – dịch vụ y tế; giáo dục; nhà ở và điện,
nước; văn hóa tinh thần; môi trường sống và quan hệ cộng đ ng. Thông qua các đánh
giá cụ thể những tác động của các yếu tố trên các khía cạnh những kết quả cụ thể thành
phố Bến Tre đã đạt được so sánh với tình hình phát triển kinh tế xã hội của thành phố
xii


Bến Tre để nhận định được những t n tại, hạn chế và những yếu tố chưa đạt để có giải
pháp khắc phục trong Chương 5 nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư thành
phố Bến Tre trong thời gian tới. Từ các vấn đề lý thuyết trong chương trình kết hợp
với đặc điểm địa bàn luận văn đã nêu cụ thể phương pháp nghiên cứu của đề tài. Các
nội dung chính trong phương pháp nghiên cứu như: quy trình nghiên cứu, phương
pháp chọn mẫu, các ngu n số liệu sử dụng cũng như phương pháp phân tích và xử lý
dữ liệu thống kê cho luận văn cũng được trình bày. Những yếu tố tác động tới chất
lượng cuộc sống dân cư thành phố Bến Tre giai đoạn 2011 – 2015 như: thu nhập bình
quân đầu người; lương thực và dinh dưỡng; chăm sóc sức kh e – dịch vụ y tế; giáo
dục; nhà ở và điện, nước; văn hóa tinh thần; môi trường sống và quan hệ cộng đ ng.
Thông qua các đánh giá cụ thể những tác động của các yếu tố trên các khía cạnh những
kết quả cụ thể thành phố Bến Tre đã đạt được so sánh với tình hình phát triển kinh tế

xã hội của thành phố Bến Tre để nhận định được những t n tại, hạn chế và những yếu
tố chưa đạt để có giải pháp khắc phục trong Chương 5 nhằm nâng cao chất lượng cuộc
sống dân cư thành phố Bến Tre trong thời gian tới. Các vấn đề về quan điểm, mục tiêu
phát triển và các các giải pháp nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân thành phố
Bến Tre. Những giải pháp chính bao g m: giải pháp về các yếu tố ảnh hưởng đến chất
lượng cuộc sống với mục tiêu tăng thu nhập, giảm tỷ lệ hộ nghèo, giảm chênh lệch
mức sống dân cư giữa thành thị - nông thôn; hoặc giữa các nhóm thu nhập. Để thực
hiện được các giải pháp đó, luận văn đề xuất một số kiến nghị đối với các sởm ban
ngành, các tổ chức xã hội và nhà trường.
Từ khóa: n

n

nc

t

n cu c s n n

xiii

d n

n

n re


CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU
1 1 Tính cấp thi t của đề tài

Ở bất kỳ đất nước nào chất lượng cuộc sống của người dân luôn là vấn đề được
quan tâm hàng đầu, vì nó ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển nền kinh tế của đất nước
đó. Việc làm và thu nhập đối với người lao động nó quyết định nhiều đến chất lượng
cuộc sống của người dân. Việc làm là một trong những nhu cầu cơ bản của con người
để đảm bảo cuộc sống và sự phát triển toàn diện. Thu nhập là vấn đề then chốt th a
mãn nhu cầu con người ngày càng tăng cao về mọi mặt trong bối cảnh kinh tế xã hội
không ngừng phát triển như hiện nay.
Việt Nam đã đạt được nhiều thành công trong phát triển kinh tế - xã hội, nâng
cao chất lượng cuộc sống và n lực xóa đói, giảm nghèo. Tỉ lệ nghèo đã giảm mạnh từ
hơn 60% vào năm 1990 xuống còn 18,1% vào năm 2004, nhờ tốc độ tăng trưởng kinh
tế cao, với mức tăng bình quân 8 - 9%/năm trong những năm gần đây và chính sách
phát triển kinh tế gắn với giảm đói nghèo của Chính phủ. Tuy chất lượng cuộc sống
của dân cư Việt Nam đã tăng nhanh, chỉ số HDI năm 2007 tăng lên đạt 0,73, xếp hạng
105 trên 177 quốc gia và lãnh thổ. Nhưng chất lượng cuộc sống của dân cư Việt Nam
có sự phân hóa mạnh mẽ theo vùng, miền và theo nhóm dân cư. Để xã hội phát triển
văn minh, công bằng, dân chủ, văn minh và bền vững cần có sự nghiên cứu k lưỡng
các yếu tố, các chính sách nhằm đưa ra các giải pháp thích hợp nâng cao chất lượng
cuộc sống dân cư, giảm bớt sự cách biệt giữa các vùng miền, các thành phố.
Chất lượng cuộc sống là một khái niệm tổng hợp đo mức sống của con người.
Cùng với sự phát triển của xã hội loài người, chất lượng cuộc sống của con người, cần
được quan tâm nghiên cứu nhằm đưa ra các giải pháp phát triển kinh tế - xã hội để
th a mãn ngày càng cao nhu cầu của con người, nâng cao chất lượng cuộc sống cũng
phản ánh trình độ phát triển về kinh tế - xã hội của khu vực hay một quốc gia, một
vùng, một thành phố (Hoàng Đức Nhuận, 1995).
Thành phố Bến Tre có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và là thị trường tiêu thụ
rộng lớn. Tạo điều kiện cho thành phố Bến Tre phát triển, tăng trưởng kinh tế mạnh
mẽ trong những năm gần đây. Nhưng tốc độ phát triển kinh tế như vậy vẫn chưa đáp
ứng được nhu cầu nâng cao chất lượng cuộc sống cho nhân dân trong thành phố Bến
Tre. Làm thế nào để nâng cao chất lượng cuộc sống của dân cư thành phố Bến Tre
cũng như cho dân cư thành phố Bến Tre. Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất

1


lượng cuộc sống dân cư và tình hình biến chuyển chất lượng cuộc sống dân cư một
nước, một vùng cụ thể có ý ngh a đến sự phát triển kinh tế - xã hội của nơi đó. Đây
cũng là mục tiêu hướng tới của đất nước ta và thành phố Bến Tre. Từ những thực tế
trên em đã chọn đề tài Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của
người dân thành phố Bến Tre” với mong m i tìm kiếm giải pháp nâng cao chất lượng
cuộc sống của dân cư thành phố Bến Tre.
1.2. Tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc
Vấn đề nghiên cứu chất lượng cuộc sống dân cư đã được nghiên cứu trên thế
giới quan tâm từ rất sớm nhưng ở các khía cạnh khác nhau như: mức sống, chỉ số phát
triển con người nhưng chưa thật đầy đủ với ngh a chất lượng cuộc sống. Kể từ khi
cách mạng công nghiệp hình thành và phát triển đã nâng cao mức sống của con người
và tạo nên sự phân hóa sâu sắc giữ nhóm người giàu và nhóm người nghèo. Ngày nay,
trên thế giới người ta thường dùng chỉ số phát triển con người (HDI) để so sánh mức
sống của con người giữa các nước (Liên hợp quốc - UNDP, 1990).
Ở Việt Nam, nhiều cơ quan ban ngành trung ương và địa phương có các đề tài
liên quan đến chất lượng cuộc sống dân cư như đánh giá mức sống dân cư, các báo cáo
phát triển con người. Chương trình phát triển của LHQ tham gia cùng tiến hành nghiên
cứu mức sống trong cả nước vào các năm 1992-1993 và 1997-1998, năm 2004. Năm
1996, Viện kinh tế TP. HCM tiến hành đề tài Phân hóa giàu nghèo trong quá trình
chuyển đổi nền kinh tế TP. HCM”, năm 2000 tiếp tục đề tài Nghiên cứu diễn biến
mức sống dân cư và phân hóa giàu nghèo tại TP. HCM”. Ngoài ra còn có đề tài: Vấn
đề giảm nghèo trong quá trình đô thị hóa ở TP. HCM” (Nguyễn Thế Ngh a, Mạc
Đường, Nguyễn Quang Vinh, 2002). Báo có phát triển con người năm 2007 của
UNDP. Nhưng thực tế chất lượng cuộc sống còn được thể thiện bằng nhiều tiêu chí
khác ngoài mức sống và chỉ số HDI như được sống trong môi trường tự nhiên và môi
trường nhân văn lành mạnh.
Bên cạnh đó, CLCS vẫn luôn là vấn đề được nhiều người quan tâm, có rất nhiều

bài viết, báo cáo trong và ngoài nước trực tiếp hoặc gián tiếp nói đến CLCS, như:
- Một số vấn đề cơ bản về giáo dục dân số” - Dự án VIE/94/P01- Hoàng Đức
Nhuận (chủ biên), đề cập đến chất lượng cuộc sống thông qua nội dung Mối quan hệ
giữa phát triển dân số và chất lượng cuộc sống”. Dự án đã đưa ra các chỉ tiêu: Phát
triển kinh t

ơn t ực - d n d ỡng, giáo dục, sức khỏe v p
2

ơn t ện y t , nhà ,


giao thông, an toàn xã h i, giải trí và các dịch vụ xã h

k ác… Theo đó, chúng ta có

thể nhận ra rằng con người thực sự trở thành mục tiêu của sự phát triển, với phương
châm hành động phát triển vì con người”. Việc nâng cao CLCS con người về thể chất
và trí tuệ, tinh thần và vật chất là đích phấn đấu của m i quốc gia. Vì vậy, các thước
đo CLCS con người chính là thu nhập QĐN (GD /n
giảm n

èo

ơn t ực QĐN ao

tiện y t mô tr

i), giải quy t v n ề xóa ó


ng - việc làm, giáo dục, sức khỏe v p

ng s ng, và các dịch vụ xã h i khác (nhà

thể dục thể t ao vu c ơ

ả trí)...



ơn

ện – n ớc; văn óa

c xác ịnh bằng chỉ s phát triển con n

i.

- Các Báo cáo phát triển con người” của Liên Hợp Quốc hằng năm, đề cập
gián tiếp về chất lượng cuộc sống qua chỉ số phát triển con người (HDI). Báo cáo đã
đưa ra một số chỉ tiêu: Chỉ s phát triển con n

i (HDI) và một số chỉ số khác cũng

được xem xét để đánh giá CLCSDC như: chỉ s nghèo khổ
n

i, các dịch vụ y t c ăm sóc sức khỏe, nhà , ch t

ơn t ực bìn qu n ầu


n mô tr

ng s ng.

- Đề tài luận văn thạc s như: Chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Bình Thuận Hiện trạng và giải pháp”, Đề tài đã đề cập trực tiếp đến chất lượng cuộc sống dân cư
của địa phương trên cơ sở hệ thống cơ sở lý luận về CLCS để làm nền tảng cho quá
trình nghiên cứu. CLCS là một tổng thể phản ánh những nhu cầu về vật chất và tinh
thần của con người. Từ những nhu cầu cơ bản về vật chất và tinh thần của con người,
chúng ta có thể cụ thể hóa CLCSDC qua các chỉ số về thu nhập QĐN
d n d ỡng, v n ề n
phúc l i xã h

k ác…

èo ó , giáo dục, sức khỏe ao

ơn t ực –

ng - việc làm, mô tr

c xác ịnh bằng chỉ s phát triển con n

ng và

i. Căn cứ vào

các thước đo này mà tiến hành nhận định về CLCS. Sau đó, vận dụng vào phân tích
khái quát thực trạng CLCSDC thế giới và Việt Nam, lấy đó làm cơ sở so sánh, đánh
giá thực trạng CLCSDC ở một địa phương. Qua phân tích, CLCSDC thế giới có sự

chênh lệch giữa nhóm nước phát triển và đang phát triển, hay nói cách khác giữa nhóm
nước giàu và nước nghèo là rất lớn và khoảng cách ngày càng xa. Đối với nước ta,
CLCSDC có sự cải thiện đáng kể trong những năm qua, chẳng hạn chỉ số phát triển
con người tăng liên tục, và thứ hạng xếp hạng HDI tăng lên trong khu vực và trên thế
giới. Đó là nhờ sự đóng góp của ba chỉ số, trong đó cao nhất là chỉ số tuổi thọ và giáo
dục. Ngoài ra, các vấn đề xã hội khác cũng đạt kết quả tốt như công tác xóa đói giảm
nghèo được thế giới đánh giá cao, giải quyết việc làm, công tác chăm sóc sức kh e cho
nhân dân,…
3


Nhìn chung, chất lượng cuộc sống là khái niệm còn khá mới mẻ ở Việt Nam,
chính vì thế nên việc nghiên cứu chất lượng cuộc sống cần phải dựa trên các nghiên
cứu đi trước. Đề tài dựa vào các nghiên cứu đi trước về chất lượng cuộc sống
(Andereck và Nyaupane, 2011; Aref, 2010; Carmichael, 2006; Kim, 2002; Yu và cộng
sự, 2008) để làm nền tảng cho nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cuộc
sông của người dân Bến Tre.
1.2. Mục ti u nghi n cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống người dân thành phố
Bến Tre nhằm đề xuất các hàm ý chính sách nâng cao chất lượng cuộc sống người dân
thành phố Bến Tre.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người dân,
g m: 9 nhân tố của ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống là: thu nhập bình quân đầu
người, lương thực và dinh dưỡng, chăm sóc sức kh e - dịch vụ y tế, giáo dục, nhà ở à
điện nước, văn hóa tinh thần, môi trường sống và quan hệ cộng đ ng.
- Đánh giá mức độ ảnh hưởng của 9 nhân tố của ảnh hưởng đến chất lượng cuộc
sống là: thu nhập bình quân đầu người, lương thực và dinh dưỡng, chăm sóc sức kh e
- dịch vụ y tế, giáo dục, nhà ở à điện nước, văn hóa tinh thần, môi trường sống và quan

hệ cộng đ ng đến chất lượng cuộc sống của người dân thành phố Bến tre.
- Đề xuất các hàm ý chính sách nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của người
dân thành phố Bến Tre.
1 3 C u h i nghi n cứu
- Chất lượng cuộc sống của người dân thành phố Bến Tre như thế nào?
- Chất lượng cuộc sống của người dân chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố nào?
- Những hàm ý chính sách nào là cần thiết để nâng cao chất lượng cuộc sống
của người dân thành phố Bến Tre?
1 4 Đối tƣợng và phạm vi nghi n cứu
1.4.1 Đ

t

ng nghiên cứu

Chất lượng cuộc sống và các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của
người dân thành phố Bến Tre.
4


1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu của đề tài được thực hiện trong phạm vi như sau:
- Về không gian: Thực hiện nghiên cứu tại thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre.
- Về thời gian: Mẫu khảo sát được thực hiện từ tháng 05/2016 đến tháng
09/2017.
- Về nội dung: Đề tài tập trung vào các biến số kinh tế - xã hội và thuộc tính địa
phương ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người dân.
1 5 Phƣơng ph p nghi n cứu
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đề tài này là phương pháp nghiên
cứu định tính kết hợp với phương pháp nghiên cứu định lượng.

- Phương pháp nghiên cứu định tính được sử dụng trong nghiên cứu khám phá.
Tham khảo các tài liệu thứ cấp kết hợp với ph ng vấn sâu, thảo luận nhóm để xác định
các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến mức độ th a mãn chất lượng cuộc sống.
- Phương pháp nghiên cứu định lượng được thực hiện bằng cách phát phiếu
khảo sát đến nhóm các người dân đặc trưng sau đó thu về và xử lý số liệu bằng phần
mềm phần mềm Excel, SPSS để xử lý, phân tích và trình bày kết quả nghiên cứu.
16

ngh a của nghi n cứu

1.6.1. Về mặt khoa học
- Đề tài nghiên cứu sẽ góp phần hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về chất lượng
cuộc sống của người dân thành phố Bến Tre nói riêng và cuộc sống của người dân cả
nước nói chung.
- Đề tài nghiên cứu sẽ tổng hợp và kế thừa các công trình nghiên cứu có liên
quan, các công trình nghiên cứu trước; từ đó làm rõ được các đóng góp và hạn chế của
đề tài, gợi ý các công trình nghiên cứu sau ở các khu vực khác.
- Từ cơ sở lý thuyết và tổng quan các công trình nghiên cứu trước đó, đề tài
nghiên cứu sẽ vận dụng hàm sản xuất để từ đó xây dựng mô hình nghiên cứu về các
nhân tố ảnh hưởng đến đời sống người dân thành phố Bến Tre.

5


1.6.2. Về mặt thực tiễn
- Đề tài khái quát về hiện trạng chất lượng cuộc sống của người dân thành phố
Bến Tre.
- Đề tài nghiên cứu: việc làm, trình độ học vấn, thu nhập bình quân, môi trường
sống, tiêu chuẩn cuộc sống, đời sống cá nhân, mức độ gắn kết với cộng đ ng, chăm
sóc sức kh e - dịch vụ y tế, nhà ở của người dân thành phố Bến Tre.

- Từ kết quả nghiên cứu, đánh giá thực trạng và mô hình nghiên cứu của đề tài,
tác giả đưa ra một số các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân
thành phố Bến Tre.
- Đề tài nghiên cứu là tài liệu tham khảo, cung cấp các dữ liệu khoa học cho các
nhà quản lý, sinh viên các trường đại học, học viên cao học, đ ng thời cũng là nền tảng
các dẫn liệu khoa học cho các nghiên cứu tiếp theo.
1 7 Cấu trúc luận văn
Luận văn có cấu trúc g m 5 chương.
Chƣơng 1: Giới thiệu
Trong Chương 1, tác giả đã trình bày mục tiêu của của luận văn g m: vấn đề,
mục tiêu, câu h i, đối tượng và phạm vi nghiên cứu về chất lượng cuộc sống. Những
nội dung này sẽ làm cơ sở cho việc xác định rõ về chất lượng cuộc sống, ảnh hưởng
của chất lượng cuộc sống trên cơ sở biến số kinh tế - xã hội trong phạm vi người dân
thành phố Bến Tre.
Chƣơng 2: Cơ sở lý thuy t và mô hình nghiên cứu
Trong Chương 2, tác giả đã trình bày khái quát lý thuyết về Chất lượng cuộc
sống các khái niệm về chất lượng, chất lượng cuộc sống, sự hài lòng về cuộc sống; mô
hình nghiên cứu về chất lượng cuộc sống; các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cuộc
sống. Những nội dung này sẽ làm cơ sở lý luận cho việc đề xuất mô hình nghiên cứu
và phân tích thực trạng về chất lượng cuộc sống của người dân thành phố Bến Tre,
thành phố Bến Tre.
Chƣơng 3: Đặc điểm đối tƣợng và phƣơng ph p nghi n cứu
Trong chương 3 này, luận văn đã trình bày các nội dung chính từ khái quát về
địa bàn nghiên cứu, như vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế xã hội của
6


thành phố Bến Tre về các khía cạnh kinh tế, xã hội và giáo dục – y tế. Luận văn đã
trình bày các nội dung chính từ khái quát về những yếu tố tác động tới chất lượng cuộc
sống dân cư thành phố Bến Tre giai đoạn 2011 – 2015 như: thu nhập bình quân đầu

người; lương thực và dinh dưỡng; chăm sóc sức kh e – dịch vụ y tế; giáo dục; nhà ở
và điện, nước; văn hóa tinh thần; môi trường sống và quan hệ cộng đ ng. Thông qua
các đánh giá cụ thể những tác động của các yếu tố trên các khía cạnh những kết quả cụ
thể thành phố Bến Tre đã đạt được so sánh với tình hình phát triển kinh tế xã hội của
thành phố Bến Tre để nhận định được những t n tại, hạn chế và những yếu tố chưa đạt
để có giải pháp khắc phục trong Chương 5 nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống dân
cư thành phố Bến Tre trong thời gian tới. Từ các vấn đề lý thuyết trong chương trình
kết hợp với đặc điểm địa bàn luận văn đã nêu cụ thể phương pháp nghiên cứu của đề
tài. Các nội dung chính trong phương pháp nghiên cứu như: quy trình nghiên cứu,
phương pháp chọn mẫu, các ngu n số liệu sử dụng cũng như phương pháp phân tích
và xử lý dữ liệu thống kê cho luận văn cũng được trình bày.
Chƣơng 4:

t quả nghiên cứu và thảo luận

Trong chương 4, luận văn đã trình bày các nội dung chính từ khái quát về
những yếu tố tác động tới chất lượng cuộc sống dân cư thành phố Bến Tre giai đoạn
2011 - 2015 như: thu nhập bình quân đầu người; lương thực và dinh dưỡng; chăm sóc
sức kh e - dịch vụ y tế; giáo dục; nhà ở và điện, nước; văn hóa tinh thần; môi trường
sống và quan hệ cộng đ ng. Thông qua các đánh giá cụ thể những tác động của các
yếu tố trên các khía cạnh những kết quả cụ thể thành phố Bến Tre đã đạt được so sánh
với tình hình phát triển kinh tế xã hội của thành phố Bến Tre để nhận định được những
t n tại, hạn chế và những yếu tố chưa đạt để có giải pháp khắc phục trong Chương 5
nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư thành phố Bến Tre trong thời gian tới.
Chƣơng 5:

t luận, đề xuất và ki n nghị

Trong Chương 5, luận văn đã trình bày các vấn đề về quan điểm, mục tiêu phát
triển và các các giải pháp nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân thành phố Bến

Tre. Những giải pháp chính bao g m: giải pháp về các yếu tố ảnh hưởng đến chất
lượng cuộc sống với mục tiêu tăng thu nhập, giảm tỷ lệ hộ nghèo, giảm chênh lệch
mức sống dân cư giữa thành thị - nông thôn; hoặc giữa các nhóm thu nhập. Để thực
hiện được các giải pháp đó, luận văn đề xuất một số kiến nghị đối với các sởm ban
ngành, các tổ chức xã hội và nhà trường đã được nêu tại Chương này.
7


CHƢƠNG 2: CƠ SỞ

THUY T VÀ M

HÌNH NGHI N CỨU

2 1 C c kh i niệm
2 1 1 Chất lƣợng cuộc sống
Chất lượng (Quality): Là những thuộc tính bản chất vốn có của sự vật, làm cho
sự vật này phân biệt với sự vật khác. Chất lượng là thuộc tính khách quan của sự vật.
Chất lượng biểu hiện ra bên ngoài qua các thuộc tính của nó. Chất lượng của sự vật
cũng gắn liền với số lượng, m i sự vật bao giờ cũng là sự thống nhất của chất lượng và
số lượng. Sống là một quá trình làm nảy sinh nhu cầu và th a mãn các nhu cầu cá nhân
trong quan hệ với cộng đ ng; sống cũng là quá trình xác lập giá trị sống và kỹ năng
sống (Tống Văn Đường, 2001).
Hiện nay chưa có một khái niệm thống nhất vì CLCS thay đổi tùy theo quan
niệm văn hóa xã hội và truyền thống của m i dân tộc, m i cộng đ ng và từng cá nhân
trong từng giai đoạn phát triển của xã hội. Theo Tổ chức y tế thế giới (WHO), chất
lượng cuộc sống là nhận thức của cá nhân trong hệ thống giá trị văn hóa và so với mục
tiêu, sự mong đợi, các tiêu chuẩn và sự quan tâm của họ. Còn theo Andereck và
Nyaupane (2011), chất lượng cuộc sống là sự th a mãn đối với cuộc sống, sự hài lòng
về mặt tình cảm và kinh nghiệm sống của cá nhân; đó là cách con người xem hoặc cảm

nhận về cuộc sống của họ và tùy theo trường hợp và hoàn cảnh khác nhau có thể hiểu
khác nhau. Nói cách khác, chất lượng cuộc sống phụ thuộc vào nhận thức và cảm giác
chủ quan của m i cá nhân (Andereck và Nyaupane, 2011).
Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia: Chất lượng cuộc sống là thước đo về
phúc lợi vật chất và giá trị tinh thần. Theo Một số vấn đề cơ bản về giáo dục dân số,
Dự án VIE/94/P01-Hà Nội, (Hoàng Đức Nhuận, 1995): CLCS là điều kiện sống được
cung cấp đầy đủ nhà ở, giáo dục, dịch vụ y tế, lương thực, vui chơi, giải trí cho nhu
cầu của con người. Điều kiện này làm con người dễ dàng đạt được sự hạnh phúc, an
toàn gia đình, kh e mạnh về thể chất và tinh thần. Do vậy, trong phạm vi luận văn thì
sử dụng khái niệm: Chất lượng cuộc sống là một thuật ngữ được sử dụng để đánh giá
chung nhất về các mức độ tốt đẹp của cuộc sống đối với các cá nhân và trên phạm vi
toàn xã hội cũng như đánh giá về mức độ sự sảng khoái, hài lòng (subject well-being)
hoàn toàn về thể chất, tâm thần và xã hội.
8


Chất lượng cuộc sống không nên nhầm lẫn với khái niệm về mức sống, mà tiêu
chí là chủ yếu dựa vào thu nhập. Chỉ số tiêu chuẩn về chất lượng của cuộc sống bao
g m không chỉ về thu nhập, sự giàu có và việc làm, mà còn là môi trường xã hội, môi
trường sống, sức kh e (về thể chất) và tinh thần, giáo dục, giải trí và cuộc sống riêng
tư. Ngoài ra nó cũng liên quan đến chỉ số hạnh phúc, tuy nhiên, vì hạnh phúc là yếu tố
mang tính chủ quan và khó để đo lường, thống kê, người ta không thể cân đong đo
đếm được và không nhất thiết phải là sự giàu có, tăng thu nhập mới là sự hạnh phúc,
thoải mái và mức sống không nên được coi là một thước đo duy nhất (Hoàng Đức
Nhuận, 1995).
2 1 2 Sự hài lòng về chất lƣợng cuộc sống
Sự hài lòng về cuộc sống là một quá trình đánh giá nhận thức chủ quan, nó có
thể được định ngh a là một sự đánh giá tổng thể về chất lượng cuộc sống của một cá
nhân dựa trên những tiêu chuẩn của chính anh ta” (Hoàng Đức Nhuận, 1995).
Quá trình đánh giá về sự hài lòng dựa vào sự so sánh giữa thực trạng đời sống

của cá nhân với những gì mà cá nhân đó lựa chọn làm tiêu chuẩn để đánh giá, nó hoàn
toàn mang tính cá nhân chủ quan. Và việc các cá nhân hài lòng hay không hài lòng với
cuộc sống của mình là dựa vào sự so sánh của họ trên cơ sở các chuẩn mực cụ thể chứ
không phải trên các giá trị. Bởi các cá nhân có thể chia sẻ một hệ thống giá trị cùng
nhau (như cùng hướng đến những mong đợi về sức kh e, sự giàu có, sự thành đạt…)
nhưng quan niệm hay chuẩn mực riêng của các cá nhân về từng giá trị này lại không
giống nhau (chẳng hạn với anh, sở hữu một tài sản trị giá 01 tỷ đ ng đã được xem là
giàu có nhưng với tôi thì phải gấp 20 lần số đó tôi mới thấy hài lòng; hoặc với anh,
làm đến chức trưởng phòng có thể xem là thành đạt, nhưng với tôi, phải là chức giám
đốc hoặc cao hơn). Đo lường mức độ hài lòng dường như là sự đo lường khá chủ quan
nhưng lại là một phép đo hữu ích, cung cấp những đánh giá mang tính cá nhân về các
khía cạnh cơ bản của cuộc sống. Càng ngày càng có nhiều nghiên cứu về sự hài lòng
trong cuộc sống, ở m i cuộc nghiên cứu, sự hài lòng có thể được nhìn nhận dưới
những góc độ khác nhau và đo đạc bằng những tiêu chí, thang đo khác nhau, bao g m
4 mức độ khác nhau (Otake, Keiko; Shimai, Satoshi, 2006):
Cảm giác dễ chịu, th a mãn: T n tại cảm giác th a mãn nhất thời với những
khía cạnh nhất định của cuộc sống, có thể về những khía cạnh vật chất như đánh giá
một món ăn ngon, hay khía cạnh tinh thần như tham dự một cuộc đi chơi vui vẻ. Tinh
thần của cái gọi là chủ ngh a khoái lạc” chính là quan niệm về sự gia tăng tối đa
những cảm giác th a mãn dạngnày.
9


Sự hài lòng mang tính bộ phận: việc trải qua những sự hài lòng (mang tính ổn
định) đối với từng giai đoạn, từng l nh vực của cuộc sống, ví như hài lòng về công
việc, về hôn nhân.
Kinh nghiệm đỉnh cao: sự hài lòng thoáng qua về toàn bộ cuộc sống khi những
đánh giá tích cực t n tại ở nhiều khía cạnh với mức độ cao tại cùng một thờiđiểm.
Sự hài lòng với cuộc sống: cảm giác th a mãn, hài lòng t n tại lâu dài về cuộc
sống của một cá nhân.

Chất lượng cuộc sống là một cấu trúc đa chiều bao g m nhiều khía cạnh, cụ thể
có thẻ chia thành ba nhóm chính như (Hoàng Đức Nhuận, 1995): Nhóm 1 là mức sống
vật chất g m: ăn, ở, mặc, đi lại, điều kiện và cường độ lao động …; Nhóm 2 là mức
sống tinh thần g m: trật tự, an toàn xã hội, bình đẳng, công bằng xã hội, hưởng thụ văn
hóa, hưởng thụ giáo dục … Nhóm 3 là môi trường sinh thái tự nhiệm g m: khí hậu,
thời tiết, mức độ ô nhiễm không khí, ngu n nước, mặt đất, tiếng n … Vì vậy, chất
lượng cuộc sống trong nghiên cứu này được đo lường thông qua sự hài lòng ở cấp độ 4
liên quan đến đến các khía cạnh của chất lượng cuộc sống nên trên.
Theo R.C. Sharma, tác giả của cuốn sách nổi tiếng: "Dân số, tài nguyên, môi
trường và chất lượng cuộc sống" thì CLCS là một khái niệm phức tạp, nó đòi h i sự
th a mãn cộng đ ng chung xã hội, cũng như những khả năng đáp ứng được nhu cầu cơ
bản của chính bản thân xã hội. Ông đã định ngh a: "Chất lượng cuộc sống là sự cảm
giác được hài lòng (hạnh phúc) hoặc (th a mãn) với những nhân tố của cuộc sống, mà
những nhân tố đó được coi là quan trọng nhất đối với bản thân một con người. Thêm
vào đo, chất lượng là sự cảm giác được hài lòng với những gì mà con người có được.
2 2 C c mô hình nghi n cứu về chất lƣợng cuộc sống
2.2.1. Mô hình Tổng hạnh phúc quốc gia
Từ năm 1971, Bhutan đã loại b chỉ số Tổng sản phầm trong nước (GDP) để đo
lường sự tiến bộ của nước mình và thay thế bằng chỉ số mới – Hệ giá trị tổng hạnh
phúc quốc gia (GNH), theo đó, đời sống tinh thần thể chất, văn hóa – xã hội của người
dân, việc bảo vệ tài nguyên và môi trường của quốc gia được đưa lên vị trí ưu tiên số
một. Năm 1972, cựu Quốc vương bhutan Jigme Singye Wangchuck đưa ra khái niệm
GNH thay cho khái niệm GDP, lấy sự hài lòng của người dân đối với xã hội, cuộc
sống làm thước đo khi hoạch định chính sách phát triển kinh tế - xã hội. Qua những
hình mẫu phát triển của nước ngoài, ông thấy người dân không hạnh phúc khi khoảng
10


cách giàu – nghèo ngày càng gia tăng, phúc lợi xã hội không được đảm bảo, môi
trường bị phá hủy trầm trọng từ quá trình phát triển và tăng trưởng kinh tế. Từ đó, Ông

đã tìm kiếm và tự xây dựng một khái niệm hạnh phúc mới – hạnh phúc không đo bằng
tiền bạc mà đo bằng chính sự hài lòng, th a mãn của con người với cuộc sống hiện tại,
bằng sự cân đối giữa giá trị vật chất với giá trị tinh thần thông qua chỉ số GNH. Bhutan
đánh giá hạnh phúc của con người không chỉ phụ thuộc vào các khía cạnh đời sống
kinh tế mà còn dựa trên 4 tiêu chuẩn: Môi trường trong sạch, phát triển bền vững, quản
trị tốt, bảo t n và phát huy văn hóa.
- Bảo vệ môi trường: đã được ghi nhận trong Hiến pháp của quốc gia này là
quyết tâm và cam kết duy trì ít nhất 60% diện tích cả nước có rừng che phủ. Hiện nay,
72% diện tích của Bhutan là rừng và hơn một phần ba nằm trong mạng lưới các khu
bảo t n. Bảo t n hàng loạt mục tiêu hoặc hệ sinh thái lý tưởng bắt đầu bằng việc thiết
lập một đường cơ sở ban đầu và sau đo thực hiện mục tiêu đó. Nhiều người dân
Bhutan khi được h i về lý do tại sao luôn có ý thức cao đối với môi trường thì đều có
chung một đáp án là côn người sống chung với thiên nhiên, đối xử với môi trường như
thế nào thì sẽ được nhận lại như vậy.
- Phát triển bền vững: Bhutan tập trung vào y tế, giáo dục và dịch vụ xã hội. Để
giải quyết các nhu cầu của hiện tại và tương lai, Bhutan đưa ra tiêu chuẩn sống cao
hơn và tiếp cận với tiện nghi hiện đại và công nghệ trên mọi khu vực của đất nước.
Yếu tố quan trọng của sự tăng trưởng này là phát triển bình đẳng, để những lợi ích của
phát triển đến được những người nghèo nhất và yếu thế nhất. Bhutan đã đạt được sự
phát triển ấn tượng và cải thiện cuộc sống của nhiều người và điều này đã đặt nền
móng cho sự phát triển nhanh hơn, công bằng hơn và nhân đạo hơn.
- Quản trị tốt: thế giới đang theo dõi tiến trình dân chủ mới ở Bhutan và những
n lực để thành công với quản trị tốt là một ưu tiên để đất nước này thể hiện với thế
giới. Với nền dân chủ này, chính phủ phải phản ánh ý kiến của người dân và người dân
phải chủ động hơn trong việc tham gia đóng góp cho sự thay đổi.
- Bảo t n văn hóa: kiến trúc riêng biệt, các giá trị văn hóa, các nghi lễ truyền
thống … là tất cả các khía cạnh cuộc sống mà người dân Bhutan muốn gìn giữ, bảo
t n. Thách thức hiện nay đối với quốc gia này là khôi phục và duy trì những yếu tố đó
thông qua việc bảo t n văn hóa.
Để thực hiện chính sách phát triển, Bhutan lấy người dân làm trung tâm, đ ng

thời luôn chú trọng giữ vững sự ổn định chính trị, bảo đảm môi trường bền vững,
11


người dân sống hạnh phúc. Bhutan triển khai thực hiện các chương trình kiềm chế và
ngăn chặn tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu này từ hơn một thập kỷ vừa qua, đạt
tới mô hình Tổng hạnh phúc quốc gia.
2 2 2 Chất lƣợng cuộc sống của ngƣời d n dƣới ảnh hƣởng của du lịch
Dựa vào các nghiên cứu đi trước về chất lượng cuộc sống (Andereck và
Nyaupane, 2011; Aref, 2010; Carmichael, 2006; Kim, 2002; Yu và cộng sự, 2008),
đ ng thời căn cứ và tình hình thực tế của V nh Long (Nguyễn Tri Nam Khang, Trần
Thị Mộng Tuyền, Dương Quế Nhu và Nguyễn Thị Hoàng Yến, 2014) đã chọn ra 19
yếu tố đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành nên cảm nhận về chất lượng cuộc
sống của người dân V nh Long. Sau khi tiến hành khảo sát 100 mẫu dân địa phương
sống gần các điểm du lịch nổi tiếng tại V nh Long và tiến hành chạy Cronbach alpha,
phân tích nhân tố và gom nhóm, kết quả các nhân tố cấu thành chất lượng cuộc sống
của người dân V nh Long bao g m 5 nhóm nhân tố sau đây:
Nhóm nhân tố 1: Ngu n thu nhập - Bao g m những tiêu chí sau:
- Việc làm cho cư dân
- Thu nhập cá nhân
- Thu nhập gia đình
Nhóm nhân tố 2: Ý thức bảo vệ - Bao g m những tiêu chí sau:
- Ý thức bảo t n hệ sinh thái
- Sự giữ gìn các giá trị văn hóa lịch sử
- Sự phong phú của quán ăn, tiệm tạp hóa
Nhóm nhân tố 3: Chất lượng môi trường sống - G m những tiêu chí sau:
- Sự trong lành của không khí và sự sạch sẽ của ngu n nước
- Chất lượng cuộc sống cá nhân
- Sự thanh bình và yên t nh của môi trường
- Sự tập trung đông đúc

Nhóm nhân tố 4: Tiêu chuẩn cuộc sống – Bao g m các tiêu chỉ sau:
- Chất lượng cơ sở hạ tầng
- Mức sống của cộng đ ng
Nhóm nhân tố 5: Đời sống cá nhân - G m những biến sau:
- Sự an toàn của cá nhân (tỷ lệ gia tăng tai nạn, tỷ lệ gia tăng tội phạm)
- Sự ổn định giá cả hàng hóa dịch vụ
12


×