Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chấp nhận sử dụng dịch vụ chính phủ điện tử tại sở kế hoạch đầu tư tỉnh khánh hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.34 MB, 119 trang )

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

I U

PH N T CH
U T ẢNH HƯỞNG Đ N CHẤP NH N S
DỤNG D CH VỤ CH NH PHỦ ĐI N T TẠI SỞ
HOẠCH
ĐẦU TƯ T NH

H NH H

LU N VĂN THẠC SĨ

KHÁNH HÒA - 2017


BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

I U

PH N T CH
U T ẢNH HƯỞNG Đ N CHẤP NH N S
DỤNG D CH VỤ CH NH PHỦ ĐI N T TẠI SỞ
HOẠCH
ĐẦU TƯ T NH

H NH H


LU N VĂN THẠC SĨ
Ngành:

Kinh tế phát triển

Mã số:

60310105

Quyết định giao đề tài:

674/QĐ-ĐHNT ngày 29/8/2016

Quyết định thành lập hội đồng:

696/QĐ-ĐHNT ngày 7/8/2017

Ngày bảo vệ:

23/08/2017

Người hướng dẫn khoa học:
TS. PHẠM HỒNG MẠNH
Chủ tịch Hội Đồng:
PGS.TS. ĐỖ TH THANH VINH
hoa sau đại học:

KHÁNH HÒA - 2017



LỜI C
T i xin

ĐO N

m o n luận v n “Phân tí h á nhân tố ảnh hưởng ến hấp nhận sử

dụng dị h vụ Chính phủ iện tử tại Sở Kế hoạ h và Đầu tư tỉnh Khánh Hò ” là công
trình nghiên ứu ủ riêng t i. Cá số liệu, kết quả nêu trong luận v n là trung thự và
hư từng ượ

i

ng bố trong bất kỳ

ng trình nào khá .
Khánh Hòa, tháng 7 năm 2017
Học viên

iều âm

iii


ỜI CẢ
Để hoàn thành hương trình

N

o học và viết luận v n này, t i ã nhận ược sự


hướng dẫn, giúp ỡ và góp ý nhiệt tình của quý thầy,
á

Trường Đại học Nha Trang,

ồng nghiệp và bạn b họ viên.
Trước tiên, tôi xin gởi lời chân thành cảm ơn ến quý thầy,

Trường Đại học

Nh Tr ng, ặc biệt là quý thầy, cô Khoa Kinh tế và Kho Sau Đại họ - Trường Đại học
Nh Tr ng ã truyền ạt kiến thức và hỗ trợ, giúp ỡ t i trong suốt quá trình học tập.
Tôi xin gởi lời biết ơn sâu sắ

ến Tiến s Phạm Hồng Mạnh ã nhiệt tình dành

nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình xây dựng ề ương, nghiên
cứu và hoàn thành luận v n tốt nghiệp.
Mặc dù t i ã ố gắng, tuy nhiên, vì giới hạn về thời gian và trình ộ hiểu biết
của bản thân còn có những hạn chế và không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong
sự g p

hân thành sâu sắc và quý báu của quý thầy,

giá trị họ thuật

ể luận v n ượ hoàn thiện, ạt

o.

Khánh Hòa, tháng 7 năm 2017
Học viên

iều âm

iv


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ..........................................................................................................iii
LỜI C M N ................................................................................................................ iv
MỤC LỤC ...................................................................................................................... v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................ ix
DANH MỤC CÁC B NG ............................................................................................. x
DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ .......................................................................... xii
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN ..........................................................................................xiii
CHƯ NG 1: GIỚI THI U ......................................................................................... 1
1.1 Cơ sở hình thành ề tài ............................................................................................. 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................ 3
1.2.1. Mục tiêu chung ..................................................................................................... 3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ..................................................................................................... 3
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 3
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................... 3
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 3
1.4. Phương pháp nghiên ứu ......................................................................................... 3
1.5. Ý ngh kho học củ

ề tài ................................................................................... 4

1.5.1. Về mặt khoa học ................................................................................................... 4

1.5.2. Về

ngh thực tiễn.............................................................................................. 4

1.6. Kết cấu củ

ề tài .................................................................................................... 4

TÓM LƯỢC CHƯ NG 1: ............................................................................................. 5
CHƯ NG 2. C

SỞ LÝ THUY T VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ................ 6

2.1. Chính phủ iện tử (viết tắt là CPĐT) ...................................................................... 6
2.1.1. Khái niệm Chính phủ iện tử ................................................................................6
v


2.1.2. Cá gi i oạn phát triển của Chính phủ iện tử ....................................................7
2.1.3. Mục tiêu của Chính phủ iện tử ............................................................................8
2.1.4. Lợi ích củ CPĐT ..................................................................................................9
2.1.5. Các mô hình giao dịch trong Chính phủ iện tử .................................................11
2.2. Các hình thức hoạt ộng và các dạng dịch vụ cung cấp qua Chính phủ iện tử.... 12
2.2.1. Các hình thức hoạt ộng chủ yếu của Chính phủ iện tử ....................................12
2.2.2. Các dịch vụ chủ yếu của Chính phủ iện tử ........................................................ 13
2.3. Kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới về việc xây dựng Chính phủ iện tử .. 13
2.3.1. Hàn Quốc ............................................................................................................ 13
2.3.2. Singapore ............................................................................................................ 14
2.3.3. Úc (Australia) ..................................................................................................... 15
2.3.4. Ai Cập ................................................................................................................. 17

2.3.5. Đ n Mạch ........................................................................................................... 17
2.3.6. Bài học kinh nghiệm ối với phát triển dịch vụ Chính phủ tại Sở kế hoạch &
Đầu tư Khánh Hòa ........................................................................................................ 18
2.4. Các mô hình lý thuyết chủ yếu ược sử dụng trong nghiên cứu Chính phủ iện tử .. 19
2.4.1. Mô hình chấp nhận công nghệ (Technology Acceptance Model - TAM) ......... 19
2.4.2. Mô hình chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT) ..................................... 20
2.4.3. Mô hình chấp nhận sử dụng Chính phủ iện tử (TAM, TAM2, DOI) ............. 21
2.5. Tổng quan về các nghiên cứu iển hình liên qu n ến ề tài ............................... 22
2.5.1. Các nghiên cứu trong nước..................................................................................22
2.5.2. Các nghiên cứu ngoài nước .................................................................................23
2.6. Đánh giá hung á nghiên ứu liên quan .............................................................. 26
2.7. Mô hình nghiên cứu ề xuất .................................................................................. 28
2.7.1. Mô hình nghiên cứu............................................................................................ 28
2.7.2. Các giả thuyết nghiên cứu .................................................................................. 29
TÓM TẮT CHƯ NG 2: .............................................................................................. 31
vi


CHƯ NG 3. ĐẶC ĐIỂ

Đ

BÀN VÀ PHƯ NG PH P NGHIÊN CỨU........ 32

3.1. Khái quát về Sở Kế hoạ h Đầu tư tỉnh Khánh Hòa và dịch vụ Chính phủ iện tử
tại Sở Kế hoạ h Đầu tư ................................................................................................. 32
3.1.1. Khái quát về Sở Kế hoạ h và Đầu tư Khánh Hò .............................................. 32
3.1.2. Hiện trạng ơ sở hạ tầng CNTT tại Sở ............................................................... 32
3.1.3. Dịch vụ CPĐT tại Sở Kế hoạ h Đầu tư.............................................................. 35
3.2. Phương pháp nghiên ứu ....................................................................................... 37

3.2.1. Phương pháp tiếp cận ......................................................................................... 37
3.2.2. Thiết kế nghiên cứu ............................................................................................ 37
3.2.3. Nghiên cứu ịnh tính ........................................................................................... 38
3.2.4. Nghiên cứu ịnh lượng sơ bộ ..............................................................................39
3.3. Nghiên cứu chính thức .......................................................................................... 44
3.3.1. Phiếu iều tra .......................................................................................................44
3.3.2. Mẫu nghiên cứu ...................................................................................................44
3.3.3. Phương pháp phân tí h và xử lý dữ liệu .............................................................. 45
TÓM LƯỢC CHƯ NG 3: ........................................................................................... 49
CHƯ NG 4.

T QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LU N ................................. 50

4.1. Khái quát về mẫu iều tra ....................................................................................... 50
4.2. Kết quả phân tí h th ng o .................................................................................... 54
4.3 Kết quả phân tích nhân tố khám phá ...................................................................... 57
4.4. Kết quả phân tích hồi qui và kiểm ịnh mô hình .................................................. 61
4.5. Kiểm ịnh các giả thuyếthồi quy cổ iển .............................................................. 61
4.6. Kết quả phân tích hồi quy về các yếu tố ảnh hưởng ến chấp nhận sử dụng dịch vụ
Chính phủ iện tử ......................................................................................................... 64
4.7. Kết quả kiểm ịnh và phân tích sự khác biệt......................................................... 67
4.7.1. Kiểm ịnh sự khác biệt theo “Giới tính” .............................................................. 67
vii


4.7.2. Kiểm ịnh sự khác biệt theo “Độ tuổi” ................................................................ 68
4.7.3. Kiểm ịnh sự khác biệt theo “Trình ộ học vấn” .................................................. 69
4.7.4. Kiểm ịnh sự khác biệt theo “Nghề nghiệp”......................................................... 70
4.7.5. Kiểm ịnh sự khác biệt theo “Thu nhập” ............................................................. 70
4.7.6. Kiểm ịnh sự khác biệt theo “Kinh nghiệm sử dụng internet” .............................. 71

4.7.7. Kiểm ịnh sự khác biệt theo “Mụ

í h sử dụng dịch vụ” .................................... 72

4.7. Thảo luận kết quả nghiên cứu ............................................................................... 72
TÓM TẮT CHƯ NG 4: .............................................................................................. 75
CHƯ NG 5.

T LU N, MỘT S

GỢI Ý CHÍNH SÁCH VÀ NHỮNG HẠN

CH CỦA NGHIÊN CỨU......................................................................................... 76
5.1. Kết luận................................................................................................................... 76
5.2. Một số khuyến nghị hính sá h ối với dịch vụ CPĐT tại Sở Kế hoạ h và Đầu tư
Khánh Hòa .................................................................................................................... 78
5.2.1. Nâng cao tính hữu dụng của dịch vụ ...................................................................78
5.2.2. Nâng cao sự tin cậy trong sử dụng dịch vụ ......................................................... 78
5.2.3. Thái ộ của cá nhân và doanh nghiệp ối với dịch vụ ........................................79
5.2.4. Khuyến khích cá nhân và doanh nghiệp t ng ường ầu tư vào hạ tầng công nghệ
thông tin ....................................................................................................................... 80
5.2.5. Công tác truyền th ng ể tạo ra những ảnh hưởng tốt cho xã hội về dịch vụ .....80
5.2.6. Nâng cao tính dễ sử dụng của dịch vụ .................................................................81
5.3. Hạn chế của nghiên cứu......................................................................................... 81
TÓM TẮT CHƯ NG 5: .............................................................................................. 82
TÀI LIỆU THAM KH O ............................................................................................ 83

viii



DANH MỤC CÁC CHỮ VI T TẮT
Ngh giải thích

Kí hiệu
AFTA

:

Khu vự mậu dị h tự do á nướ Đ ng N m Á (ASEAN Free Trade Area)

APEC

:

Hợp tá kinh tế Châu Á Thái Bình Dương (Asia-Pacific Economic Cooperation)

ASEAN

:

Hiệp hội á quố gi Đ ng N m Á (Association of Southeast Asian Nations)

CN

:

Công nghiệp

CNH


:

Công nghiệp hóa

DV

:

Dịch vụ

FDI

:

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign direct investment)

GDP

:

Tổng sản phẩm quốc nội

GATT

:

Hiệp ịnh chung về Thuế qu n và Thương mại (The General Agreement
on Tariffs and Trade)

HĐH


:

Hiện ại hóa

HTX

:

Hợp tác xã

IMF

:

Quỹ tiền tệ Quố tế (International Monetary Fund)

KT-XH

:

Kinh tế - xã hội

NN

:

Nông nghiệp

OECD


:

Tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển (Organisation for Economic Cooperation and Development)

TFP

:

N ng suất á nhân tố tổng hợp (Total factor productivity)

THT

:

Tổ hợp tác

UBND

:

Ủy ban nhân dân

WTO

:

Tổ hứ thương mại thế giới (World Trade Organization)

ix



DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Các mứ

ộ tương tá trong CPĐT .............................................................. 10

Bảng 2.2: Các loại hình giao dịch trong Chính phủ iện tử ..........................................12
Bảng 2.3: Tổng hợp các nghiên cứu liên qu n ến ề tài nghiên cứu........................... 26
Bảng 3.1: Cá th ng o lường các yếu tố nghiên cứu ................................................... 39
Bảng 4.1: Đặ

iểm giới tính củ

ối tượng khảo sát ................................................... 50

Bảng 4.2: Đặ

iểm về tuổi củ

Bảng 4.3: Đặ

iểm trình ộ học vấncủ

Bảng 4.4: Đặ

iểm nghề nghiệp củ

Bảng 4.5: Đặ


iểm thu nhập củ

ối tượng khảo sát ...................................................... 50
ối tượng khảo sát........................................51

ối tượng khảo sát .............................................51

ối tượng khảo sát trong mẫu nghiên cứu...............51

Bảng 4.6: Kinh nghiệm sử dụng internet củ

ối tượng khảo sát .................................52

Bảng 4.7: Sử dụng dịch vụ Chính phủ iện tử củ

ối tượng khảo sát ......................... 52

Bảng 4.8: Lý do sử dụng dịch vụ Chính phủ iện tử .................................................... 53
Bảng 4.9: Kiến nghị ối với Sở Kế hoạ h và Đầu tư trong việc cung cấp dịch vụ.......53
Bảng 4.10: Cronb h‟s Alph th ng o nhận thức tính hữu dụng ................................ 54
Bảng 4.11: Cronb h‟s Alph th ng o nhận thức tính dễ sử dụng .............................. 55
Bảng 4.12: Cronb h‟s Alph th ng o nh hưởng xã hội ..........................................55
Bảng 4.13: Cronb h‟s Alph th ng o Điều kiện sử dụng dịch vụ ............................. 56
Bảng 4.14: Cronb h‟s Alph th ng o Thái ộ sử dụng dịch vụ ................................ 56
Bảng 4.15: Cronb h‟s Alph th ng o Nhận thức về niềm tin sử dụng dịch vụ Chính
phủ iện tử ..................................................................................................................... 57
Bảng 4.16: Cronb h‟s Alph th ng o hấp nhận sử dụng dịch vụ ............................ 57
Bảng 4.17: Kết quả phân tích nhân tố khám phá........................................................... 58
Bảng 4.18: Kết quả rút trích nhân tố “ hấp nhận sử dụng dịch vụ” .............................. 60
Bảng 4.19: Kết quả phân tí h tương qu n hạng ............................................................ 64


x


Bảng 4.20: Kết quả phân tích hồi quy các yếu tố ảnh hưởng ến chấp nhận sử dụng
dịch vụ Chính phủ iện tử ............................................................................................. 64
Bảng 4.21: Tổng hợp kết quả kiểm ịnh giả thuyết nghiên cứu ...................................66
Bảng 4.22: Kiểm ịnh sự khác biệt theo “Giới tính” .................................................... 68
Bảng 4.23: Kiểm ịnh sự khác biệt theo “Độ tuổi” ....................................................... 69
Bảng 4.24: Kiểm ịnh sự khác biệt theo “Trình ộ học vấn” .......................................69
Bảng 4.25: Kiểm ịnh sự khác biệt theo “Nghề nghiệp” ..............................................70
Bảng 4.26: Kiểm ịnh sự khác biệt theo “Thu nhập”.................................................... 70
Bảng 4.27: Kiểm ịnh sự khác biệt theo “Kinh nghiệm sử dụng internet” .................... 71
Bảng 4.28: Kiểm ịnh sự khác biệt theo “Mụ

xi

í h sử dụng dịch vụ” .......................... 72


DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ
Hình 2.1: Mô hình chấp nhận công nghệ TAM ............................................................ 20
Hình 2.2: Mô hình chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT) ................................ 21
Hình 2.3: Mô hình chấp nhận Chính phủ iện tử .......................................................... 22
Hình 2.4: Mô hình sử dụng Chính phủ iện tử.............................................................. 25
Hình 2.5: Mô hình nghiên cứu ề xuất ..........................................................................29
Sơ ồ 3.1: Thiết kế nghiên cứu...................................................................................... 38
Hình 4.1: Đồ thị phân tán Scatterplot ............................................................................61
Hình 4.2: Biểu ồ phân phối chuẩn phần dư .................................................................62
Hình 4.3: Đồ thị P-P plot ủ phần dư h


huẩn hồi quy ............................................62

xii


TRÍCH Y U LU N VĂN
Sở Kế hoạ h và Đầu tư là một trong những Sở thực hiện ơ hế một cửa, một
cửa liên thông hiện ại trong thời gian qua; Tuy nhiên, mặ dù ã ạt ược một số kết
quả nhất ịnh trong việc triển khai các dịch vụ Chính phủ iện tử tại ơ qu n, nhưng
vẫn còn một số vấn ề vướng mắc và những vấn ề cần khắc phục trong thời gian tới,
như: hư

hướng dẫn chi tiết sử dụng dịch vụ trên website của Sở, hư tí h hợp

các dịch vụ và thủ tục hành chính trên trang web của Sở h y hư tí h hợp các hình
thứ th nh toán…
Là một công chức hiện
ũng

ng làm việc tại Sở Kế hoạ h và Đầu tư, tôi thấy mình

một phần trách nhiệm. Vì vậy, tôi ã chọn ề tài “Phân tí h á nhân tố ảnh

hưởng ến chấp nhận sử dụng dịch vụ Chính phủ iện tử tại Sở Kế hoạ h và Đầu tư
tỉnh Khánh Hò ” làm luận v n thạc sỹ tốt nghiệp cho mình.
Nghiên cứu ã kế thừa mô hình TAM (TAM1, TAM2) và mô hình UTAUT ể
xây dựng mô hình nghiên cứu và á th ng o lường. Phân tích 26 biến quan sát kết
quả ư r
ngh


ược 5 nhân tố. Kết quả phân tích cho thấy hệ số KMO = 0,883 với mức ý

0,000. Kết quả nghiên cứu ã ư r 5 nhân tố với hệ số trọng số nhân tố lớn

hơn 0,5. Tại các mức giá trị Engenvalue lớn hơn 1 với phương pháp rút trí h Principle
asxis factoring và phép quay promax, phân tích nhân tố EFA ã trí h ược 6 nhân tố từ
26 biến quan sát với phương s i trí h ược là 85,969%. C ngh
giải thí h ược 85,969%biến thiên của dữ liệu. Bên cạnh

là 6 nhân tố này sẽ

, hầu hết các biến có hệ số

tải nhân tố lớn hơn 0,5, ngoại trừ th ng o AU6 và FC4. Kết quả này cho thấy, các
th ng o về ơ bản ạt ược giá trị hội tụ.
Kết quả phân tích mô hình hồi quy cho thấy trong 6 yếu tố của mô hình, có 5 yếu
tố



ộng ến mứ

ộ sử dụng dịch vụ Chính phủ iện tử của cá nhân và doanh

nghiệp tại Sở Kế hoạ h và Đầu tư tỉnh Khánh Hòa,

là: Tính hữu dụng (PE) (β

=0,326), niềm tin trong dịch vụ Chính phủ iện tử (TRU) (β = 0,240), thái ộ sử dụng

dịch vụ Chính phủ iện tử (AU) (β = 0,155), á

iều kiện sử dụng dịch vụ Chính phủ

iện tử (FC) (β = 0,138), ảnh hưởng xã hội (AFS) (β = 0,104) và tính dễ sử dụng (EU)
(β = 0,045). Trong

, tính hữu dụng



ộng lớn nhất và tính dễ sử dụng

nhỏ nhất.

xiii



ộng


Tổng hợp á

ánh giá ủa kết quả nghiên cứu củ

liên qu n trướ

nghiên cứu


ề tài và kết quả của các

ây, như ủa Sobhi, F., Weerakkody, V. and Kamal,

M.M. (2009), Al-Busaidy, M. and Weerakkody, V. (2009), Carter, L. (2008),
Schaupp, L.C. and Carter, L. (2005), Hadis Mobahi (2011), V.Venkatesh (2003)….Vì
vậy, tác giả có thể ư r nhận ịnh rằng các yếu tố trong mô hình có dấu kỳ vọng
tương ồng với các nghiên cứu trướ
này ở mứ

ây, mặc dù mứ

ộ tá

ộng của các nhân tố

ộ khác nhau.

Tác giả ũng kiểm ịnh sự khác biệt của các yếu tố nhân khẩu họ

ến việc

chấp nhận sử dụng dịch vụ Chính phủ iện tử . Tuy nhiên, trong số 6 yếu tố nhân khẩu
họ

ược kiểm ịnh trong bài, chỉ có yếu tố “ ộ tuổi” và “kinh nghiệm sử dụng

internet” là
khác biệt giữ


sự khác biệt. Các yếu tố khá kh ng tìm ượ

ơ sở ể kết luận có sự

á nh m ến việc chấp nhận sử dụng dịch vụ. Điều này có thể giải

thích là do việc thu thập dữ liệu nghiên cứu còn hạn chế, việc thu thập dữ liệu trong
thời gi n hư dài nên

thể hư biểu hiện ược sự khác biệt.

Từ khóa: Phân tí h yếu tố ảnh hưởng ến hấp nhận sử dụng dị h vụ hính phủ
iện tử tại Sở kế hoạ h ầu tư tỉnh Khánh Hò

xiv


CHƯ NG 1: GIỚI THI U
1.1 Cơ sở hình thành đề tài
Chính phủ lu n

ng v i trò ực kỳ quan trọng trong công cuộc kinh tế kinh tế - xã

hội của một quố gi . Nhưng làm thế nào ể bộ máy Chính phủ hoạt ộng hiệu quả và ít
tốn kém nhất? Câu trả lời ược nhiều người tán thành là phát triển Chính phủ iện
tử.Trong bối cảnh hi phí

ng

ng ngày àng trở thành nỗi ám ảnh thời hậu khủng


khoảng, Chính phủ iện tử àng là bướ

i ấp thiết của tất cả nền kinh tế.

Ngoài ra, Chính phủ iện tử cho phép xử lý các thủ tục nhanh gọn, ơn giản hơn
rất nhiều. Th ng tin ược cung cấp cho cá nhân qua Chính phủ iện tử chính xác và dễ
dàng, cá nhân ũng ỡ mất nhiều hi phí ể thu thập các thông tin này.
Công cuộc toàn cầu hoá
nhưng ùng với
hoá

ng kéo á quốc gia trên thế giới lại gần nh u hơn,

tính ạnh tr nh ũng

o hơn. Trong bối cảnh quá trình toàn cầu

ng diễn ra ngày càng mạnh mẽ, các Chính phủ phải tìm á h giúp ỡ công dân

và DN cạnh tr nh trong m i trường toàn cầu hoá. Nếu vẫn tồn tại dưới hình thức
truyền thống, Chính phủ sẽ gặp rất nhiều kh kh n khi thực hiện vai trò của mình.
Chính phủ iện tử r

ời có thể sẽ dễ dàng áp ứng yêu cầu của toàn cầu hoá bằng

cách áp dụng công nghệ hiện ại, rút ngắn không gian và tiết kiệm thời gian, tạo ra khả
n ng kiểm soát á “rủi ro toàn cầu” một cách hiệu quả.
Ngày 14/10/2015, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị quyết 36a/NQ-CP về xây
dựng Chính phủ iện tử. Trong


, nhiệm vụ xây dựng hệ thống th ng tin iện tử

thông suốt, kết nối liên th ng v n bản iện tử, dữ liệu iện tử Chính phủ ến cấp tỉnh,
cấp huyện, cấp xã; 100% dịch vụ

ng ược cung cấp trực tuyến; Xây dựng Cổng dịch

vụ công quốc gia tại ịa chỉ duy nhất trên Internet là những nội dung trọng yếu. Tuy
nhiên, việc triển khai Chính phủ iện tử nó chung và các dịch vụ công trực tuyến mức
ộ 3, 4 ở nhiều ị phương vẫn còn nhiều kh kh n.
Cũng như á tỉnh trong cả nước trong thời gian qua, tỉnh Khánh Hò

ã triển

khai nhiều giải pháp nhằm xây dựng Chính phủ iện tử ở ị phương với mục tiêu:
ẩy mạnh tin học hóa, trực tuyến hóa giao dịch thủ tục hành chính ở cả ba cấp hành
hính và á l nh vực ngành dọc; bảo ảm sự hài lòng của tổ chức, cá nhân ối với sự
phục vụ củ
Trong

ơ qu n hành hính ạt trên 80% vào n m 2020.
, Sở Kế hoạ h và Đầu tư Khánh Hòa cần ạt ượ

á tiêu hí như:

100% thủ tụ hành hính ủ iều kiện ược thực hiện trực tuyến ở mứ
1

ộ 4; tối thiểu



30% hồ sơ thủ tục hành chính ược tiếp nhận, giải quyết trực tuyến ở mứ

ộ 4 ( ến

n m 2017 ạt tối thiểu 50% các chỉ tiêu trên); toàn bộ hồ sơ thủ tục hành chính áp
dụng ơ hế một cử liên th ng ược luân chuyển, phối hợp xử l dưới dạng iện tử
trên mạng tin học giữ
quan; tỷ lệ cấp

á

ơ qu n hành chính thuộc tỉnh, á

ơ qu n, ơn vị có liên

ng k do nh nghiệp qua mạng ạt tối thiểu 20% vào n m 2017 và

40% vào n m 2020;tỷ lệ cấp giấy chứng nhận ầu tư qu mạng ạt tối thiểu 10% vào
n m 2017 và 30% vào n m 2020; và từ n m 2016, tỷ lệ hồ sơ trễ hạn trên á l nh vực
ầu tư giảm xuống òn dưới 10%.
Đối với Sở Kế hoạ h và Đầu tư là một trong những Sở thực hiện ơ hế một
cửa, một cửa liên thông hiện ại trong thời gian qua, tuy nhiên, mặ dù ã ạt ược
một số kết quả nhất ịnh trong việc triển khai các dịch vụ Chính phủ iện tử tại ơ
qu n, nhưng vẫn còn một số vấn ề vướng mắc và cần khắc phục trong thời gian tới,
như: hư

hướng dẫn chi tiết sử dụng dịch vụ trên website của Sở, hư tí h hợp


các dịch vụ và thủ tục hành chính trên trang web của Sở h y hư tí h hợp các hình
thứ th nh toán…
Trong thời gian qua, dịch vụ Chính phủ iện tử ược các nhà nghiên cứu, các tổ
chứ trong và ngoài nước nghiên cứu ở nhiều cấp ộ và phương pháp tiếp cận khác
nhau, những nghiên cứu iển hình trong l nh vự này, như: Sobhi, F., Weerakkody, V.
and Kamal, M.M. (2009), Al-Busaidy, M. and Weerakkody, V. (2009), Carter, L.
(2008), Schaupp, L.C. and Carter, L. (2005), Hadis Mobahi (2011), V.Venkatesh
(2003)….
Những nghiên cứu này ã hình thành nền tảng lý thuyết và sử dụng các mô hình
phân tí h khá nh u tùy theo ặ
vậy, vấn ề này vẫn hư

iểm củ

ịa bàn và bối cảnh nghiên cứu của họ. Tuy

ược thực hiện tại Sở Kế hoạ h và Đầu tư Khánh Hòa. Làm

s o ể cá nhân và doanh nghiệp ngày càng sử dụng và chấp nhận sử dụng dịch vụ này
góp phần tiết kiệm chi phí và tham gia vào quá trình cải cách thể chế của ngành vẫn là
những câu hỏi lớn.
Với trách nhiệm là một công chức hiện
tư, nhất là trong l nh vực quản l

ng làm việc trong Sở Kế hoạ h và Đầu

ầu tư, tôi thấy mình cần phải làm một việ gì




giải quyết những vấn ề nêu trên. Vì vậy, tôi ã chọn ề tài “Phân tí h á nhân tố ảnh
hưởng ến chấp nhậnsử dụng dịch vụ Chính phủ iện tử tại Sở Kế hoạ h và Đầu tư
tỉnh Khánh Hò ” làm luận v n thạc sỹ tốt nghiệp cho mình.
2


1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu chung của luận v n là phân tí h á tí h yếu tố ảnh hưởng ến chấp
nhận sử dụng dịch vụ Chính phủ iện tử tại Sở Kế hoạ h và Đầu tư tỉnh Khánh Hòa.
Trên ơ sở

ề xuất các giải pháp nhằm nâng cao mứ

ộ sử dụng của cá nhân và

doanh nghiệp ối với dịch vụ Chính phủ iện tử.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
1) Xá

ịnh các yếu tố ảnh hưởng ến chấp nhận sử dụng dịch vụ Chính phủ iện

tử của cá nhân và doanh nghiệp tại Sở Kế hoạ h và Đầu tư tỉnh Khánh Hòa
2) Đánh giá mứ

ộ ảnh hưởng chấp nhận sử dụng dịch vụ Chính phủ iện tử của

cá nhân và doanh nghiệp.
3) Đề xuất các gợi ý chính sách và giải pháp ơ bản,
cao khả n ng ung ấp dịch vụ Chính phủ iện tử củ


ơ sở khoa học nhằm nâng
ơn vị.

1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu củ

ề tài luận v n là á vấn ề liên qu n ến chấp

nhậnsử dụng dịch vụ Chính phủ iện tử. Đối tượng khảo sát củ

ề tài là cá nhân và

doanh nghiệp thường xuyên ến làm việc và sử dụng dịch vụ hành chính tại Sở Kế
hoạ h và Đầu tư tỉnh Khánh Hòa.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
+ Phạm vi lý thuyết: Do giới hạn về thời gian và nguồn lự tài hính, do

trong

khuôn khổ của nghiên cứu, ề tài sẽ tiếp cận ánh giá một số nhân tố ảnh hưởng ến ý
ịnh sử dụng dịch vụ Chính phủ iện tửtại Sở Kế hoạ h và Đầu tư tỉnh Khánh Hòa.
+ Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu ược thực hiện trong phạm vi các
phòng huyên m n và ơn vị trực thuộc củaSở Kế hoạ h và Đầu tư tỉnh Khánh Hòa.
+ Phạm vi thời gian: Số liệu về thông tin khảo sát từ các cá nhân, tổ chức sử
dụng dịch vụ Chính phủ iện tử tại Sở Kế hoạ h và Đầu tư tỉnh Khánh Hòa từ
tháng10/2016 ến tháng 04/2017.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên ứu ủ


ề tài ượ thự hiện hủ yếu dự trên nghiên ứu

ịnh tính và ịnh lượng. Cụ thể, những phương pháp hính ượ sử dụng như:
3


-

Phương pháp tổng hợp và phân tí h tài liệu

-

Phương pháp iều tr thống kê

-

Phương pháp phân tí h ịnh lượng
Phương pháp hi tiết ủ nghiên ứu ượ trình bày ụ thể trong hương 3 ủ

luận v n
1.5. Ý nghĩa khoa học của đề tài
1.5.1. Về mặt khoa học
Thứ nhất,luận v n hệ thống h

ơ sở lý thuyết về Chính phủ iện tử, các khía

cạnh của Chính phủ iện tử ũng như á yếu tố ảnh hưởng ếnchấp nhậnsử dụng
Chính phủ iện tử.
Thứ h i, ề tài ã tổng quan các nghiên cứu và m hình liên qu n ến ề tài

ũng như xây dựng khung phân tích về yếu tố ảnh hưởng ến chấp nhận sử dụng dịch
Chính phủ iện tử tại Sở Kế hoạ h và Đầu tư tỉnh Khánh Hòa.
1.5.2. Về ý nghĩa thực tiễn
Thứ nhất, ề tài nghiên cứu sẽ ánh giá về thực trạng sử dụng Chính phủ iện tử của
các cá nhân, doanh nghiệp tại Sở Kế hoạ h và Đầu tư tỉnh Khánh Hòa.
Thứ h i, ề tài sẽ phân tí h tá

ộng của các yếu tố ảnh hưởng ến sự chấp nhận

sử dụng Chính phủ iện tử của các cá nhân, doanh nghiệp.
Thứ ba, kết quả nghiên cứu sẽ ư r

á gợi ý chính sách phục vụ trực tiếp cho

việc cải cách hành chính và xây dựng Chính phủ iện tử choSở Kế hoạ h và Đầu tư
Khánh Hòa trong thời gian tới.
1.6. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần tài liệu tham khảo và phụ lụ ,... ề tài ược kết cấu thành 5 hương:
Chương 1: Giới thiệu
Chương 2: Cơ sở lý thuyết và tổng quan nghiên cứu
Chương 3: Đặ

iểm ị bàn và phương pháp nghiên ứu

Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Trong hương 4, luận v n sẽ tập trung ặ
4

iểm sử dụng dịch vụ và các yếu tố



Trong hương 5, luận v n sẽrút ra những kết luận chính từ kết quả nghiên cứu,
ồng thời ư r gợi ý những chính sách nhằm cải thiện chấp nhậnsử dụng dịch vụ
Chính phủ iện tử.


ƯỢC CHƯ NG 1:
Trong hương 1 củ

ề tài luận v n ã trình bày á vấn ề tổng quan củ

ề tài, từ

sự cần thiết của nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, ối tượng và phạm vi nghiên cứu, ý
ngh

ủa nghiên cứu ũng như bố cục củ

ề tài luận v n.

5


CHƯ NG 2. C

SỞ LÝ THUY T VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

2.1. Chính phủ điện tử (viết tắt là CPĐT)
2.1.1. Khái niệm Chính phủ điện tử
Theo Mete Yildiz (2007) cho rằng Chính phủ iện tử là "sử dụng Internet và

world-wide-web ể cung cấp thông tin và dịch vụ của Chính phủ cho cá nhân".
Kesson và Edvardsson (2008) thì cho rằng Chính phủ iện tử là "sử dụng công
nghệ thông tin và truyền th ng (ICT) trong ơ qu n hành hính, kết hợp với sự thay
ổi về tổ chức và kỹ n ng mới nhằm cải thiện dịch vụ
sách cho công chúng. Định ngh

ng và t ng ường hỗ trợ chính

này ũng ã ược Liên minh châu Âu sử dụng rộng

rãi (EU, 2003).
Theo ịnh ngh

ủa Ngân hàng Thế giới (2001) “CPĐT là việ

á

ơ qu n ủa

Chính phủ sử dụng một cách có hệ thống CNTT – TT ể thực hiện quan hệ với công
dân, doanh nghiệp và các tổ chức xã hội, nhờ

gi o dịch củ

á

ơ qu n Chính phủ

với công dân và các tổ chức sẽ ược cải thiện, nâng cao chất lượng. Lợi í h thu ược
sẽ là giảm thiểu th m nhũng, t ng ường tính công khai, sự tiện lợi, góp phần vào sự

t ng trưởng và giảm hi phí”.
Theo ịnh ngh

ủa Chính phủ Việt Nam do Bộ Thông tin và truyền thông

(2015) ư r , Chính phủ iện tửlà Chính phủứng dụng CNTT nhằm nâng cao hiệu
lực, hiệu quả hoạt ộng củ

ơ qu n nhà nướ , t ng ường công khai, minh bạch thông

tin, cung cấp dịch vụ công tốt hơn ho cá nhân và doanh nghiệp”.
Như vậy CPĐT là việc ứng dụng CNTT-TT, cung cấp dịch vụ công cho cá nhân
và doanh nghiệp và tạo ra sự công khai minh bạch. Việ

á

ơ qu n Chính phủ từ

trưng ương ến ị phương ứng dụng CNTT-TT ể ổi mới tổ chứ , ổi mới quy tắc
hoạt ộng, t ng ường n ng lực của Chính phủ, làm cho Chính phủ làm việc có hiệu
lực, hiệu quả và minh bạ h hơn, ung ấp thông tin tốt hơn ho cá nhân, doanh nghiệp,
các tổ chức và tạo iều kiện thuận lợi cho cá nhân thực hiện quyền dân chủ và tham
gia quản l nhà nước. Nói một cách ngắn gọn, CPĐT là Chính phủ hiện ại, ổi mới,
vì dân, hoạt ộng hiệu lực, hiệu quả hơn, ung ấp dịch vụ t t hơn trên ơ sỏ ứng dụng
CNTT-TT.
6


2.1.2. Các giai đoạn phát triển của Chính phủ điện tử
Việc phát triển Chính phủ iện tử trải qua một số gi i oạn khác nhau, qua từng

gi i oạn (thực hiện và duy trì) thì tính phức tạp lại t ng thêm, nhưng giá trị mà nó
mang lại cho cá nhân và doanh nghiệp ũng t ng lên (trong

phần t ng ho Chính

phủ qua việc có thể có thêm nguồn gián thu hay trực thu).
Một m hình CPĐT ã ược sử dụng rộng rãi, do hãng tư vấn và nghiên cứu
Gartner xây dựng nên, chỉ ra bốn gi i oạn của quá trình phát triển Chính phủ iện tử.
+ Thông tin
Trong gi i oạn ầu, Chính phủ iện tử

ngh

là hiện diện trên trang web và

cung cấp cho công chúng các thông tin (thích hợp). Giá trị mang lại ở chỗ công chúng
có thể tiếp cận ược thông tin của Chính phủ, các quy trình trở nên minh bạ h hơn,
qu

nâng

o hất lượng dịch vụ. Với G2G, á

ơ qu n Chính phủ ũng

thể trao

ổi thông tin với nhau bằng á phương tiện iện tử, như Internet, hoặc trong mạng
nội bộ.
+ Tương tác

Trong gi i oạn thứ hai, sự tương tá giữa Chính phủ và công dân (G2C và G2B)
ược thông qua nhiều ứng dụng khác nhau. Cá nhân có thể hỏi qu thư iện tử, sử
dụng các công cụ tra cứu, tải xuống các biểu mẫu và tài liệu. Cá tương tá này giúp
tiết kiệm thời gian. Thực tế, việc tiếp nhận ơn từ có thể thực hiện trực tuyến 24 giờ
trong ngày. Th ng thường, những ộng tác này chỉ có thể ược thực hiện tại bàn tiếp
dân trong giờ hành chính. Về mặt nội bộ (G2G), các tổ chức của Chính phủ sử dụng
mạng LAN, intr net và thư iện tử ể liên lạ và tr o ổi dữ liệu. Rõ ràng gi i oạn
này chỉ có thể thực hiện ượ khi ã thực hiện cải cách hành chính (với ơ hế một
cử

iện tử, ơ hế một cử liên th ng

iện tử) theo tinh thần Quyết

ịnh số

93/2007/QĐ-TTg ngày 22 tháng 6 n m 2007 ủa Thủ tướng Chính phủ.
+ Giao dịch
Với gi i oạn thứ ba, tính phức tạp của công nghệ

t ng lên, nhưng giá trị của

khá h hàng (trong G2C và G2B) ũng t ng. Cá gi o dịch hoàn chỉnh có thể thực hiện
mà không cần i ến ơ qu n hành hính. C thể lấy ví dụ về các dịch vụ trực tuyến
như: Đ ng k thuế thu nhập,

ng k thuế tài sản, gia hạn/cấp mới giấy phép, thị thực

và hộ chiếu, biểu quyết qua mạng. Gi i oạn 3 là phức tạp bởi các vấn ề an ninh và cá
7



thể hóa, chẳng hạn như hữ ký số (chữ k

iện tử) là cần thiết ể cho phép thực hiện

việc chuyển giao các dịch vụ một cách hợp pháp. Về khía cạnh doanh nghiệp, Chính
phủ iện tử bắt ầu với các ứng dụng mua bán trực tuyến. Ở gi i oạn này, các quy
trình nội bộ (G2G) phải ược thiết kế lại ể cung cấp dịch vụ ược tốt. Chính phủ cần
những luật và quy chế mới ể cho phép thực hiện các giao dịch không sử dụng tài liệu
bằng giấy.
+ Chuyển hóa
Gi i oạn thứ tư là khi mọi hệ thống th ng tin ược tích hợp lại và công chúng
có thể hưởng các dịch vụ G2C và G2B tại một bàn giao dị h ( iểm giao dịch ảo). Ở
gi i oạn này, tiết kiệm chi phí, hiệu quả và áp ứng nhu cầu khá h hàng ã ạt ược
các mức cao nhất có thể ược.
Không nhất thiết mọi bước phát triển và dịch vụ ều phải nằm cùng một giai
oạn. Quả thự , iều quan trọng là phải biết lọc ra một số dịch vụ cần ư s ng gi i
oạn 2 và gi i oạn 3 và ư r những mô hình về v i trò và ộng ơ ể tiến lên làm
tiếp. Về vấn ề trọng tâm của G2C và G2B, với G2C nên ặt trọng tâm vào các giai
oạn b n ầu là 1 và 2. Tuy nhiên, với G2B thì nên tập trung nỗ lự

ạt ượ gi i oạn

2 và gi i oạn 3 và í h uối ùng là gi i oạn 4 (nhưng ây là mục tiêu dài hạn (10
ến 15 n m).
2.1.3. Mục tiêu của Chính phủ điện tử
Mục tiêu chung của Chính phủ iện tử là t ng ường n ng lực, nâng cao hiệu quả
iều hành nhà nước của Chính phủ và chính quyền ị phương, m ng lại thuận lợi cho
dân húng, t ng ường sự công khai minh bạch, giảm chi tiêu Chính phủ. Các mục tiêu

cụ thể bao gồm:
+ Nâng

o n ng lực quản l

iều hành của Chính phủ và á

ơ qu n hính

quyền các cấp (tr o ổi v n bản iện tử, thu thập thông tin chính xác và kịp thời ra
quyết ịnh, gi o b n iện tử …)
+ Cung cấp cho cá nhân và doanh nghiệp các dịch vụ công tạo iều kiện cho
nguời dân dễ dàng truy nhập ở khắp mọi nơi.
+ Cá nhân có thể tham gia xây dựng hính sá h,

ng g p vào quá trình xây

dựng luật pháp, quá trình iều hành của Chính phủ một cách tích cực.
8


+ Giảm ược chi phí cho bộ máy Chính phủ.
+ Thực hiện một Chính phủ hiện ại, hiệu quả và minh bạch.
CPĐT sẽ tạo r phong á h lãnh ạo mới, phương thức mới, cung cấp dịch vụ cho
cá nhân và nâng
gi n qu , á nướ

o ượ n ng lực quản l

iều hành ất nước. Do vậy mà trong thời


ều cố gắng ầu tư xây dựng CPĐT.

Xây dựng CPĐT ở Việt Nam là một yêu cầu cấp thiết, nó là một phần quan trọng
trong tiến trình cải cách nền hành chính quốc gia. Những kh kh n, trở ngại trong quá
trình xây dựng CPĐT tại Việt Nam còn rất nhiều:
+ Bất cập từ các dự án CNTT -Cơ sở hạ tầng CNTT-TT còn yếu kém.
+ Trình ộ dân trí thấp.
+ Trình ộ nhận thức và kỹ n ng ủa cán bộ viên chức bị hạn chế.
+ Quy trình nghiệp vụ hư ổn ịnh ( ng trong quá trình ải cách).
2.1.4. Lợi ích của CPĐT
CPĐT là Chính phủ ảm bảo ược cung cấp ầy ủ thông tin cần thiết và úng
lúc cho việc ra quyết ịnh. CPĐT l tưởng là một Chính phủ cung cấp ầy ủ thông
tin, úng thời iểm cho những người quyết ịnh,

là lợi thế lớn nhất của CNTT.

CPĐT sử dụng CNTT ể tự ộng hoá các thủ tục hành chính của Chính phủ, áp
dụng CNTT vào các quy trình quản lý, hoạt ộng của Chính phủ do vậy tố

ộ xử lý

các thủ tụ hành hính nh nh hơn rất nhiều lần.
CPĐT ho phép

ng dân

thể truy cập tới các thủ tục hành chính mà thông

qu phương tiện iện tử, ví dụ như: Internet, iện thoại di ộng, truyền hình tương tá .

CPĐT giúp ho á do nh nghiệp làm việc với Chính phủ một cách dễ dàng bởi
mọi thủ tụ

ều ược hiểu, hướng dẫn và mỗi bước công việ

hiện tốt, tin cậy. Mọi thông tin kinh tế mà Chính phủ

ều ượ

ảm bảo thực

ều ược cung cấp ầy ủ cho

các doanh nghiệp ể hoạt ộng hiệu quả hơn.
 Đối với công chức
CNTT dùng trong CPĐT là một công cụ giúp họ hoạt ộng hiệu quả hơn,

khả

n ng áp ứng nhu cầu của công chúng về thông tin truy cập và xử lý chúng ối với cá
nhân và doanh nghiệp.
9


Giảm thiểu thời gian cho công dân, doanh nghiệp và người l o ộng khi truy
nhập và sử dụng dịch vụ của Chính phủ và do

giảm thiếu chi phí của nhân dân.

Khuyến khích sự tham gia của cộng ồng vào các hoạt ộng của Chính phủ.

 Đối với Chính phủ
Giảm “nạn giấy tờ ” v n phòng – công sở, tiết kiệm thời gian, hợp lý hoá việc
vận hành công việ , ho phép á

ơ qu n Chính phủ cung cấp các dịch vụ chất lượng

o hơn và giảm ngân sách chi tiêu của Chính phủ.
Bảng 2.1: Các mức độ tương tác trong CPĐT
Cấp độ
Tương tác

Ví dụ

Công dân

Cơ qu n hành hính

Cung cấp

Đọc nhận thông tin - Cập nhật thông tin - Cập nhật á v n bản nhà nước

thông tin

- Hướng dẫn các - Cập nhật các chính sách,
thủ tục hành chính- chủ trương
Cung cấp biểu mẫu - Cập nhật những thông tin liên
qu n

ến công dân, doanh


nghiệp, các tổ chức xã hội
(quy hoạch, giải tỏ / ền bù…)
Hỏi/trả lời

Hỏi

Trả lời

Diễn

àm trao

ổi, giải

áp

thắc mắc, hướng dẫn
Trao ổi

Đề xuất, kiến nghị, Tiếp nhận, tiếp thu,
yêu cầu

giải quyết

Quan hệ trực -Đ ng ký thủ tục

- Tiếp nhận, giải - Giải quyết các dịch vụ công

tuyến


quyết

theo yêu cầu

Quan hệ trực - Thanh toán qua - Thực hiện thanh
tuyến

mạng: thuế, dịch toán iện tử.

vụ, mua bán.
Quan hệ trực - Kiểm tra thông tin - Cung cấp thông - Khách hàng có thể kiểm tra kết
tuyến

tin cho khách hàng quả, những thông tin liên quan
ến cá nhân
10


2.1.5. Các mô hình giao dịch trong Chính phủ điện tử
Tham gia CPĐT có 3 thực thể: Chính phủ, cá nhân và doanh nghiệp. Trên ơ sở
quan hệ giữa các chủ thể trên, ta có thể phân loại CPĐT r thành 4 loại, tương ứng với
4 dạng dịch vụ Chính phủ bao gồm:
G2C (Government to Citizens): ược hiểu như khả n ng gi o dịch và cung cấp
dịch vụ của Chính phủ trực tiếp cho cá nhân, ví dụ : Tổ chức bầu cử của công dân,
th m dò dư luận, quản lý quy hoạch xây dựng

thị, tư vấn, khiếu nại, giám sát và

thanh toán thuế, hoá ơn ủa các ngành với người thuê bao, dịch vụ thông tin trực tiếp
24x7, phục vụ công cộng, m i trường giáo dục.

G2B (Government to Business): Dịch vụ và quan hệ Chính phủ ối với các
doanh nghiệp, các tổ chức phi Chính phủ, nhà sản xuất như: dịch vụ mua sắm, thanh
tra, giám sát doanh nghiệp ( về
hoạch sử dụng ất, phát triển

ng thuế, tuân thủ luật pháp,…); th ng tin về quy
thị, ấu thầu, xây dựng; cung cấp thông tin dạng v n

bản, hướng dẫn sử dụng, quy ịnh, thi hành hính sá h nhà nướ ,… ho á do nh
nghiệp. Đây là thành phần quan hệ ơ bản trong m hình nhà nước là chủ thể quản l v
mô nền kinh tế, xã hội thông qua chính sá h, ơ hế và luật pháp và doanh nghiệp như là
khách thể ại diện cho lự lượng sản xuất trực tiếp của cải vật chất của nền kinh tế.
G2E (Government to Employees): chỉ các dịch vụ, giao dịch trong mối quan hệ
giữa Chính phủ ối với công chức, viên chức bảo hiểm, dịch vụ việc làm, trợ cấp thất
nghiệp, h m s

sức khoẻ, nhà ở…

G2G (Government to Government): ược hiểu như khả n ng phối hợp, chuyển
giao và cung cấp các dịch vụ một cách có hiệu quả giữa các cấp, ngành, tổ chức, bộ
máy nhà nước trong việ

iều hành và quản l nhà nướ , trong

hính bản thân bộ

máy của Chính phủ vừ

ng v i trò là hủ thể và khách thể trong mối quan hệ này.


Toàn bộ hệ thống quan hệ, giao dịch của Chính phủ như G2C, G2E, G2B, và
G2G phải ượ

ặt trên một hạ tầng vững chắc của hệ thống: ộ tin cậy (trust), khả

n ng ảm bảo tính riêng tư (priv y) và bảo mật – an toàn (security) và cuối cùng tất
cả ều dựa trên hạ tầng công nghệ và truyền thông với các quy mô khác nhau: mạng
máy tính, mạng Intranet, Extranet và Internet. Ngoài 4 mô hình giao dịch chủ yếu trên
bảng dưới ây ho thấy những hình thức giao tiếp khá trong CPĐT.
11


×