Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

Thuyết minh + bản vẽ đồ án kỹ thuật thi công và an toàn lao động nhà làm việc sở chỉ huy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (535.77 KB, 57 trang )

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG

GVHD: T.S PHẠM THỊ TRANG

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN
KĨ THUẬT THI CƠNG & AN TỒN LAO ĐỘNG
CHƯƠNG 1 . TỔNG QUAN CƠNG TRÌNH:
1.1. Vị trí địa lí, địa điểm xây dựng, điều kiện khí hậu, địa chất thuỷ văn:
1.1.1. Tên cơng trình: SỞ CHỈ HUY ĐỒN 680-HẢI QN-BTL HẢI QN.
1.1.2. Địa điểm xây dựng:
Cơng trình xây dựng là “Nhà làm việc sở chỉ huy đoàn 680 – Hải quân – BTL Hải
quân trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
- Chủ đầu tư là Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch thành phố Đà Nẵng.
-

-Công trình có 1 mặt tiếp giáp với đường giao thơng: phía Nam giáp đường giao thơng
đang quy hoạch..
1.1.3. Quy mơ, tính chất, đặc điểm cơng trình, đặc tính kỹ thuật:
 Cơng trình là một trong các hạng mục cơng trình xây mới khác như : nhà để xe nhân











viên, nhà để xe cho khách, nhà bảo vệ, hồ nước, nhà kho vật tư, gara xe tải.


Cơng trình nhà làm việc xây mới gồm 4 tầng.
Cơng trình là khối nhà 3 tầng và 1 tầng mái.
Chiều cao tầng 1 là 3.9m, chiều cao tầng 2 và 3 là 3.6m và chiều cao tầng mái là 5.6m
Chiều cao tổng thể là 16.7m
Kích thước mặt bằng móng là 22.347m*44.7m = 998.91 m2
Diện tích xây dựng: 3700 m2.
Cơng trình là một trong các hạng mục cơng trình xây mới khác như : nhà để xe nhân
viên, nhà để xe cho khách, nhà bảo vệ, hồ nước, nhà kho vật tư, gara xe tải.
Phần móng có 8 kiểu móngđơn , được đổ tồn khối bằng phương pháp đổ thủ cơng.
Phần thân cơng trình có kích thước dầm 200x400 mm.
Chiều dày sàn hs = 100 mm, cột có kích thước 400x500 mm. Dầm sàn bê tơng cốt

thép đổ tại chổ.
Đặc điểm của khu đất xây dựng:
 Tịa nhà nằm trong khn viên sở chỉ huy đồn 680, hướng bắc và tây giáp tường
chắn, hướng đông giáp nhà kho vật tư, mặt tiền cơng trình hướng về phía nam với


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CƠNG

GVHD: T.S PHẠM THỊ TRANG

khơng gian trống thống đãng hướng ra đường giao thơng đang quy hoạch.
 Như vậy mặt bằng xây dựng rộng rãi cho phép chọn giải pháp đào hố móng
1.1.4. Điều kiện khí hậu, địa chất thuỷ văn:
a. Khí tượng thuỷ văn:
- Thành phố Đà Nẵng có 2 mùa chính là mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa bắt đầu từ
tháng 9 đến tháng 12. Mùa khô bắt đầu từ tháng 1 đến tháng 8. Hàng năm thành phố
Đà Nẵng chịu ảnh hưởng ít nhất của 1 cơn bão hoặc áp thấp nhiệt đới có gió mạnh
cấp 6 trở lên.

-Lượng mưa năm ở các nơi thuộc Đà Nẵng vào loại lớn so với các nơi khác trong khu
vực cũng như trong toàn quốc. Tổng lượng mưa trung bình năm phổ biến từ 2.000
đến 2.700mm. Tổng lượng mưa tăng dần về phía Bắc, Tây Bắc và tăng theo độ cao
(đỉnh Bà Nà có năm lượng mưa đạt trên 5.000 mm)

b. Địa hình:
- Qua kết quả khảo sát địa chất, đây là khu vực có địa chất tương đối ổn định thuận
tiện cho việc xây dựng nhà cao tầng, mực nước ngầm thấp hơn đáy móng cơng trình thuận
tiện cho việc thi cơng phần móng cơng trình.
- Tình hình địa hình: Địa hình tồn bộ khu đất xây dựng bằng phẳng, đã được làm
sạch cỏ dại và san ủi các kết cấu cũ
c. Địa chất:
Cơng trình nằm trên nền đất đắp .Đất là đất cát pha.
1.2.Nhiệm vụ thực hiện.
Dựa vào mặt bằng tổng thể,cấu trúc địa chất khu đất phân tích được những đặc điểm
thuận lợi và khó khăn cho q trình thi cơng cơng trình.
a ,Thuận lợi.
+Cơng trình tiếp giáp với tuyến đường giao thông đang quy hoạch thuận lợi cho việc vận
chuyển,thi cơng.
+Mặt bằng thi cơng phẳng bằng, Địa hình khu đất xây dựng đã được san bằng và đã được
làm sạch cỏ dại và san ủi các kết cấu nên chi phí thấp và thời gian thực hiện giải phóng mặt
bằng nhanh chóng.


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CƠNG

GVHD: T.S PHẠM THỊ TRANG

+Cơng trình xây dựng gần cơng trình đã có sẵn, trong vùng đã quy hoạch nên có sẵn hệ
thống điện,nước phục vụ cho các thiết bị,máy móc thi cơng,điện ánh sáng,phục vụ sinh hoạt

cho công nhân,việc xây dựng dễ dàng hơn.
b ,Khó khăn
+Vị trí tập kết vật liệu xây dựng,lán trại cho cơng nhân bố trí hơi khó khăn
+Nền đất xây dựng là cát pha,tương đối yếu nên cần có biện pháp xử lí,tính tốn và bố
trí móng cần chính xác đảm bảo khả năng chịu lực cho cơng trình
1.3. Lựa chọn giải pháp kỹ thuật - công nghệ tổng quát:
1.3.1. Về biện pháp thi công: đổ bê tông bằng thủ cơng.
Trong q trình thi cơng sử dụng biện pháp thi công cơ giới kết hợp thủ công trong các
công việc có khối lượng thi cơng lớn như: Đào đất, đắp đất (cát), vận chuyển vật liệu, công
tác trộn đổ bê tông, gia công lắp dựng các cấu kiện sắt, thép...
Thi công thuần tuý bằng thủ công trong công tác xây, trát, ốp, lát, sơn hồn thiện cơng
trình.
Khi chọn biện pháp thi cơng cần lưu ý :
-

Sử dụng cơ giới hóa tối đa, nhất là các khâu nặng nhọc, kết hợp tốt giữa cơ giới và

thủ công, giữa cơ giới bộ phận và cơ giới tổng hợp, giảm phát sinh ngừng việc, áp dụng
phương pháp tổ chức lao động tiên tiến.
- Chọn biện pháp thi công sao cho số máy và loại máy phải huy động là ít nhất nhằm

đơn giản bớt công tác quản lý máy và lao động.
- Kèm theo biện pháp thi cơng phải có biện pháp an tồn lao động.
- Tồn bộ hoạt động thi cơng phải được thực hiện sao cho không gây trở ngại, hư

hỏng, tổn thất cho các cơng trình kỹ thuật hạ tầng ở khu vực đã xây dựng. Mọi sự cố gây ra
đơn vị thi công sẽ tự xử lý để không ảnh hưởng đến tiến độ thi công.
a. Công tác cốt pha và đà giáo:
Công tác cốt pha và đà giáo cần được thiết kế và thi công đảm bảo độ cứng, ổn định,
dễ tháo lắp, khơng gây khó khăn cho việc đặt cốt thép, đổ và đầm bê tông.

Cốt pha và đà giáo được gia công và lắp dựng sao cho đảm bảo đúng hình dáng và
kích thước của kết cấu theo thiết kế.
Các loại cốt pha định hình, được gia công tại hiện trường, nhà máy hoặc cốt pha, đà
giáo tiêu chuẩn được sử dụng theo chỉ dẫn của đơn vị chế tạo.


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG

GVHD: T.S PHẠM THỊ TRANG

Lắp dựng đà giáo cốt pha cần đảm bảo các yêu cầu sau:
- Bề mặt cốt pha cần được chống dính, cốt pha thành bên của các kết cấu tường, sàn,
dầm và cột nên lắp dựng sao cho phù hợp với việc tháo dỡ sớm mà không ảnh hưởng đến
các phần cốt pha và đà giáo còn lưu lại để chống đỡ như cốt pha đáy dầm, sàn, cột chống;
- Trụ chống của đà giáo phải vững chắc trên nền cứng, không bị trượt và không bị lún
khi chịu tải trọng và tác động trong q trình thi cơng;
- Trong q trình lắp dựng cốt pha cần cấu tạo một số lỗ thích hợp ở phía dưới để khi
cọ rửa mặt nền nước và rác bẩn có chỗ thốt ra ngồi, sau đó lỗ này được bịt kín lại;
b. Cơng tác cốt thép:
Cắt và uốn cốt thép chỉ được thực hiện bằng phương pháp cơ học. Cốt thép phải được
cắt, uốn phù hợp với hình dáng, kích thước của thiết kế.
Các mối hàn thép phải đáp ứng các yêu cầu : bề mặt nhẵn, không cháy, không đứt
quãng, không thu hẹp cục bộ và khơng có bọ, đồng thời đảm bảo chiều dài và
chiều cao đường hàn theo thiết kế.
Nối cốt thép phải đảm bảo: chiều dài nối buộc của cốt thép chịu lực trong các khung và
lưới cốt thép không được nhỏ hơn 250mm đối với thép chịu kéo và không nhỏ hơn 200mm
đối với cốt thép chịu nén.
Lắp dựng cốt thép đảm bảo các yêu cầu sau:
- Khi lắp dựng cốt thép, các bộ phận lắp dựng trước không được gây trở ngại cho các
bộ phận lắp dựng sau;

- Vị trí cốt thép ổn định khơng để biến dạng trong q trình đổ bê tơng.
c. Cơng tác bê tơng:
Vì cơng trình sử dụng bê tơng thủ cơng là chủ yếu nên chú trọng đến công tác
đổ và đầm bê tơng.
- Lắp ghép cốp pha chắc, kín, đủ chịu được độ rung động khi đầm và không chảy mất
nước xi măng của vữa bê tông.
- Đánh sạch cốt thép, đặt thép đúng chiều chịu lực, chỉnh thẳng trước khi buộc.
- Đổ bê tông liên tục thành khối, nếu đổ bê tơng thủ cơng dùng đầm quả nhót xăm
chọc thật nhanh và kỹ cho khối bê tơng đặc chắc, khơng cịn lỗ rỗng bên trong. Nên dùng
đầm máy (đầm bàn, đầm dùi) để tăng độ đặc chắc cho khối bê tông.
- Đầm bê tông: phải đảm bảo các yêu cầu:
+ Bê tông được đầm chặt và không bị rỗ;
+ Dấu hiệu nhận biết bê tông đã được đầm kỹ là vữa xi măng khơng nổi lên bề mặt và
bọt khí khơng cịn nữa;
+ Khi đầm lại bê tơng thì thời điểm dầm thích hợp là 1,5-2 giờ sau khi đầm lần thứ
nhất. Đầm lại bê tơng chỉ thích hợp cho các kết cấu có diện tích bề mặt lớn như sàn,
mái,...khơng đầm lại cho bê tông khối lớn;


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG

GVHD: T.S PHẠM THỊ TRANG

- Bảo dưỡng bê tông:
Sau khi đổ, bê tông phải được bảo dưỡng trong điều kiện có độ ẩm và nhiệt độ cần
thiết để đóng rắn và ngăn ngừa các ảnh hưởng có hại trong q trình đóng rắn của bê tông.
d. Công tác trát, láng:
Trước khi trát bề mặt kết cấu phải được làm sạch, cọ rửa hết bụi bẩn, các vết dầu mỡ
và tưới ẩm, những vết lồi lõm và gồ ghề, vón cục vơi vữa dính trên mặt kết cấu phải được
đắp thêm hoặc đẽo tẩy cho phẳng, ở những khu vực cần chống thấm thì trát làm 2 lần. Trước

khi trát phải trát các điểm làm mốc định vị hay khống chế chiều dày lớp vữa trát, vữa làm
mốc chuẩn cho việc thi công. Khi lớp vữa chưa cứng không được va chạm hay rung động,
bảo vệ mặt trát khơng có nước chảy qua hay chịu nóng, lạnh đột ngột và cục bộ.
Trước khi láng, kết cấu phải ổn định và phẳng, cọ sạch các vết dầu, rêu và bụi bẩn.
Lớp láng cuối cùng dùng VXM cát với kích thước hạt cốt liệu lớn nhất khơng q 2mm, xoa
phẳng mặt theo độ dốc thiết kế. Sau khi láng xong lớp vữa cuối cùng khoảng từ 4-6 giờ mới
có thể tiến hành đánh bóng bề mặt láng bằng cách rải đều một lớp bột XM hay lớp mỏng hồ
XM.
e. Công tác xây:
Gạch được xếp theo kiểu xây do bên thiết kế quy định. Khi khơng có chỉ dẫn của thiết
kế thì nên xây theo kiểu một dọc một ngang hoặc ba dọc một ngang. Mạch đứng phải so le
nhau ít nhất 40-50 mm hoặc 0,4 lần chiều cao viên gạch.
1.3.2. Về qui trình thi cơng:
a.. Cơng tác chuẩn bị :
- Kiểm tra hiện trường và hồ sơ thi công;
- Chuẩn bị mặt bằng thi công;
- Xây dựng kho bãi;
- Chuẩn bị các điều kiện vệ sinh và an tồn;
- Tổ chức lán trại, văn phịng cơng trường.
b. Thi cơng phần móng :
- Hạ cừ chắn đất;
- Đào đất hố móng đến cốt thiết kế;
- Thi cơng ván khn móng, dầm móng;
- Thi cơng cốt thép móng, dầm móng;
- Đổ bê tơng móng, dầm móng;
- Dưỡng hộ bê tơng và đắp đất nền móng cơng trình;
c. Thi cơng phần thân :
- Thi công cốt thép;



ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG

GVHD: T.S PHẠM THỊ TRANG

- Thi công cốp pha;
- Thi công bê tông ;
- Thi công xây tường;

CHƯƠNG 2 . THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CƠNG CƠNG TÁC ĐẤT
2.1. Tính tốn và lựa chọn phương pháp thi cơng.
2.1.1Cơng tác chuẩn bị:
Cơng trình được xây dựng trên nền đất đắp bằng phẳng nên chúng ta không cần phải
thi công công tác san nền mà tiến hành thi cơng đào hố móng.Để chuẩn bị cho cơng
tác thi cơng đào hố móng, trước hết phải thi cơng dọn dẹp mặt bằng, chặt phá cấy cối
trong phạm vi công trình xây dựng.
2.1.2 Kiểm tra giải pháp đảm bảo an tồn cho cơng trình lân cận :
- Điều kiện địa chất: đất cát pha
- Chiều sâu hố móng H=1,8 m.
- Dựa vào điều kiện địa chất cơng trình và độ sâu hố móng, ta tiến hành tra bảng nội
suy được giá trị hệ số mái dốc m = 0.68, theo bảng tra Hệ số mái dốc ( Trang 6 –
Giáo trình KTTC-ATLĐ Khoa QLDA).
=> Bề rộng mái dốc: B = m*H = 0.68*1.8 = 1.2 (m ).
- Chọn bề rộng thi cơng của cơng nhân dưới hố móng là btc = 0,5 m.
- Giả sử ta tiến hành đào hố móng theo mái dốc, do đó cần kiểm tra khoảng cách từ
đỉnh hố móng đến các cơng trình lân cận.
- Phía Nam giáp với hàng rào có L1 = 3.2 m
=> S1 = L1 − ( B + btc ) = 3.2 – ( 1.2 + 0,5 ) = 2.5 > 0.5 (m)
=> Có thể đào hố móng theo mái dốc.
2.1.3. Lựa chọn phương án đào đất hố móng :
* Kiểm tra khoảng cách giữa đỉnh mái dốc của hai hố đào cạnh nhau :


H

A
1

C

B

S
L

B

C

A
2


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG

GVHD: T.S PHẠM THỊ TRANG

S = L-(A/2+C+B)-(A1/2+C1+B1)
Với

L


: nhịp nhà

A , A1 : Bề rộng móng của các móng lân cận
C, C1 : Khoảng cách từ mép đế móng đến chân mái dốc để cơng nhân
đi lại, thao tác (lắp ván khuân, đặt cốt thép….) Thường lấy bằng 300->500.
B, B1 : được tính dựa vào chiều cao hố đào, hệ số mái dốc và được
tính theo công thức : B = H * m .
- Kiểm tra khoảng cách theo phương ngang nhà (đơn vị tính bằng mm ):

TRỤC

L

A1

A2

B

C

S

KL

A’ (M1’) - A (M1)

3900

900


400

1200

500

-800

<500

B (M1) - C (M2)

6000

800

600

1200

500

1200

>500

D (M2) – D’(M2’)
D’(M2’) - E(M3)


1000
5000

600
1050

1050
1200

1200
1200

500
500

-4050
-650

<500
<500

D (M2) - E(M3)

6000

600

1200

1200


500

800

>500

2 (M4) - 3 (M1)

3900

900

900

1200

500

-1300

<500

2(M4)-3(M2)

390
0

900


1200

1200

500

-1600

<500

3(M2)-4(M2)

390
0

1200

1200

1200

500

-1900

<500

3(M3)-4(M3)

390

0

900

900

1200

500

-1300

<500

8(M1)-9(M1’)

330
0

900

900

1200

500

-1900

<500



ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG

GVHD: T.S PHẠM THỊ TRANG

8(M2)-9(M2’)

330
0

1200

900

1200

500

-2200

<500

9(M1’)-9(M1’)

330
0

900


900

1200

500

-1900

<500

* Kết luận chung: Qua kết quả tính tốn ta thấy theo phương ngang có B-C và D-E có
S<500mm, và theo phương dọc nhà trục 2-3 có S < 500mm nên chọn phương án đào 2
rãnh.
Ta tiến hành đào 2 rãnh như sau :

- Rãnh 1 có kích thước :
Đáy hố đào: +Dài : a= 44.7 + 2x0,5 = 45.7(m).
+Rộng : b= 4.12+ 2x0,5 = 5.12 (m).
Miệng hố đào: +Dài : c=45.7+2x1.2=48.1 (m).
+Rộng : d= 5,12 + 2x1.2 = 7.52 (m).
- Rãnh 2 có kích thước:
+Đáy hố đào: +Dài : a= 44.7 + 2x0.5 = 45.7 (m).
+Rộng : b= 5.58 + 2x0,5 = 6.58 (m).
+ Miệng hố đào: +Dài : c=45.7+2x1.2=48.1 (m).
+Rộng : d= 6.58 + 2x1.2 = 8.98 (m).
-Rãnh 3 có kích thước:
 Ta có V3: +Đáy hố đào: +Dài: a=44.7+2x0.5=45.7(m)


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG


GVHD: T.S PHẠM THỊ TRANG

+ Rộng: b=7.73+2x0.5=8.73(m)
+Miệng hố đào:+ Dài: c=45.7+2x1.2=48.1(m)
+Rộng:d=8.73+2x1.2=11.13(m)
VIII=V3-V3’+V33’:
V3’=220.176(m3)
V33’=97.6932(m3).

2.1.4. Tính khối lượng đào đất hố móng:
Ta tiến hành đào đất theo 2 giai đoạn:
• Giai đoạn 1: Dùng máy đào đến độ sâu nhỏ hơn thiết kế 200 mm để tránh
phá hoại kết cấu dưới đáy móng.Vì vậy ta chọn độ sâu đào cơ giới là hcg =
1600 mm.
• Giai đoạn 2: Đào thủ cơng đất cịn lại và tiến hành sửa chữa hố móng,
chuẩn bị cho việc thi cơng bê tơng móng.
Cơng thức tính khối lượng đất đào

V=
Trong đó:+a,b: kích thước đáy hố đào.
+c,d: kích thước miệng hố đào.
+h:chiều sâu đào h=1.3m.

a Khối lượng đào đất toàn bộ:

V

1


=
=1/6x1,8 [45,7x4,84+48,1x7,52+(45,7+48,1)(4,84+7,52)]

= 522.6804 ( m3)


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG

GVHD: T.S PHẠM THỊ TRANG

V2 =1/6x1.8[45,7x6,58+48,1x8,98+(45,7+48,1)(6,58+8,98)
=657,6516
V3=1/6x1,8[45.7 x8,73+48,1x11,13+(45.7+48.1)(8,73+11,13)]=839.1546(m3)
=>Vậy:V=V1+V2+(V3-(V3;+V33’))=522,6804+657,6516+839.1546-220.17697.6932=1701.6174(m3
b Khối lượng đào đất thủ cơng:
- Vì đào thủ công được thực hiên sau khi đào đất cơ giới với độ sâu đào thủ
công là htc=0,2m nên dạng hình học cơ bản của khối đất là hình thang cân
mái dốc 0,2x m=0.136(m)
- Vtc =179,5506(m3)
c Khối lượng đào đất cơ giới:

Thể tích đào đất hố móng là:
Vcg = V - Vtc =1701.61-179,5506=1522.0668 ( m3).
- Trong quá trình đào đất, một phần đất đào lên được vận chuyển ra khỏi cơng
trường, đổ đúng nơi quy định, phần đất cịn lại dùng để lấp hố móng được đổ bên cách mép
hố đ 2,0m.
- Đáy móng sau khi đào đến đúng cos thiết kế thì phải được làm sạch, phẳng và
giữ khơ để tránh hóa bùn, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật cho thi công công tác tiếp theo.
c.Khối lượng đào đất cơ giới:
Thể tích đào đất hố móng là:

Vcg = V - Vtc =1701.6174 -179,5506=1522.0668 ( m3).
d.Khối lượng đào đất:
Thể tích đào đất hố móng là:
Vđào = Vcg + Vtc = 1522+179,5506= 1702 ( m3).

- Trong quá trình đào đất, một phần đất đào lên được vận chuyển ra khỏi công
trường, đổ đúng nơi quy định, phần đất còn lại dùng để lấp hố móng được đổ bên cách mép
hố đ 2,0m.
- Đáy móng sau khi đào đến đúng cos thiết kế thì phải được làm sạch, phẳng và
giữ khơ để tránh hóa bùn, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật cho thi công công tác tiếp theo.
2.1.5. Xác định khối lượng đất dư sau khi thi công xong phần ngầm :
Bảng tính tốn khối lượng bê tơng lót móng :


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CƠNG

GVHD: T.S PHẠM THỊ TRANG

Loại
móng

Số lượng

Dài
(m)

Rộng
(m)

Cao (m)


Khối lượng 1
cấu kiện (m3)

Khối
lượng(m3)

M1

8

3

1,8

0.1

0,54

4.32

M2

8

3,6

2,4

0.1


0,864

8,64

M 2’

6

2,1

1,8

0.1

0,378

3,78

M1’

2

1,8

1,8

0,1

0,324


3,24

M3

8

2,4

1,8

0,1

0,432

4,32

M4

2

3,6

3,12

0,1

1,1232

11,232


M5

4

2,95

2,7

0,1

0,7965

7,965

TỔNG KHỐI LƯỢNG

43,497

Ghi chú: Kích thước chiều dài và chiều rộng của lớp bêtơng lót : a1 = a + 0,2(m)
b1 = b +0,2(m)
Với a, b là chiều dài và chiều rộng của đế móng có lớp bêtơng lót.


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG

GVHD: T.S PHẠM THỊ TRANG

Bảng tính tốn khối lượng đế móng :
Loại

móng

Số lượng

Dài
(m)

Rộng
(m)

Cao
(m)

Khối lượng 1
cấu kiện (m3)

Khối
lượng(m3)

M1

8

3

1,8

0,3

1,62


12.96

M2

8

3,6

2,4

0,3

2,592

20,736

M 2’

6

2,1

1,8

0,3

1.134

6,804


M1’

2

1,8

1,8

0,3

0,972

1,944

M3

8

2,4

1,8

0,3

1,296

10,368

M4


2

3,6

3,12

0,3

3,3696

6,7392

M5

4

2,95

2,7

0,3

2,3895

9,558

M6

2


3

1.8

0.3

1.62

TỔNG CỘNG

Bảng tính khối lượng phần vát

3.24
72.3492


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CƠNG
Loại
món
g

Số lượng

Dài(m)

M1

8


3

M2

8

3,6

M1’

6

M2’

GVHD: T.S PHẠM THỊ TRANG
Rộng(m)

Cao(m)

Khối
lượng 1
cấu kiện(
m3)

Khối lượng
(m3)

0,3

1,62


16,2

2,4

0,3

2,592

20,736

2,1

1,8

0,3

1.134

6,804

2

1,8

1,8

0,3

0,972


1,944

M3

8

2,4

1,8

0,3

1,296

10,368

M4

2

3,6

3,12

0,3

3,3696

6,7392


M5

4

2,95

2,7

0,3

2,3895

9,558

M6

2

3

1.8

0.3

1.62

3.24

1,8


TỔNG KHỐI LƯỢNG

72,3492


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG

GVHD: T.S PHẠM THỊ TRANG

Bảng tính tốn khối lượng cổ móng :
Loại
móng

M1

M2

M 2’

Số lượng

Dài
(m)

Rộng
(m)

Cao (m)


Khối lượng 1
cấu kiện (m3)

Khối
lượng(m3)

0,4

0,3

1,1

0,132

1,32

0,6

0,3

1,1

0,198

1,98

0,6

0,3


1,1

0,198

1,584

0,6

0,3

1,1

0,198

1,584

0,6

0,3

1,1

0,198

1,188

8

8


6


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG

M1’

M3

M4

M5

M6

GVHD: T.S PHẠM THỊ TRANG

0,6

0,3

1,1

0,198

1,188

0,6

0,3


1,1

0,198

0,396

0,6

0,3

1,1

0,198

0.396

0,6

0,3

1,1

0,198

1,584

0,6

0,3


1,1

0,198

0,396

0,6

0,3

1,1

0,198

0,396

0.6

0,3

1,1

0,198

4,792

4

0,4


0,3

1,1

0,132

0,528

2

0.4

0.3

1.1

0.132

0.264

2

0.6

0.3

1.1

0.198


0.396

2

8

2

TỔNG KHỐI LƯỢNG

17,332

Ghi chú: Chiều cao cổ móng chỉ tính đến cao trình mặt đất tự nhiên –0,33.
Tổng cộng thể tích kết cấu phần ngầm :
Vkcngầm = 2x72,3492+17,332+43,497= 205.5274 (m3).
Khối lượng đất để lấp móng là :
Vlấp móng = Vđào - vkcngầm = 1436,3918– 205.5274 = 1230.8644 (m3).


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG

GVHD: T.S PHẠM THỊ TRANG

Đất hố móng đào lên bằng máy đổ đống tại vị trí cách cơng trình khoảng 250m sau đó
dùng đất này để lấp móng, phần cịn lại được sử dụng để tơn nền.
Khối lượng đất cịn thừa là 205.5274 m3 được sử dụng để tôn nền lên đến cos nền nhà.
2.1.6. Lựa chọn máy đào và số xe vận chuyển phục vụ cho công tác đào đất:
Để tiến hành đào hố móng, ta có thể chọn một trong hai phương án công nghệ sau:


Loạimá
y

Máy đào gầu thuận

Máy đào gầu nghịch

Đặc điểm

Ưu điểm

+ Máy đào gầu thuận
+ Máy đào gầu nghịch cũng có tay cần
có tay cần ngắn và xúc
ngắn nên đào rất khoẻ, có thể đào được
thuận nên đào rất khoẻ
đất từ cấp I ÷ IV.
có thể đào được những
hố đào sâu và rộng với + Cũng như máy đào gầu thuận, máy đào
gầu nghịch thích hợp để đào và đổ đất
đất từ cấp I ÷ IV;
lên xe chuyển đi hoặc đổ đống.
+ Máy đào gầu thuận
+ Máy có cơ cấu gọn nhẹ nên thích hợp
thích hợp dùng để đổ đất
để đào các hố đào ở những nơi chật hẹp,
lên xe chuyển đi. Kết
các hố đào có vách thẳng đứng, thích
hợp với xe chuyển đất
hợp để thi cơng đào hố móng các cơng

nên bố trí quan hệ giữa
trình dân dụng và cơng nghiệp.
dung tích gầu và dung
tích thùng xe hợp lý sẽ
+ Do đứng trên bờ hố đào để thi công
cho năng suất cao, tránh
nên
máy có thể đào được các hố đào có
rơi vãi lãng phí;
nước và khơng phải tốn cơng làm đường
lên xuống khoang đào cho máy và
+ Nếu bố trí khoang đào
phương tiện vận chuyển.
thích hợp thì máy đào gầu
thuận có năng suất cao
nhất trong các loại máy
đào một gầu


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG

+ Khi đào đất máy đào
phải đứng dưới khoang
đào để thao tác, vì vậy mà
máy đào gầu thuận chỉ
làm việc tốt ở những hố
đào khô ráo khơng có
nước ngầm;
Nhược điểm


GVHD: T.S PHẠM THỊ TRANG

+ Khi đào đất máy đào đứng trên bờ hố
đào để thao tác, vì vậy cần quan tâm đến
khoảng cách từ mép máy đến mép hố
đào để đảm bảo ổn định cho máy.
+ Năng suất thấp hơn năng suất máy đào
gầu thuận có cùng dung tích gầu.

+ Tốn cơng và chi phí + Chỉ thi cơng có hiệu quả với những hố
làm đường cho máy đào đào nông và hẹp, với các hố đào rộng và
và phương tiện vận sâu thì khơng hiệu quả.
chuyển lên
xuống
khoang đào;


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG

GVHD: T.S PHẠM THỊ TRANG

-Căn cứ vào ưu nhược điểm kể trên của từng loại máy và đặc điểm của hố móng,
nên chọn phương án thi công đào đất bằng máy chủ đạo là máy đào gầu nghịch
- Chọn tổ hợp máy thi công:
+ Dựa vào kích thước của hố móng trên cơ sở so sánh các thông số kỹ thuật của các
loại máy đào, ta có thể chọn được các loại máy có thể đáp ứng được u cầu thi
cơng, sau đó tiến hành so sánh và lựa chọn giải pháp kỹ thuật tốt nhất.
* Chọn máy đào:
Chọn máy đào gàu nghịch K606( BaLan) có các thơng số sau:
Dung tích gàu:q=0.63(m3)

Bán kính đào lớn nhất: Rdao max=7.5 (m)
Chiều cao đổ lớn nhất hmax=5.5(m)
Chiều sâu đào lớn nhất Hmax=4.2(m)
Trọng lượng máy:Q=16.4 tấn
Chu kì kĩ thuật: tck=19(s)
Kích thước máy đào:
-khoảng cách từ trục đến đi máy a=2.6(m)
-Chiều rộng:b=2.66(m)
-Chiều cao:c=3.0(m)
* Tính tốn năng suất ca của máy đào: chọn máy đào đổ bên.
Năng xuất của máy đào được xác định theo công thức :

Wca = tca. q..
.nck.Ktg (m3/ca)
Trong đó :
tca : số giờ máy làm việc trong 1 ca, chọn tca = 7h.
Kđ : Hệ số đầy gầu. Chọn Kđ = 1.0 (đất cấp 3).
Kt : Hệ số tơi của đất. Chọn Kt = 1.3 (đất cát pha).
Ktg : hệ số sử dụng thời gian. Ktg = 0.8
q : dung tích gầu, q = 0.63 m3
nck : Số chu kỳ đào trong một giờ, được xác định bằng:
nck =
Tck : chu kỳ đào thực tế, Tck = tck. Kvt. Kφ
tck : chu kỳ đào kỹ thuật, tck = 19 giây.
Kvt : Hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy.
Đổ xe : Kvt = 1.1.
Đổ tại chỗ: Kvt = 1.0.
Kφ : Hệ số góc quay tay cần,
φ = 900 => Kφ = 1.0.
-Khi đổ xe : Tck = 19 x 1.1 x 1,0 =20.9s => nck =


= 172.25 (chu kỳ).


ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG

GVHD: T.S PHẠM THỊ TRANG



×