Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Bai tap ve goc noi tiep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.18 KB, 5 trang )

Góc nội tiếp

• Định nghĩa
• Định lí
• Hệ quả:
Trong một đ/tròn
- Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau
- Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau
- Góc nội tiếp ≤ 900 bằng nửa góc ở tâm cùng chắn một cung
- Góc nội tiếp chắn nửa đ/tròn là góc vuông
Bài tập
1. Cho tam giác cân ABC (AB=AC) nội tiếp đ/tròn
A
(O). Tia phân giác của góc B và góc C cắt đ/tròn
D
E
ở D và E.
a) Chứng minh rằng ∆ ACE = ∆ ABD
b) Gọi I là giao của BD và CE. Tứ giác ADIE là
O
hình gì? Vì sao?
C
B
2. Cho 2 đ/tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B (O và O’ thuộc 2 nửa mặt phẳng bờ
AB). Qua A vẽ cát tuyến cắt (O) và (O’) lần lượt ở C và D. Xác định vị trí của
CD để CD có độ dài lớn nhất
3. Cho tam giác ABC vuông ở A (AB>AC), đường cao AH, trung tuyến AM, phân
giác AD cắt đ/tròn ngoại tiếp lần lượt ở S, N, P
a) Chứng minh rằng MP // AH
b) So sánh các góc MAP, MPA, PAS
Chứng minh rằng AD là tia phân giác của góc MAH


4. Cho 2 đ/tròn (O1,R) và (O2,R’) tiếp xúc trong tại A (R>R’). Tiếp tuyến của đ/tròn
(O2) tại điểm M trên đ/tròn đó cắt đ/tròn (O 1) tại B và C. Chứng minh rằng AM
là phân giác của góc BAC
5. Cho nửa đ/tròn (O) đường kính AB và điểm M nằm trên nửa đ/tròn. Kẻ MH ⊥
AB. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đ/tròn (O) vẽ 2 nửa đ/tròn (O 1),
(O2) có đường kính AH và BH, cắt MA, MB lần lượt tại P và Q.
a) Chứng minh rằng MH=PQ
b) Xác định vị trí tương đối của đường thẳng PQ với 2 đ/tròn (O1) và (O2)
c) Xác định vị trí của M trên nửa đ/tròn (O) để MPHQ là hình vuông
6. Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp (O). Tia AO cắt
A
đ/tròn ở D. Gọi I là trung điểm BC; G là trọng
tâm tam giác ABC. H là trực tâm tam giác
a) Tứ giác BHCD là hình gì?
H
G O
b) Chứng minh rằng OI = ½ AH
C
c) Chứng minh rằng H, O, G thẳng hàng
B
I
D


7. Cho tam giác đều ABC nội tiếp (O,R). M là điểm
trên cung nhỏ BC. MA ∩ BC = H.
a) Chứng minh rằng AB2 = AH.AM
b) Chứng minh rằng MA=MB+MC
1
1

1
+
=
c) Chứng minh rằng
MB MC MH
2
d) Tính tổng MA + MB2 + MC2 theo R
+/ MA2 + MB2 + MC2 = 2(MA2 - MB.MC)
+/ C/m: MB.MC = MA.MH
Þ MA2 + MB2 + MC2 = 2MA.AH = 6R2
8. Cho đ/tròn (O) và điểm M nằm ngoài đ/tròn. Qua
M vẽ 2 tiếp tuyến MA, MB với đ/tròn (A, B là
tiếp điểm). C là một điểm nằm trên đ/tròn (M,
MA) và nằm trong (O). Các tia AC, BC cắt (O)
lần lượt tại A1, B1. Chứng minh rằng A1; O; B1
thẳng hàng.

A

O
H

B

C
M

B1
A


C
M

C A

D

O'

O

E

B

10.Cho đ/tròn (O), dây AB. Gọi M là một điểm trên
cung AB, K là trung điểm của MB. Qua K kẻ KP
⊥ AM. Chứng minh rằng khi điểm M chuyển
động trên cung AB thì các đường thẳng KP luôn
đi qua một điểm cố định.

M
A'
P

K
Q

O


B

A

12.Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Một
đ/tròn (O) thay đổi có bán kính bằng đường cao
AH, tiếp xúc với cạnh BC (O và A trên cùng nửa
mặt phẳng bờ BC) cắt AB, AC lần lượt ở D và E.
Chứng minh rằng số đo cung DE nằm trong tam

A1

B

9. Cho 2 đ/tròn (O) và (O’) bằng nhau và cắt nhau
tại A và B. Gọi C là một điểm trên đ/tròn (O). Vẽ
hình bình hành OCDO’. Chứng minh rằng một
trong 4 điểm A, B, C, D là trực tâm của tam giác
tạo bởi 3 điểm còn lại.

11.Cho tam giác ABC nội tiếp đ/tròn (O,R), đường
cao AH. Đặt AB=c, BC=a, CA=b. Chứng minh
rằng
a) bc=2Rh
abc
b) SABC=
4R
HD:
a) ∆ ABH~ ∆ ADC
b) Giả sử Â nhọn (nếu không sử dụng góc khác)


O

A

O
B

H

C
D


giác ABC không đổi.
13.Cho tam giác ABC vuông tại C. Hãy tìm điểm N
·
·
·
trong tam giác sao cho NBC
= NCA
= NAB
HD:
Giả sử ta dựng được điểm N thỏa mãn bài toán
·
·
Ta có: NBC
.
= NCA
·

·
·
Mà NBC
+ NCB
= 900 ⇒ CNB
= 900 . Vậy N ∈ (O)
đường kính BC
Gọi giao điểm của tia AN với đ/tròn là M thì
CM//AB ⇒ cách dựng M

A

N

C

B

O

M

14.Trong tam giác ABC có góc C nhọn. Tính độ lớn
của góc C biết khoảng cách từ C tới trực tâm tam
giác bằng bán kính đ/tròn ngoại tiếp.
HD:
Kẻ đường kính CD suy ra ACH=DCB nên
ACD=BCH
Gọi F là trung điểm AC, E là giao của AH với BC
suy ra tam giác COF bằng tam giác CHE (ch-gn) suy

ra CF=CE.
Mặt khác EF = ½ AC Þ EF=CF=CE nên tam giác
CEF đều suy ra C=600

C

E
F
H

O

A

B
D

LUYỆN TẬP VỀ GÓC NỘI TIẾP
1. Cho tam giác ABC nội tiếp đ/tròn (O). Tia phân giác của góc A cắt đ/tròn tại M.
Tia phân giác của góc ngoài tại đỉnh A cắt đ/tròn tại N. Ch/minh rằng:
a) Tam giác MBC cân.
b) Ba điểm M, O, N thẳng hàng.
2. Cho nửa đ/tròn (O) đường kính AB. M là điểm tuỳ ý trên nửa đường tròn (M khác
A và B). Kẻ MH ⊥ AB (H ∈AB). Trên cùng nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa
đ/tròn (O) vẽ hai nửa đ/tròn tâm O1 đường kính AH và tâm O2 đường kính BH.
MA và MB cắt hai nửa đ/tròn (O1) và (O2) lần lượt tại P và Q.
a) Ch/minh MH = PQ.
b) Ch/minh hai tam giác MPQ và MBA đồng dạng.
c) Ch/minh PQ là tiếp tuyến chung của hai đ/tròn (O1) và (O2)
3. Cho ∆ABC đều, đường cao AH. M là điểm bất kỳ trên đáy BC. Kẻ

MP ⊥ AB và MQ ⊥ AC. Gọi O là trung của AM.
a) Ch/minh năm điểm A, P, M, H, Q cùng nằm trên một
M
đ/tròn.
E
I
b) Tứ giác OPHQ là hình gì ? Ch/minh.
O
c) Xác định vị trí của M trên BC để PQ có độ dài nhỏ
B
A
nhất.
D

C


4. Cho đ/tròn (O) đường kính AB. Lấy điểm M trên đ/tròn (M khác A và B) sao cho
MA < MB. Lấy MA làm cạnh vẽ hình vuông MADE (E thuộc đoạn thẳng MB).
Gọi F là giao điểm của DE và AB.
a) Ch/minh ∆ADF và ∆BMA đồng dạng.
b) Lấy C là điểm chính giữa cung AB (không chứa M).
Ch/minh CA = CE = CB
c) Trên đoạn thẳng MC lấy điểm I sao cho CI = CA. Ch/minh I là tâm đ/tròn nội
tiếp tam giác AMB.
HD
c) ∆ CIA cân tại C nên CIA=CAI Þ IMA+MAI=IAB+BAC Þ MAI=IAB (vì
IMA=BAC) Þ AI là phân giác của góc MAB.
5. Cho nửa đ/tròn (O) đường kính AB = 2R và điểm C nằm ngoài nửa đ/tròn. CA cắt
nửa đ/tròn ở M, CB cắt nửa đ/tròn ở N. Gọi H là giao điểm của AN và BM.

a) Ch/minh CH ⊥ AB.
b) Gọi I là trung điểm của CH. Ch/minh MI là tiếp tuyến của nửa đ/tròn (O)
¼ .
c) Giả sử CH =2R. Tính số đo cung MN
Nâng cao phát triển
6. ∆ ABC nội tiếp (O,R) có AB = 8cm, AC = 15cm, đường cao AH = 5cm (H thuộc
cạnh BC). Tính bán kính đ/tròn
HD: Kẻ đường kính AD. ∆ AHB ∆ ACD
7. Cho ∆ ABC nội tiếp (O,R), gọi (I,r) là đ/tròn nội tiếp tam giác, H là tiếp điểm của
AB với (I), D là giao của AI với đ/tròn (O), DK là đường kính của đ/tròn (O). Gọi
d là độ dài của OI. Ch/minh
a) ∆ AHI ~ ∆ KCD
b) DI = DB = DC
c) IA.ID = R2 – d2
d) d2 = R2 – 2Rr
8. Cho tam giác ABC nhọn có AB = c, BC = a, CA = b nội tiếp (O,R). Ch/minh
a
b
c
=
=
sin A sinB sin C
9. Cho đ/tròn (O) có đường kính AB = 12cm. Một đường thẳng đi qua A cắt (O) ở M
và cắt tiếp tuyến của đ/tròn tại B ở N. Gọi I là trung điểm của MN. Tính AM biết
AI = 13cm
10.Cho (O,R), các đường kính AB, CD vuông góc với nhau. Gọi I là trung điểm OB.
Tia CI cắt đ/tròn ở E, EA cắt CD ở K. Tính DK
11.Cho nửa đ/tròn đường kính BC. Các điểm M, N thuộc nửa đ/tròn sao cho
¼ = MN
¼ = NC

» . Các điểm D, E thuộc đường kính BC sao cho BD = DE = EC.
BM
Gọi A là giao của MD với NE. Ch/minh ∆ ABC đều
12.Cho ∆ ABC nhọn nội tiếp (O). các đường cao AD, BE, CF cắt đ/tròn (O) theo thứ
AM BN CK
+
+
=4
tự ở M, N, K. Ch/minh
AD BE CF
13.(O,R), đường kính AB vuông góc với dây CD. Gọi M là điểm bất kì thuộc đ/tròn
(MC không song song với AB) E là giao của MD với AB, F là giao của MC với
AB.


Ch/minh

EA FA
=
EB FB

14.* Qua điểm A trong đ/tròn (O) vẽ cát tuyến ABC. Gọi E là điểm chính giữa cung
BC, DE là đường kính của đ/tròn. AD cắt đ/tròn tại I, IE cắt BC tại K. Ch/minh
AC.BK = AB.KC
15.Cho nửa đ/tròn (O) đường kính AB, bán kính OC = R. Các điểm M, N thứ tự
thuộc các cung AC, CB. Gọi E, G theo thứ tự là hình chiếu của M, N trên AB. Gọi
F, H thứ tự là hình chiếu của M, N trên OC. Ch/minh EF = GH
16. ∆ ABC nội tiếp đ/tròn (O). Vẽ dây AA’//BC, BB’//AC, CC’//AB. Trên các cung
AA’, BB’, CC’ lấy các cung AD, BE, CF theo thứ tự bằng 1/3 các cung trên.
Ch/minh ∆ DEF đều

17.Các đường cao BH, CK của tam giác ABC cắt đ/tròn ngoại tiếp thứ tự ở D và E.
Tính số đo góc A biết DE bằng đường kính đ/tròn
18.Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O). Gọi H là trực tâm, I là tâm đ/tròn nội tiếp
tam giác
a) Ch/minh AI là phân giác của góc OAH
b) Cho góc BAC bằng 600. Ch/minh OI = IH
19.Tính số đo của góc A của tam giác ABC biết rằng khoảng cách từ A đến trực tâm
tam giác bằng bán kính đ/tròn ngoại tiếp tam giác
Bài 20. Cho tam giác ABC có B=540, C = 180 nội tiếp đ/tròn (O,R). Ch/minh AC –
AB = R
20.Hai đ/tròn (O) và (O’) cùng bán kính R cắt nhau ở A và B. Một đường thẳng d
song song với OO’ cắt các đ/tròn trên ở các điểm C, D, E, F theo thứ tự trên d (C,
E thuộc (O), D, F thuộc (O’))
a) Ch/minh CDO’O là hình bình hành
b) Tính CD biết AB = a
c) Ch/minh số đo giác CAD không phụ thuộc vào vị trí của đường thẳng d (d luôn
song song với OO’)
21.Cho điểm C thuộc nửa đ/tròn đường kính AB, H là hình chiếu của C trên AB, Các
điểm D và E thuộc nửa đ/tròn sao cho HC là phân giác của góc DHE. Ch/minh
HC2 = HD.HE
22.Một đ/tròn (O) đi qua điểm A và các trung điểm D, E của các cạnh AB, AC của ∆
ABC sao cho BC tiếp xúc với đ/tròn tại K. Ch/minh KA2=KB.KC
23.Cho tam giác ABC có AB = 5, AC = 6, BC = 7. Ch/minh tồn tại điểm E trên cạnh
AC sao cho độ dài AE, BE, CE là các số tự nhiên
24.Cho tam giác ABC cân tại A, điểm M thuộc cạnh BC.
Ch/minh AB2 – AM2 = MB.MC (bằng cách vẽ đ/tròn tâm A bán kính AB)
25.Cho tam giác ABC, phân giác AD. Ch/minh AD2 = AB.AC – DB.DC
26.Hai đ/tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B. Các điểm M, N thứ tự di chuyển




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×