Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Đại số 8 chương 3 bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax+b=0

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.48 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN TOÁN LỚP 8 – ĐẠI SỐ.
Ngày soạn
Tiết 43: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA VỀ DẠNG AX + B = 0
I.Mục tiêu: - Củng cố kỹ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế
và quy tắc nhân.
- Yêu cầu h/s nắm vững phương pháp giải, các phương trình mà việc áp dụng quy
tắc chuyển về, quy tắc nhân và phép thu gọn để đưa chúng về pt bậc nhất 1 ẩn.
II.Chuẩn bị: Gv bảng phụ ghi bài tập số 10 SGK và ghi lại cách giải đúng.
III.Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động 1: Kiểm tra

Hoạt động của học

Nội dung ghi bảng

sinh
Một hsinh lên bảng giải

3x –2 = 2x +4

bài cũ

⇔ 3x - 2x = 4 +2

Nêu quy tắc chuyển vế

⇔x=6

và quy tắc nhân để áp



vậy phương trình có một

dụng giải pt:

nghiệm x = 6

3x –2 = 2x +4

1. Cách giải:

Hoạt động 2: Phương

a, 2x – (3-5x) = 4 (x +3)

trình đưa về dạng ax+b

h/s hoạt động nhóm giải

⇔ 2x – 3 +5x = 4x + 12

=0

pt ở ví dụ 1

⇔ 3x = 15

Gviên cho h/s hoạt động

Hsinh trả lời


⇔ x =5
S = { 5}

nhóm giải pt ở ví dụ 1
- Nêu các bước thực

b,

5x − 2
5 − 3x
+ x=1+
3
2

hiện biển đổi để đưa về

⇔ 10x –4 + 6x = 6 + 15 – 9x

dạng ax = - b .

⇔ 10x + 6x + 9x = 6+15 +4

- Gv nêu cách giải lại

⇔ 25 x = 25





* Chú ý: Để giải các pt

x = 1
S = {1}

đưa về dạng ax + b = 0
ta thường dùng quy tắc

2. Áp dụng: Giải phương

quy đồng mẩu số, mở

trình

dấu ngoặc, chuyển vế và H/s lên bảng giải cả lớp

a)

quy tắc nhân để biến

cùng làm và nhận xét

đổi.

bài làm của bạn.

Hoạt động 3: Áp dụng
giải phương trình
Gọi h/s lên bảng giải


(3 x − 1)(x + 2) 2 x2 + 1 11

=
3
2
2
⇔ (6x- 2 )(x+2) –3(2x2+1)=
33
⇔ 6x2 +12x –2x–4– 6x2–3
=33

Gviên nhận xét và sửa

⇔ 10x

=

40



=

4

x

S = { 4}

chữa


5 x + 2 7 − 3x
=
6
4

b) x -

⇔ 12x –10x –4 = 21 – 9x
⇔ 11x

=



=

x

25
25
11

 25 
S=  
 11 
c)

x−1 x−1 x−1
+

+
=2
2
3
6

1 1 1
⇔ (x-1)( + + )
2 3 6

=2


⇔ x-1 = 2
⇔ x

= 3

d) x – 5 = x+5
Pt vô nghiệm
S = φ

⇔x–x =5+5
⇔ 0x

= 10

⇒ Pt vô nghiệm
S = φ
Gviên nêu hai ví dụ d, e

d) x – 5 = x+5

e) x – 5 = x - 5
Pt có vô số nghiệm

⇔ x –x = 5 – 5

⇔x–x =5+5

⇔ 0x

⇔ 0x

Pt vô số nghiệm

= 10

pt có bao nhiêu nghiệm?
e) x – 5 = x - 5
⇔ x –x = 5 – 5
⇔ 0x

=0

Pt có bao nhiêu nghiệm?

Từ giải pt đó hãy nêu
thành nhận xét.
Hoạt động 4: Củng cố:
Làm bài tập 10 (SGK)

Gv treo bảng phụ cho
h/s tìm chổ sai sau đó
h/s sửa lại
- Cuối cùng gv h/s đối

=0

*Chú ý : (SGK)


chiếu với cách giải của
mình
-Làm bài tập 11a, b, f.
(h/s lên bảng giải)
Hoạt động 5: Hướng
dẫn về nhà: Xem lại bài
qua SGK và vở ghi.
- Làm tiếp bài tập
11c,e;12; 13 SGK.
- Xem qua phần luyện
tập.
……….………..



×