Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

giáo án lịch sử lớp 10 bài 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.63 KB, 18 trang )

LỊCH SỬ LỚP 10

Chương II: VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ
XV
BÀI 19:

NHỮNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI

XÂM
Ở CÁC THẾ KỈ X - XV
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/ Kiến thức
- Học sinh biết được gần 6 thế kỉ đầu thời kì độc lập phong kiến, nhân
dân Việt Nam đã phải liên tục tổ chức những cuộc kháng chiến lớn chống
ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc.
- Học sinh hiểu với tinh thần chiến đấu dũng cảm, với truyền thống
yêu nước ngày càng sâu đậm, nhân dân ta đã chủ động, sáng tạo, vượt
qua mọi thách thức, khó khan, đánh bại các cuộc xâm lược.
- Đánh giá được vai trò lãnh đạo của vua, tướng trong sự nghiệp
chống ngoại xâm
2. Tư tưởng
- Giáo dục lòng yêu nước, ý thức bảo vệ nền độc lập và thống nhất
của Tổ quốc.
- Bồi dưỡng ý thức đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau giữa các dân tộc.
- Bồi dưỡng niềm tự hào dân tộc và lòng biết ơn đối với các thế hệ tổ
tiên, các anh hung dân tộc đã chiến đấu quên mình vì nền độc lập của Tồ
quốc.
3. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ trong học tập.
- Tiếp tục bồi dưỡng kĩ năng phân tích, tổng hợp.
- Kĩ năng lập bản thống kê để rút ra nhận xét, đánh giá.


II. THIẾT BỊ DẠY - HỌC

1


- Sách Lịch sử lớp 10 (cơ bản).
- Sách giáo viên Lịch sử lớp 10 (cơ bản).
- Đại cương Lịch sử Việt Nam, tập I.
- Lược đồ trân đánh trên phòng tuyến sông Như Nguyệt năm 1077
- Lược đồ kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên lần 3
năm 1288
- Lược đồ trận đánh Chi Lăng – Xương Giang năm 1427
- Một số hình ảnh về các anh hùng dân tốc, thơ văn liên quan.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Giới thiệu bài mới
Quy luật của lịch sử Việt Nam là dựng nước đi đôi với giữ nước. Do đó
chống giặc ngoại xâm là một trong những đặc trưng của tiến trình lịch sử
Việt Nam. Trong suốt chiều dài lịch sử, ở bất cứ thời kì nào, triều đại nào
nhân dân ta đều phải đối mặt với nạn giặc ngoại xâm. Và để ôn lại những
chiến thắng huy hoàng trong lịc sử dân tộc đặc biệt từ thế kỉ thứ X-XV.
Hôm nay chung ta sẽ cùng nhau tìm hiểu ở bài 19.
4. Tổ chức hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV và HS

Kiến thức cơ bản HS cần
nắm

- GV trình bày:

Ngay sau khi họ Khúc lật đổ chính
quyền đô hộ nhà Đường, giành
quyền tự chủ, nhân dân ta đã phải
liên tiếp tiến hành hai cuộc kháng
chiến chống quân Nam Hán và
giành thắng lợi trong trận đánh
trên sông Bạch Đằng năm 938, mở
ra thời kì tự chủ cho dân tộc.
Tuy nhiên, nguy cơ xâm lược mới

2


lại xuất hiện sau khi nhà Tống
thống nhất Trung Quốc.

I.

HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CÁC

CHỐNG QUÂN TỐNG

CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG

1/ Cuộc kháng chiến chống Tống

QUÂN TỐNG

thời Tiền Lê:


*

Cuộc

kháng

chiến

CUỘC

KHÁNG

CHIẾN

chống *Nguyên nhân:

Tống thời Tiền Lê
- GV hỏi:

CÁC

- Năm 980: nhân lúc triều đình nhà

Nguyên nhân Nhà Đinh gặp khó khăn, vua Tống cứ

Tống xâm lược nước ta?

quân sang xâm lược nước ta.

HS trả lời, GV nhận xét, bổ

sung: Nhân lúc Nhà Đinh đang
gặp khó khăn. Cuối năm 979, sau
khi Đinh Tiên Hoàng và Đinh Liễn
qua đời, còn Vệ vương Toàn (Đinh - Trước tình hình đó, Thái hậu họ
Toàn) lên ngôi còn quá nhỏ tuổi để Dương và triều đình nhà Đinh đã tôn
cai trị đất nước. Nhận thấy cơ hội Lê Hoàn làm vua để lãnh đạo kháng
đó, nhà Tống chuẩn bị quân đội chiến.
âm mưu xâm lược nước ta.
- GV trình bày: Trước tình thế đất
nước lâm nguy, nội bộ bất ổn, Thái
hậu họ Dương cùng các tướng sĩ,
quần thần trong triều đã tôn Lê - Năm 981: quân dân Đại Việt đánh
Hoàn lên làm vua và là tồng chỉ tan quân Tống ngay trên vùng Đông
huy quân đội kháng chiến chống Bắc.
Tống xâm lược năm 981.
GV sau đó trình bày sơ lược
trận chiến:
Tháng 4 năm 981, bất chấp sớ cầu
phong của Lê hoàn, quân Tống ồ
ạt kéo vào nước ta theo hai hướng:
3


Đạo quân của bọn Hần Nhân Bảo,
Tôn Toàn Hưng, Trần Khâm Tộ tiến
theo đường Lạng Sơn, đạo quân
của Lưu Trừng, Giả Thực tiến về
phía cửa sông Bặc Đằng. Theo kế
hoạch đã định, khi thủy quân của
giặc đến vùng ve biển gần cửa

sông Bạch Đằng thì Lê Hoàn cử
quân ra chống cự kịch liệt. Không
đánh nổi quân ta, thủy quân buộc
phải rút lui. Trong lúc đó, Hầu
Nhân Bảo chờ mãi không thấy tin
tức gì của thủy quân, phải đốc
thúc Tôn Toàn Hưng – bấy giờ còn
đóng lại ở Hoa Lư (Nam Quảng
Đông – Trung Quốc) chờ tin, tiến
xuống, nhưng Toàn Hưng không
chịu. Hầu Nhân Bảo đành tự mình
đốc quân đánh xuống theo đường
sông Chi Lắng (sông Thương). Lê
Hoàn đã phục binh đánh tan giặc,
giết chết Hầu Nhân Bảo, rồi nhân
đà thắng lợi đánh thẳng lên phía
Bắc. Trần Khâm Tộ được tin Nhân
Bảo chết thì rất hoảng sợ, ra lệnh
rút quân chạy về nước nhưng
không kịp. Những tên khác như
Tôn Toàn Hưng, Lưu Trừng, Giả
Thực, Vương Soạn chạy về nước.
Đặc biệt nhấn mạnh vai trò của Lê
Đại Hành và bà Thái hậu họ
4


Dương. (Vì sự nghiệp bảo vệ nền
độc lập của Tổ quốc, Thái hậu học
Dương đã chấp nhận ý kiến của

các tướng sĩ, tôn Lê Hoàn lên làm
vua, chỉ đạo cuộc kháng chiến). 2/ Cuộc kháng chiến chống Tống
Cuối cùng giành được thắng lợi, thời Lý
bảo vệ được bờ cõi Tổ quốc.
- GV hỏi: Ý nghĩa thắng lợi của - Thập kỷ 70 của TK XI nhà Tống âm
cuộc kháng chiến chống Tống mưu xâm lược Đại Việt, đồng thời
thời Tiền Lê? - - HS trả lời, GV tích cực chuẩn bị cho cuộc xâm lược.
nhận xét, bổ sung: Đánh tan âm
mưu xâm lươc cũng như khiến vua
Tống không dám nghĩ đến việc
xâm lược nước ta. Đồng thời thể
hiện tinh thần chiếu đấu kiên
cường, anh dũng của dân tộc ta.
* Mục 2: Cuộc kháng chiến
chống Tống thời Lý
- GV hỏi: Âm mưu của nhà Tống
trong việc xâm lược nước Đại
Việt lần 2 là gì? Và nguyên
nhân quân Tống xâm lược nước
ta lần hai có gì khác so với lần
nhất?
HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung:
Âm mưu xâm lược Đại Việt lần 2
của nhà Tống là muốn nhân việc
này để thoát khỏi khó khăn trong
nước cũng như khiến các nước
Liêu, Hạ nể sợ mà không quấy phá
phía bắc nữa.

- Trước tình hình đó nhà Lý tổ chức

5


- Thế của nhà Tống: từ hùng mạnh kháng chiến:
chuyển sang khủng hoảng, nội bộ

+ Giai đoạn 1:

nhà Tống gặp nhiều khó khăn

* Lý Thường Kiệt tổ chực hiện

trong khi đây là gian đoạn nhà Lý chiến lược “tiên phát chế nhân”
đang trên đà phát triển hưng (đem quân sang đánh trước để chặc
thịnh. Tương quan lực lượng có mũi nhọn của giặc).
thay đổi so với thời Lê Hoàn.

* 1075: quân triều đình cùng

- Đó là lí do nhà chiến lược tài giỏi

các dân tộc miền núi phía bắc, mở

Lý Thường Kiệt đưa ra chủ trương

cuộc tập kích lên đất Tống, đánh tan

“Tiên phát chế nhân”. GV giải thích các đạo quân nhà Tống, rồi rút về
“Tiên phát chế nhân” (ngồi yên đợi
giặc không bằng đem quân ra


nước.
+ Giai đoạn 2:

trước để chặn mũi nhọn của địch).
GV nên dùng bản đồ trình bày sơ

* 1077: 30 vạn quân Tống
đánh sang Đại Việt.

lược 2 giai đoạn của cuộc kháng

* Quân ta đánh tan quân

chiến để học sinh thấy được tinh

xâm lược Tống trên bờ sông Như

thần chủ động của quân dân ta. Có Nguyệt (Bắc Ninh)
thể nói them về lực lượng dân binh
của các dân tộc ít người; kết thúc
thắng lợi với bài thơ Nam quốc sơn

Cuộc kháng chiến hoàn toàn
thắng lợi.

hà.
Sau đó GV cho học sinh xem lược
đồ hai giai đoạn kháng chiến
chống quân Tống xâm lược thời Lý

năm 1077 và tường thuật tóm tắt
diễn biến trận đánh.
- GV sử dụng bản đồ trình bày 2 giai
đoạn của cuộc kháng chiến.
+ Giai đoạn 1: Chủ động đánh Tống


Lý Thường Kiệt tổ chức thực hiện
chiến lược “ tiên phát chế nhân”.
6


Ông không bị động chờ giặc mà đã
quyết định tiến công địch trước để
đẩy giặc vào thế bị động, giành lấy


thế chủ động cho cuộc kháng chiến.
Năm 1075 quân triều đình cùng các
dân tộc miền núi phía Bắc, mở cuộc
tập kích lên đất Tống, đánh tan các
đạo quân nhà Tống, rồi rút về nước.

- GV đặt câu hỏi cho HS: Theo em, với
việc ta lần đầu tiên trong lịch sử đưa quân
tập kích sang Trung Quốc mà cụ thể là
nước Tống có bị xem là xâm lược không?
- GV nhấn mạnh cho HS: Đây chỉ là một
hành động tự vệ. Trong suốt thời gian hơn 1
tháng trên đất Tống, quân Đại Việt chỉ thực

hiện việc tiêu diệt các mục tiêu đã đề ra,
không hề có những hành động cướp bóc,
giết hại dân thường nước Tống.
+ Giai đoạn 2: Biết chắc quân Tống thế nào
cũng sang xâm lược để thực hiện mục đích
đã theo theo đuổi từ lâu và phục thù nên Lý
Thường Kiệt đã chủ động lui về phòng thủ
đợi giặc.


Năm 1077, 30 vạn quân Tống đánh

sang Đại Việt.
- - GV giảng thêm: Quân Tống tấn công vào
nước ta theo hai hướng:
+ Đường bộ: Từ Ung Châu đánh vào vùng
Lạng Sơn

7


+ Đường thủy: Từ Lôi Châu men theo bờ
biển tiến vào cửa sông Bạch Đằng.
+Mục tiêu: Hợp điểm tại kinh thành Thăng
Long


Quân dân ta đánh tan quân xâm
lược Tống trên bờ sông Như Nguyệt
(Bắc Ninh). Chiến thắng Như

Nguyệt năm 1077 là chiến thắng của
trận quyết chiến chiến lược có ý

nghĩa kết thúc chiến tranh.
- GV giảng thêm + kết hợp với lược đồ
kháng chiến chống Tống lần 2: Sau khi giặc
tiến vào nước ta, cánh quân thủy của giặc
khi vào sông Bạch Đằng đã bị ta phục kích,
chặn đánh không thể vào hội quân với cánh
quân bộ. Cánh quân bộ sau khi vượt qua Ải
Chi Lăng đã tiến sâu vào nước ta và bị chặn
lại tại phòng tuyến sông Như Nguyệt (một
khúc của con sông Cầu thuộc tỉnh Bắc
Ninh). Trước đó, Lý Thường Kiệt nhận
định giặc buộc phải qua khúc sông này để
có thể vào kinh thành Thăng Long. Vì vậy,
cho nên đã cho xây dựng một phòng tuyến
quân sự dài 30km trên khúc sông này.
Ngoài ra, Lý Thường Kiệt còn cho đắp
chiến lũy là những giậu tre dọc bờ sông tạo
thành một phòng tuyến kiên cố. Nhận định
đây là một trận quyết chiến chiến lược nên
ông đã dồn sức tập trung vào trận chiến
này. Quân Tống chờ mãi không thấy thủy

8


binh vào hội quân để vượt sông nên bèn tổ
chức cho đóng bè, mỗi chiếc bè chỉ chở

được khoảng 500 tên giặc để vượt sông.
Các cuộc tập kích của quân Tống bằng bè
vào trận địa của ta đều bị ngăn chặn, gây
cho giặc nhiều khó khăn đến nối
Quách Quỳ tức tối thốt lên rằng “Ai bàn
đánh sẽ chém”. Đó là lí do nhà chiến lược
tài giỏi Lý Thường Kiệt đưa ra chủ trương
“Tiên phát chế nhân”. Kết thúc thắng lợi
với bài thơ Nam quốc sơn hà.
Cuộc kháng chiến hoàn toàn thắng lợi, bài
thơ Nam quốc sơn hà vang lên khẳng định
lãnh thổ của đất nước.
- GV yêu cầu 1 HS đọc bài thơ
trang 97/SGK kèm theo 1 câu
hỏi cho cả lớp: Em hãy cho biết
tác dụng và ý nghĩa của bài
thơ này?
+Tác dụng: Trong đêm khuya
thanh vắng,
những lời thơ của bài Nam quốc
sơn hà như là lời núi sông vọng lại,
ủng hộ cho cuộc kháng
chiến chính nghĩa của dân tộc Việt.
Đó là một sự động viên, khích lệ
tinh thần rất lớn cho quân sĩ Đại
Việt
+ Ý nghĩa: Đây là bản tuyên ngôn
độc lập đầu tiên của nước ta, xác
định chủ quyền
9



của người nước Nam và khẳng
định sự thất bại của quân xâm
lược, do đó bồi dưỡng tinh thần
quyết tâm chống giặc bảo vệ đất
nước của binh lính.
- GV giảng tiếp: Sau khi bài thơ
được đọc lên tinh thần quân sĩ đã
hăng hái. Lý Thường Kiệt cho quân
tổng công kích vào phía Bắc sông
Như Nguyệt nơi đóng doanh trại
quân Tống. Quân Tống thua to và
lúc này, Lý Thường Kiệt đã chủ
động giảng hòa tạo điều kiện cho
quân Tống rút quân. Cuộc kháng
chiến kết thúc thắng lợi.
- GV đặt câu hỏi tư duy cho HS:
Tại sao Lý
Thường Kiệt lại chủ động giảng
hòa với quân Tống? GV có thể
gợi ý cho các em 2 trường hợp:
+ Nếu chúng ta chủ động
giảng hòa với quân Tống
chúng ta sẽ được gì?

II.

CÁC


CUỘC

+ Nếu chúng ta tiếp tục đánh

CHỐNG

thì chúng ta sẽ mất gì?

NGUYÊN Ở THẾ KỶ XIII

XÂM

KHÁNG
LƯỢC

CHIẾN

MÔNG

- - GV chốt ý câu trả lời:

+ Nếu chúng ta chủ động giảng
hòa. Một mặt, tránh được cuộc
chiến tiếp tục gây nên những mất
mát, hi sinh cho đôi bên. Mặt khác,
đảm bảo được danh dự nước lớn
10





của nhà Tống, ngăn chặn ý đồ
phục thù của chúng, đảm bảo mối

- Từ 1258 – 1288: quân Mông –

quan hệ bang giao giữa hai nước,

Nguyên 3 lần xâm lược nước ta, giặc

nền hòa bình lâu dài

rất mạnh và hung bạo.

cho dân tộc, thể hiện tinh thần hòa - Các vua Trần cùng các tướng lĩnh
hiếu của dân tộc ta từ xưa đến

và đặc biệt là Trần Quốc Tuấn đã

nay.

lãnh đạo nhân dân đứng lên chống

+ Còn ngược lại, nếu chúng ta

giặc giữ nước.

đánh tiếp sẽ gây hao tài, tốn của

- Những thắng lợi tiêu biểu: Đông Bộ


thiệt hại cho nhân dân ta, chúng ta Đầu, Hàm Tử, Chương Dương, Tây
vẫn sẽ chiến thắng nhưng chỉ gây

Kết, Vạn Kiếp, đặc biệt chiến thắng

nên lòng hận thù và ý chí phục thù

Bạch Đằng 1288 kết thúc thắng lợi

không phù hợp với truyền thống

cuộc kháng chiến chống quân xâm

hòa hiếu của dân tộc Việt Nam.

lược Mông – Nguyên của nhân dân

Đây được xem như là một chủ

ta.

trương
quân sự xuyên suốt trong các cuộc
kháng
chiến chống quân xâm lược của
dân tộc
ta.
HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU CÁC
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG

XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN Ở
THẾ KỶ XIII
- GV

trình bày vắng tắt về sự phát

triển của quân Mông – Nguyên.
Thế kỉ thứ XIII, ở vùng thảo
nguyên Mông Cổ đã xuất hiện các
bộ tộc du mục. Họ là những người
rất giỏi cưỡi ngựa, bắn cung, đã
11


lập nên một đế quốc rộng lớn
mang tên Đế quốc Mông Cổ. Sau
khi tiêu diệt nhà Tống đến làm
chủ cả Trung Quốc rộng lớn và lập
ra nhà Nguyên. Đây là một đế chế
hùng mạnh nhất trong lịch sử
trung đại chưa từng có trong lịch
sử thế giới từ trước đến giờ. Quân
đội Mông Cổ gây nên bao nỗi kinh
hoàng
kể cả với các nhà nước phong kiến
Châu Âu với câu nói nổi tiếng “Vó
ngựa Mông Cổ đi đến đâu, cỏ
không mọc nổi đến đấy”. Để thực
hiện tham vọng tiếp tục bành
trướng lãnh thổ của mình, như một

bàn đạp để tiếp tục mở rộng sự
bành trướng, Mông Cổ đã 3 lần
đưa quân sang xâm lược nước ta
vào các năm 1258,1285, 1288.
giúp HS hiểu vì sao cuộc kháng
chiến của nhân dân ta đã diễn ra
suốt từ năm 1258 đến năm 1288
và đã có lúc ( cuộc kháng chiến
lần thứ 2) nhân dân ta phải đứng
trước một thử thách lớn ” Ngàn
cân treo sợi tóc”.
+ Năm 1258 - 1288 quân Mông - Nguyên 3
lần xâm lược nước ta. Giặc rất mạnh và
hung bạo.
+ Các vua Trần cùng nhà quân sự Trần
12


Quốc Tuấn đã lãnh đạo nhân dân cả nước
quyết tâm đánh giặc giữ nước.
+ Những thắng lợi tiêu biểu: Đông Bộ Đầu,
Hàm Tử, Chương Dương, Vạn Kiếp, Bạch
Đằng.


Lần 1: Đông Bộ Đầu (bên sông
Hồng từ dốc Hàng Than đến dốc

Hóc Mai Ba Đình - Hà Nội).
• Lần 2: Đẩy lùi quân xâm lược năm



1285.
Tiêu biểu nhất là trận Bạch Đằng
năm 1288 đè bẹp ý chí xâm lược của
quân Mông - Nguyên bảo vệ vững
chắc độc lập dân tộc.

GV cần trình bày để HS hiểu:
sở dĩ nhân dân ta sẵng sang đoàn
kết cùng nhà Trần chống giặc giữ
nước và giành thắng lợi vì:
- Lòng yêu nước và tự hào dân
tộc, các chính sách kinh tế tích cực
của nhà Trần, ý thức quyết chiến
và đoàn kết nhân dân chống xâm

III. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH
CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MINH
VÀ KHỞI NGHĨA LAM SƠN
- 1407: Nước ta rơi vào ách thống trị
của Nhà Minh. Hàng loạt cuộc khởi
nghĩa trong cả nước đều bị đàn áp.

lược của nhà Trần
- Ta biết được đặc điểm ở quân
Mông Cổ. Quân Mông Cổ là một
đội quân rất hùng mạnh tuy nhiên
điểm yếu của quân Mông Cổ ở đây
là đánh du mục, đánh ở đâu dùng

lương thực ở đó. Ta thực hiện chiến
tranh nhân dân, chiến tranh du

13


kích, theo cách đánh “vườn không
nhà trống”
=> “Biết người biết ta trăm trận
trăm thắng”
-Khẳng định chiến thắng MôngNguyên mang tính thời đại, tầm cỡ
quốc tế.

- 1418: cuộc khởi nghĩa do Lê Lợi

GV đặt câu hỏi: Cách thức tổ lãnh đạo bùng lên ở Lam Sơn (Thanh
chức kháng chiến và cách thúc Hóa). - Tiến trình khởi nghĩa:
chiến tranh ở thời Lý và Thời
Trần khác nhau như thế nào?

+ Cuộc khởi nghĩa bắt đầu từ Lam
Sơn (Thanh Hóa) được sự hưởng ứng

- HS có thể thảo luận và phát của nhân dân vùng giải phóng càng
biểu. GV nhận xét và kết luận.
- Cách thức tổ chức kháng chiến
đều là chủ động nhưng:

mở rộng từ Thanh Hóa vào Nam.
+ Nghĩa quân tấn công ra Bắc,

chiến đấu quyết liệt với quân Minh,

+ Thời Lý: chủ trương “Tiên pháp đẩy chúng vào thế bị động.
chế nhân”

+ 1427: Chiến thắng Chi Lăng –

+ Thời Trần: chủ trương “vường Xương Giang đập tan 10 vạn quân
không nhà trống”

cứu viện, khiến giặc cùng quẫn tháo

- Cách thức kết thúc chiến tranh:

chạy về nước.

+ Thời Lý: chủ động giảng hòa, đặt
quan hệ hòa hiếu.
+ Thời Trần: dung thắng lợi quân
sự để làm nhục ý chí xâm lược của
kẻ thù.
HOẠT ĐỘNG 3: TÌM HIỂU

 Nguyên nhân thắng lợi của tất

cả các cuộc khởi nghĩa
- Lòng yêu nước nồng nàn của nhân
dân Đại Việt
- Tinh thần đoàn kết dân tộc
- Sự ủng hộ của nhân dân

- Sự lãnh đạo tài tình sáng suốt của
vua, tướng Đại Việt

PHONG TRÀO ĐẤU TRANH
CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MINH
VÀ KHỞI NGHĨA LAM SƠN
GV cần cho học sinh nắm được:
14


ở cuối thế kỉ XIV nhà Trần suy
vong. Năm 1400 nhà Hồ thành lập.
Cuộc cải cách của nhà Hồ chưa đạt
kết quả thì quân Minh sang xâm
lược nước ta. Nhà Hồ lúc này
không được lònG dân, không đoàn
kết được nhân dân toàn dân đánh
giặc. Nhà Hồ đã tổ chức kháng
chiến nhưng thất bại. Năm 1047
nước ta rơi vào ách thống trị của
nhà Minh.
- GV giảng thêm: Sau thất bại
của cuộc kháng chiến thời Hồ,
nước ta rơi vào ách đô hộ rất tàn
bạo của nhà Minh, nhưng đều bị
đàn áp. Với tinh thần quật khởi,
“thần, người đều căm giận”, năm
1418, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do
Lê Lợi lãnh đạo đã bùng lên ở Lam
Sơn (Thanh Hóa).


- - GV giảng thêm: Trong suốt 20

năm đó, tình cảnh nước ta như
Bình Ngô Đại Cáo của Nguyễn Trãi
đã viết: “Nướng dân đen trên
ngọn lửa hung tàn, Vùi con đỏ
xuống dưới hầm tai vạ… Độc ác
thay, trúc Nam Sơn không ghi hết
tội, Dơ bẩn thay, nước Đông Hải
không rửa sạch mùi.”.
Chính tội ác của giặc Minh đã dẫn
đến phong trào đấu tranh của

15


vương hầu nhà Trần và quân
chúng nhân dân trong giai đoạn
này diễn ra rất sôi nổi. Tuy nhiên
tất cả đều thất bại. Đến năm 1418,
tại vùng Lam Sơn (Thanh Hóa) đã
xuất hiện một vị anh hùng tài ba
quy tụ nhiều lực lượng yêu nước đó
là Lê Lợi, cùng với đó là sự góp sức
của Nguyễn Trãi [GV có thể cho HS
về tìm hiểu về Nguyễn Trãi chuẩn
bị cho tiết sau]. Phong trào khởi
nghĩa nhận được sự ủng hộ to lớn
của nhân dân miền ngược lẫn

miền xuôi đặc biệt là đồng bào các
dân tộc thiểu số tiêu biểu là người
anh hùng Lê Lai.
Giai đoạn đầu, nghĩa quân hoạt
động khó khăn trong phạm vi miền
trung du và miền núi Thanh Hóa;
giai đoạn hai, nghĩa quân chủ
động vươn lên, đáng chiếm vùng
đất phía nam và mở cuộc tấn công
ra Bắc, kết thúc với chiến thắng
Chi Lăng – Xương Giang.
Có thể nói thêm về cách giảng hòa
của Lê Lợi và Nguyễn Trãi. Chú ý
nhấn mạnh tinh thần “Lấy đại
nghĩa để thắng hung tàn, đem chí
nhân mà thay cường bạo”.
GV nói sơ lược về tiến trình khởi nghĩa
Lam Sơn:
16


Năm 1418 cuộc khởi nghĩa do Lê Lợi lãnh
đạo đã bùng lên ở Lam Sơn (Thanh Hóa).
+ Giai đoạn đầu nghĩa quân hoạt động khó
khăn trong phạm vi miền Trung du và miền
núi Thanh Hóa (Thanh Hóa) được sự hưởng
ứng của nhân dân vùng giải phóng cánh mở
rộng từ Thanh Hóa vào Nam.
+ Giai đoạn hai nghĩa quân chủ động vươn
lên đánh chiếm vùng đất phía Nam và mở

cuộc tấn công ra Bắc. Chiến thắng Tốt
Động – Chúc Động, đẩy quân Minh vào thế
bị động.
+ Kết thúc với chiến thắng Chi Lăng Xương Giang đập tan 10 vạn quân cứu viện
khiến giặc cùng quẫn tháo chạy về nước.
5. Củng cố
Giáo viên kiểm tra hoạt động nhận thức của học sinh:
+ Từ thế kỉ X – XV, quân và dân ta đã đứng lên kháng chiến chống lại
những quân xâm lược nào.
+ So sánh cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và các cuộc kháng chiến chống
ngoại xâm từ thế kỷ X đến thế kỷ XV.
+ Những nguyên nhân dẫn đến sự thắng lợi trong các cuộc kháng
chiến chống ngoại xâm từ thế kỷ X đên thế kỷ XV.
6. Dặn dò
* Câu hỏi bài tập:
Hoàn thành bảng hệ thống sau:
THỜI
GIAN
980-981

TRIỀ
U
ĐẠI
TIỀN


QUÂN XÂM
LƯỢC
TỐNG


NGƯỜI
CHỈ HUY
LÊ HOÀN

TRẬN QUYẾT
CHIẾN LƯỢC

CHIẾN

BẠCH ĐẰNG

17


10751077



TỐNG

12581288

TRẦN

MÔNG
NGUYÊN

14181427

HỒ

LÊ SƠ

MINH


THƯỜNG
KIỆT
TRẦN
HƯNG
ĐẠO
LÊ LỢI

NHƯ NGUYỆT
BẠCH ĐẰNG
CHI LĂNG – XƯƠNG
GIANG

18



×