Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

QĐ 86 về giám sát trong Đảng năm 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 17 trang )

QUY ĐỊNH
GIÁM SÁT TRONG ĐẢNG

NGƯỜI TRÌNH BÀY:

TS. Nguyễn Như Hà
Cơ quan UBKT Tỉnh ủy Quảng Ninh

1


Từ Ðại hội Ðảng lần thứ X (NK 2005-2010) đến nay, ngoài chức
năng kiểm tra, Ðiều lệ Ðảng bổ sung thêm chức năng giám sát của
tổ chức đảng và UBKT các cấp.
Mới đây, ngày 01/6/2017,

Theo đó, Bộ Chính trị

ban hành Quy chế giám
sát trong Ðảng, kèm theo
Quyết định số 68QÐ/TW, ngày 21/3/2012
(gọi tắt là QC 68).

Bộ Chính trị ban hành Quy
định 86-QÐ/TW (gọi tắt là
QÐ 86) thay thế QC 68
nhằm khắc phục những tồn
tại, hạn chế trong công tác
giám sát trong Ðảng trong
đó mở rộng nội dung, chủ
thể và đối tượng giám sát.



2


MỤC ĐÍCH
Nâng cao năng lực lãnh
 Trong thực tế, qua công tác

kiểm tra, giám sát cho thấy
nhiều tổ chức chưa làm tốt
công tác giám sát thường
xuyên; không xây dựng kế
hoạch phân công giám sát
đảng viên; hoặc có tổ chức
thực hiện nhưng không đưa
cấp ủy viên cùng cấp, cán bộ
thuộc diện cấp ủy quản lý
vào diện đối tượng giám sát
thường xuyên của chi bộ…..

đạo và sức chiến đấu
của Đảng;
Giữ nghiêm kỷ cương,
kỷ luật, sự đoàn kết,
thống
nhất
trong
Đảng;
Ngăn chặn sự suy thoái
về tư tưởng chính trị,

đạo đức, lối sống, tệ
quan liêu, tham nhũng,
lãng phí và các tiêu
cực khác.
3


LƯỢC ĐỒ

Quy định 86-QĐ/TW năm 2017 về giám sát trong Đảng do
Ban Chấp hàng Trung ương ban hành

VĂN BẢN ĐƯỢC CĂN CỨ
[02]

VĂN BẢN BỊ THAY THẾ
[01]

VĂN BẢN LIÊN QUAN
CÙNG NỘI DUNG
[03]

- Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam
2011.
- Quy định 30-QĐ/TW năm 2016
thi hành Chương VII và VIII Điều
lệ Đảng về công tác kiểm tra, giám
sát, kỷ luật...

- Quyết định 68-QĐ/TW năm 2012

về Quy chế giám sát trong Đảng do
Bộ Chính trị ban hành.

- Hướng dẫn 01-HD/UBKTTW
năm 2016 thực hiện Quy định 30QĐ/TW thi hành Chương VII và
VIII Điều lệ Đảng về công tác kiểm
tra, giám sát, kỷ luật của Đảng do
Ủy ban Kiểm tra Trung ương ban
hành.
- Quyết định 359-QĐ/UBKTTW
năm 2016 Hệ thống mẫu văn bản
nghiệp vụ về công tác kiểm tra,
giám sát và thi hành kỷ luật đảng
do Ủy ban Kiểm tra Trung ương
ban hành.
- Hướng dẫn 06-HD/UBKTTW
năm 2012 thực hiện Quy chế giám
sát trong Đảng do Uỷ ban Kiểm tra
Trung ương ban hành.
4


TÊN GỌI VĂN BẢN
Quy định số 86-QĐ/TW
Quyết định số 68ngày 01/6/2017
QĐ/TW ngày 21/3/2012

QUY ĐỊNH GIÁM SÁT
TRONG ĐẢNG
(QĐ 86 gồm có 5 chương 17 điều,

nhiều hơn 1 điều so với QC 68).

QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH
QUY CHẾ GIÁM SÁT
TRONG ĐẢNG
(Quyết định số 68 ban hành 
Quy chế giám sát trong Đảng).

5


NGUYÊN TẮC
Nguyên

tắc giám
sát: "Việc giám sát
phải chủ động, kịp
thời, dân chủ, khách
quan, đúng nguyên
tắc, phương pháp,
trình tự, thủ tục,
thẩm
quyền theo
quy định của Đảng".

Chế độ giám sát: "Theo

dõi, đôn đốc đối tượng
giám sát thực hiện
thông báo kết quả giám

sát".
Phạm vị giám sát của tổ
chức đảng bổ sung: ban
thường vụ đảng ủy cơ
sở, giám sát các đối
tượng và nội dung
thuộc phạm vi lãnh đạo,
quản lý của mình.
6


CHỦ THỂ
Như vậy, theo quy định
Chủ thể giám sát sửa đổi

bổ sung: Ban Thường vụ
Đảng uỷ cơ sở
(Thay cho QC 68 trước đây
chỉ quy định từ cấp
đảng ủy cơ sở trở lên).

mới, ban thường vụ
đảng ủy cơ sở vừa là
chủ thể, vừa là đối
tượng giám sát của
các cấp ủy.
>>> Điều đó cũng đồng
nghĩa với việc ban
thường vụ đảng ủy cơ
sở được thừa nhận như

một tổ chức đảng
hoàn chỉnh.
7


ĐỐI TƯỢNG
Đối tượng giám sát sửa đổi bổ sung: Chi uỷ, Ban

Thường vụ Đảng uỷ cơ sở
Đối tượng giám sát của Uỷ ban kiểm tra các cấp

bổ sung: Chi uỷ
Đối tượng giám sát của các cơ quan tham

mưu, giúp việc của cấp uỷ các cấp bổ sung:
Chi ủy, Chi bộ, Đảng ủy bộ phận
8


NỘI DUNG (1)
Quy định về lãnh đạo công tác giám sát của
Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư,
cấp uỷ, ban thường vụ cấp uỷ các cấp, cụ thể là:
Triển khai quán triệt Điều lệ Đảng, nghị quyết, chỉ thị… về công

Bổ sung: "Điều
8" 
so với QĐ 68

tác giám sát;

Xây dựng và chỉ đạo xây dựng phương hướng, nhiệm vụ, phân
công cấp uỷ viên, cơ quan tham mưu thực hiện công tác giám sát,
chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc cấp uỷ cấp dưới thực hiện
chương trình, kế hoạch giám sát;
Ban hành các văn bản để thực hiện nhiệm vụ giám sát…;
Ban hành và chỉ đạo thực hiện các quy chế phối hợp giữa uỷ ban
kiểm tra với các cơ quan tham mưu, giúp việc cấp uỷ…;
Nghe báo cáo và chỉ đạo việc thực hiện nhiệm vụ giám sát, giải
quyết kiến nghị, sơ kết, tổng kết công tác giám sát…;
Lãnh đạo, chỉ đạo việc tuyên truyền, phố biến công tác giám sát…;
Đề xuất với cấp có thẩm quyền về những vấn đề cần bổ sung, sửa
đổi hoặc ban hành các văn bản về công tác giám sát của Đảng.

9


NỘI DUNG (2)
Bổ sung nội dung

giám sát của Ban
Chấp hành Trung
ương, Bộ Chính trị,
Ban Bí thư, cấp ủy
các

cấp,

ban

thường vụ cấp ủy

từ cấp cơ sở trở lên

Giám sát đối với tổ chức đảng trong việc lãnh đạo,

chỉ đạo thực hành tiết kiệm; phòng, chống tham
nhũng, lãng phí;
Việc quản lý, rèn luyện phẩm chất, đạo đức, lối

sống của cán bộ, đảng viên;
Việc lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện cải cách

hành chính, cải cách tư pháp;
Việc lãnh đạo, chỉ đạo các cơ quan bảo vệ pháp

luật trong công tác điều tra, truy tố, xét xử, thi
hành án và công tác bảo vệ Đảng;
Việc tuyển dụng, tiếp nhận, quy hoạch, đào tạo, bồi

dưỡng, đánh giá, luân chuyển, đề bạt, bố trí, sử
dụng, khen thưởng, kỷ luật cán bộ;
Việc lãnh đạo, chỉ đạo và giải quyết khiếu nại, tố

cáo".
10


NỘI DUNG (3)
Đối với đảng viên về việc thực hiện chức

BỔ SUNG

NỘI DUNG
GIÁM SÁT:

trách, nhiệm vụ được giao.
Của UBKT các cấp đối với tổ chức đảng về
việc ban hành các văn bản có dấu hiệu trái
với chủ trương, đường lối, nghị quyết của
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
Việc chấp hành nguyên tắc tập trung dân
chủ, quy chế làm việc, chế độ công tác đối
với cấp uỷ viên và cán bộ diện cấp uỷ
cùng cấp quản lý.
Của các cơ quan tham mưu, giúp việc của
cấp uỷ các cấp giám sát đối với tổ chức
đảng về việc chấp hành quy định, quy chế,
kết luận của Đảng, pháp luật của Nhà
nước.
11


PHƯƠNG PHÁP GIÁM SÁT
Bổ sung phương pháp

giám sát trực tiếp của
Ban Chấp hành Trung
ương, Bộ Chính trị, Ban
Bí thư; cấp ủy các cấp,
ban thường vụ cấp ủy
từ cấp cơ sở trở lên
giám sát bằng cách

thông qua việc chất vấn
tại các kỳ hội nghị của
cấp ủy, góp ý với đối
tượng giám sát.

Bổ

sung phương pháp
giám sát gián tiếp thông
qua việc xem xét các văn
bản, báo cáo; thông báo
kết luận về các cuộc kiểm
tra, thông báo về kết quả
giám sát.

Bổ sung giám sát gián

tiếp thông qua phản ánh,
kiến nghị của tổ chức, cá
nhân đối với tổ chức đảng,
đảng viên.
12


HÌNH THỨC GIÁM SÁT
Bổ sung hình thức

Bổ sung việc xử lý

giám sát thường

xuyên của chi bộ
chủ yếu thực hiện
giám sát thường
xuyên đối với đảng
viên.
Bổ sung hình thức
giám sát chuyên
đề, khi cần thiết thì
thực hiện thẩm tra,
xác minh.

kết quả giám sát
của UBKT các cấp
nếu phát hiện đối
tượng giám sát có
dấu hiệu vi phạm
thì quyết định kiểm
tra khi có dấu hiệu
vi phạm.

13


TRÁCH NHIỆM
của chủ thể, đối tượng
Bổ sung trách nhiệm

của chủ thể giám
sát: giữ bí mật về
nội dung thông tin và

chủ động, kịp thời khi
thực hiện giám sát.

Bổ sung trách nhiệm của

đối tượng giám sát
trong việc:
 Có trách nhiệm mời chủ
thể giám sát và cán bộ
được phân công giám sát
dự các cuộc họp, hội nghị;
 Cung cấp đầy đủ, kịp thời
các thông tin. Báo cáo
chủ thể giám sát việc
khắc phục, sửa chữa thiếu
sót, khuyết điểm.
14


NỘI DUNG CƠ BẢN
giám sát đối với tổ chức Đảng
Việc tuyển dụng, tiếp nhận, quy

hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, đánh
giá, luân chuyển, đề bạt, bố trí, sử
dụng, khen thưởng, kỷ luật cán bộ.
Việc lãnh đạo, chỉ đạo, và giải
quyết khiếu nại, tố cáo.
Việc lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức
thực hiện cải cách hành chính, cải

cách tư pháp.
Việc lãnh đạo, chỉ đạo các cơ quan
bảo vệ pháp luật trong công tác
điều tra, truy tố, xét xử, thi hành
án và công tác bảo vệ đảng.
(Xem thêm Điều 9, QĐ 86 )

 Việc giám sát Chi ủy được thực

hiện theo các nội dung sau:
 Việc lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện

Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, chủ
trương, Nghị quyết, chỉ thị, quy định,
quyết định, quy chế, kết luận của Đảng,
của cấp ủy cấp trên và cấp mình, pháp
luật của Nhà nước;
 Việc thực hiện phương hướng, nhiệm vụ,
chương trình, kế hoạch công tác toàn
khóa, hằng năm của cấp ủy, tổ chức
Đảng trên các lĩnh vực và những nội
dung do cấp ủy giao;
 Việc ban hành các văn bản có dấu hiệu
trái với chủ trương, đường lối, nghị quyết
của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà
nước.
15


THẨM QUYỀN CỦA UBKT

Như vậy, thẩm quyền giám sát việc ban

Thẩm

quyền
của
UBKT các cấp được
bổ sung quy định
MỚI
hoàn
toàn,
được quyền giám
sát việc ban hành
văn bản có dấu
hiệu trái với chủ
trương, đường lối,
nghị
quyết
của
Đảng, chính sách,
pháp luật của Nhà
nước.

hành văn bản trái quy định của đảng và
pháp luật của nhà nước được giao cho
cùng lúc cả hai hệ thống cơ quan thực
hiện: trong Đảng có UBKT các cấp, Nhà
nước có hệ thống cơ quan dân cử là Quốc
hội, HĐND, thường trực HĐND, các ban
của HĐND và đại biểu HĐND các cấp.

Điểm khác nhau về xử lý kết quả
giám sát: UBKT giám sát, ngoài việc
kiến nghị yêu cầu bãi bỏ văn bản trái
pháp luật, thì sử dụng kết quả giám
sát phục vụ cho việc đánh giá, nhận
xét tổ chức đảng; kiểm tra khi có dấu
hiệu vi phạm; xử lý kỷ luật. Còn
HĐND các cấp thì kiến nghị hoặc ra
nghị quyết bãi bỏ văn bản trái pháp
luật.
16


KẾT LUẬN
QĐ 86 kế thừa hầu hết những nội dung cơ bản

của QC 68. (Tuy nhiên bên cạnh đó cũng có một số
nhóm nội dung mới hoàn toàn hoặc đã được sửa đổi,
bổ sung đáng được quan tâm trong quá trình triển
khai và tổ chức thực hiện).
QĐ 86 đã mở ra một hướng mới nhằm nâng cao

chất lượng, hiệu quả giám sát (mở rộng nội
dung, chủ thể và đối tượng giám sát; tăng nội dung,
thẩm quyền giám sát đối với UBKT các cấp cho phù
hợp với Điều lệ Đảng khóa XII, Quy định 30-QĐ/TW
và tình hình thực tiễn hiện nay).
17




×