Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Hình học 8 chương 3 bài 9: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.62 KB, 5 trang )

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8.
Tuần 25

Tiết 50: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng.

I. Mục tiêu
- Học sinh nắm vững nội dung hai bài thực hành.
- Nắm vững các bước đo đạc và tính toán trong từng trường hợp chuẩn bị cho thực hành.
II. Chuẩn bị
G: Hai giác kế, tranh hình 54 - 57, thước
H: Ôn các trường hợp đồng dạng của hai tam giác .
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10)`
1. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác

H: Trả lời câu hỏi

2. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông

H: Chữa bài

3. Chữa bài 50 (sgk)

- Gọi AB, AC lần lượt là chiều cao của ống khói

B
B'

và chiều dài bóng ống khói ⇒ ΔABC vuông ở A
- Gọi A'B'; A'C' lần .......


A

C

A'

C'

Bc, B'C' là phương chiếu của các tia sáng ⇒ BC //
B'C' ⇒ B = B' ⇒∆ ABC ∞ ∆ A'B'C'

G: Nếu không có nắng, không có bóng thì có đo được
chiều cao của cột điện không



AB
AC
AC. A' B'
=
⇒ AB =
A' B' A' C '
A' C '

Hoạt động 2: Tìm hiểu việc đo đạc gián tiếp chiều cao của vật. (15)
G: Cho hs nghiên cứu sgk

1. Đo gián tiếp chiều cao của vật

? Người ta tiến hành đo đạc ntn


a. Tiến hành đo đạc

G: Cho hs nhắc lại

- Đặt cọc AC thẳng đứng có đặt thước

- Hdẫn cách ngắm để hướng thước đi qua đỉnh C của cây

ngắm quay được quanh chốt.

? Xác định giao điểm B của CC' với AA' ntn

- Điều khiển thước ngắm sao cho

G: Giữ nguyên thước và đổi vị trí ngắm

hướng thước đi qua điểm C của cây và

? Làm như vậy mục đích để làm gì

xác định giao điểm B của CC' vớ AA'

? Tạo ra cặp tg nào đồng dạng, giải thích
? Để xác định được A'C' ta phải xác định các độ dài nào,vsao

- Đo khoảng cách BA và BA'


? Xác định độ dài đó bằng cách nào

G: Giả sử ta đã đo được các độ dài AC, BA, BA'. Hãy tính A'C'
G: Ta xác định độ dài A'C' khi biết các độ dài AC ...
? Để tiến hành đo gián tiếp chiều cao của vật ta tiến hành theo mấy

b. Tính chiều cao của cây

bước chính là gì

Ta có ∆ ABC ∞ ∆ A'B'C' với tỉ số

G: Ta đã tiến hành đo gián tiếp chiều cao của vật dựa vào .. tương

đồng dạng

tự với khoảng cách giữa hai điểm mà một điểm không tới được ..

A' B' A' C '
=
⇒ A' C ' = kAC
AB
AC
phần 2
Hoạt động 3: Đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một điểm không tới được (15)
k=

G: Đo khoảng cách AB trong đó điểm A bị ao hồ bao

2. Đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một

bọc không tới được


điểm không tới được

G: Cho hs nghiên cứu sgk

a. Tiến hành đo

? Cách tiến hành đo

- Xác định đoạn thẳng BC và xác định độ dài của

? Có mấy loại giác kế đó là gì



? Đo góc trên mặt đất đung giác kế nào

- Dùng giác kế xác định góc ABC, ACB

G: Giới thiệu lại giác kế và cách sử dụng
G: Ta có tg ABC biết cạnh BC, B, C
? Để tính AB ta phải làm gì
? Tạo ∆ ABC ∞ ∆ A'B'C' bằng cách nào
? Biết các yếu tố trong ∆ A'B'C'
? Để tính AB ta làm ntn

b. Tính khoảng cách AB

? Lập dãy tỉ số bằng nhau từ cặp tg đồng dạng


- Vẽ ∆ A'B'C' với B'C' = a'; B' = B và C' = C

? Rút AB theo các độ dài còn lại

suy ra ∆ ABC ∞ ∆ A'B'C'

G: Cho hs tính AB với A'B' = 3cm; B'C' = 4cm; BC =
200 cm
? Cách tiến hành đo đạc để đo khoảng cách giữa hai



AB
BC
a
a
=
= ⇒ AB = A' B '
A' B' B ' C ' a'
a'

Thay số AB = 200/4.3 = 150cm2

điểm trong đó một điểm không tới được
G: Chốt lại
Hoạt động 4: Củng cố (5)
? Các bước đo đạc để đo gián tiếp chiều cao của vật
? Các bước đo đạc để đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó một điểm không tới được
? Cách sử dụng giác kế nằm ngang và giác kế thẳng đứng



Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2)
- Nắm các bước đo đạc và cách tính toán trong từng trường hợp
- Chuẩn bị cho tiết sau thực hành
- Mỗi tổ chuẩn bị: + 1 thước ngắm, một giác kế, một sợi dây 10m
+ thước đo độ, 2 cọc ngắm dài 0,3m, giấy nháp


Tuần 26

Tiết 51+52: Thực hành đo chiều cao, khoảng cách của vật

I. Mục tiêu
- Học sinh biết cách đo gián tiếp chiều cao của vật và đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất
trong đó có một điểm không tới được.
- Rèn kĩ năng sử dụng thước ngắm để xác định điểm nằm trên đường thẳng, sử dụng giác kế để
đo góc trên mặt đất đo độ dài đoạn thẳng trên mặt đất.
- áp dụng kiến thức về tam giác đồng dạng vào giải hai bài toán
- Rèn ý thức làm việc có phân công, có tổ chức ý thức kỷ luật trong học tập tập thể.
II. Chuẩn bị
G: Địa điểm thực hành, thước ngắm, giác kế, mẫu báo cáo.
H: Mỗi nhóm chuẩn bị một giác kế, một thước ngắm.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10)`
G: Đưa hình vẽ 54 9sgk)

H: Trình bày cách tiến hành đo

? Tiến hành đo đạc chiều cao cây /a'C' ntn


- Tính A'C': ∆ ABC ∞ ∆ A'B'C'

? Cho AC = 1,5m; AB = 1,2m; A'B' = 5,4m;
Tính A'C'
? Đưa hình vẽ 52 (sgk)



BA
AC
AC. A' B '
=
⇒ A' C ' =
= 6,75m
B ' A' A' C '
AB

H: Trình bày đo đạc như sgk

? Để xác định khoảng cách AB cần tiến hành đo đạc ntn - Vẽ ∆ ABC tm A'B' = a; B' = ∝; C' = ⍴
⇒ ∆ ABC ∞ ∆ A'B'C'
? Phải tiến hành tiếp các công việc gì
G: Cho BC = 25m, B'C' = 5m; A'B' = 4,2m.
Tính AB
Hoạt động 2: Chuẩn bị thực hành (5)
G: Cho các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành:



A' B' B ' C '

BC. A' B '
=
⇒ AB =
= 210(cm)
AB
BC
B' C '

H: Các tổ trưởng báo cáo

dụng cụ, phân công nhiệm vụ
G: Kiểm tra dụng cụ của các nhóm
- Giao mẫu báo cáo cho các tổ
1. Đo gián tiếp chiều cao của vât
a. Kết quả đo: AB = ; BA' = ; AC =

- Nhận mẫu báo cáo


b. Tính A'C'
2. Đo khoảng cách giữa hai địa điểm
a. Kết quả đo
BC = ; B = ; C =
b. Vẽ ∆ A'B'C' có
B'C' = ; A'B' = ; B' = ; C' =
Tính AB
Hoạt động 3: Thực hành (25)
G: Cho hs ra địa điểm thực hành

H: Thực hành đo


- Phân công vị trí cho từng tổ

- Mỗi tổ cử một thư kí ghi kết quả và tính toán

G: Cho 2 tổ thực hiện cùng một vị trí để đối chiếu kết
quả
- Theo dõi việc thực hiện của hs
- Giúp các nhóm yếu
G: Chia làm 4 tổ, hai tổ thực hiện cùng một bài rồi đổi
vị trí cho nhau
Hoạt động 4: Hoàn thành báo cáo và nhận xét đánh giá (4)
G: Yêu cầu các tổ hoàn thành báo cáo

H: Hoàn thành báo cáo

G: Thu báo cáo

- Các tổ viên kiểm tra lại việc tính toán kết quả

- Nhận xét, đánh giá, cho điểm

của thực hành
- Bình điểm cho cá nhân tự đánh giá theo mẫu
báo cáo điểm thực hành của tổ

- Từ điểm của tổ cho điểm từng hs

STT, Tên, Điểm chuẩn bị, ý thức, Kĩ năng, tỏng
điểm


Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2)
- Đọc em chưa biết
- Chuẩn bị ôn tập chương
- Làm câu hỏi ôn tập
- Làm bài tập 56 - 58 (sgk)



×