Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

Quản lý nhà nước về hoạt động xuất nhập khẩu tại tỉnh sê kong, nước CHDCND lào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 132 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

DEUA ONMANY

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG
XUẤT NHẬP KHẨU TẠI TỈNH SÊ KONG,
NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

Đà Nẵng – Năm 2018


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

DEUA ONMANY

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG
XUẤT NHẬP KHẨU TẠI TỈNH SÊ KONG,
NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 60.34.04.10

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. VÕ XUÂN TIẾN

Đà Nẵng – Năm 2018



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trên trong luận văn là trung thực và chưa từng
được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Đà Nẵng, tháng 01 năm 2018

DEUA ONMANY


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài......................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................. 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ......................................................... 2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................... 3
5. Bố cục đề tài .......................................................................................... 3
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu .............................................................. 4
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢƠC VỀ HOẠT
ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU ......................................................................... 7
1.1. KHÁI QUÁT QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG XNK ............ 7
1.1.1. Một số khái niệm ............................................................................. 7
1.1.2. Đặc điểm của quản lý nhà nƣớc về hoạt động xuất nhập khẩu ..... 10
1.1.3. Ý nghĩa của quản lý nhà nƣớc về hoạt động xuất nhập khẩ ......... 13
1.2. NỘI DUNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG XNK ....... 16
1.2.1. Hoạch định chiến lƣợc xuất nhập khẩu ........................................ 16
1.2.2. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về hoạt động XNK ................. 18
1.2.3 Tổ chức hoạt động xuất nhập khẩu ............................................... 19
1.2.4. Chính sách thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu ............................ 20
1.2.5. Công tác thanh tra, kiểm tra quản lý nhà nƣớc về hoạt động
XNK ................................................................................................................ 29

1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỚNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ
HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU ............................................................. 30
1.3.1. Đặc điểm tự nhiên ......................................................................... 30
1.3.2. Đặc điểm xã hội ............................................................................. 31
1.3.3. Đặc điểm kinh tế ........................................................................... 33
1.3.4. Toàn cầu hóa .................................................................................. 34


CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT
ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI TỈNH SÊ KONG ................................. 36
2.1. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TỈNH SÊ KONG ........................................ 36
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên ........................................................................ 36
2.1.2. Đặc điểm xã hội ............................................................................ 41
2.1.3. Đặc điểm kinh tế............................................................................ 45
2.1.4. Đặc điểm nguồn nhân lực phục vụ và thanh tra, kiểm tra............. 52
2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG XNK CỦA
TỈNH SÊ KONG. ............................................................................................ 60
2.2.1. Thực trạng của chiến lƣợc hoạt động xuất nhập khẩu .................. 60
2.2.2. Thực trạng bộ máy quản lý hoạt động xuất nhập khẩu ................. 62
2.2.3. Thực trang tổ chức hoạt động xuất nhập khẩu .............................. 63
2.2.4. Thực trạng các chính sách thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu .... 64
2.2.5. Thực trạng công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động XNK .............. 65
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG
XUẤT NHẬP KHẨU CỦA TỈNH SÊ KONG. ............................................. 66
2.3.1. Thành tựu và hạn chế .................................................................... 66
2.3.2. Nguyên nhân của các hạn chế ....................................................... 77
CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT
ĐỘNG XNK TẠI TỈNH SÊ KONG TRONG THỜI GIAN TỚI ............. 80
3.1 PHƢƠNG HƢỚNG CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI...... 80
3.1.1. Phƣơng hƣớng chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Sê

kong đến năm 2020 ............................................................................... 800
3.1.2 Chiến lƣợc phát triển thƣơng mại của tỉnh Sê kong đến năm 2020 ... 83
3.1.3. Quản điểm quản lý nhà nƣớc về hoạt động xuất nhập khẩu ......... 85
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG
XUẤT NHÂP KHẨU. ............................................................................. 88


3.2.1. Hoàn thiện chiến lƣợc quản lý nhà nƣớc về xuất nhập khẩu ........ 88
3.2.2. Hoàn thiện bộ máy quản lý nhà nƣớc về xuất nhập khẩu ............. 91
3.2.3. Tổ chức lại hoạt động xuất nhập khẩu ....................................... 102
3.2.4. Hoàn thiện các chính sách thúc đẩy hoạt động XNK ............... 104
3.2.5. Hoàn thiện công tác thanh tra, kiểm tra quản lý nhà nƣớc về hoạt
động XNK ............................................................................................. 109
3.3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................ 114
3.3.1. Kêt luận ..................................................................................... 1144
3.3.2. Kiến nghị ..................................................................................... 116
TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (BẢN SAO)


DANH MỤC VIẾT TẮT
XNK

: Xuất nhập khẩu

CHDCND

: Cộng hòa Dân chủ Nhân dân

XK


: Xuất khẩu

Nk

: Nhập khẩu

VAT ( Value Added Tax )

: Thuế giá trị gia tăng

GDP ( Gross Domestic product )

: Tổng sản phẩm quốc nội

CHXHCN

: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

FTA ( Free Trade Area

: Khu vực mậu dịch tự do

CN

: Công nghiệp

NN

: nông nghiệp


LN

: Lâm nghiệp

SP

: Sản phẩm

DV

: Dịch vụ

TM

: Thƣơng mại

SPCN

: Sản phẩn công nghiệp

SPNN

: Sản phẩm nông nghiệp

SX

: Sản xuất

FDI


: Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài

WTO

: Tổ chức thƣơng mại quốc tế

TMQT

: Thƣơng mại quốc tế

TBT

: Hiệp định các hàng rào kỹ thuật
thƣơng mại

KTQD

: Kinh tế quốc dân

KTTT

: Kinh tế thị trƣờng

XHCN

: Xã hội chủ nghĩa


DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu

Tên bảng

bảng

2.1.
2.2.
2.3 .
2.4.

Diện tích đất tính theo đơn vị hành chính tính đến năm
2015
diện tíc, dân số, mật độ dân số năm 2015 chia theo huyện
Tình hình dân số lao động tỉnh Sê Kong giai đoạn 2011 2015.
Tình hình hộ nghèo và thu nhập nông dân ở nông thôn
của tỉnh Sê Kong giai đoạn 2012 - 2016

Trang
39
43
43
44

2.5.

Nhịp độ tăng trƣởng GDP trong 5 năm qua (2011-2015)

45


2.6.

Cơ cấu kinh tế của tỉnh Sê Kong trong 5 năm qua.

46

2.7.

kim ngạch XNK trong giai đoạn năm 2011 – 2015.

47

2.8.

Tình hình xuất khẩu hàng hóa của tỉnh Sê Kong trong

48

giai đoạn năm 2011 – 2015.
2.9.

Tình hình nhập khẩu hàng hóa của tỉnh Sê Kong trong

49

giai đoạn năm 2011 – 2015.
2.10.

Các thị trƣờng xuất khẩu và nhập khẩu của tỉnh Sê Kong


50

từ năm 2011 – 2015.
2.11.

Tỷ lệ hồ sơ khai sai tên hàng hoá khi làm thủ tục xuất

51

nhập khẩu trên địa bàn quản lý của Cục Hải quan
SêKong từ năm 2009- 2015
2.12.

Tỷ lệ hồ sơ chƣa đạt khi làm thủ tục nhập khẩu trên địa

55

bàn quản lý của Tỉnh SêKong từ năm 2009- 2015
2.13.

Kết quả thực hiện thủ tục Hải địa bàn quản lý của Cục

57

Hải quan SêKong từ 01/01/2015 đến 01/06/2015
2.14.

Số thuế không thu, hoàn thuế đối với hàng xuất khẩu tại
Tỉnh SêKong từ năm 2009-2015


59


DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ
Số hiệu

Tên hình và biểu đồ

hình

Trang

2.1.

Bản đồ tỉnh Sê Kong

37

2.2.

Biểu đồ tăng trƣởng GDP trong 5 năm qua(2011-

45

2015)
2.3.

Biểu đồ cơ cấu kinh tế của tỉnh Sê Kong trong 5 năm

47


qua.
2.4.

Tình hình tỷ trọng kim ngạch XNK của tỉnh Sê

48

Kong trong giai đoạn năm 2011 -2015.
2.5.

Tình hình tỷ trọng trong xuất khẩu hàng hóa của tỉnh

49

Sê Kong trong giai đoạn năm 2011 -2015.
2.6.

Tình hình tỷ trọng nhập khẩu hàng hóa của tỉnh Sê

50

Kong trong giai đoạn năm 2011 -2015.
2.7.

Sơ đồ tổ chức cục quản lý XNK

52



1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Xuất nhập khẩu là một ngành kinh tế của nền kinh tế quốc dân , đảm
nhận chức năng lƣu thông hang hóa dịch vụ giữa trong và ngoài nƣớc, là một
bộ phận cấu thành của nền kinh tế. Hoạt động này cũng cần phải đƣợc quản lý
theo một cơ chế nhất định, mang tính đặc thù. Đó là cơ chế quản lý nhà nƣớc
về xuất nhập khẩu.
Cơ chế quản lý nhà nƣớc về xuất nhập khẩu có thể đƣợc hiểu là các
phƣơng thức mà qua đó, Nhà nƣớc tác động có định hƣớng theo những điều
kiện nhất định mà các đối tƣợng ( chủ thể và khách thể ) tham gia hoạt động
xuất nhập khẩu ( XNK ) nhằm đảm bảo cho sự tự vận động của hoạt động
XNK hƣớng đến mục tiêu kinh tế - xã hội đã định của nhà nƣớc.
Ngày nay sản xuất đã đƣợc quốc tế hóa, Không một quốc gia nào có thể
tồn tại và phát triển kinh tế mà lại không tham gia vào phân công lao động
quốc tế và trao đổi hang hóa với bên ngoài. Đồng thời, ngày nay XNK không
chỉ mang ý nghĩa đơn thuần là buôn bán với bên ngoài, mà thực chất là cùng
với quan hệ kinh tế đối ngoại khác tham gia vào phân công lao động quốc tế.
Do vậy, cần coi XNK không chỉ là một nhân tố bổ sung cho kinh tế trong
nƣớc mà cần coi sự phát triển kinh tế trong nƣớc phải thích nghi với lựa chọn
phân công lao động quốc tế.
Thời gian qua, Nhà nƣớc CHDCND Lào nói chung và tỉnh Sê kong nói
riêng, đã tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc về hoạt động XNK, song trong bối
cảnh hội nhập quốc tế mạnh mẽ hiện nay, quản lý nhà nƣớc về hoạt động
XNK còn biểu hiện nhiều vấn đề bất cập :
Hệ thống pháp luật về xuất nhập khẩu chƣa đƣợc xây dựng đồng bộ và
tƣơng thích với luật phát quốc tế.
Nhà nƣớc Lào nói chung và tỉnh Sê kong nói riêng giờ chƣa sử dụng



2

đồng bộ , linh hoạt các công cụ, biện pháp kinh tế để điều tiết hoạt động XNK
nhƣ : công cụ lãi suất, tỷ giá hối đoái, giá cả, tín dụng, thuế VAT, thuế quan và
các biện pháp phi thuế … nên hiệu lực và hiệu quả quản lý chƣa cao.
Công tác hoạch định chiến lƣợc, chính sách còn chƣa đánh giá đúng khar
năng trong nƣớc, tính áp đặt chủ quan còn khá lớn.
Năng lực về đội ngua cán bộ còn hạn chế, còn thiếu về số lƣợng và yếu
về chất lƣợng. Nhìn chung, chƣa đáp ứng với yêu cầu của hội nhập kinh tế
quốc tế.
Vì vậy, việc hoàn thiện công tác quản lý nhà nƣớc về hoạt động xuất
nhập khẩu hàng hóa trong thời gian tới là một yêu cầu cấp thiết . Xuất phát từ
lý do đó. Tác gia đã chọn đề tài "Quản lý nhà nước về hoạt động xuất nhập
khẩu tại tỉnh Sê Kong, Nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào" làm luận
văn thạc sĩ của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận chung quản lý nhà nƣớc về hoạt động
XNK.
- Phân tích thực trạng quản lý nhà nƣớc về hoạt động XNK tại tỉnh Sê
Kong.
- Đề xuất quản lý để hoàn thiện việc quản lý nhà nƣớc về hoạt động
XNK tại tỉnh Sê kong trong thời gian tới.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: tất cả những vấn đề lý luận và thực tiễn liên
quan đến quản lý nhà nƣớc về hoạt động XNK tại tỉnh Sê Kong.
- Phạm vi nghiên cứu: quản lý nhà nƣớc về hoạt động XNK gồm rất
nhiều vấn đề, tuy nhiên trong khuôn khổ của luận văn, chỉ tập trung nghiên
cứu một số vấn đề lien quan đến các chính sách quản lỷ và công cụ quản lý
nhà nƣớc về hoạt động XNK nói chung và hoạt động XNK tại tỉnh Sê kong



3

nói riêng.
- Không gian: luận văn nghiên cứu quản lý nhà nƣớc về hoạt động XNK
tại tỉnh Sê Kong.
- Thời gian: các giải pháp đề xuất trong luận văn có ý nghĩa trong giai
đoạn từ nay đến năm 2020.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài sử dụng các phƣơng pháp
nhƣ sau :
- Phƣơng pháp phân tích thực chứng, phƣơng pháp phân tích chuẩn tắc;
- Phƣơng pháp khảo sát;
- Phƣơng pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến các chuyên gia trong
ngành Hải Quan.
- Phƣơng pháp phân tích: Xem xét sự hoạt động quản lý hàng hóa xuất
nhập khẩu trong mối quan hệ với các yếu tố bên ngoài (yếu tố kinh tế, chính
trị, xã hội…), các yếu tố bên trong
- Phƣơng pháp phân tích thống kê: Tác giả sẽ sử dụng nguồn dữ liệu thứ
cấp đáng tin cậy đƣợc thu thập từ các báo cáo tổng kết hoạt động, báo cáo
quản lý của các doanh nghiệp, các sở ban ngành liên quan…
- Các phƣơng pháp khác: tham khảo và tổng hợp tài liệu từ sách báo,
internet…liên quan đến đề tài.
5. Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu, phụ lục, danh mục các bảng biểu, đồ thị, các chữ
viết tắt và danh mục tài liệu tham khảo... Bố cục đề tài này gồm 3 chƣơng
chính nhƣ sau:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nƣớc về hoạt động XNK.
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý nhà nƣớc về hoạt động XNK tại tỉnh Sê

Kong.


4

Chƣơng 3: Giải pháp quản lý nhà nƣớc về hoạt động XNK tỉnh Sê Kong
thời gian tới.
6. Tổng quan tài liệu Nghiên cứu
Các nghiên cứu quản lý nhà nƣớc về hoạt động XNK của các nền kinh
tế có nhiều. Nhƣng thƣờng các nghiên cứu có thể theo nhiều hƣớng tiếp cận
khác nhau. Có những nghiên cứu bắt đầt từ tầm quan trọng của XNK với nền
kinh tế rồi đề xuất cần quản lý và điều tiết nhƣ thế nào.
Tầm quan trọng của XNK với nên kinh tế đã đƣợc đề cập trong nhiều
nghiên cứu kinh tế. Trong hoạt động XNK hang hóa dịch vụ là nòng cốt của
hoạt động thƣơng mại quốc tế. Nó đã xuất hiện từ lâu trong lịch sử và đóng
góp ngày càng lớn vào sự phát triển chung của kinh tế thế giới. Cơ sở cho sự
phát triển của XNK là lý thuyết lợi thế tuyệt đối và lợi thế tƣợng đối [ Ricardo
D. [ 1821]]. Cho dù sau này có nhiều lý thuyết khác nhƣ năng lực cạnh tranh ,
cuỗi giá trị … nhƣng suy cho cùng đều phát triển từ các lý thuyết ban đầu này.
Theo các lý thuyết này mỗi quốc gia có thể chựa chọn sản xuất những hang
hóa dịch vụ mà mình có lợi thế tƣơng đối hay ít bất lợi thế nhất trong giỏ
hàng hóa dịch vụ của mình để trao đổi mậu dịch. Việc trao đổi hàng hóa dịch
vụ giữa các nƣớc dựa trên lợi thế tƣơng đối hay năng lực cạnh tranh cao
hơn… sẽ giúp cho các nền kinh tế phân bổ khai thác sử dụng nguồn lực hợp
lý, hiệu quả hơn thúc đẩy kinh tế phát triển [ mankiw [2000]]. Nhƣ vậy hoạt
động XNK nhƣ công cụ giúp cho các nền kinh tế phân bổ, sự dụng nguồn lực
của mình có tiết kiệm và hiệu quả hơn thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế.
Vai trò của hoạt động XNK với phát triển còn thể hiện ở nhiều khía
cạnh khác. Trƣớc hết hãy xem xét vai trò của nó với tăng cƣờng năng lực sản
xuất của nền kinh tế. Thông qua nhập khẩu sẽ tạo ra khả năng nhập khẩu

những máy móc thiết bị, công nghệ hiện đại những thứ chƣa cho khả năng sản
xuất ở các nƣớc chƣa sản xuất đƣợc. Hay từ hoạt động xuất khẩu làm mở rộng


5

khả năng nhập khẩu. tạo ra nguồn tƣ liệu sản xuất để nhanh chóng tích lũy
vốn sản xuất thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế [ Nguyên Thị Ngọc Phùng [2005]].
Từ hoạt động xuất khẩu sẽ đã tạo điều kiện cho doanh nhân trong tỉnh
và nƣớc tiếp cận với những thị trƣờng mới, tận dụng lợi thế kinh tế theo quy
mô, lợi thế tài nguyên thiên nhiên của tỉnh , thúc đẩy chuyên môn hóa. Khi
công nghệ sản xuất trong tỉnh còn thâm dụng tài nguyên, lao động, thì buôn
bán quốc tế sẽ cho phép tỉnh giải quyết tình trạng dƣ thừu nông sản trong tỉnh.
Do đó, xuât khẩu sản phẩm dựa vào lợi thế của quốc gia là con đƣờng tạo ra
thu nhập ngoại tệ để tạo ra khả năng nhập khẩu [ Bùi Xuân Lƣu và nhóm tác
giả [2007]].
Bằng chứng thực tế cho thấy mở cửa nhiều hơn và tang trƣởng nhanh
hơn của hàng xuất khẩu thâm dụng lao động gắn liền với giảm nghèo . Nhƣ
vậy có mới quan hệ mạnh giữa tăng trƣởng kinh tế và giảm nghèo. Khi thu nhập

bình quân tăng lên, phân phối thu nhập tƣơng đối ít hay thay đổi : Thu nhập
của những ngƣời rất nghèo cũng có xu hƣớng tăng, đôi khi nhanh hơn bình
quân, đôi khi chậm hơn, nhƣng xu hƣớng chung vẫn là thu nhập của ngƣời
nghèo tăng lên cùng với tăng trƣởng kinh tế. Một số nƣớc có tăng trƣởng
nhanh nhất trong hàng xuất khẩu thâm dụng lao động cũng đạt đƣợc giảm
nghèo nhanh nhất nhƣ Trung Quốc, Việt Nam và nhiều nƣớc khác. Hoạt động
XNK còn tác động đến đói nghèo thong qua tác động lên giá tiêu dùng. Khi
các hàng rào nhập khẩu đƣợc tháo gỡ, giá của nhiều hàng hóa mà các gia đình
nghèo mua giảm xuống, làm tăng thu nhập thực của họ. Một cách tác động
trực tiếp của chiến lƣợc hƣớng ngoại giúp giảm nghèo thông qua gia tăng việc

làm cho lao động. XNK các hàng hóa thâm dụng lao động, bao gồm hàng
công nghiệp chế tạo và nông sản, có tiềm năng tạo ra cơ hội việc làm đáng kể
cho ngƣời lao động ky năng thấp, chính xác là những ngƣời sống dƣời mức
hay cận kề mức đói nghèo. Đây là những đã xảy ra tại nhiều nền kinh tế


6

hƣớng ngoại : Cơ hội việc làm mới giúp tăng thu nhập của ngƣời nghèo và
giảm số ngƣời sống trong cảnh nghèo. Nhƣng mơ cửa cũng có thể dẫn đến
mất việc làm trong một số khu vực, nhƣ khi các doanh nghiệp nội địa đƣợc
bảo hộ hay hàng nông sản không thể cạnh tranh hữu hiệu với hàng nhập khẩu,
và ngƣời lao động phổ thông trong những khu vực này bị mất việc. Nhƣ
chúng ta đã nhấn mạnh, trong khi XNK mang lại lợi ích cho tổng thể nền kinh
tế. thì ngoại thƣơng không nhất thiết làm lợi cho tất cả mọi ngứoi. Tác động
chung phụ thuộc nhiều vào khả năng lƣu chuyển lao động: Để việc mở cửa
giúp làm giảm nghèo, nguời lao động phổ thông cần có khả năng di chuyển từ
những khu vực đƣợc bảo hộ ( đang thu hẹp dần ) sang những khu vực hàng
hóa ngoại thƣơng ( đang mở rộng dần ). Các nghiên cứu quốc gia đang phát
triển cho thấy rằng cải cách XNK gắn liền với gia tăng đói nghèo chỉ khi các
bộ luật lao động không linh hoạt làm cản trở sự lƣu chuyển ngƣời lao động từ
hoạt động này sáng hoạt động khác [ Bùi Quang Bình [2010][2012]].


7

CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬ KHẨU

1.1. KHÁI QUÁT CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG XNK
1.1.1. Một số khái niệm
a. Xuất, nhập khẩu
Có nhiều khái niệm khác nhau về XNK hay ngoại thƣơng. Song xét về
đặc trƣng thì XNK đƣợc định nghĩa là việc mua, bán hàng hóa và dịch vụ qua
biên giới quốc gia. Cách định nghĩa này đƣợc sử dụng nhiều nhất khi nhìn vào
các chức năng của XNK, tức vai trò nó nhƣ chiếc cầu nối giữa cung, cầu hàng
hóa và dịch vụ của thị thƣờng trong và ngoài về số lƣợng, chất lƣợng và thời
gain sản xuất. Trong nhiều trƣờng hợp, trao đổi hàng hóa và dịch vụ đƣợc đi
kèm việc trao đổi các yếu tổ sản xuất ( ví dụ : lao động và vốn ), nhất là XNK
trong điều kiện hội nhập khu vực và quốc tế. [8]
Các nhà kinh tế học còn dùng định nghĩa XNK nhƣ là một công nghệ
khác để sản xuất hàng hóa và dịch vụ ( thậm chí cả các yếu tổ sản xuất ). Nhƣ
vậy, XNK đƣợc hiểu nhƣ là mổ quá trình sản xuất gián tiếp. [8]
Trong hoạt động XNK : Xuất khẩu là việc bán hàng hóa và dịch vụ cho
ngƣời ngoài và nhập khẩu là phụ vụ yêu cầ phát triển kinh tế trong nƣớc,
không ngừng nông cao mức sống của nhân dân. Xuất khẩu là để nhập khẩu;
nhập khẩu là nguồn lợi chính từ ngoại thƣơng hay XNK. [8]
Ngoài ra, XNK một bộ phân quan trọng của nền kinh tế đối ngoại, có
lien quan và tác động mạnh tới sự tăng trƣởng và phát triển của nền kinh tế
thông qua việc phát huy tính kinh tế nhờ quy mô và chuyên môn hóa trong
phân công lao động quốc tế dựa trên lợi thế so sánh của mỗi quốc gia. XNK
thƣờng đƣợc nghiên cứu dứoi 3 góc độ. [14]
1. Đứng trên quan điểm lợi ích toàn cầu, tìn ra những quy luật, xu


8

hƣớng và vấn đề mang tính chất chung của thế giới.
2. Đứng trên quan lợi ích và quan điểm của mỗi quốc gia để xem xét

hoạt động mậu dịch của quốc gia đó với phần còn lại của thế giới.
3. Đứng trên quan điểm và lợi ích của doanh nghiệp, xác định phƣơng
án kinh doanh quốc tế nhằm tối đa hóa lợi nhuận của mình.
Theo nghĩa phổ biến, XNK là phạm trù kinh tế phát ánh quan hệ hàng tiền giữa các quốc gia với nhau. Theo quan điểm của Hội nghị liên hiệp quốc
về thƣơng mại và phát triển, XNK đƣợc hiểu theo nghĩa rất rộng, bao gồm
mọi hoạt động kinh doanh trên thị trƣờng quốc tế từ thƣơng mại hữu hành
( liện quan đến hàng hóa, gồm hàng sơ chế có hàm lƣợng công nghệ thấp và
hàng tính chế có hàm lƣợng công nghệ cao), đến thƣơng mại vô hình ( liên
quan đến quyền sở hữu trí tuệ nhƣ phát minh, sang chế, kiểu dáng công
nghiệp, quyền tác giả, thƣơng hiệu ….) và thƣơng mại dịch vụ ( nhƣ tài chính,
ngân hàng, vận tải, bƣu chính viễn thông, dịch vụ, ý tế, giáo dục …. ). [14]
Nội dụng của các hoạt động XNK là trao đổi hàng hóa, dịch vụ, khoa
học kỹ thuật giữa nƣớc này với nƣớc khác, hoặc trong phạm vi một quốc gia
( với các cá nhân hay doanh nghiệp nƣớc ngoài đang hoạt động trên quốc gia
đó ). Trong điều kiện hiện nay, "các khái niệm “ trong nƣớc ’’, “ ngoài nƣớc ’’
phải đƣợc quy ƣớc rất chặt chẽ. Vì trong thực tiễn xuất hiện những hình thức
ngoại thƣơng, nhƣ xuất khẩu lại chỗ-hàng hóa dịch vụ đƣợc sản xuất trong
nƣớc và bán cho chủ thể nƣớc ngoài hoạt động trên lãnh thỗ quốc gia đó; xuất
nhập khẩu quá cảnh – hàng hóa dịch vụ đƣợc sản xuất ở nƣớc ngoài nhập vào
trong nƣớc để xuất khẩu đi nƣớc thứ ba; các hoạt động tạm nhập tái xuất ,
v.v… [14].
b. Quản lý nhà nước về hoạt động xuất nhập khẩu
Khái niệm quản lý nhà nƣớc về hoạt động XNK đã đƣợc đề cập ở các tài
liệu trong nƣớc và quốc tế:


9

- “ Thực chất quản lý hoạt động TMQT là việc sử dụng các công cụ cần
thiết nhằm đảm bảo cân bằng cán cân thƣơng mại của quốc gia. Theo đo,

quản lý TMQT là nổ lực của các nƣớc nhằm duy trì mục tiêu thƣơng mại
trong quá trình hợp tác quốc tế. [33]
Quản lý XNK là phƣơng thức mà qua đó, Nhà nƣớc tác động có định
hƣớng theo những điều kiện nhất định dối với các đối tƣợng ( chủ thể và
khách thể ) tham gia hoạt động XNK nhằm đảm bảo cho ựu tự vận động của
hoạt động XNK hƣớng đến các mục tiêu kinh tế - xã hội đã định của Nhà
nƣớc. [8].
Tuy nhiên, những khái niệm này chƣa thật đầy đủ. Trong lúc đó, quản lý
XNK trong giai đoạn hội nhập quốc tế cần phải bổ sung những nội dung mới
nhằm nâng cao hiệu quả XNK. Từ những ý tƣợng hợp lý và gắn với thực tiễn
công tác quản lý hoạt động XNK, có thể rút ra một khái niệm chung nhất :
Quản lý nhà nước đối với hoạt động XNK có thể được hiểu là quá trình Nhà
nước sử dụng các phương thức, các chính sách, công cụ, nguồn lực và các
biện pháp cần thiết khác để điều chính các chủ thể XNK tuân theo những định
hướng đã được Nhà nước hoạch định trong chiến lược phát triển kinh tế - xã
hội của quốc gia và phù hợp với các quy luật của nền kinh tế thị trường cũng
như qáu trình quốc tế hóa thương mại.[11].
Hay nới cách khác, quản lý nhà nƣớc về hoạt động XNK là việc Nhà
nƣớc bằng vai trò, chức năng của mình hình thành các công cụ chính sách cần
thiết và thông qua các công cụ chính sách này để điều chỉnh các đối tƣợng
XNK vận hành theo đúng mục tiêu đề ra. Mặc dù Nhà nƣớc không quản lý
trực tiếp, song với vai trò chức năng quản lý toàn diện và tổng thể các hoạt
động kinh tế, Nhà nƣớc sử dụng các công cụ chính sách của mình để định
hƣớng cho sự phát triển kinh tế - xã hội, trong đó có lĩnh vực kinh tế đối
ngoại và XNK.[2].


10

Nhƣ vậy, vài trò của Nhà nƣớc trong việc quản lý các hoạt động XNK là

vừa định hƣớng vừa trực tiếp sự dụng các chính sách, công cụ cần thiết tác
động vào quá trình XNK nhằm điều chỉnh các hoạt động này đi đúng
hƣớng.[2].
Đặc biệt, trong điều kiện một nƣớc đang phát triển và mới chuyển sang
nền kinh tế thị trƣờng nhƣ Lào, hoạt động XNK rất phong phú và đa dạng, đòi
hỏi công tác quản lý nhà nƣớc phải nâng cao năng lực thực tiễn, nắm chắc nội
dung của các quy luật kinh tế khách quan, xây dựng các công cụ, chính sách
phu hợp với yêu cầu đặt ra, đổi mới hình thức, phƣơng pháp quản lý nói
chung, quản lý XNK nói riêng là những vấn đề cấp thiết và trọng yếu.
1.1.2 Đặc điểm của quản lý nhà nƣớc về hoạt động XNK
Quản lý nhà nƣớc về hoạt động XNK là nền kinh tế quốc dân ( hoặc vắn
tắt là quản lý nhà nƣớc về kinh tế ) là sự tác động có tổ chức và bằng pháp
quyền của nhà nƣớc lên nền kinh tế quốc dân nhằm sử dụng có hiệu quả nhất
các nguồn lục kinh tế trong và nƣớc ngoài, các cơ hội có thể có, để đạt đƣợc
các mục tiêu phát triển kinh tế đất nƣớc đã đặt ra, trong điều kiện hội nhập và
mở rộng giao lƣu quốc tế. Quản lý nhà nƣớc về kinh tế là nội dung cốt lãi của
quản lý các hoạt động xã hội liên quan đến kinh tế nói chung và nó phải gắn
chặt với các hoạt động quản lý khác của xã hội. Quản lý nhà nƣớc về kinh tế
đƣợc thể hiện thông qua các chức năng kinh tế và quản lý kinh tế của nhà
nƣớc. [15]
Thực tế đã chứng minh : việc khức phục những nhƣợc điểm, hạn chế
khuyết tật của cơ chế thị trƣờng, để điều kiện thuận lợi cho cơ chế này , hoạt
động có hiệu quả, không thể không có nhà nƣớc với từ cách là chủ thể của
toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Nhƣ vậy, nhà nƣớc thực hiện chức năng quản lý
kinh tế là nhu cầu khách quan , nội tại và kinh tế thị trƣờng vận động theo cơ
chế thị trƣờng; còn việc điều tiết, không chế và định hƣớng các hoạt động


11


kinh tế của các cơ sở thuộc các thành phần kinh tế theo phƣơng hƣớng và mục
tiêu nào lại lệ thuộc và bản chất của các hình thức nhà nƣớc và con đƣờng
phát triển mà nƣớc đó lựa chọn. [15].
Từ khái niệm đã nêu có thể rút những điểm cơ bản sau :
Thực chất của quản lý nhà nƣớc về kinh tế là việc tổ chức và sử dụng có
hiệu quả nhất các nguồn lực trong và ngoài nƣớc mà nhà nƣớc có khả năng
tác động vì mục tiêu xây dựng và phát triển đất nƣớc. Trong đó, vấn đề nắm
bắt đƣợc con ngƣời, tổ chức và tạo động lực lớn nhất cho con ngƣời họat
động trong kinh tế là vấn đề có vai trò then chốt. Đúng nhƣ Trần Hƣng Đạo
đã nói : “ Kể ra dân không bao giờ hài long , sợ ta thì kinh địch, sợ địch thì
khinh ta. Bị dân khinh thì thua, dân sợ uy thì thắng. [5].
Bản chất của quản lý nhà nƣớc về kinh tế là đặc trƣng thể chế chính trị
của đất nƣớc; nó chỉ rõ nhà nƣớc là công cụ của giap cấp hoặc của lực lƣợng
chính trị, xã hội nào ? Nó dựa vào ai và hƣớng vào ai để phục vụ ? Đây là vấn
đề khác nhau cơ bản giữa quản lý nhà nƣớc về kinh tế của các chế độ xã hội
khác nhau. [5].
Trong nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trƣờng, các hoạt động sản
xuất kinh doanh, các hành vi giao dịch đều tiến hành thông qua thị trƣờng và
tuân theo các quy luật của thị trƣờng. Nhƣợc điểm và khuyết tật của cơ chế thị
trƣờng sẽ khó có thể khắc phục và sẽ đẩy môi trƣờng chính trị, kinh tế, xã hội,
đối ngoại vào tình trạng rối loạn, khủng hoảng. Cơ chế thị trƣờng rất cần có
môi trƣờng ổn định và lành mạnh để hoạt động, song những nhƣợc điểm và
khuyết tật của cơ chế này đã phát sinh những xu hƣớng phủ định chính những
điều kiện hoạt động của bản than nó nhƣ : do chạy theo lợi nhuận cục bộ sẽ
dẵn đến sự phân bố và sử dụng các nguồn lực không hợp lý, vì lới ích kinh tế
cá nhân, cục bộ mà chà đạp lên lợi ích chung, phá hoại môi sinh, gây ô nhiễm
môi trƣờng. “ Cánh kéo ’’ phân hóa giàu nghèo ngày một lớn, bắt công trong


12


xã hội ngày một tăng v.v… gây rối loạn nhiều mặt trong đời sống cộng
đồng.Trong những biểu hiện trên, biểu hiện có tác động sâu sắc và toàn diện
đến môi trƣờng chung là mâu thuẫn về lợi ích kinh tế giữa các thành phần
kinh tế. Cơ chế thị trƣờng “ Bàn tay vô hình’’ không thể khắc phục đƣợc mâu
thuẫn này, mà đòi hỏi phải có bàn tay nhà nƣớc. Chính từ nhu cầu này của
thành phần kinh tế nói chung và của cơ chế thị trƣờng nói riêng mà mọi nhà
nƣớc đều có chức năng đảm bảo về mặt chính trị xã hội, bảo hiểm về mặt kinh
tế nhằm duy trì các quan hệ lợi ích của giai cấp và tầng lớp xã hội trong
khuôn khổ của quan hệ sản xuất phát triển và pháp luật quy định. Chỉ có trên
cơ sở ấy mới có bầu không khí chính trị và môi trƣờng kinh tế. xã hội ổn định,
tạo điều kiện cơ chế thị trƣờng vận động với cơ cầu và các quan hệ kinh tế
dựa trên trình độ phát triển của nền sản xuất đạt đƣợc của mỗi nƣớc.[5].
Nhà nƣớc quản lý nền kinh tế bằng pháp luật, tăng cƣờng pháp chế, giữ
vững trật tự, kỷ cƣơng, kiên quyết đấu tranh chống tham những là yêu cầu
luôn đòi hỏi đối với nhà nƣớc.[15].
Nhà nƣớc sử dụng tốt các công cụ quản lý kinh tế : 1. Pháp luật; 2. Kế
hoạch, Chƣơng trình, Quy hoạch phát triển kinh tế; 3. Các chính sách kinh tế;
4. Bộ máy hành chính và đội ngũ cán bộ công chức nhà nƣớc; 5. Tải sản của
nhà nƣớc; 6. Các công cụ chuyến chính khác: Quân đội, công an, các phƣơng
tiện truyền thông , các tải sản văn hóa v.v nhằm thực hiện tốt các chức năng
quản lý kinh tế vĩ mô. [15].
Quản lý nhà nƣớc đối với nền kinh tế quốc dân ( hoặc vắn tắt là quản lý
nhà nƣớc về kinh tế ) là sự tác động có tổ chức và bằng quyền của nhà nƣớc
lên nền kinh tế quốc dân nhằm sử dụng có hiểu quả nhất các nguồn lực kinh tế
trong và ngoài nƣớc, các cơ hội có thể có, để đạt đƣợc các mục tiêu phát triển
kinh tế đất nƣớc đã đặt ra, trong điều kiện hội nhập và mở rộng giao lƣu quốc
tế. [13].



13

Quản lý kinh tế là để chỉ phƣơng thức mà qua đó nhà nƣớc tác động vào
nền kinh tế để định hƣớng nền kinh tế tự vận động nhằm tới các mục tiêu đã
định. Quản lý kinh tế phƣơng thức tác động của nhà nƣớc vào các quy luật
vận động của các quy luật kinh tế trong nền kinh tế, Vì vậy, quản lý kinh tế
cần thiệt tự điều chỉnh không ngừng theo quy luật vận hành của các quy luật
kinh tế. [8].
Quản lý XNK có thể đƣợc hiểu là các phƣơng thức mà qua đó, Nhà nƣớc
tác động có định hƣớng theo những điều kiện nhất định mà các đối tƣợng (chủ
thể và khác thể ) tham gia hoạt động XNK nhằm đảm bảo cho sự tự vận động
của hoạt động XNK hƣớng đến các mục tiêu kinh tế - xã hội đã định của hà
nƣớc. [8].
Quản lý XNK đƣợc xây dựng trên cơ sở nhận thức và vận dụng các quy
luật khác quan của nền kinh tế thị trƣờng. Ví dụ., ở Việt Nam hiện nay đảng
và nhà nƣớc chủ trƣơng xây dựng nền kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng
XNCN có sự quan hệ quản lý nhà nƣớc. Do đó, quản lý XNK phải tuân thủ
theo các quy luật của kinh tế thị trƣờng có sự quản lý thoosnh nhất của nhà
nƣớc. Việc xây dựng, điều chỉnh, hoàn thiện về hoạt động quản lý XNK vừa
mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật. Nó đòi hỏi vừa phải tuân theo
các quy luật kinh tế khách quan, vừa đòi hỏi tài tăng, nghệ thuật nắm bắt đúng
các quy luật kinh tế đang hoạt động và tác động tích cực của các quy luật kinh
tế đó trong những điều kiện kinh tế - xã hội trong nƣớc và quốc tế cụ thể.
Nhƣ vậy, quản lý XNK có thể và cần thay đổi cho phù hợp với quy luật
kinh tế khách quan, nghĩa là các công cụ, chính sách và nội dung của quản lý
XNK có thể thay đổi. [8].
1.1.3. Ý nghĩa của quản lý nhà nƣớc về hoạt động xuất nhập khẩu
Ý nghĩa của quản lý nhà nƣớc về hoạt động XNK bắt nguồn từ sự cần
thiết phải phối hợp các hoạt động lao động chung trên cơ sở xã hội hóa sản



14

xuất và xuất nhập khẩu. Lực lựơng sản xuất và trình độ phát triển sản xuất
hàng hóa càng cao thì càng cần thiết phải thực hiện vai trò này một cách chặt
chẽ và nghiêm ngặt. Tùy theo trình độ phát triển của lực lƣợng sản xuất hàng
hóa trong từng giai đoạn nhất định mà giữa các phân ngành của nền kinh tế có
những mối quan hệ tỷ lệ phù hợp đảm bảo khai thác hợp lý các nguồn lực và
phát triển. Sự phát triển không ngừng của lực lƣợng sản xuất, sự tác động
thƣơng xuyên hay biến động của các yếu tố tự nhiên, kinh tế, chính trị, xã hội
trong nƣớc cũng nhƣ quốc tế luôn là những nguyên nhân phá vỡ những mối
quan hệ tỷ lệ nói trên, trƣớc tình hình đó, nhà nƣớc là ngƣời nhận thức đúng
các quy luật vận động phát triển, nắn vững và dự báo đƣợc các yếu tố tự
nhiên, kinh tế, chính trị xã hội trong nƣớc và quốc tế để vạch ra cac chiến
lƣợc và kế hoạch phát triển thể chế hóa các chủ trƣơng đƣờng lối phát triển
nông nghiệp thành các quy chế, luật lệ để hƣớng dẫn và sử dụng các kích
thích kinh tế nhằm định hƣớng phát triển nền kinh tế nói chung và hoạt động
XNK nói riêng phát triển đúng hƣớng và có hiểu quả. Có thể coi cơ sở khách
quan và sâu xa của vai trò quản lý về hoạt động XNK bắt đầu từ yêu cầu cân
đối trong qúa trình phát triển; do vậy phải phối hợp mọi hoạt động của nền
kinh tế dựa trên trình độ xã hội hóa ngày càng cao. Trong nền sản xuất hàng
hóa vận hành theo cơ thể thị trƣờng hiện nay cơ sở khách quan và sâu xa nói
trên đòi hỏi việc quản lý về hoạt động XNK nhằm thực hiện :
1. Nhà nước tạo điều kiện, môi trường chi hoạt đọng xuất nhập khẩu
phát triển
Các cơ quan nhà nƣớc phát hiện khó khăn của doanh nghiệp đẻ bổ sung,
sửa đổi nhanh các thủ tục hành chính, đảm bảo đơn giản, gọn nhệ, công khai,
minh bạch. Thủ tục hành chính phải đƣợc thể chế hóa để nghiêm minh, tránh
tùy tiện trong thực hiện, trƣớc mặt cần tập trung cải cách thủ tục đăng kỷ kinh
doanh, thủ tục xuất nhập khẩu, thủ tục vay vốn tính dụng … Đẩy mạnh cải



15

cách hành chính trong hoạt động xuất nhập khẩu và đầu tƣ xóa bỏ các thủ tục
rƣờm rà, tạo môi trƣờng thuận lợi và thông thoáng cho các hoạt động này theo
hứong thị trƣờng , phù hợp với các cam kết của WTO nhƣng vẫn giữ đƣợc sự
lành mạnh cho nền kinh tế, đảm bảo lợi ích quốc gia. Đẩy mạnh hơn nữa quá
trình cải cách thủ tục hành chính tring lĩnh vục đất đai. Loại bỏ những thủ tục
gây cản trở việc thực hiện các quyền của ngƣời sử dụng đất, nhất là các thủ
tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại các đô thị và các thủ tục giao
đất, thuê đất. Đẩy mạnh việc tuyên truyền, giao dục pháp luật đất đai, thƣờng
xuyên phổ biến những quy đinh mới của nhà nƣớc đối với ngƣời dân về lĩnh
vực này.
2. Nhà nước định hướng cho hoạt đọng xuất nhập khẩu phát triển
Quan điểm nhà nƣớc phải can thiệt vào nền kinh tế thông qua các công
cụ của mình nhằm khắc phục những mặt trái của kinh tế thị trƣờng đã đƣợc
khẳng định. Hoạt động XNK gắn liền với thị trƣờng trong và ngoài nƣớc càng
đòi hỏi phải có sự định hƣớng của nhà nƣớc. Định hƣớng của nhà nƣớc bảo
đảm cho nền kinh tế tham gia hội nhập vào nền kinh tế thế giớ một cách bền
vững.
Nhà nƣớc định hƣớng hoạt động XNK thông qua các công cụ của mình
nhƣ chiến lƣợc và kế hoạch phát triển XNK, hệ thống pháp luật và chính sách.
Quan điểm định hƣớng hoạt động XNK là bảo đảm phát triển sản xuất
trong nƣớc hƣớng tới thị trƣờng xuất khẩu nhằm phát huy những lợi thế và
khắc phục những bất lợi thế của nền kinh tế.
3. Nhà nước điều tiết can thiệp vào quá trình hoạt động XNK của
KTQĐ
Điều tiết và can thiệp vào hoạt động vào hoạt động XNK là cần thiết bảo
đảm cho hoạt động XNK theo định hƣớng đƣợc đặt ra.

Nhà nƣớc thục hiện diều tiết và can thiệp bằng nhiều hình thức khác


16

nhau nhƣ giáo dục, hành chính và kinh tế. Vì hoạt động XNK là hoạt động
kinh tế trong đó lợi ích kinh tế quyết định do đó can thiệp và điều tiết về kinh
tế có vai trò quan trọng. Những cần phải có sự kết hợp với hành chính và giáo
dục.
Tuy theo điều kiện của nền kinh tế mà cách thức điều tiết và can thiệp có
sự khác nhau về cách thức tiền hành, liều lƣợng và cƣờng độ.
1.2. NỘI DUNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG XNK
1.2.1. Hoạch định chiến lƣợc XNK
Chiến lƣợc XNK là một bản luận cứ cơ sở khóa học xác định mục tiêu
và đƣờng hƣớng phát triển XNK của đát nƣớc trong khoảng thới gian 10 năm
hoặc dài hơn, là cắn cứ để hoạch định các chính sách XNK. Chiến lƣợc XNK
xã định tầm nhìn của một quá trình phát triển mong muốn, thế hiện sự nhất
quán về con đƣờng và các giải pháp cơ bản để thục hiện mục tiêu XNK.
Mô hình chiến lƣợc XNK do nhiều yếu tố ảnh hƣởng; trong đó chủ yêu
là:
- Chế đọ chính trị - xã hội và con đƣờng phát triển đƣợc lựa chọn có ảnh
hƣởng quyết định đến nôi dung của chiến lƣợc.
- Hoàn cảnh lịch sử và trình độ phát triển ở từng giai đoạn của đất nƣợc,
gắn với các yêu cầu thực hiện các nghiệm vụ đặt ra trong giai đoạn đó.
Tùy thuộc vào bối cảnh, mục tiêu chính cần đạt tới của chiến lƣợc.
 Định hướng xuất khẩu
- Phát triển XK theo mô hình tăng trƣờng bền vững và hợp lý giữa chiều
rộng và chiều sâu, vừa mở rộng quy mô XK, vừa chú trojbg nâng cao giá trị
gia tăng XK.
- Chuyền dịch cơ cầu hàng hóa XK một cách hộp lý theo hƣớng công

nghiệp hóa, hiện đại hóa, tập trung nâng nhanh tỷ trong các sản phẩm XK có
giá trị gia tăng cao, sản phẩm chế biến sâu, sản phẩm có hàm lƣợng công


×