Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Giải pháp nhằm mở rộng và phát triển quy mô nguồn vốn huy động trong dân cư tại Sở Giao Dịch I Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.12 KB, 35 trang )

lời mở đầu

Ngân hàng là một ngành có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình hội nhập
kinh tế thế giới của nớc ta hiện nay. Bằng các hoạt động của mình Ngân hàng có thể
huy động đợc nhiều vốn ở trong nớc và ngoài nớc để tăng nguồn vốn cho phát triển
kinh tế. Trong điều kiện Việt Nam hiện nay hệ thống Ngân hàng thơng mại giữ vai trò
quan trọng nhất trong việc làm trung gian giữa tiết kiệm và đầu t, giữa các tác nhân
thừa vốn và các tác nhân thiếu vốn. Mặt khác, thị trờng chứng khoán cha phát triển
càng làm cho vai trò của Ngân hàng thơng mại tăng thêm.

Vốn là một trong các yếu tố cơ bản đối với mọi doanh nghiệp hoạt động trong nền
kinh tế thị trờng. Với Ngân hàng, vai trò của nguồn vốn càng trở nên quan trọng do
tính đặc biệt của hoạt động Ngân hàng là kinh doanh qun sư dơng tiỊn tƯ. Vèn huy
®éng chiÕm tû träng lớn nhất trong tổng nguồn vốn hoạt động của Ngân hàng, là
nguồn vốn chủ yếu trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng. Vì lý do này, quản lý và
phát triển quy mô nguồn vốn, đặc biệt là nguồn vốn huy động luôn là vấn đề đợc quan
tâm hàng đầu của các nhà quản lý Ngân hàng.

Trong những năm qua, hệ thống Ngân hàng đà huy động đợc một lợng lớn
nguồn vốn nhàn rỗi, đóng góp đáng kể cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nớc.
Tuy nhiên trong điều kiện hiện nay, nguồn vốn huy động của hệ thống Ngân hàng còn
chiếm tû träng nhá so víi tỉng ngn vèn trong x· hội. Do vậy, việc mở rộng và phát
triển quy mô nguồn vốn huy động, đặc biệt là nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c là một
yêu cầu cấp thiết đối với các Ngân hàng thơng mại. Chính vì lý do đó trong thời gian
thực tập em đà mạnh dạn nghiên cứu và chọn đề tài Giải pháp nhằm mở rộng và
phát triển quy mô nguồn vốn huy động trong dân c tại Sở Giao Dịch I Ngân hàng
Đầu t và Phát triển Việt Nam làm luận văn tốt nghiệp.

Nội dung của luận văn gåm 3 ch¬ng:
Ch¬ng I: Tổng quan về Ngân hàng thơng mại và nguồn vốn của Ngân hàng
thơng mại.


Chơng II: Thực trạng công tác huy động vốn trong dân c của Sở Giao
Dịch I Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam.

1

Ch¬ng III: Mét số giải pháp nhằm mở rộng và phát triển quy mô nguồn vốn
huy động trong dân c của Sở Giao Dịch I Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam.

Nhân dịp này em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến các cô, các chú ở Sở Giao
Dịch I Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam cùng các anh chị phòng Kế hoạch
nguồn vốn và đặc biệt là Thầy giáo - TS. Đỗ Quế Lợng đà giúp đỡ, tạo điều kiện cho
em hoàn thành tốt luận văn này.

2

ch¬ng I

Tỉng quan vỊ ng©n hàng thơng mại
vµ nguồn vốn của ngân hàng thơng mại.
I. Tổng quan về ngân hàng thơng mại.
1. Ngân hàng thơng mại, vai trò và chức năng của ngân hàng thơng mại.

1.1. Khái niệm về Ngân hàng thơng mại (NHTM)

Sự hình thành và phát triển kinh tế thị trờng tất yếu dẫn đến việc hình thành thị
trờng tài chính và sự ra đời của trung gian tài chính, trong đó lực lợng nòng cốt là các
NHTM. Sự ra đời của hệ thống NHTM đà đánh dấu một bớc phát triển trong đời sống
kinh tế xà hội loài ngời. Hệ thống Ngân hàng hiện nay là quá trình hình thành và phát
triển lâu dài, phù hợp với tiến trình phát triển gắn liền với nền sản xuất hàng hoá và đ-
ợc xem là bộ phận không thể tách rời và tồn tại nh một tất yếu lịch sử trong đời sống

kinh tế xà hội hiện đại.

ë c¸c níc kh¸c nhau, quan niệm về NHTM cũng có một số điểm khác nhau.
Tuy nhiên điểm chung là đều coi NHTM là một doanh nghiệp chuyên nghề kinh
doanh tiền tệ và cung cấp dịch vụ tài chính cho nền kinh tế thị trờng. ở Việt Nam
theo pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xà tín dụng và Công ty tài chính ban hành tháng
5 năm 1990 đà ghi: Ngân hàng là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu
và thờng xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả số tiền đó để
cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phơng tiện thanh toán. Luật các tổ
chức tín dụng đợc Quốc hội thông qua tháng 12 năm 1997 xác định Ngân hàng là tổ
chức tín dụng đợc thực hiện toàn bộ các hoạt động Ngân hàng và các hoạt động kinh
doanh có liên quan, trong đó hoạt động Ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ
và dịch vụ ngân hàng với nội dung thờng xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng tiền này để
cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán.

Theo tÝnh chÊt vµ mục tiêu hoạt động, Ngân hàng gồm có các loại: Ngân hàng
thơng mại, Ngân hàng phát triển, Ngân hàng đầu t, Ngân hàng chính sách, Ngân hàng
hợp tác và các loại hình Ngân hàng khác.

1.2. Vai trò của Ngân hàng thơng mại:

Trong nỊn kinh tÕ thÞ trờng, Ngân hàng có vai trò hết sức quan trọng ®èi víi sù
ph¸t triĨn kinh tÕ.

3

Tríc hÕt Ng©n hàng đóng vai trò to lớn trong việc thu hút, huy động tích tụ và
tập trung các nguồn tài chính nhàn rỗi trong nền kinh tế, góp phần tài trợ nhu cầu về
vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh, ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi.


Ngân hàng là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu t. Ngân hàng thu hút những khoản
tiết kiệm trong phạm vi toàn xà hội để đáp ứng nhu cầu về vốn cho quá trình sản xuất
kinh doanh, đầu t mở rộng năng lực hoạt động.

Ngân hàng đóng vai trò quan trọng thúc đẩy nâng cao sử dụng các nguồn tài
chính, tạo điều kiện thuận lợi, dễ dàng cho việc luân chuyển vèn vµ sù di chun vèn
tõ lÜnh vùc kinh doanh kÐm hiƯu qu¶ sang lÜnh vùc kinh doanh cã hiƯu quả.

Ngân hàng đà rút ngắn tốc độ lu thông hàng hoá - tiền tệ. Hệ thống thanh toán
không dùng tiền mặt của Ngân hàng góp phần rút ngắn thời gian và chi phí thanh toán.

Ngân hàng góp phần đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc liên tục,
không bị đứt quÃng thông qua việc cung cấp vốn đầu t. Ngân hàng đóng vai trò là cầu
nối ,thu hút vốn từ những thực thể thừa vốn chuyển sang những thực thể thiếu vốn, từ
đó đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục.

Ngân hàng góp phần thực hiện chính sách tài chính - tiền tệ của Nhà nớc, điều
tiết và kiểm soát hoạt động của thị trờng tiền tệ và thị trờng vốn, điều hoà hoạt động
kinh tế xà hội. Chẳn hạn NHNN có thể thay đổi tỷ lệ tiền gửi dự trữ bắt buộc đối với
NHTM để thay đổi lợng tiền cung ứng, thực hiện điều hoà lu thông tiền tệ.

1.3. Chức năng của Ngân hàng thơng mại:

- Tạo tiền: Một trong những chức năng chủ yếu của NHTM là tạo tiền và huỷ
tiền. Chức năng tạo tiền xuất phát từ chính nhu cầu bên trong của mỗi NHTM riêng lẻ
và sự tăng trởng bội số theo tốc độ tăng trởng của toàn hệ thống, thông qua các hoạt
động tín dụng, đầu t và thanh toán.

Trong mỗi NHTM riêng lẻ, khả năng tạo tiền chỉ đạt từ trên một lần, đến dới 2
lần tuỳ theo tỷ lệ dự trữ bắt buộc. Một khoản tiền mặt khách hàng gửi vào ngân hàng

đợc ngân hàng lu giữ tại quỹ nghiệp vụ của ngân hàng, đồng thời phản ánh trên tài
khoản của khách hàng. Sau đó khách hàng trích tài khoản thực hiện thanh toán không
dùng tiền mặt. Thông qua các bút toán này, dùng tiền ghi sổ và thanh toán chuyển
khoản, để tạo ra một khoản tiền mới. Đối với toàn hệ thống NHTM thì bội số tạo tiền
còn lớn đến mức kinh ngạc. Chức năng tạo tiền làm cho các NHTM có khả năng đẩy

4

nền kinh tế phát triển quá nóng, ngợc lại huỷ tiền gây thiểu phát, gây khó khăn cho
tăng trởng kinh tế.

Chức năng tạo tiền có liên quan đến tổng khối lợng tiền cung ứng cho nền kinh
tế phù hợp với chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ. Vì vậy các nhà khoa học coi chức
năng này là chức năng số một của NHTM.

- Thanh to¸n: Sự vận động vốn trong phạm vi toàn quốc và phạm vi toàn cầu là
đòi hỏi của sự thống nhất và quốc tế hoá cao độ chức năng thớc đo giá trị, chức năng
phơng tiện lu thông trong nền kinh tế thị trờng hiện đại. Vì vậy chức năng thanh toán
của NHTM phát huy với tốc độ cao có liên quan đến việc cung ứng tổng khối lợng
thanh toán cho toàn xà hội, một tác nhân của tăng trởng kinh tế. Chức năng thanh toán
là chức năng cổ truyền của NHTM. Ngày nay những sản phẩm hiện đại của nó là
những tấm các điện tử, những tấm mica thay cho vàng bạc châu báu, thay cho tiền tệ,
là do sự phát triển của chức năng này.

- Tín dụng: Phạm trù tín dụng đợc trở thành chức năng của NHTM ngay từ thuở
Ngân hàng chào đời. Tín dụng bao hàm ý nghĩa huy động vốn, thu hút tiền gửi và cho
vay. Các nhà khoa học kinh tế đà coi Ngân hàng là một ngành công nghiệp, thì việc
cung ứng tín dụng đợc coi nh việc thực hiện một trong các sản phẩm chủ yếu, một
sản phẩm gián tiếp. Sản phẩm này đem ra tiêu dùng sẽ tạo ra việc làm, tạo ra sản
phẩm cho xà hội do khai thác tài nguyên.


- Cung ứng dịch vụ Ngân hàng: Một xà hội văn minh đợc đánh giá bằng hệ
thống cung ứng dịch vụ. Một chức năng quan trọng của Ngân hàng hiện đại cũng đợc
phát triển theo sự tiến bộ của nền văn minh, đó là dịch vụ Ngân hàng.

Ngân hàng thơng mại cung cấp dịch vụ cho các doanh nghiệp, nhà xuất khẩu và
khách hàng là cá nhân những loại dịch vụ thông thờng và thanh toán chuyển tiền uỷ
thác, t vấn đầu t mua trả góp, các dịch vụ lữ hành...Ngày nay hiện đại hơn là các loại
thẻ điện tử, máy rút tiền tự động, dịch vụ chứng khoán, các dịch vụ Ngân hàng tại gia,
séc...Chức năng này trong nền kinh tế thị trờng phát huy hơn bao giờ hết.

2. Hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơng mại.

Ngân hàng thơng mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ, hoạt động trên cơ sở
huy động vốn và đầu t vèn. NHTM ®i vay ®Ĩ cho vay, thùc hiƯn nghiƯp vụ chiết khấu
và làm phơng tiện thanh toán. Việc NHTM ®i vay ®Ĩ cho vay cịng nh»m mơc ®Ých
träng u nhất là tìm kiếm lợi nhuận. ĐÃ là một doanh nghiệp hoạt động trên thị trờng
tài chính, quá trình hoạt động nghiệp vụ tín dụng, thanh toán và các nghiệp vụ kinh
doanh khác là phải huy động vốn, sử dụng vốn huy động đó làm nguồn vốn để kinh

5

doanh. Bản chất của nguồn vốn huy động là tài sản của các chủ sở hữu khác, không
thuộc quyền sở hữu của Ngân hàng nhng Ngân hàng có quyền sử dụng trong thời gian
hoạt đông và có trách nhiệm hoàn trả cả gốc và lÃi. Doanh thu của NHTM có đợc từ
các nguồn thu chính là lÃi suất cho vay, hoa hồng dịch vụ và doanh lợi hối đoái... Các
khoản chi phÝ bao gåm chi phÝ cho nguån vèn huy động, chi lơng và phụ cấp, chi phí
nghiệp vụ, khấu hao tài sản, thuế...Phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí là lợi
nhuận của Ngân hàng; đây là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả kinh doanh của Ngân
hàng.


II. Nguồn vốn huy động trong hoạt động kinh doanh của NHTM
1. Các loại nguồn vốn của ngân hàng thơng mại:
1.1. Nguån vèn tù cã: Vèn tù cã chØ chiÕm tû träng nhá trong tæng nguån vèn

kinh doanh của Ngân hàng nhng nó có ý nghĩa kinh tế rất lớn. Nguồn vốn này có đợc
nhờ chủ sở hữu đóng góp và bổ sung từ lợi nhuận. Nó khẳng định khả năng tài
chính ban đầu của Ngân hàng, là cơ sở để Ngân hàng huy động các nguồn vốn khác,
nó quyết định đến quy mô hoạt động của Ngân hàng, vì vậy Ngân hàng luôn phải
quan tâm để tăng tû träng nguån vèn nµy.

1.2. Nguồn vốn huy động: Đây là nguồn vốn chđ u, chiÕm tû träng lín nhÊt
trong tỉng ngn vèn của Ngân hàng. Để gia tăng tiền gửi trong môi trờng cạnh tranh
và để có đợc nguồn tiền có chất lợng ngày càng cao, các Ngân hàng đà đa ra và thực
hiện nhiều hình thức huy động khác nhau. Nguồn vốn huy động bao gồm: tiền gửi
thanh toán (hay tiền gửi giao dịch); tiền gửi có kỳ hạn của doanh nghiƯp, c¸c tỉ chøc
x· héi; tiỊn gưi tiÕt kiƯm cđa dân c; tiền gửi của các Ngân hàng khác.

1.3. Nguån vèn vay: Ng©n hàng có thể đi vay Ngân hàng Nhà nớc, các Ngân
hàng và các trung gian tài chính khác. Nguồn vốn này có tính ổn định cao nhng đổi lại
lÃi suất phải trả khá cao. Một số Ngân hàng cũng vay mợn bằng cách phát hành các
giấy nợ (kỳ phiếu, trái phiếu) trên thị trờng vốn.

1.4. C¸c nguån vèn kh¸c: Bao gåm nguån vèn trong thanh toán (séc trong quá
trình chi trả, ký quỹ để mở L/C...), nguồn uỷ thác và các nguồn khác nh thuế cha nộp,
lơng cha trả...

2. Cơ cấu nguồn vốn huy động và đặc điểm của chúng:
2.1. TiỊn gưi thanh toán (tiền gửi giao dịch).


Đây là tiền gửi của doanh nghiệp hoặc cá nhân gửi vào Ngân hàng để nhờ Ngân
hàng giữ và thanh toán hộ. Trong phạm vi số d cho phép, các nhu cầu chi trả của
doanh nghiệp và cá nhân đều đợc Ngân hàng thực hiện. Nhìn chung, lÃi suất cña

6

khoản tiền này rất thấp (hoặc bằng không), thay vào đó chủ tài khoản có thể đợc hởng
các dịch vụ Ngân hàng với mức phí thấp. Ngân hàng mở tài khoản tiền gửi thanh toán
(tài khoản có thể phát hành séc) cho khách hàng.

2.2. Tiền gửi có kỳ hạn của doanh nghiệp, các tæ chøc x· héi.

Là loại tiền của các doanh nghiệp, các tổ chức xà hội nhằm mục đích kiếm lời.
Ngời gửi không đợc sử dụng các hình thức thanh toán đối với loại tiền gửi này. Nếu
cần chi tiêu, ngời gửi phải đến Ngân hàng để rút tiền ra, tuy không thuận lợi cho tiêu
dùng song tiền gửi có kỳ hạn đợc hởng lÃi suất cao hơn tuỳ theo độ dài của kỳ hạn.
Loại tiền gửi này có tính ổn định tơng đối cao, vì khách hàng gửi vào Ngân hàng với
các thời hạn đà xác định cụ thể để hởng lÃi nên Ngân hàng có thể chủ động lên kế
hoạch để sử dụng loại vốn này.

2.3. TiỊn gưi tiÕt kiƯm cđa d©n c.

Các tầng lớp dân c đều có các khoản thu nhập tạm thời cha sử dụng (các khoản
tiền tiết kiệm). Trong điều kiện có khả năng tiếp cận với Ngân hàng, họ đều có thể gửi
tiết kiệm nhằm thực hiện các mục tiêu bảo toàn và sinh lời (lÃi suất loại tiền gửi này
cao hơn tiền gửi thanh toán) đối với các khoản tiết kiệm. Ngân hàng có thể mở cho
mỗi ngời tiết kiệm nhiều chơng mục tiết kiệm (hoặc là sổ tiết kiệm) cho mỗi kỳ hạn và
mỗi lần gửi khác nhau. Sổ tiết kiệm không dùng để thanh toán tiền hàng và dịch vụ
song có thể thế chấp để vay vốn nếu đợc Ngân hµng cho phÐp.


2.4. Tiền gửi của các Ngân hàng khác.

Nhằm mục đích nhờ thanh toán hộ và một số mục đích khác, NHTM này có thể
gửi tiền tại NHTM khác. Tuy nhiên quy mô nguồn này thêng kh«ng lín.

2.5. Các nguồn vốn huy động khác:

Ngoài các loại tiền gửi nói trên, Ngân hàng còn huy động dới hình thức bán các
loại phiếu nợ nh trái phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi. Mục đích của việc phát hành
những phiếu nợ này là để thu hút các khoản tiền để dành của các doanh nghiệp,
cá nhân. Đặc điểm của vốn huy động dới hình thức này là lÃi suất cao hơn lÃi suất tiết
kiệm và đây là hình thức chủ động của Ngân hàng ở thị trờng vốn.

Tóm lại, đặc điểm chung của vốn huy động là tài sản của các chủ sở hữu khác
nhng là khách hàng của Ngân hàng nên Ngân hàng đợc phép sử dụng vào các nghiệp
vụ cho vay, đầu t, tiền gửi, chiết khấu nhng phải đảm bảo các quy định an toàn
vốn và thực hiện dự trữ theo quy định. Nguồn vốn huy động là nguồn vốn kinh doanh

7

quan trọng nhất của NHTM, vì vậy Ngân hàng luôn tìm các giải pháp để tăng nguồn
vốn này.

3. Vai trò của nguồn vốn huy động đối với hoạt động kinh doanh của NHTM.

Ngn vèn huy ®éng chiÕm tû träng lín nhất trong tổng nguồn vốn của Ngân
hàng, nó quyết định quy mô kinh doanh, định hớng kinh doanh, khả năng sinh lợi và
các rủi ro đối với Ngân hàng bởi vì:

- Nguồn vốn là cơ sở để Ngân hàng tổ chức các hoạt động kinh doanh của mình.


- Nguồn vốn của Ngân hàng sẽ quy định hoạt động của Ngân hàng, nguồn vốn lớn
thì thị trờng tín dụng sẽ đợc mở rộng, tạo điều kiện cho Ngân hàng tăng sức cạnh
tranh trên thị trờng.

- Nguồn vốn lớn sẽ đảm bảo khả năng thanh toán của Ngân hàng, từ đó tạo uy tín
cho Ngân hàng trên thị trờng tài chính.

- Nguồn vốn lớn sẽ góp phần ổn định lu thông tiền tệ, thực hiện tốt các chức năng
của Ngân hàng.

III. Đặc điểm của nguồn vốn huy động trong dân c.
1. Nguồn hình thành.

1.1. TiỊn tÝch l vµ tiÕt kiƯm của dân:

Ngày nay, cïng víi sù ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ, møc thu nhập của ngời dân
tăng lên, họ không những đủ chi tiêu cho hàng hoá thiết yếu mà còn có của ăn, của để.
Họ có thể tự cất giữ số tiền tích luỹ đợc hoặc gửi vào Ngân hàng, các tổ chức tài chính
khác hay đầu t tuỳ theo thói quen, mục đích tiêu dùng và sự ổn định của nền kinh tế.
Vì vậy Ngân hàng có thể khai thác đặc điểm này để tăng nguồn vốn huy động.

1.2. Nguån di chuyÓn tõ níc ngoµi vµo níc ta:

Đó là lợng tiền của Việt kiều gửi về cho ngời thân; ngời đi lao động nớc ngoài,
cán bộ chuyên gia, lu học sinh và cộng đồng ngời Việt ở các nớc trên thế giới gửi
và mang về nớc. Từ những nguồn này ngời dân có thể tiêu dùng hoặc tích luỹ theo h-
ớng có lợi nhất cho mình tuỳ thuộc vào hoàn cảnh gia đình, chính sách của Nhà nớc
và sự ổn định của đồng tiền.


2. Các hình thức huy động vốn trong dân c.

Các hình thức huy động vốn của Ngân hàng càng phong phú, đa dạng và linh
hoạt bao nhiêu thì khả năng thu hút vốn lớn bấy nhiêu. Hiện nay Ngân hàng đang áp
dụng các h×nh thøc sau:

8

2.1. Tài khoản cá nhân:

Đây là những tài khoản ở Ngân hàng, ngời sử dụng có quyền đợc phát hành séc.
Đối với tài khoản này, chủ tài khoản đợc toàn quyền sử dụng số tiền trên tài khoản
tiền gửi, tuỳ theo yêu cầu chi trả, chủ tài khoản có thể thực hiện các khoản thanh toán
qua Ngân hàng hoặc rút tiền mặt để sử dụng.

Đối tợng mở tài khoản cá nhân là tất cả các tầng lớp dân c bao gồm Doanh
nghiệp t nhân, hộ sản xuất kinh doanh, những ngời buôn bán hàng hoá. Mục đích của
ngời mở tài khoản loại này là để thanh toán chi trả. ở các nớc khác, khách hàng chỉ đ-
ợc hởng dịch vụ Ngân hàng chứ không đợc hởng lÃi, nhng ở nớc ta do hình thức này
mới phát triển nên Ngân hàng để ngời gửi đợc hởng một mức lÃi suất thấp và không
phải trả lệ phí cho Ngân hàng để khuyến khích ngời dân sử dụng tài khoản cá nhân.

2.2. TiỊn gưi tiÕt kiệm:

Đây là nguồn quan trọng đối với Ngân hàng, có mức lÃi suất cao hơn mức lÃi
suất của tài khoản cá nhân bởi vì ngời gửi tiết kiệm không đợc hởng nhiều dịch vụ nh
đối với các tài khoản séc. Mục đích của khách hàng khi gửi tiền là bảo quản và sinh
lợi. TiỊn gưi tiÕt kiƯm bao gåm tiÕt kiƯm kh«ng kú hạn và tiết kiệm có kỳ hạn. Ngoài ra
còn có tiết kiệm có đảm bảo giá trị theo vàng và USD - Đây là hình thức khá hấp dẫn
để huy động vốn trung và dài hạn bởi vì nó loại bỏ tâm lý lo sợ đồng tiền mất giá của

ngời dân. Theo hình thức này số tiền khách hàng gửi vào Ngân hàng đợc quy ra giá
trị vàng hoặc USD tơng đơng tại thời điểm gửi tiền, hết hạn sẽ nhận lại số tiền tơng đ-
ơng vàng hoặc USD tại thời điểm đó cộng thêm phần lÃi tính trên số vàng hoặc USD.
Hình thức này có u điểm đảm bảo giá trị vốn gốc và vẫn có lÃi, khá thích hợp với ngời
dân Việt Nam xa nay có thói quen tích luỹ tài sản dới dạng vàng và USD.

Tiết kiệm xây dựng nhà ở là một hình thức tiết kiệm của các tầng lớp dân c do
Ngân hàng áp dụng nhằm hỗ trợ cho ngời dân sớm có nhà ở trong thời gian ngắn góp
phần vào chính sách nhà ở của Đảng và Nhà nớc. Với hình thức này, ngời dân có nhu
cầu mua sắm, cải tạo, nâng cấp nhà ở đều có thĨ gưi tiỊn tiÕt kiƯm víi thêi h¹n Ýt nhÊt
mét năm trở lên và đợc Ngân hàng cho vay thêm vốn để cùng với số tiền tiết kiệm đợc
để làm nhà ở. Tiền gửi tiết kiệm đợc Ngân hàng trả lÃi, tiền vay ngời vay phải trả lÃi
đảm bảo lợi ích của ngời gửi và chi phí của Ngân hàng. Møc vèn tèi ®a ngêi gưi tiÕt
kiƯm cã thĨ vay đợc bằng số d tiết kiệm tại thời điểm xin vay.

2.3. Kú phiÕu:

Ngân hàng phát hành kỳ phiếu nhằm huy động vốn trong dân c một cách linh
hoạt, đáp ứng nhu cầu vốn đầu t cho sản xuất, một số chơng trình, một số dự án kinh

9

tế hoặc kinh doanh của Ngân hàng. Kỳ phiếu gồm các loại có ghi tên, không ghi tên
bằng VND hoặc USD với các mệnh giá khác nhau và có thể chuyển nhợng đợc. Hình
thức huy động này rất có hiệu quả vì nó có lÃi suất u đÃi của Ngân hàng.

2.4. Trái phiếu:

Trái phiếu là loại giấy nhận nợ của Ngân hàng với khách hàng. Khác với kỳ
phiếu đợc sử dụng linh hoạt với khung lÃi suất, thời gian phát hành riêng biệt ở từng

chi nhánh, trái phiếu thờng đợc phát hành với thời hạn dài (trên một năm) với quy mô
lớn và đồng loạt trong cả hệ thống Ngân hàng. Mệnh giá trái phiếu là số tiền Ngân
hàng công bố trên bề mặt trái phiếu để cam kết trả cho ngời sở hữu trái phiếu. Trái
phiếu có thể mua bằng VND hoặc USD với những thời hạn khác để đợc Ngân hàng
mua lại theo thể thøc chiÕt khÊu.

Kú phiếu và trái phiếu có điểm khác so với gửi tiết kiệm là tuỳ thuộc tình hình
cân đối nguồn vốn và cho vay tại thời kỳ với một tỷ lệ lÃi suất đủ hấp dẫn, Ngân hàng

có thể chủ động huy động đợc lợng vốn mong muốn trong thời gian ngắn. Việc phát
hành các loại kỳ phiếu, trái phiếu ngoài mục đích huy động còn có tác dụng kiềm chế
lạm phát và góp phần cho sự phát triển của thị trờng chứng khoán.

3. Các nhân tố ảnh hởng đến nguồn vốn huy động trong dân c.
3.1. Nh©n tè chđ quan:

- ChÝnh s¸ch l·i st:

ViƯc duy tr× lÃi suất tiền gửi cạnh tranh với các Ngân hàng khác đà trở nên cực
kỳ quan trọng trong việc thu hút các khoản tiền gửi mới và duy trì tiền gửi hiện có.
Trong giai đoạn hiện nay, khi mà cạnh tranh trong nghiệp vụ huy động vốn giữa các
Ngân hàng càng trở nên gay gắt thì việc áp dụng một chính sách lÃi suất linh hoạt, u
đÃi là vô cùng cần thiết. Đặc biệt trong các giai đoạn khan hiếm tiền tệ, dù cho những
khác biệt tơng đối nhỏ về lÃi suất cũng sẽ thúc đẩy ngời dân gửi tiết kiệm vào Ngân
hàng mình. Tuy nhiên, không phải đa ra mét møc l·i st cao lµ cã thĨ thu hót đợc
nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế, vấn đề là mức lÃi suất cụ thể Ngân hàng đa ra sẽ
đem lại cho ngời gửi tiền mức lợi nhuận thực tế là bao nhiêu, mức độ thoả mÃn thế
nào, đặc biệt là khi có lạm phát phải đảm bảo mức lÃi suất đầu vào, đầu ra để Ngân
hàng kinh doanh có hiệu quả. Vì vậy, khi đa ra một mức lÃi suất huy động cụ thể
Ngân hàng phải căn cứ vào tình hình phát triển của nền kinh tế, chính sách lÃi suất của

Ngân hàng Trung ơng, chính sách tín dụng và xu hớng vận động của thị trờng tài
chính.

- M¹ng líi huy động và hình thức huy động vốn của Ngân hàng:
10

Mạng lới huy động rộng khắp sẽ huy động đợc tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong
dân c. Ngân hàng áp dụng các hình thức huy động càng phong phú, đa dạng, linh hoạt,
thuận tiện bao nhiêu thì khả năng thu hút vốn càng lớn bấy nhiêu. Việc áp dụng nhiều
hình thức tiết kiệm với các thời hạn khác nhau sẽ đáp ứng mọi nhu cầu của khách
hàng, thoả mÃn đợc mong muốn của họ.

- Các dịch vụ Ngân hàng cung cấp:
Ngày nay, khi xà hội phát triển, văn minh và hiện đại thì nhu cầu đợc phục vụ
ngày càng cao. Những dịch vụ đa dạng phong phú của Ngân hàng sẽ góp phần thắng
lợi cho Ngân hàng trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt. Dịch vụ Ngân hàng qua th,
máy rút tiền tự động hay dịch vụ t vấn kinh doanh...sẽ giúp Ngân hàng thu hút đợc l-
ợng lớn khác hàng, bao gồm khách hàng sử dụng một dịch vụ và đồng thời sử dụng
nhiều dịch vụ. ở nớc ta hiện nay Ngân hàng Ngoại thơng đà thực hiện chơng trình
hiện đại hoá trên toàn quốc nên rất đợc khách hàng a chuộng. NHĐT&PTVN cũng đÃ
bắt đầu tiến hành hiện đại hoá vào cuối năm 2003.
- Uy tín của Ngân hàng:
Khi gửi vốn vào Ngân hàng hay mét tỉ chøc tÝn dơng, ngêi gưi tiỊn lu«n muốn
đồng tiền của mình đợc sinh lợi và an toàn nên họ phải chọn nơi nào đáng tin cậy
nhất. Uy tín, sự nổi tiếng vững mạnh của Ngân hàng là tài sản vô cùng quý giá cho
hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, nó còn tạo mối quan hệ lâu dài không chỉ với
các khách hàng hiện có mà còn với các khách hàng tiềm năng. Uy tín của Ngân hàng
có thể đợc đánh giá qua các đặc điểm nh: Thâm niên của Ngân hàng, quy mô vốn tự
có, cơ sở vật chất và kỹ thuật hiện đại, đội ngũ cán bộ có trình độ và nhiệt tình.
- Chiến lợc khách hàng:

Khách hàng ngày càng có nhiều cơ hội lựa chọn các sản phẩm dịch vụ do các
Ngân hàng khác nhau cung cấp, cho nên việc xây dựng chính sách khách hàng đúng
đắn sẽ giúp Ngân hàng thu hút đợc khách hàng, lôi kéo họ giao dịch với Ngân hàng
mình. Các Ngân hàng có thể xây dựng chiến lợc bằng cách nghiên cứu thị trờng,
nghiên cứu nhu cầu của khách hàng để đa ra các chính sách phù hợp nhằm thoả mÃn
tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Đây cũng là một nhân tố quan trọng để giữ khách
hàng hiện có, đồng thời thu hút đợc khách hàng tiềm năng.

11

3.2. Nh©n tè khách quan:

- Môi trêng kinh doanh chung:

Hoạt động của NHTM nói chung và hoạt động nguồn vốn nói riêng không thể
thoát ly môi trờng kinh doanh, đặc biệt là môi trờng kinh tế, chính trị và luật pháp.
Ngân hàng là một tổ chức kinh doanh đặc biệt chịu rất nhiều các chính sách, các quy
định điều chỉnh của chính phủ và của NHNN. NHNN thay đổi chính sách về tài chính,
tiền tệ, tín dụng, lÃi suất sẽ ảnh hởng đến khả năng thu hút vốn cũng nh chất lợng
nguồn vốn của NHTM. Sự ổn định về chính trị hay chính sách quan hệ ngoại giao tác
động đến quan hệ nguồn vốn của một Ngân hàng với các quốc gia khác trên thế giới.

Văn hoá là yếu tố quyết định đến tập quán, tâm lý, thói quen trong việc sử dụng
tiền của dân c. Mức độ chấp nhận rủi ro của xà hội, thói quen tích luỹ ảnh hởng đến
quyết định của những thành viên trong xà hội về phơng thức tiêu dùng và tiết kiệm,
giữ tiền ở nhà, gửi tiền ở Ngân hàng, đầu t chứng khoán hay bất ®éng s¶n.

øng dơng những tiến bộ khoa học công nghệ đà trở thành một trong những điều
kiện bắt buộc để tồn tại của một Ngân hàng. Trong những năm gần đây, nhờ sự tiến bộ
của công nghệ thông tin, chúng ta đà chứng kiến sự ra đời của các loại sản phẩm dịch

vụ Ngân hàng mới liên quan đến hoạt động nguồn vốn của Ngân hàng nh dịch vụ
Ngân hàng tại nhà, máy rút tiền tự động...Với những sản phẩm và dịch vụ mới, tỷ lệ
gửi tiền và thanh toán qua Ngân hàng ngày càng tăng. Giới hạn về phạm vi thị trờng
đang dần mất đi ý nghĩa nhờ mạng thông tin toàn cÇu.

- Thu nhËp cđa d©n c:

D©n c có thu nhập càng cao thì mức tiết kiệm càng tăng bởi lẽ tỷ lệ tiêu dùng
hàng thiết yếu trong tổng thu nhập ngày càng giảm. Đặc biệt khi thu nhập bình quân
đầu ngời đạt đến một mức độ nhất định thì tỷ lệ tiết kiệm không tăng tơng quan với
thu nhập nữa mà sẽ tăng lên với một tỷ lệ rất lớn nhằm thoả mÃn nhu cầu thiết yÕu cao
h¬n.

Ch¬ng II:

Thực trạng công tác huy động vốn trong dân c
cña Së giao dịch I ngân hàng đầu t và phát triển vn.
I. Khái quát chung về Sở giao dịch I NHĐT & PTVN.
1. Quá trình hình thành và phát triển của Sở giao dịch I NHĐT & PTVN.
Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam có trụ sở tại số 53, đờng
Quang Trung, quận Hai Bà Trng, thành phố Hà Nội. Là đơn vị thành viên lớn nhÊt

12

trong hệ thống ngân hàng Đầu t và Phát triển ViÖt Nam (Bank for Investment and
Development of VietNam - BIDV) đợc thành lập theo quyết định số 76/QĐ-TCCB
ngày 28/03/1991 của tổng giám đốc NHĐT&PTVN.

Những năm đầu mới thành lập, Sở giao dịch I (SGDI) gặp phải không ít khó
khăn trong việc tìm hớng phát triển hoạt động kinh doanh, do thời gian này Nhà nớc ta

đang bớc đầu thực hiện đờng lối đổi mới, chuyển nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung
sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, tình hình kinh tế cha ổn định, cơ
sở vËt chÊt kü tht cđa nỊn kinh tÕ cßn nghÌo nàn, lạc hậu. Từ năm 1998 đến nay,
SGDI đợc tổ chức nh một chi nhánh và là một đơn vị thành viên lớn nhất trong toàn hệ
thống thực hiện các nhiệm vụ đặc biệt của ngành, thử nghiệm thành công các sản
phẩm mới, công nghệ mới. Hoạt động của SGDI đà đợc đa dạng hoá, nhiều loại hình
dịch vụ Ngân hàng luôn đợc đổi mới và nâng cao chất lợng đà tạo nên tốc độ tăng tr-
ởng cao. SGDI trở thành đơn vị chủ lực, đơn vị thành viên đặc biệt thuộc hội sở chính,
phục vụ đắc lực phát triển kinh tế trên điạ bàn thủ đô và vùng kinh tế trọng điểm khu
vực phía Bắc, tạo ra một hành trang vững chắc cùng toàn ngành hội nhập kinh tế thế
giới.

2. Cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban.
Hiện nay, SGDI NHĐT&PTVN có 14 phòng ban với chức năng và nhiệm vụ sau:
- Phòng kế hoạch nguồn vốn: Tham mu, giúp giám đốc chỉ đạo công tác huy
động vốn tại SGDI. Tổ chức quản lý hoạt động huy động vốn, cân đối vốn. Nghiên
cứu, phát triển lựa chọn, ứng dụng sản phẩm mới về huy động vốn. Thu thập thông tin,
báo cáo đề xuất phản hồi về biện pháp huy động vốn. Thực hiện các giao dịch
mua bán ngoại tệ với khách hàng doanh nghiệp gồm giao ngay, kỳ hạn, quyền lựa
chọn SWAP theo quyết định và kế hoạch kinh doanh ngoại tệ của giám đốc.

- Phßng tÝn dơng 1,2: ThiÕt lËp, duy trì và mở rộng các mối quan hệ với khách
hàng. Phân tích khách hàng cho vay, đánh giá tài sản bảo đảm nợ vay. Quyết định hạn
mức cho vay, bảo lÃnh, tài trợ thơng mại. Thực hiện cho vay, thu nợ, xử lý gia hạn nợ,
đốn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn, chuyển nợ quá hạn, thực hiện các biện pháp thu
nợ. Lập báo báo phục vụ quản lý nội bộ SGDI và các cơ quan có thẩm quyền.

- Phòng thanh toán quốc tế: Trên cơ sở các hạn mức, khoản vay, bảo lÃnh L/C đÃ
đợc phê duyệt, thực hiện các tác nghiệp trong tài trợ thơng mại phục vụ các giao dịch
thanh toán xuất nhập khẩu cho khách hàng. Mở các L/C có ký quỹ 100% vốn của

khách hàng. Là đầu mối trong việc cung cấp dịch vụ thông tin đối ngoại.

- Phòng tiền tệ kho quỹ: Thực hiện các nhiệm vụ tiỊn tƯ, kho q nh qu¶n lý q
nghiƯp vơ cđa chi nhánh, thu chi tiền mặt, quản lý vàng bạc, kim loại quý, đá quý ,

13

quản lý chứng chỉ có giá, hồ sơ tài sản thế chấp, cầm cố, thực hiện xuất nhập tiền mặt
để đảm bảo thanh khoản tiền mặt cho chi nhánh, thực hiện các dịch vụ tiền tệ, kho quỹ
cho khách hàng.

- Phòng dịch vụ khách hàng doanh nghiệp: Chịu trách nhiệm xử lý các giao dịch
đối với khách hàng là các doanh nghiệp, tổ chức khác nh thực hiện việc giải ngân vốn
vay trên cơ sở hồ sở giải ngân đợc duyệt. Mở tài khoản tiền gửi và xử lý các yêu cầu
về tài khoản hiện tại và tài khoản mới. Thực hiện các giao dịch nhận và rút tiền gửi
bằng nội, ngoại tệ, tiếp nhận các thông tin phản hồi từ khách hàng.

- Phòng dịch vụ khách hàng cá nhân: Chịu trách nhiệm xử lý các giao dịch đối
với khách hàng là cá nhân nh thực hiện việc giải ngân vốn vay trên cơ sở hồ sơ giải
ngân đợc duyệt. Thực hiện các giao dịch thanh toán, chuyển tiền, bán thẻ ATM, thẻ
tín dụng...cho khách hàng.

- Phòng thẩm định, quản lý tín dụng: Thẩm định các dự án cho vay, bảo lÃnh.
Thẩm định đề xuất về hạn mức tín dụng, giới hạn cho vay,đánh giá tài sản đảm bảo nợ
vay. Giám sát, đánh giá, xếp hạng chất lợng khách hàng, xếp loại rủi ro tín dụng.

- Phòng tài chính-kế toán: Tổ chức, hớng dẫn thực hiện và kiểm tra, đối chiếu
công tác hạch toán kế toán và chế độ báo cáo kế toán của các phòng và các đơn vị trực
thuộc. Thực hiện kế toán chi tiêu nội bộ, nộp thuế và trích lập các quỹ, quản lý và sử
dụng các quỹ. Phân tích và đánh giá tài chính, hiệu quả kinh doanh của các phòng,

đơn vị trực thuộc toàn Sở. Lập và phân tích các loại báo cáo tài chính kế toán của Sở.

- Phòng điện toán: Quản lý mạng, quản trị, kiểm soát hệ thống phân quyền truy
cập theo quy định của Giám đốc, quản lý hệ thống máy móc, thiết bị tin học đảm bảo
an toàn, thông suốt mọi hoạt động của Sở. Hớng dẫn, đào tạo, hỗ trợ các đơn vị trùc
thc vËn hµnh hƯ thèng tin häc phơc vơ kinh doanh, quản trị điều hành của Sở.

- Phòng kiểm tra, kiểm toán nội bộ: Kiểm tra việc thực hiện các quy chế, chế độ
tại Sở giao dịch I. Thực hiện chức năng kiểm tra, kiểm toán nội bộ theo quy chế, đôn
đốc việc tuân thủ pháp luật và đề xuất các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn các hành
vi vi phạm pháp luật trong Sở giao dịch.

- Phòng tổ chức hành chính: Thực hiện các công tác hành chính, tổ chức. Tham
mu cho Giám đốc và hớng dẫn cán bộ thực hiện các chế độ, chính sách của pháp luật
về trách nhiệm, quyền lợi của ngời sử dụng lao động và ngời lao động, tham mu việc
tổ chức, sắp xếp bố trí nhân sự. Lập kế hoạch và tổ chức tuyển dụng nhân sự theo yêu
cầu hoạt động của Sở.Thực hiện chế độ tiền lơng, chế độ bảo hiểm của cán bộ nhân
viên, quản lý lao động, ngày công lao động, việc thực hiện néi quy cña Së.

14

- Phòng giao dịch 1,2: Mở tài khoản tiền gửi, tiền vay, các giao dịch nhận tiền gửi
và rút tiền bằng nội, ngoại tệ của khách hàng. Cho vay, phát hành bảo lÃnh, thu nợ
theo quy định. Xử lý gia hạn nợ, đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn, chuyển nợ quá
hạn và thực hiện các biện pháp thu nợ quá hạn. Thực hiện các giao dịch đổi và mua
bán ngoại tệ giao ngay đối với khách hàng, các giao dịch thanh toán, chuyển tiền, bán
thẻ ATM, thỴ tÝn dơng.

Mô hình tổ chức của SGDI Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam đợc trình
bày qua sơ đồ ở trang sau:


II. Kết quả một số mặt hoạt động chủ yếu của Sở giao dịch I Ngân

hàng đầu t và phát triển việt Nam.

1. Tình hình và kết quả huy động vốn.

Bảng 1: Cơ cấu ngn vèn huy ®éng cđa SGDI tõ 2001 - 2003

Đơn vị: triệu đồng

Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

Chỉ tiêu ST TT(% ST TT(% ST TT(%)

) )

Tỉng NVH§ 6.650.133 100 7.626.796 100 10.050.000 100

1. TiỊn göi TCKT 2.073.133 31,17 2.288.372 30 3.015.320 30
- TiỊn gưi KKH 643.032 9,67 616.279 8,08 956.359 9,51
- TiỊn gưi CKH 21,50 21,92 20,49
2. TiỊn gưi d©n c 1.430.101 1.672.093 68,02 2.058.961 68,57
4.492.226 67,55 5.187.652 32,89 6.891.567
- TiÕt kiÖm 2.349.607 35,33 2.508.236 3.216.246 32

- Kú phiÕu 1.003.629 15,09 1.670.934 21,91 1.952.685 19.43
- Tr¸i phiÕu 1.138.990 17,13 1.008.482 13,22 1.722.636 17,14

3. Huy ®éng kh¸c 84.774 1,28 150.772 1,98 143.113 1,43


Trong những năm vừa qua, nhờ xây dựng chiến lợc kinh doanh, khách hàng
đúng đắn, nguồn vốn huy động của SGDI NHĐT&PTVN không ngừng tăng lên. Tổng
nguồn vốn huy động của năm 2003 đạt 10.050.000 triệu đồng, tăng 2.423.204 triệu
đồng (31,77%) so với năm 2002 và vợt 9,62% so với kế hoạch đề ra.

Tiền gửi dân c luôn chiÕm tû träng lín trong tỉng ngn vèn huy ®éng và tăng
dần qua các năm, năm 2001 chiếm 67,55% tổng nguồn vốn huy động, năm 2002
chiếm 68,02% tổng nguồn vốn huy động, và năm 2003 chiếm 68,57% tổng nguồn vốn

15

huy động. Đây là nguồn vốn khá ổn định, đặc biệt là loại tiết kiệm có kỳ hạn do biết
trớc lÃi suất và kỳ hạn các món vay.

Bảng 2: Sự tăng trởng nguồn vốn huy động qua các năm
Đơn vị: triệu đồng

Năm Năm So s¸nh 2003/2002

ChØ tiªu 2002 2003 Tăng(+) Giảm (-) 2003/2002
Tổng NVHĐ
7.626.796 10.050.000 2.423.204 131,77

1. TiỊn gưi TCKT 2.288.372 3.015.320 726.948 131,76

- TiÒn göi KKH 616.279 956.359 340.080 155,18

- TiỊn gưi CKH 1.672.093 2.058.961 386.868 123,14


2. TiÒn gưi d©n c 5.187.652 6.891.567 1.703.915 132,85

- TiÕt kiÖm 2.508.236 3.216.246 708.010 128,23

- Kú phiÕu 1.670.934 1.952.685 281.751 116,86

- Tr¸i phiÕu 1.008.482 1.722.636 714.154 170,81

3. Huy động khác 150.772 143.113 -7.659 94,92

Tính đến ngày 31/12/2003, tổng nguồn vốn huy động đạt 10.050.000 trong đó
tiền gửi tổ chức kinh tế đạt 3.015.320 triệu đồng, tăng 31,77% so với năm 2002, tiền
gửi dân c đạt 6.891.567 triệu đồng tăng 32,85% so với năm 2002. Tiền gửi tổ chức
kinh tế là vốn có chi phí thấp, hơn nữa tiền gửi có kỳ hạn năm 2003 tăng 386.868 triệu
đồng (23,14%) so với năm 2002, điều này có nghĩa SGDI không những huy động đợc
nhiều hơn nguồn vốn có chi phí rẻ, góp phần tiết kiệm chi phí đầu vào cho SGDI mà
nguồn vốn có kỳ hạn ổn định hơn, giúp SGDI chủ động hơn trong hoạt động kinh
doanh. Với mức tăng trởng nh vậy, chứng tỏ SGDI đà sử dụng ngày càng hiệu quả các
chính sách, công cụ huy động vốn của mình trong việc thu hút vốn nhàn rỗi cđa nỊn
kinh tÕ.

Ngoµi việc đa dạng các hình thức huy động vốn, SGDI đà tập trung khai thác
những khách hàng có nguồn tiền ổn định, thực hiện phân loại khách hàng để có chính
sách khách hàng hợp lý. Giao chỉ tiêu huy động cho từng quý, từng năm đến từng

chi nhánh trực thuộc, mạng lới huy động đợc mở rộng và hoạt động tiếp thị quảng cáo
đợc quan tâm chú trọng góp phần nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn.

2. Công tác tín dụng.
16


Trong những năm gần đây, tình hình kinh tế xà hội gặp nhiều khó khăn đà tác
động tới hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Tuy nhiên, SGDI đà áp dụng nhiều biện
pháp tích cực, tăng cờng cung ứng dịch vụ khách hàng với chính sách giá cả mềm dẻo,
công tác tín dụng của SGDI vẫn đạt tốc độ tăng trởng cao.

Bảng 3: Kết quả cho vay vốn tại SGDI

Đơn vị: triệu đồng

ChØ tiªu Năm Năm So s¸nh 2003/2002
2002 2003
1. Tæng doanh sè 10.456.823 14.128.231 Tăng(+) Tû lÖ (%)
cho vay
2. Tæng doanh sè Giảm(-)
thu nợ
3.671.408 135,11
3. Tỉng d nỵ
4.796.437 13.377.206 8.580.769 278,89

5.660.386 6.411.411 751.025 113,27

4. Nợ quá hạn 23.774 42.315 18.541 177,99

5. Tỷ lệ nợ quá 0,42 0,66 0,24 157,14
h¹n (%)

TÝnh ®Õn 31/12/2003, tỉng doanh sè cho vay đạt 14.128.231 triệu đồng tăng
3.671.408 triệu đồng (35,11%) so với năm 2002, tổng d nợ đạt 6.411.411 triệu đồng
tăng 751.025 triệu đồng (13,27%) so với năm 2002 . Trong khi đó tổng doanh số thu

nợ của 2003 đạt 13.377.206 triệu đồng tăng 8.580.769 triệu đồng (178,89%) so với
năm 2002, đây là doanh số thu nợ lớn nhất từ trớc đến nay của SGDI do trong năm đÃ
thu nợ đợc từ các khoản vay trung, dài hạn của các khách hàng lớn: Tổng công ty xây
dựng Sông Đà, Tổng công ty cơ khí xây dựng LILANA, PETROLIMEX, nhà máy xi
măng CHINFON Hải Phòng...

Bảng 4: Cơ cấu d nỵ tÝn dơng cđa SGDI

Đơn vị: triệu đồng

Năm 2002 Năm 2003 So s¸nh 2003/2002
Sè tiÒn TT Sè tiÒn TT
ChØ tiªu Tăng(+) Tû lƯ
Tỉng d nỵ (%) (%) Gi¶m(-) (%)
5.660.386 100 6.411.411 100
751.025 113,27

1. D nỵ 830.339 14,66 996.635 15,54 166.296 120,02
ngắn hạn 2.265.679 40,03 3.273.152 51,05 1.007.473 144,47
2. D nợ trung, dài 1.012.176 17,88 832.684 12,99 -179.492 82,27
hạn( thơng mại) 111,99
3. D nỵ cho vay theo 432.392 7,64 484.259 7,55 51.867
kế hoạch nhà nớc 17
4. D nỵ cho vay ủ

thác đầu t

5. D nợ cho vay tổ 687.408 12,15 512.134 7,99 -175.274 74,50
chức tín dụng khác


6. D nợ cho vay 432.392 7,64 312.547 4,88 -119.845 72,28
đồng tài trợ

D nợ ngắn hạn năm 2003 đạt 996.635 triệu đồng, tăng 20.02% so với năm 2002.

D nợ trung và dài hạn năm 2003 đạt 3.273.152 triệu đồng, tăng 44,47% so với năm

2002 và luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng d nợ (năm 2001: 34,71%; năm 2002:

40,03%; năm 2003: 51,05%).

Qua đó ta thấy hoạt động tín dụng trung và dài hạn tăng lên rõ rệt, SGDI khẳng
định đợc vai trò là thành viên hàng đầu của hệ thống NHĐT&PTVN, là Ngân hàng
hàng đầu trong lĩnh vực đầu t và phát triển.

3. Kết quả kinh doanh của SGDI.

Víi tinh thÇn tÝch cùc, nỉ lực phấn đấu theo định hớng của ngành, kế hoạch đề
ra của đơn vị, năm 2003 hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch I đạt kết quả đáng ghi
nhận, cụ thể:

- Tổng tài sản đạt: 12.320 tỷ đồng tăng 20,78% so với năm 2002.

- Lợi nhuận trớc thuế đạt 108 tỷ đồng, trong khi đó năm 2002 chỉ đạt 82 tỷ đồng.

- Trong năm SGDI còn tập trung thu nợ, xử lý các khoản nợ có vấn đề, nợ khó đòi,
áp dụng nhiều biện pháp linh hoạt để có thể thu đợc các khoản nợ tồn động năm cũ
chuyển sang, trong năm đà thu đợc 18,5 tỷ nợ quá hạn và 700 triệu nợ khó đòi. Thờng
xuyên xem xét thực trạng tài sản thế chấp, tìm biện pháp quản lý chặt chẽ, thực hiện
tốt công tác xử lý nợ tồn động.


III III. Thực trạng huy động vốn trong dân c của SGDI NHĐT & PTVN.

1. Kết quả huy động vốn trong dân c của SGDI NHĐT&PTVN

Năm 2003, tổng nguồn vốn huy động của SGDI tăng 2.423.204 triệu đồng,
trong đó huy động dân c tăng 1.703.915 triệu đồng. Kết qu¶ cơ thĨ nh sau:

Bảng 5: Kết quả huy động vèn trong d©n c

Đơn vị: Triệu đồng

Năm 2002 Năm 2003 So sánh 2003/3002

Chỉ tiêu ST TT(% ST TT(% (+)(-) Tû lƯ(%)
TiỊn gưi d©n c 5.187.652 ) 6.891.567 ) 1.703.915 132,85
100 100

18

1. TiÕt kiÖm 2.508.236 48,35 3.216.246 46,67 708.010 128,23
- Không kỳ hạn 953.260 18,38 1.127.294 16,36 174.034 118,26
- Cã kú h¹n 30,31 533.976 134,34
2. Kú phiÕu 1.554.976 29,97 2.088.952 28,33 281.751 116,86
3. Tr¸i phiÕu 1.670.934 32,21 1.952.685 714.154 170,81
1.008.482 19,44 1.722.636 25

Đến ngày 31/12/2003, tổng nguồn vốn huy động dân c tăng 32,85% so với năm
2002.Trong đó tiết kiệm tăng 28,23%; kỳ phiếu tăng 16,86%; và trái phiếu tăng
70,81% so với năm 2002.


Đối với một Ngân hàng, tiết kiệm vẫn là nguồn vốn chiếm tỷ trọng tơng đối lớn
do nhu cầu chủ yếu của khách hàng là hởng lÃi, Ngân hàng có thể yên tâm sử dụng
nguồn này cho hoạt động kinh doanh. §èi víi SGDI, ngn tiỊn gưi tiÕt kiƯm vÉn
chiÕm tû trọng lớn nhất ,chiếm tới 46,67% (năm 2003) trong tổng nguồn vốn huy
động dân c và tăng nhanh qua các năm. Năm 2003 tổng số tiền gửi tiết kiệm đạt
3.216.246 triệu đồng tăng 28,23% so với năm 2002, trong đó tiền gửi tiết kiệm không
kỳ hạn là 1.127.294 triệu đồng và tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn là 2.088.952 triệu đồng.
Điều này cho thấy nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c còn tiềm tàng, công tác huy động
vốn dân c có thể đạt hiệu quả cao hơn nữa trong năm tới nếu các hình thức huy động
vốn hấp dẫn.

Kú phiÕu cña SGDI NHĐT&PTVN là một loại giấy nhận nợ do SGDI phát hành
nhằm huy động vốn trong dân c một cách linh hoạt, đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt
động kinh doanh của SGDI hoặc để tài trợ cho các chơng trình phát triển, dự án kinh
tế. Kỳ phiếu là nghiệp vụ huy động vốn khá hiệu quả của SGDI, hấp dẫn ngời mua vì
có mức lÃi suất cao hơn tiền gửi tiết kiệm cùng kỳ hạn. Qua bảng 5 ta thấy nếu nh năm
2002 huy động kỳ phiếu đạt 1.670.934 triệu đồng thì năm 2003 với 5 đợt phát hành
kỳ phiếu, tổng số huy động đạt 1.952.685 triệu đồng, chiếm 28,33% trong tổng nguồn
vốn huy động dân c và tăng 281.751 triệu đồng so với năm 2002.

Trái phiếu Ngân hàng là một công cụ vay nợ dài hạn trên thị trờng vốn dới hình
thức giấy nhận nợ do NHĐT&PTVN phát hành giao nhiệm vụ cho chi nhánh và SGDI
để huy động vốn. Với khẩu hiệu: Mua trái phiếu NHĐT&PTVN là góp phần thực
hiện Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc, Mua trái phiếu NHĐT&PTVN là hình
thức đầu t an toàn và hiệu quả và sự đa dạng của hình thức huy động: trái phiếu VND
có 2 loại mệnh giá là 5 triệu đồng và 10 triệu đồng, trái phiếu USD có 2 loại mệnh giá
là 500 USD và 1000 USD thì nguồn vốn huy động bằng trái phiếu của SGDI đà có

19


chuyển biến tích cực. Nếu nh năm 2002 tổng nguồn vốn huy động bằng trái phiếu đạt
1.008.482 triệu đồng thì năm 2003 đà tăng lên đạt 1.722.636 triệu đồng, chiếm 25%
trong tổng nguồn vốn huy động dân c.

20


×