Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

T050011 ly thuyet va bai tap ve amin, aminoaxit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.48 KB, 17 trang )

#. Phát biểu không đúng là
H3 N + CH 2 COO−

H 2 NCH 2 COOH

A. Trong dung dịch,
còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực
B. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức,phân tử chứa đồng thời nhóm amino và
nhóm cacboxyl.
C. Amino axit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.
H 2 NCH 2 COONH3 CH 3

*D. Hợp chất

là este của glyxin (Gly).

H 2 NCH 2 COONH3 CH3

$.

là muối amoni của Glyxin
C5 H13 N

#. Số đồng phân amin bậc 1, mạch thẳng có công thức phân tử
A. 1
B. 2
*C. 3
D. 4
CH 3CH 2 CH 2 CH 2 CH 2 NH 2

$.



CH 3CH(NH 2 )CH 2 CH 2CH 3

;
H 2SO 4

#. Có các dd: HCl,
anilin là
A. 3
B. 4
C. 1
*D. 2



CH 3CH 2 CH(NH 2 )CH 2CH 3

;
Br2

, NaOH,

C2 H5 OH

,

, HCOOH. Số chất không tác dụng với

C2 H5 OH


$.

; NaOH

#. Cho các chất: ancol propylic, ancol isopropylic, ancol anlylic, ancol isoamylic,
đietylamin, anilin, etylphenylamin, isobutylamin. Tổng số các chất thuộc loại ancol bậc
II; amin bậc II lần lượt là
A. 1; 3
B. 2; 2
C. 2; 1
*D. 1; 2
CH 3CH(CH 3 )OH

$. Ancol bậc II: ancol isopropyllic: (

)

C2 H5 NHC 2 H 5

Amin bậc II: đietylamin(

C 2 H5 NHC6 H 5

);etylphenylamin(

)

#. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Amin được cấu tạo bằng cách thay thế H của amoniac bằng 1 hay nhiều gốc
hiđrocacbon.



*B. Bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin.
C. Tùy thuộc vào gốc hiđrocacbon, có thể phân biệt thành amin thành amin no, chưa no
và thơm.
D. Amin có từ 2 nguyên tử cacbon trong phân tử bắt đầu xuất hiện đồng phân.
NH3

$. Bậc của amin là số gốc ankyl thay thế nguyên tử H trong
C4 H10 O

#. Cho 2 công thức phân tử
tương ứng là
A. 4 và 1.
*B. 1 và 3.
C. 4 và 8.
D. 1 và 1.

C4 H11 N



, số đồng phân ancol bậc 2 và amin bậc 2

CH 3CHOHCH 2 CH 3

$. Đồng phân ancol bậc 2:
CH 3 NHCH 2 CH 2 CH 3 CH 3 CH 2 NHCH 2 CH 3 CH 3 NHCH(CH 3 ) 2

Đồng phân amin bậc 2:


;

;

#. Dãy chỉ chứa những amino axit có số nhóm amino và số nhóm cacboxyl bằng nhau
là:
A. Gly, Ala, Glu, Tyr.
B. Gly, Val, Lys, Ala.
C. Gly, Ala, Glu, Lys.
*D. Gly, Val, Tyr, Ala.
(CH 3 ) 2 CH − CH(NH 2 )COOH

H 2 NCH 2 COOH

$. Gly(

); Val

OH − C6 H 4 − CH 2 − CH(NH 2 ) − COOH

;Tyr(

CH 3 CH(NH 2 )COOH

Ala(
#. α-amino axit có nhóm amino gắn vào nguyên tử C ở vị trí số bao nhiêu ?
A. 1.
*B. 2.
C. 3.

D. 4.
$. α-amino axit có nhóm amino gắn vào cacbon α hay C thứ 2
H 2SO 4

#. Có các dd: HCl,
A. 3
*B. 4
C. 1
D. 2
H 2SO4

$. HCl,

Br2

, NaOH,

Br2

, HCOOH;

C2 H5 OH

,

, HCOOH. Số chất tác dụng với anilin là

);



#. Amino axit nào sau đây có hai nhóm amino ?
A. Valin
B. Axit glutamic
*C. Lysin
D. Alanin
H 2 N(CH 2 ) 4 CH(NH 2 )COOH

$. Lysin
#. Các amin nào sau đây là amin bậc I ?
CH3 NH3Cl

CH3 NH 2

A.

;
CH3 NH 2

;

C6 H 5 NH 2

*B.

;
CH3 NH 2

C.

;

CH3 NH 2

CH 3CH(NH 2 )CH 3

;

CH3 NH3 Cl

D.

C6 H 5 NH 2

C6 H 5 NH 3 Cl

;

CH 3 NHCH3

;
NH 3

$. Bậc của amin là số nguyên tử H trong

bị thay thế bởi các gốc hidrocacbon

#. Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là Isobutylamin. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
(CH3 )2 CHNH 2

A.
(CH 3 ) 2 CHCH 2 NH 2


*B.
CH 3CH 2 CH 2 CH 2 NH 2

C.
CH 3CH 2 CH(CH 3 )NH 2

D.
(CH 3 ) 2 CHCH 2 NH 2

$. Isobutylamin có CT là
#. Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là N-Metylanilin có công thức cấu tạo thu gọn là
C6 H5 NHCH3

*A.
C6 H 5 CH 2 NH 2

B.
CH3 C6 H 4 NH 2

C.
CH 3 NHCH 3

D.
C6 H5 NHCH 3

$. N-Metylanilin có công thức là
#. Dãy chất nào sau đây được xếp theo chiều tăng dần bậc của amin ?



CH 3 CH 2 NHCH3

A.

CH3 NH 2

;
C2 H5 NH 2

(CH 3 )2 NCH 2 CH 3

;

(CH 3 ) 2 CHNH 2

B.

;
CH3 NH 2

(CH 3 )3 CNH 2

;
CH 3 CH 2 NHCH 3 (CH 3 ) 2 NCH 2 CH 3

*C.

;
CH3 NH 2


;

(CH 3 )2 NCH 2 CH 3

D.

;

CH 3CH 2 NHCH3

;
NH 3

$. Bậc của amin là số nguyên tử H trong

bị thay thế bởi các gốc hidrocacbon

NH 2

#. Số nhóm amino (
A. 2.
*B. 1.
C. 4.
D. 3.

) có trong một phân tử axit aminoaxetic là

H 2 NCH 2 COOH

$. axit aminoaxetic


NH 2

có 1 nhóm

#. Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc hai ?
C2 H5 NH 2

A.
C6 H 5 NH 2

B.
CH3 NH 2

C.
CH3 NHCH3

*D.
NH 3

$. Bậc của amin là số nguyên tử H trong

bị thay thế bởi các gốc hidrocacbon

#. Chất nào sau đây có tính bazo yếu nhất ?
C2 H5 NH 2

A.
C6 H 5 NH 2


*B.
CH3 NH 2

C.
CH 3 NHCH 3

D.
$.

C6 H 5 −

là nhóm thế hút e nên làm giảm lực bazo

CH3 −; C2 H 5 −

là các nhóm thế đẩy e làm tăng lực bazo


C6 H5 NH 2

=>

có lực bazo yếu nhất

#. Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc ba ?
C2 H5 NH 2

A.
C6 H 5 NH 2


B.
CH3 NH 2

C.
(CH 3 )2 NCH3

*D.
NH 3

$. Bậc của amin là số nguyên tử H trong

bị thay thế bởi các gốc hidrocacbon

#. Amin nào sau đây thuộc loại amin bậc hai ?
*A. Đimetylamin
B. Metylamin.
C. Trimetylamin.
D. Phenylamin.
NH 3

$. Bậc của amin là số nguyên tử H trong

bị thay thế bởi các gốc hidrocacbon

#. Công thức của glyxin là
CH3 NH 2

A.
H 2 NCH 2 COOH


*B.
H 2 NCH(CH 3 )COOH

C.
C2 H5 NH 2

D.
H 2 NCH 2 COOH

$. Glyxin có CT là
CH 3 NHCH 2 CH 3

#. Hợp chất
A. đimetylamin.
*B. etylmetylamin.
C. N-etylmetanamin.
D. đimetylmetanamin.

có tên đúng là

CH 3 NHCH 2 CH3

$.

có tên là etylmetylamin
H 2 NCH 2 COOH

#. Trong các tên dưới đây, tên nào không phù hợp với chất

?



A. Axit α-aminoaxetic
B. Axit 2-aminoetanoic
C. Glyxin.
*D. Axit 2-aminoaxetic
$. Không có Axit 2-aminoaxetic
HOOC − CH 2 CH 2 CH(NH 2 ) − COOH

#. Cho aminoaxit X:
Trong các tên dưới đây, tên nào không phù hợp với X ?
*A. Bột ngọt (mì chính).
B. Axit 2-aminopentanđioic.
C. Axit α-aminoglutaric.
D. Axit glutamic.
$. Mì chính là muối Na của Axit glutamic
#. Trong các aminoaxit sau, chất nào có nhiều nhóm chức nhất ?
A. Valin.
B. Phenylalanin.
*C. Tyrosin.
D. Glyxin.
OH − C6 H 4 − CH 2 − CH(NH 2 ) − COOH

$. Tyroxin (
nhóm chức

) có 3 nhóm chức, các chất còn lại chỉ có 2

#. Amino axit nào dưới đây có phân tử khối chẵn ?
A. Glyxin.

B. Alanin.
C. Axit glutamic.
*D. Lysin.
H 2 N(CH 2 ) 4 CH(NH 2 )COOH

$. Lysin

có PTK là 144

#. Hợp chất nào sau đây là sec-butylamin ?
CH 3CH 2 CH 2 CH 2 NH 2

A.
CH 3 CH 2 CH(CH 3 )NH 2

*B.
CH 3CH(CH3 )CH 2 NH 2

C.
(CH 3 )3 CNH 2

D.
CH 3CH 2 CH(CH 3 )NH 2

$.

có tên gọi là sec-butylamin
CH 3 − CH(CH3 ) − CH(NH 2 ) − COOH

#. Tên hệ thống của amino axit có công thức


là:


*A. Axit 2-amino-3-metylbutanoic
B. Axit 2-amino-2-isopropyletanoic
C. Axit 2-amino isopentanoic
D. Axit 3-amino-2-metylbutanoic
C4 H3 − C3 H(CH 3 ) − C2 H(NH 2 ) − C1OOH

$.

=> tên là Axit 2-amino-3-metylbutanoic

#. Bậc của amin là

− NH 2

A. bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm chức
B. số nguyên tử hiđro liên kết trực tiếp với nguyên tử nitơ.
*C. số nguyên tử hiđro trong phân tử amoniac bị thay thế bởi gốc hiđrocacbon.
D. số gốc hiđrocacbon liên kết trực tiếp với nguyên tử nitơ.
$. Bậc của amin là số nguyên tử hiđro trong phân tử amoniac bị thay thế bởi gốc
hiđrocacbon ( định nghĩa SGK)
H 2 NCH 2 COOH

C6 H 5 NH 2

#. Cho dãy các chất:
,

,
phản ứng được với NaOH trong dung dịch là
*A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
H 2 NCH 2 COOH

C2 H 5 NH 2

CH 3 COOH

,

. Số chất trong dãy

CH3 COOH

;

$.

#. Công thức chung của amino axit no, mạch hở, có hai nhóm cacboxyl và một nhóm
amino là:
A.

Cn H 2n +1 NO2
Cn H 2n −1 NO 4

*B.


Cn H 2n NO 4

C.
Cn H 2n +1 NO4

D.

$. CTTQ của 1 chất hữu cơ

Cn H 2n + 2 + t − 2k N t Oz

; giả thiết cho ta t=1; z=4; k=2 =>

#. Chất nào sau đây là amin no, đơn chứa, mạch hở?
CH 3 N

A.
CH 4 N

B.
CH5 N

*C.

Cn H 2n −1 NO 4


C2 H5 N


D.
$. Amin no đơn chức mạch hở có CT là

C n H 2n +3 N

=> C

#. Trong phân tử chất nào sau đây có chứa nguyên tố nitơ?
A. Glucozơ.
B. Etyl axetat.
*C. Metylamin.
D. Saccarozơ.
C2 H5 NH 2

$. Metylamin (

) có chứa N

#. Công thức tổng quát của dãy các amino axit no, mạch hở, tác dụng với dung dịch
HCl theo tỉ lệ mol 1 : 1, tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2 là
A.

Cn H 2n + 2 O 2 N 2
C n H 2n O2 N 2

B.
C.
*D.

Cn H 2n +1O4 N

Cn H 2n −1O4 N
− NH 2

$. Từ giả thiết => Aminoaxit no, mạch hở, 1 nhóm
Cn H 2n + 2 +1− 2.2 NO 4

=

, 2 nhóm -COOH => CT là

Cn H 2n −1O4 N

#. Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh ?
A. Glyxin.
*B. Etylamin.
C. Anilin.
D. Phenylamoni clorua.

− NH 2

C 2 H 5 NH 2

$. Etylamin (

) làm quỳ tím hóa xanh do có nhóm

thể hiện tính bazo

#. Biết rằng hợp chất hữu cơ X tác dụng được với cả hai dung dịch NaOH và HCl. X
không thể là chất nào dưới đây?

A. Amoni axetat.
B. Alanin.
*C. Etylamin.
D. Axit glutamic.
C2 H5 NH 2

$. Etylamin

không tác dụng được với NaOH

#. Dung dịch chất nào dưới đây không làm đổi màu quỳ tím ?


C6 H 5 NH 2

*A.
NH3

B.
C 2 H5 NH 2

C.
CH3 NHC2 H5

D.
$. Anilin có tính bazo nhưng yếu không làm đổi màu quỳ tím
H 2 NCH 2 COOH

#. pH của dung dịch cùng nồng độ mol của ba chất


C2 H5 COOH

(X),

(Y) và

CH 3 (CH 2 ) 3 NH 2

(Z) tăng theo trật tự nào sau đây?
*A. Y < X < Z
B. Y < Z < X
C. Z < X < Y
D. Z < Y < X
pH X = 7

$.

pH Y < 7

;

pH Z > 7

;

=> Y < X <*Z

#. Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:
A. anilin, metylamin, amoniac.
B. amoni clorua, metylamin, natri hiđroxit.

*C. metylamin, amoniac, natri axetat.
D. anilin, amoniac, natri hiđroxit.
C2 H5 NH 2

$. Metylamin (
quỳ tím hóa xanh

NH3

); amoniac(

CH3COONa

); natri axetat(

) đều là bazo => làm

#. Nếu chỉ dùng một ít dung dịch brom sẽ không phân biệt được hai dung dịch nào dưới
đây ?
A. Anilin và xiclohexylamin.
B. Anilin và benzen.
*C. Anilin và phenol
D. Anilin và stiren.
$. Nếu chỉ dùng 1 ít dung dịch Brom thì không phân biệt được Anilin và phenol do cả
hai chất đều tạo kết tủa trắng
#. Chỉ cần dùng thêm thuốc thử nào dưới đây để nhận biết các chất lỏng riêng biệt mất
nhãn: anilin, stiren, benzen ?
A. Dung dịch HCl.
*B. Dung dịch brom.
C. Dung dịch NaOH.

HNO3

D. Dung dịch
đặc.
$. Dùng Brom để phân biệt các chất


Anilin tạo kết tủa trắng với dung dịch Brom
Stiren là mất màu dung dịch Brom
Benzen không phản ứng với Brom
#. Khẳng định nào dưới đây là đúng?
A. Amin nào cũng làm xanh giấy quỳ ẩm
*B. Amin nào cũng có tính bazơ
NH 3

C. Anilin có tính bazơ mạnh hơn
C6 H 5 NH3Cl

D.

l tác dụng nước brom tạo kết tủa trắng.
NH 2

$. Amin nào cũng có tính bazơ do có nhóm

có thể nhận

H+

Br2


#. Chất nào sau đây không cho phản ứng thế với
*A. Stiren.
B. Anilin.
C. Phenol.
D. 1,3-đihiđroxibenzen.

?

C6 H5 CH = CH 2

$. Stiren (

) phản ứng cộng với Brom
CH3 − CH(NH 2 ) − COONH 4

#. Phân tử amoni 2-aminopropanoat (
chất nào dưới đây ?
AgNO3

) phản ứng được với nhóm

NH 3

A. Dung dịch
,
, NaOH
B. Dung dịch HCl, Fe, NaOH.
Na 2 CO3


C. Dung dịch HCl,
*D. Dung dịch HCl, NaOH
CH 3 − CH(NH 2 ) − COONH 4

$.
có nhóm
phản ứng được với NaOH

NH 4 +

− NH 2

nên phản ứng được với HCl, có

nên

#. Chất nào dưới đây có thể tham gia phản ứng trùng ngưng tạo thành tơ nilon-6?
H 2 N[CH 2 ]6 NH 2

A.
H 2 N[CH 2 ]5 COOH

*B.
HOOC[CH 2 ]5COOH

C.
H 2 N[CH 2 ]6 COOH

D.



H 2 N[CH 2 ]5COOH

$. Nilon-6 được tạo thành từ phản ứng trùng ngưng của
#. Cho sơ đồ biến hóa sau: Alanin
Chất Y là chất nào sau đây?



X



Y

CH 3 − CH(NH 2 ) − COONa

A.

H 2 N − CH 2 CH 2 COOH

B.
*C.

CH 3 − CH(NH3 Cl)COOH
CH 3 − CH(NH 3Cl)COONa

D.
$.
#. Nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Các amin đều có thể kết hợp với proton.
B. Metylamin có tính bazơ mạnh hơn anilin.
C. Công thức tổng quát của amin no, mạch hở là

C n H 2n + 2+ t N t

NH3

*D. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn
$.
#. Điều khẳng định nào sau đây không đúng ?
A. Phân tử khối của amin đơn chức luôn là số lẻ.
B. Trong phân tử amin đơn chức, số nguyên tử H là số lẻ.
C. Các amin đều có tính bazơ.
*D. Các amin đều có khả năng làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng.
$. Anilin không làm PP chuyển sang màu hồng
#. Để rửa sạch chai lọ đựng dung dịch anilin, nên dùng cách nào sau đây?
A. Rửa bằng xà phòng.
B. Rửa bằng nước.
C. Rửa bằng dung dịch NaOH sau đó rửa lại bằng nước.
*D. Rửa bằng dung dịch HCl sau đó rửa lại bằng nước.
$. Rửa chai lọ đựng Anilin ta cho nó tác dụng với HCl tạo muối để được dung dịch đồng
nhất rồi rửa lại bằng nước
#. Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Phenol là axit còn anilin là bazơ.
*B. Dung dịch phenol làm quỳ tím hóa đỏ; dung dịch anilin làm quỳ tím hóa xanh.
C. Phenol và anilin đều dễ tham gia phản ứng thế và đều tạo kết tủa với dung dịch
brom.
D. Phenol và anilin đều khó tham gia phản ứng cộng và đều tạo hợp chất no khi cộng
với hiđro.



$. Phenol và Anilin đều không làm đổi màu quỳ tím
#. Phát biểu nào sau đây đúng?
NH 2

A. Phân tử các amino axit chỉ có một nhóm
và một nhóm COOH.
B. Dung dịch các amino axit đều không làm đổi màu quỳ.
C. Dung dịch các amino axit đều làm đổi màu quỳ.
*D. Các amino axit đều là chất rắn ở nhiệt độ thường.
$. Các aminoaxit đều là chất rắn kết tinh ở điều kiện thường.
#. Chỉ ra phát biểu sai khi nói về anilin:
*A. Tan vô hạn trong nước.
NH 3

B. Có tính bazơ yếu hơn
C. Tác dụng dung dịch brom tạo kết tủa trắng.
D. ở thể lỏng trong điều kiện thường.
$. Anilin tan không trong nước
#. Hiện tượng nào sau đây mô tả không chính xác?
A. Nhúng quỳ tím vào dung dịch etylamin thấy quỳ tím chuyển sang xanh.
B. Phản ứng giữa khí metylamin và khí hiđro clorua làm xuất hiện khói trắng.
C. Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm đựng dung dịch anilin thấy xuất hiện kết tủa
trắng.
*D. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch đimetylamin thấy xuất hiện màu xanh.
$. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch đimetylamin thấy xuất hiện màu hồng
#. Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất ?
C6 H 5 NH 2


A.
C6 H 5 CH 2 NH 2

B.
(C6 H5 )2 NH

*C.
NH3

D.

(C6 H5 −)

$.
là nhóm thế hút e => làm giảm lực bazo => càng nhiều nhóm
bazo càng yếu
#. Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào
A. benzen
B. axit axetic
*C. anilin
D. ancol etylic
$. Anilin tạo kết tủa trắng với dung dịch Brom

(C6 H5 −)

thì lực


#. Cho các chất phenylamin, phenol, metylamin, axit axetic. Dung dịch chất nào làm đổi
màu quỳ tím sang xanh ?

A. phenylamin
*B. metylamin
C. axit axetic
D. phenol
− NH 2

$. Metyl amin có nhóm

thể hiện tính bazo => làm quỳ tím hóa xanh

#. Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím là
*A. anilin
B. natri hiđroxit
C. natri axetat
D. amoniac
$. Anilin không làm đổi màu quỳ tím
##. Axit aminoaxetic có thể tác dụng với tất cả các chất của nhóm nào sau đây (điều
kiện đầy đủ) ?
C2 H5 OH

A.

Br2

, HCl, KOH, dung dịch
H 2SO4

B. HCHO,

Na 2 CO3


, KOH,

C2 H5 OH

*C.

Ca(OH) 2

, HCl, NaOH,
C6 H5 OH

D.

Cu(OH) 2

, HCl, KOH,
H 2 NCH 2 COOH

$. Axit aminoaxetic (

) có nhóm
+

−COOH

C2 H5 OH

nên có thể tạo este với




H + OH → H 2 O

phản ứng theo cơ chế axit-bazo (
− NH 2

Có nhóm

;

Ca(OH) 2

) với NaOH và

nên tác dụng được với HCl

##. Để phân biệt phenol, anilin, benzen, stiren có thể sử dụng lần lượt các thuốc thử:
A. Dung dịch Brom, quỳ tím
B. Quỳ tím, dung dịch Brom
*C. Dung dịch NaOH, dung dịch Brom
D. Dung dịch HCl, quỳ tím.
$. Dùng NaOH thì phenol tan trong NaOH => Nhận biết được phenol
Dùng dung dịch Brom : anilin tạo kết tủa trắng; stiren làm mất màu dung dịch; benzen
không có hiện tượng
#. Bằng phương pháp hóa học, thuốc thử dùng để phân biệt ba dung dịch: metylamin,
anilin, axit axetic là
A. phenolphtalein
B. natri hiđroxit



C. natri clorua
*D. quỳ tím
$. Metyl amin làm quỳ tím chuyển màu xanh; anilin không làm đổi màu; axit axetic làm
quỳ chuyển đỏ
#. Trong điều kiện thường, chất nào sau đây ở trạng thái khí ?
A. Anilin.
B. Etanol.
*C. Metylamin.
D. Glyxin.
$. Metyl amin là chất khí ở điều kiện thường
#. Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là
A. Etylamin, amoniac, phenylamin
*B. Phenylamin, amoniac, etylamin.
C. Etylamin, phenylamin, amoniac
D. Phenylamin, etylamin, amoniac
− C6 H 5

$. Nhóm thế
−C 2 H 5

hút e => Làm giảm lực bazo

đẩy e => tăng tính bazo
H không hút không đẩy e
#. Cho các chất: phenylamoni clorua, alanin, lysin, glyxin, etylamin. Số chất không làm
quỳ tím đổi màu là
*A. 2.
B.3.
C. 4.

D. 5.
$. Alanin; glyxin
#. Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu ?
A. Glyxin
B. axit axetic
C. alanin
*D. metylamin
$. Metylamin có môi trường bazo làmphenolphtalein chuyển sang màu hồng
#. Chất nào có lực bazơ mạnh nhất ?
CH3 NH 2

A.
(CH3 )2 CHNH 2

B.
CH3 NHCH3

*C.


(CH 3 )3 N

D.
$. Amin bậc 2 có lực bazo mạnh hơn các đồng phân bậc 1 và bậc 3 của nó
#. So sánh về nhiệt độ sôi của cặp chất nào sau đây không đúng ?
C2 H5 OH

A.

C2 H5 NH 2


>
CH3 OH

*B.

C2 H 5 NH 2

<
CH3 COOH

C.

CH 3COOCH 3

>
C2 H5 OH

HCOOH

D.
>
$. Nhiệt độ sôi của aminCH3 NH 2

C 2 H5 NH 2

CH 3CH 2 CH 2 NH 2

#. Cho các chất

;
;
. Theo chiều tăng dần phân tử khối.
Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Nhiệt độ sôi tăng dần, độ tan trong nước tăng dần
B. Nhiệt độ sôi giảm dần, độ tan trong nước tăng dần
*C. Nhiệt độ sôi tăng dần, độ tan trong nước giảm dần
D. Nhiệt độ sôi giảm dần, độ tan trong nước giảm dần
$. Nguyên tử khối càng lớn => nhiệt độ sôi càng cao; độ tan càng giảm
NH 4 Cl

#. Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol sau:

CH3 NH 3Cl

;

(CH3 )2 NH 2 Cl

;

;

C6 H 5 NH 3 Cl

. Dung dịch có pH lớn nhất là:
NH 4 Cl

A.
CH3 NH3Cl


B.
(CH 3 ) 2 NH 2 Cl

*C.
C6 H 5 NH3Cl

D.

−CH 3

(CH 3 ) 2 NH 2 Cl

$.

có 2 nhóm

là nhóm đẩy e => lực bazo là lớn nhất => pH lớn nhất
CH3 NH 2

#. Phương pháp nào sau đây dùng để phân biệt 2 khí
A. Dựa vào mùi của khí
B. Thử bằng quỳ tím ẩm
Ca(OH) 2

*C. Đốt rồi cho sản phẩm qua dung dịch
D. Thử bằng HCl đặc

NH3




?


Ca(OH) 2

$. Đốt cháy 2 chất rồi cho sản phẩm cháy qua dung dịch
CH3 NH 2

CO2

(do sản phẩm cháy có

; thấy có kết tủa là
NH3

); không có kết tủa là

#. Để nhận biết các chất: metanol, glixerol, dung dịch glucozơ, dung dịch anilin ta có thể
tiến hành theo trình tự nào sau đây?
AgNO3 / NH 3

*A. Dùng dung dịch

Cu(OH) 2

, dùng

, dùng nước brom


AgNO3 / NH3

B. Dùng dung dịch

, dùng nước brom
AgNO3 / NH 3

C. Dùng Na kim loại, dùng dung dịch
D. Dùng Na kim loại, dùng nước brom
AgNO3 / NH 3

$. Dùng dung dịch

nhận biết được glucozo do tạo kết tủa Ag

Cu(OH) 2

dùng
nhận biết glixerol do tạo phức màu xanh lam
dùng nước brom nhận biết anilin do tạo kết tủa trắng
#. Có thể nhận biết dung dịch anilin bằng cách nào sau đây ?
A. Ngửi mùi.
B. Tác dụng với giấm.
Na 2 CO3

C. Thêm vài giọt dung dịch
*D. Thêm vài giọt dung dịch brom.
$. Thêm vài giọt dung dịch Brom vào anilin thấy có kết tủa trắng
#. Chọn thuốc thử thích hợp để nhận biết 3 dung dịch sau chứa trong 3 lọ riêng biệt mất

nhãn: axit fomic, glyxin, axit α,γ-điamino-n-butiric ?
AgNO3 / NH3

A.
Cu(OH) 2

B.
Na 2 CO3

C.
*D. Quỳ tím
$. Axit fomic làm quỳ tím chuyển màu đỏ; glyxin không đổi màu; axit α,γ-điamino-nbutiric làm quỳ chuyển màu xanh
#. Để phân biệt cặp chất nào sau đây cùng với thuốc thử hoặc phản ứng là phù hợp?
A. Glucozơ và fructozơ, phản ứng tráng gương.
SO 2

B.

CO2



, nước vôi trong.
Cu(OH) 2

C. Glixerol và etilen glicol,
*D. Stiren và anilin, nước brom.


$. Anilin tạo kết tủa trắng với dung dịch Brom; Stiren làm mất màu dung dịch Brom

H 2 NCH 2 COOH

HCOOH

CH 3 (CH 2 ) 2 NH 2

#. Có 3 chất
;
;
dung dịch trên theo thứ tự tăng dần pH ?
CH 3 (CH 2 )2 NH 2

A.

H 2 NCH 2 COOH

<

<

CH 3 (CH 2 ) 2 NH 2

B. HCOOH <

<
CH 3 (CH 2 ) 2 NH 2

< HCOOH <
H 2 NCH 2 COOH


*D. HCOOH <
$. HCOOH có

HCOOH

H 2 NCH 2 COOH

H 2 NCH 2 COOH

C.

có cùng nồng độ mol, dãy sắp xếp các

CH3 (CH 2 ) 2 NH 2

<

pH < 7

H 2 NCH 2 COOH

;

CH 3 (CH 2 ) 2 NH 2

có pH=7; có

pH>7

#. Để khử mùi tanh của cá, nên sử dụng loại nước nào dưới đây ?

A. nước đường.
B. nước muối.
*C. nước giấm.
D. dung dịch cồn.
$. Mùi tanh của cá là do các amin nên để khử mùi tanh của cá cần cho giấm (axit) và
để trung hòa lượng amin đó
#. Cho các chất: phenylamoni clorua, alanin, lysin, glyxin, etylamin. Số chất làm quỳ tím
đổi màu là
A. 2.
*B.3.
C. 4.
D. 5.
$. phenylamoni clorua; lysin; etylamin



×