Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Bài 8. Áp suất chất lỏng Bình thông nhau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (673.57 KB, 14 trang )

BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG


BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG

KIỂM TRA BÀI CŨ
- Áp lực là gì?

- Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
- Áp suất là gì? Viết công thức tính áp suất.
Đơn vị tính áp suất.
- Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
- Công thức:

F
p=
S

- Đơn vị áp suất: N/m2, pa


BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG


BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG

Tiến hành thí nghiệm:
Đổ nước vào bình hình trụ. Quan sát
hiện tượng xảy ra với các màng cao
su ở A, B và C.
Hiện tượng xảy ra


với các màng cao su
chứng tỏ điều gì?

P

A

B
C

Có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất lên bình theo một
phương như chất rắn không?


BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG


BI 8. P SUT CHT LNG

Chất lỏng không chỉ gây ra ápđá
suất
y
lên...........
bỡnh,

lên
cả
.................
trong
lòng bỡnh

thành
và các vật ở ..................... chất lỏng.


BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG

h

S
hay
mà F=P=10m; m=DV; V=S.h; d=10D.


BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG

hB hD hA hC hE

Ví dụ 1: Hãy so sánh áp suất tại những điểm A, B,
C, D, E?
Vì trong bình chứa cùng một chất lỏng nên áp
suất của các điểm chỉ còn phụ thuộc vào khoảng
cách từ các điểm đến mặt thoáng chất lỏng

mà: hA< hB = hC < hD < hE
nên: pA < pB = pC < pD < pE

A

C


B
D

E

Những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang chịu một áp suất
bằng nhau.


BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG

Khi lặn xuống biển, người thợ lặn phải mặc
bộ áo lặn nặng nề, chịu được áp suất lên
đến hàng nghìn Pa vì lặn sâu dưới lòng
biển chiều cao của cột chất lỏng càng lớn
nên áp suất của nước biển rất lớn, nếu
không mặc áo lặn thì sẽ không thể chịu
được áp suất này


BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG

C7. Tóm tắt:
h1 = 1,2m
h2 = h1 – 0,4 = 0,8m
d = 10000N/m3
Tính:
p1 = ?
p2 = ?


Giải:
Áp suất nước ở đáy thùng:
p1= d.h1= 10000. 1,2 = 12000 (Pa)
Áp suất ở điểm cách đáy thùng 0,4m:
P2 = d.h2=10000.(h1–0,4)
= 10000.(1,2-0,4)
= 10000. 0,8 = 8000 (Pa)

h1=1,2m

h2

0,4m


BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG

Hình ảnh tàu ngầm dưới mặt nước.

Hình ảnh tàu ngầm đang nổi trên mặt nước.

Vì khi tàu lặn sâu dưới mặt
nước áp suất do nước biển gây
Tại
sao
vỏ của
tàuN/m
phải2,
ra lên
đến

hàng
nghìn
làmtàu
bằng
thépđủdày
nếu vỏ
không
dàychịu

lớn?
vữngđược
chắcáp
tàusuất
sẽ bị
bẹp dúm
theo mọi phương.

Cấu tạo của tàu ngầm


BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG

Hướng dẫn về nhà

- Học bài
- Học thuộc ghi nhớ
- Làm bài tập trong SBT
- Tìm hiểu bài bình thông nhau – máy
nén thủy lực.



BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG

Hướng dẫn bài tập 8.4 sbt/26
Tóm tắt:
p1 = 2,02.106 N/m2
p2 = 0,86.106 N/m2
d = 10300 N/m3
Tính:
a) Tàu nổi hay chìm?
b) h1 = ?
h2 = ?

Hướng dẫn:
So sánh áp suất ở 2 thời điểm để biết
tàu nổi hay chìm.
p1= d.h1 => h1 = p1 / d
p2= d.h2 => h2 = p2 / d


BÀI 8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG



×